1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN: Thực tiễn tương tư pháp về dân sự của cư quan có thẩm quyền của Việt Nam

17 889 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 106,44 KB

Nội dung

Thế giới đang phát triển theo xu thế hợp tác toàn cầu, vì vậy hội nhập quốc tế là nhu cầu tất yếu cho sự tồn ại và phát triển của mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế. Trong quá trình hội nhập, các quóc gia hợp tác với nhau làm phát sinh nhiều mối quan hệ khác nhau không chỉ có các mối quan hệ giữa các quốc gia này với các quốc gia khác mà còn là mối quan hệ giữa công dân, pháp nhân các nước với nhau. Kéo theo đó là sự gia tăng tranh chấp dân sự, thương mại có yếu tố nước ngoài đòi hỏi phải giải quyết một cách kịp thời và hiệu quả. Do đặc điểm về pháp luật giữa các quốc gia là khác nhau, nên việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa công dân, pháp nhân các nước gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, để giải quyết vụ việ dân sự có yếu tố nước ngoài, thì cơ quan tư pháp của một nước phải thực hiện hành vi tố tụng trên lãnh thổ của nước khác. Trong khi đó, theo nguyên tắc chủ quyền quốc gia, cơ quan tư pháp của một nước chỉ có quyền thực hiện các hành vi tố tụng theo thẩm quyền trong phạm vi lãnh thổ nước mình. Vì vậy, Pháp luật quốc tế có những quy định về việc tham gia thảo luận, ký kết các điều ước quốc tế, các hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự nhằm hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Việt Nam đã tham gia ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự với nhiều quốc gia trên Thế giới, bên cạnh đó còn thông qua và ban hành Luật Tương trợ tư pháp 2007 và các văn bản dưới luật khác có liên quan đến vấn đề tương trợ tư pháp về dân sự. Tuy nhiên, đó là trên vấn đề lý luận, để tìm hiểu thực tiễn, em xin chọn và nghiên cứu đề tài “Thực tiễn tương tư pháp về dân sự của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ Môn: Luật Tương trợ tư pháp ĐỀ TÀI: “Thực tiễn tương tư pháp dân cư quan có thẩm quyền Việt Nam” Họ tên: ĐẶNG CHÍ NGUYỆN MSSV : 1453801010182 Lớp : K2I Hà Nội 2017 Thực tiễn tương tư pháp dân cư quan có thẩm quyền Việt Nam MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Thế giới phát triển theo xu hợp tác toàn cầu, hội nhập quốc tế nhu cầu tất yếu cho tồn ại phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế Trong trình hội nhập, quóc gia hợp tác với làm phát sinh nhiều mối quan hệ khác mối quan hệ quốc gia với quốc gia khác mà mối quan hệ công dân, pháp nhân nước với Kéo theo gia tăng tranh chấp dân sự, thương mại có yếu tố nước đòi hỏi phải giải cách kịp thời hiệu Do đặc điểm pháp luật quốc gia khác nhau, nên việc điều chỉnh quan hệ phát sinh công dân, pháp nhân nước gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, để giải vụ việ dân có yếu tố nước ngoài, quan tư pháp nước phải thực hành vi tố tụng lãnh thổ nước khác Trong đó, theo nguyên tắc chủ quyền quốc gia, quan tư pháp nước có quyền thực hành vi tố tụng theo thẩm quyền phạm vi lãnh thổ nước Vì vậy, Pháp luật quốc tế có quy định việc tham gia thảo luận, ký kết điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp dân nhằm hợp tác, giúp đỡ lẫn việc giải vụ việc dân có yếu tố nước Việt Nam tham gia ký kết hiệp định tương trợ tư pháp dân với nhiều quốc gia Thế giới, bên cạnh thông qua ban hành Luật Tương trợ tư pháp 2007 văn luật khác có liên quan đến vấn đề tương trợ tư pháp dân Tuy nhiên, vấn đề lý luận, để tìm hiểu thực tiễn, em xin chọn nghiên cứu đề tài “Thực tiễn tương tư pháp dân quan có thẩm quyền Việt Nam” Trong trình nghiên cứu hoàn thành tiểu luận gặp nhiều thiếu sót, mong thầy cô góp ý để hoàn thiện làm Em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG Khái quát chung tương trợ tư pháp dân 1.1 Khái niệm tương trợ tư pháp dân a Định nghĩa Trên Thế giới có nhiều quan điểm tương trợ tư pháp dân Từ quan điểm nhà nghiên cứu quốc tế quan điểm nêu văn pháp luật nhiều hệ thống pháp luật khác Điều ước quốc tế Nhìn chung, quan điểm thể rõ định nghĩa tương trợ tư pháp dân sau: “Tương trợ tư pháp dân việc quan nhà nước có thẩm quyền nước trợ giúp lẫn thực hành vi tố tụng riêng biệt theo trình tự, thủ tục, thể thức địnhtrên sở điều ước quốc tế nước hữu quan sở nguyên tắc có có lại, nhằm giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài”1 b Phạm vi tương trợ tư pháp dân Theo pháp luật nước, hoạt động tương trợ tư pháp dân thường bao gồm vấn đề: - Tống đạt giấy tờ, tài liệu; Thu thập chứng cứ; Triệu tập đương sự, nhân chứng; Công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngoài, phán Trọng tài nước vấn đề dân Phạm vi tương trợ tư pháp dân thương mại quy định hiệp định ký kết dự thảo hiệp định đàm phán giữ Việt Nam nước phù hợp với Điều 10, Luật tương trợ tuơng trợ tư pháp năm 2007 Việt Nam Cụ thế, bao gồm nội dung sau: Nguyễn Quốc Việt, Giáo trình luật tương trợ tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Tr 61 - Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp dân sự; Triệu tập người làm chứng, người giám định; Thu thập, cung cấp chứng yêu cầu tương trợ tư pháp khác dân - sự; Trao đổi tài liệu, thông tin quan tư pháp; Công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước phán Trọng tài nước Trong năm nội dung trên, riêng nội dung công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước Trọng tài nước tách ra, thực theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 1.2 Sự cần thiết phải có hoạt động tương trợ tư pháp dân Xu hướng hội nhập quốc tế nhu cầu tất yếu khách quan, hội nhập kéo theo phát sinh nhiều mối quan hệ, đặc biệt dân Tương trợ tư pháp dân “công cụ” giúp giải tranh chấp phát sinh mà việc giải loại bỏ tối đa khó khăn mắc phải Hơn nữa, quyền tài phán quốc gia bất khả câm phạm, không quốc gia thực quyền tài phán lãnh thổ quốc gia khác Vì vậy, hoạt động tương trợ tư pháp dân cần thiết để quốc gia giúp đỡ lẫn việc giải tranh chấp dân 1.3 Mục đích tương trợ tư pháp dân Bất hoạt động mục đích định, hoạt động tương trợ tư pháp dân không ngoại lệ Tương trợ tư pháp dân đời nhằm hướng đến mục đích lớn xóa bỏ rào cản khó khăn nhằm giải tranh chấp trình hội nhập Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích đó, tương trợ tư pháp dân phải nhằm hướng đến mục đích khác Thứ nhất, tương trợ tư pháp dân nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia để hoàn thành, nhiệm vụ Để thực hết chức năng, nhiệm vụ vấn đề, thực chức lãnh thổ quốc gia khác khó gấp bội Do đó, hoạt động tương trợ tư pháp dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho quan có thẩm quyền hoàn thành nhiệm vụ Thứ hai, hoạt động tương trợ tư pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, cá nhân, pháp nhân nước lãnh thổ Một bảo vệ lợi ích nhà nước bảo vệ chế độ, bảo vệ mối quan hệ xã hội Hơn nữa, cá nhân, pháp nhân sinh sống hoạt động lãnh thổ nước khác thường gặp nhiều khó khăn, cần phải bảo vệ chủ thể Thứ ba, góp phần củng cố, tăng cường tình hữu nghị, hợp tác quốc gia Hoạt động tương trợ tư pháp hoạt động có chung tay phối hợp, giúp đỡ quốc gia với Dần giúp đỡ lẫn làm cho mối quan hệ quốc gia trở nên bền chặt tốt đẹp Thực tiễn tương trợ tư pháp dân Việt Nam Hiện nay, Việt Nam ký kết với 21 nước, khu vực Hiệp định song phương tương trợ tư pháp, bao gồm: Liên bang Nga, Séc, Xlôvakia, Ba Lan, Hungari, Bungari, CuBa, CHDCND Lào, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Ucraina, Belarut, Pháp, Mông Cổ, ASEAN… Bên cạnh thông qua ban hành Luật tương trợ tư pháp năm 2007 quy định số vấn đề tương trợ tư pháp dân công nhận định Tòa án nước ngoài, phán Trọng tài nước ngoài, số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật tương trợ tư pháp lĩnh vực dân quan có thẩm quyền Việt Nam2 a) Thực tiễn thi hành pháp luật tương trợ tư pháp Toà án nhân dân Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ Toà án nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương Toàphúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 01-7-2008 đến ngày 31-12-2010 toàn ngành Toà án nhận 310 yêu cầu tương trợ tư pháp nước thực 268 yêu cầu (đạt 86,5%) 42 yêu cầu chưa thực (chiếm 13,5%) Đối với yêu cầu uỷ thác tư pháp Toà án gửi năm vừa qua, tổng số 3.179 yêu cầu uỷ thác án gửi có 182 yêu cầu có kết (chiếm 5,7%), lại 2.997 yêu cầu chưa có kết uỷthác tư pháp (chiếm 94,2%) Nếu so sánh tỉ lệ khoảng thời gian khác năm vừa qua thấy công tác thực Luật tương trợ tư pháp ngày đem lại kết tốt - Thời gian từ 01-7-2008 đến 31-12-2009: tổng số yêu cầu uỷ thác tư pháp Toà án gửi là: 2.683 yêu cầu, có 16 yêu cầu có kết (chiếm 0,6%); - Thời gian từ 01-01-2010 đến 31-6-2010: tổng số yêu cầu uỷ thác tư pháp Toà án gửi là: 119 yêu cầu, có yêu cầu có kết (chiếm 2,5%); - Thời gian từ 01-7-2010 đến 31-12-2010: tổng số yêu cầu uỷ thác tư pháp Toà án gửi là: 372 yêu cầu, có 163 yêu cầu có kết (chiếm 43,8%) Số liệu thống kê, tổng hợp phần trích dẫn từ Dự thảo Báo cáo sơ kết năm thực Luật Tương trợ tư pháp Bộ Tư pháp tháng 10/2011 b) Thực tiễn thi hành pháp luật tương trợ tư pháp Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao quan đại diện Việt Nam nước Theo thống kê Bộ Tư pháp, thời gian từ 01 tháng năm 2008 đến 30 tháng năm 2011, Bộ Tư pháp thực ủy thác tư pháp dân cụ thể sau: * Đối với yêu cầu tương trợ tư pháp quan có thẩm quyền Việt Nam gửi nước ngoài: - Tổng số hồ sơ gửi đến Bộ Tư pháp: 8823 hồ sơ - Tổng số hồ sơ không hoàn thiện Bộ Tư pháp gửi lại để hoàn thiện: 767 (chiếm 8,7%) - Tổng số hồ sơ có kết gửi về: 281 (chiếm 3,1 %) Các hồ sơ gửi nước yêu cầu ủy thác tư pháp chủ yếu tống đạt giấy tờ, tài liệu, án, thu thập chứng lấy lời khai đương Năm địa phương có yêu cầu ủy thác nước nhiều nhất: Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa-Vũng Tàu, Vĩnh Long, Tây Ninh Năm nước Việt Nam gửi yêu cầu ủy thác nhiều nhất: Hoa Kỳ, Trung Quốc (Đài Loan), Úc, Canada, Hàn Quốc * Đối với yêu cầu tương trợ tư pháp nước gửi tới Việt Nam: - Tổng số: 826 hồ sơ - Kết thực hiện: 288 yêu cầu (chiếm 34,9%) - Trả lại: 09 hồ sơ (chiếm 1.08%) Trong số lượng ủy thác tư pháp đến nước ký Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam 317; số lượng ủy thác tư pháp đến nước chưa có Hiệp định với Việt Nam 498 Các hồ sơ nước yêu cầu thực ủy thác tư pháp phần lớn tống đạt hồ sơ, tài liệu, thu thập chứng lấy lời khai, cung cấp thông tin hộ tịch Số lượng nước có yêu cầu ủy thác lớn nhất: Hàn Quốc, Pháp, Đức, Séc, Ba Lan Số lượng địa phương thực ủy thác nước nhiều nhất: Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hà Nội Thực tiễn thực tương trợ tư pháp năm qua thấy số điểm sau: - Xét tổng thể, tỉ lệ yêu cầu ủy thác tư pháp Việt Nam nước không đạt hiệu mong muốn Trong yêu cầu ủy thác xử lý hàng năm ngày tăng số lượng, phức tạp đa dạng nội dung, đối tượng, quốc gia thực yêu cầu thực ủy thác tư pháp - Trước có Luật Tương trợ tư pháp, tình hình thực ủy thác tư pháp nước thuận lợi nước có hiệp định tương trợ tư pháp nhiên kết thực chậm Đối với nước chưa có hiệp định tương trợ tư pháp kết Kể từ có Luật Tương trợ tư pháp đến nay, thực trạng chưa có thay đổi đáng kể - Việc thực ủy thác tư pháp thực sở điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với nước Trong trường hợp chưa có điều ước quốc tế quy định việc ủy thác tư pháp thực sở có có lại Tuy nhiên thực tế cho thấy, quan có thẩm quyền Việt Nam tiếp nhận thực yêu cầu ủy thác tư pháp nước đạt kết tốt (trong lĩnh vực ủy 10 thác tư pháp dân đạt 34,9%) Trong đó, kết thực ủy thác tư pháp quan nước yêu cầu củaViệt Nam hạn chế - Sai sót việc lập hồ sơ ủy thác tư pháp: nhiều hồ sơ yêu cầu nước thực ủy thác quan có thẩm quyền Việt Nam lập không quy định Luật Tương trợ tư pháp nội dung lẫn hình thức, cụ thể như: ngôn ngữ sử dụng yêu cầu tương trợ tư pháp không với ngôn ngữ quốc gia yêu cầu; địa nước đương không xác; không rõ quốc tịch đương sự; không rõ tên địa quan ủy thác;… nên quan đầu mối thực ủy thác phải gửi trả lại quan yêu cầu ủy thác để hoàn thiện dẫn đến nhiều thời gian, công sức - Đối với hồ sơ quan có thẩm quyền nước gửi, tiếng Việt dấu nên nhiều trường hợp không rõ tên cụ thể, địa chỉ, hay nhiều đương sau nhập cảnh Việt Nam không địa cũ khiến việc tống đạt gặp nhiều khó khăn, thời gian điều tra, xác minh - Thực thủ tục ủy thác không đúng: việc tuân thủ quy trình, thủ tục tương trợ tư pháp theo Luật chưa triệt để hay không xác định quan có thẩm quyền thực ủy thác không xác định quốc tịch đương nên không đạt kết quả, đồng thời gây khó khăn cho quan đầu mối công tác quản lý Qua tổng kết tình hình thực ủy thác tư pháp thời gian qua, thấy hiệu công tác ủy thác tư pháp hạn chế bất cập trình thực công tác ủy thác tư pháp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu tương trợ tư pháp thấp, nguyên nhân quan trọng chưa có văn hướng dẫn thi hành Luật Tương trợ tư pháp, đặc biệt quy định hướng dẫn việc lập hồ sơ ủy thác tư pháp, trình tự, thủ tục ủy thác tư pháp Tòa án… Để khắc phục tình trạng này, ngày 15 tháng năm 2011, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao 11 Tòa án nhân dân tối cao ký ban hành Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLTBTP-BNG-TANDTC ngày 15-9-2011 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật Tương trợ tư pháp (sau viết tắt Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC) Theo quy định Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC nhiều vấn đề vướng mắc thực tiễn tương trợ tư pháp thời gian qua hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Nội dung chuyên đề này, xin giới thiệu khái quát quy định Luật Tương trợ tư pháp Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTPBNG-TANDTC hai nội dung: yêu cầu tương trợ tư pháp dân quan có thẩm quyền nước ngoài; thực ủy thác tư pháp dân nước 2.2 Bất cập tương trợ tư pháp dân Việt Nam Từ thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại, thấy số khó khăn, vướng mắc tồn việc đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại sau: Thứ nhất, hoạt động đề xuất đàm phán điều ước quốc tế tương trợ tư pháp dân sự, thương mại chưa có tính chủ động: Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ (sau gọi quan đề xuất), vào nhiệm vụ, quyền hạn mình, yêu cầu hợp tác quốc tế, đề xuất với Chính phủ để Chính phủ trình Chủ tịch nước việc đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ.” Theo quy định tư pháp năm 2007, Bộ tư pháp quan dẫn đầu mối thực tương trợ tư pháp dân sự, thương mại việc thực ủy thác tư pháp dân , thương mại tiến 12 hành quan khác như: Bộ ngoại giao, tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương,v.v Tuy nhiên, hành động đề xuất đàm phán, ký hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, thương mại từ trước đến tư pháp đề xuất Như vậy, nay, chưa có chế rõ ràng việc phối hợp cung cấp thông tin nhu cầu đàm phán, ký kết hiệp định lĩnh vực thường xuyên Bộ tư pháp với nước cụ thể để bảo đảm sát với nhu cầu thực tế tính chủ động đàm phán Thứ hai, Hoạt động đề xuất đàm phán,ký hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại với nước gặp phải khó khăn định bên nhu cầu thân nước tham gia thiết chế đa phương có liên quan, nhiều trường hợp Việt Nam muốn đàm phán, ký hiệp định tương trợ tư pháp Nhìn chung với nước phát sinh nhiều yêu cầu ủy thác tư pháp dân sự, thương mại, Việt Nam có chủ động đề xuất với đối tác để ký hiệp định song phương Thứ ba, Quá trình đàm phán nhiều hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại kéo dài chậm đưa đến thỏa thuận chung dự thảo hiệp định Ví dụ: Hiệp định tương trợ tư pháp dân mà Việt nam đàm phán với liên hiệp vương quốc Anh Bắc Ailen khởi động đàm phán từ năm 2008 Hà Nội, kết thúc đàm phán vòng đầu tiên, nhiều điểm dự thảo hiệp định phía Việt Nam chuẩn bị khôngđược phía liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen chấp nhận Liên quan đến hiệp định này, vấn đề công nhận thi hành không thuộc thẩm quyền đàm phán EU, liên hiệp vương quốc Anh Bắc Ailen phải tuân theo định EU, vấn đề hôn nhân gia đình không thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định Theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký tương trợ tư pháp bao gồm hôn nhân, gia đình vấn đề công nhận thi hành Ngoài ra, có trường hợp việc đàm phán hiệp định tương trợ tư pháp dân Hàn quốc ví dụ bật hai bên tiến hành hai vòng 13 đàm phán hiệp định chưa thống nhiều nội dung công nhận cho thi hành án, định tòa án nước định trọng tài nước ngoài, vấn đề triệu tập người làm chứng, người giám định, quy định miễn giảm án phí v.v… Ngoài điểm Hiến pháp năm 2013 ký kết, thực điều ước quốc tế đề cập trên, Luật Điều ước quốc tế 2016 có quy định chưa đảm bảo thuận lợi cho hoạt động đàm phán ký kết hiệp địnhtương trợ tư pháp song phương lĩnh vực dân sự, thương mại Theo quy định điều 13 Luật điều ước quốc tế 2016, điều ước quốc tế phải đề xuất lấy ý kiến quan, tổ chức có thẩm quyền, ý kiến kiểm tra Bộ Ngoại giao ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp Như vậy, việc thẩm định phải tiến hành trước thời điểm tổ chức vòng đàm phán thứ Tuy nhiên, quy định phù hợp việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế song phương hiệp định tương trợ tư pháp cần áp dụng quy trình khác thực tế, sau kết thúc vòng đàm phán đầu tiên, bên nắm tương đối đầy đủ, sâu sắc quan điểm bên việc đàm phán, ký kết vềcác nội dung dự thảo điều ước quốc tế Trong nhiều trường hợp dự thảo điều ước quốc tế sau vòng đàm phán thứ có nội dung khác nhiều so với dự thỏa điều ước quốc tế chuẩn bị để trình Chính phủ việc đàm phán, ký điều ước quốc tế Việc tiến hành thẩm định trước vòng đàm phán thứ hạn chế tính chủ động linh hoạt đoàn đàm phán, đặc biệt trường hợp có khác biệt quan điểm xây dựng dự thảo việt nam đối tác nước Chính vậy, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nước nhằm khắc phục hạn chế gây khó khăn cho hoạt động đàm phán, ký hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, sai sót việc lập hồ sơ ủy thác tư pháp: nhiều hồ sơ yêu cầu nước thực ủy thác quan có thẩm quyền Việt Nam lập không quy định Luật Tương trợ tư pháp nội dung lẫn hình thức nên 14 quan đầu mối thực ủy thác phải gửi trả lại quan yêu cầu ủy thác để hoàn thiện dẫn đến nhiều thời gian, công sức Thứ năm, thực thủ tục ủy thác không đúng: việc tuân thủ quy trình, thủ tục tương trợ tư pháp theo Luật chưa triệt để hay không xác định quan có thẩm quyền thực ủy thác không xác định quốc tịch đương nên không đạt kết Thứ sáu, Quy trình thực Ủy thác tư pháp ( UTTP ) phức tạp : Đối với công dân Việt Nam nước trình giải Tòa án cấp huyện thấy cần thiết UTTP phải làm hồ sơ chuyển lên cấp Tỉnh để thực UTTP theo thủ tục chung (Quy định Luật tương trợ tư pháp Thông tư số 15/TTLTBTP-BNG-TANDTC) - Thời gian thực UTTP không phù hợp với thời gian yêu cầu tống đạt số loại tài liệu, giấy tờ Tòa án Thông báo thụ lý vụ án phải trả lời thời hạn 30 ngày, Quyết định đưa vụ án xét xử, giấy triệu tập phiên tòa 30 ngày thời gian để UTTP tống đạt loại giấy tờ lên đến vài tháng, đặc biệt có vụ án chờ kết thực UTTP lên đến hàng năm 2.3 Một số kiến nghị, đề xuất Thứ nhất, tăng cường ký kết Điều ước quốc tế quốc gia Đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật nước tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Tạo sở pháp lý rõ ràng, giúp việc thực tương trợ tư pháp dân dễ dàng, thuận lợi hiệu Thứ hai, quy trình thực Ủy thác tư pháp: Đối với việc ủy thác tư pháp cho công dân Việt Nam nước không thiết ủy thác tư pháp qua Bộ tư pháp, Bộ ngoại giao mà ủy thác tư pháp trực tiếp qua quan đại diện Việt Nam (hoặc tổ chức có thẩm quyền) nước thực việc ủy thác tư pháp 15 Thứ ba, tăng cường hoạt động ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước giới: Số liệu thống kê cho thấy rõ, kết thực ủy thác tư pháp với nước sở có điều ước quốc tế cao nhiều so với nước không ký Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam Điều thể cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động đàm phán, ký điều ước quốc tế tương trợ tư pháp để tạo sở pháp lý quốc tế hỗ trợ cho trình thực tương trợ tư pháp Việt Nam với nước đạt hiệu cao C KẾT LUẬN Qua phân tích đây, phần hiểu vấn đề tương trợ tư pháp dân sự, cụ thể thực tiễn, bên cạnh bất cập, khó khăn, vướng mắc tương trợ tư pháp dân Từ thấy rằng, thực tế tồn số trở ngại quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động tương trợ thực cách hiệu Điều ý nghĩa việc đảm bảo lợi ích pháp nhân, công dân nước, với trình giải tranh chấp dân mà có ý nghĩa lợi ích quốc gia tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực dân Thực tiễn cho thấy hoạt động tương trợ tư pháp nhiều bất cập hạn chế, nhiên có giải pháp cho vấn đề Từ làm cho hoạt động tương trợ tư pháp dân trở nên hiệu 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • Giáo trình Giáo trình luật tương trợ tư pháp, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, năm 2017 Văn pháp luật Luật Tương trợ tư pháp năm 2007; Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Luật Điều ước quốc tế năm 2016; Thông tư liên tịch số 15/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 Hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực • dân Luật Tương trợ tư pháp Bài viết Nguyễn Văn Cường, “Một số vấn đề tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự”, đăng website www.toaan.gov.vn Tòa án nhân dân Tối cao, truy cập ngày 20/3/2017; “Bộ Tư pháp tổng kết năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp”, Tạp chí Cộng sản ngày 30/9/2014; “Quy trình thực tương trợ tư pháp dân thực tiễn áp dụng bất cập”, đăng website www.tks.edu.vn Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội truy cập ngày 20/3/2017 17 ... lại kết tốt - Thời gian từ 0 1-7 -2 008 đến 3 1-1 2-2 009: tổng số yêu cầu uỷ thác tư pháp Toà án gửi là: 2.683 yêu cầu, có 16 yêu cầu có kết (chiếm 0,6%); - Thời gian từ 0 1-0 1-2 010 đến 3 1-6 -2 010: tổng... trợ tư pháp (sau viết tắt Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC) Theo quy định Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC nhiều vấn đề vướng mắc thực tiễn tương trợ tư pháp... cầu uỷ thác tư pháp Toà án gửi là: 119 yêu cầu, có yêu cầu có kết (chiếm 2,5%); - Thời gian từ 0 1-7 -2 010 đến 3 1-1 2-2 010: tổng số yêu cầu uỷ thác tư pháp Toà án gửi là: 372 yêu cầu, có 163 yêu cầu

Ngày đăng: 17/07/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w