BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ IUCN

28 375 1
BÁO CÁO THỰC TẬP  TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ IUCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ (IUCN) 1.1. Giới thiệu chung Tên cơ quan: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Tên giao dịch tiếng Anh: International Union for Conservation of Nauture (IUCN) Địa chỉ : Tầng 1, nhà 2A, 298 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại : ++(844) 3726 15756 Fax: ++(844) 3726 1561 1.2. Quá trình hình thành và phát triển IUCN hỗ trợ chính phủ chuẩn bị Chiến lược Bảo tồn Quốc gia năm 1984. Kể từ đó, IUCN đã có những đóng góp quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường, đặc biệt trong việc hỗ trợ xây dựng luật và chính sách. Các văn bản quan trọng mà IUCN đã đóng góp bao gồm Kế hoạch hành động Đa Dạng sinh học Quốc gia năm 1995, Kế hoạch Môi trường và Phát triển bền vững Quốc gia giai đoạn 19912000, Luật Lâm nghiệp năm 2004, Luật Môi trường năm 2005 và Luật Đa dạng sinh học năm 2009. Năm 2008, IUCN hoàn thành Khung Chiến lược giai đoạn 2007 2010, trong đó chỉ rõ sứ mệnh: “Tạo ảnh hưởng, khuyến khích và hỗ trợ Việt Nam bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng công bằng tài nguyên thiên nhiên để cải thiện chất lượng cuộc sống của con người”. Khung chiến lược chỉ ra tầm nhìn của IUCN: “Trở thành tổ chức dẫn đầu về nền tảng tri thức môi trường và bảo tồn, hợp tác với chính phủ Việt Nam, xã hội dân sự và khu vực tư nhân để thúc đẩy những tập quán tốt nhất cho phát triển bền vững; duy trì sự toàn vẹn của môi trường và hỗ trợ sinh kế bền vững cho người dân.” Giữa năm 2004 và 2008, IUCN nhận nguồn tài trợ chính qua Chương trình Hỗ trợ Quốc gia (CSA) của Sida. Cùng với các tài trợ lớn khác, CSA đã tạo cơ hội cho chương trình được mở rộng. Đến cuối năm 2008, tổng số nhân viên của IUCN là 30 người. Tuy nhiên, việc kết thúc CSA và một số dự án lớn đã thu hẹp hoạt động và đến tháng 5 năm 2010, IUCN Việt Nam có tổng số nhân viên là hơn 10 người. Tháng 11 năm 2009, IUCN gia hạn Biên bản Ghi nhớ (MOU) với Chính phủ trong năm năm tiếp theo. Chính phủ coi IUCN như một tổ chức có quyền và đặc quyền như các tổ chức của Liên Hợp Quốc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ MÔN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ IUCN Sinh viên thực : NGUYỄN HẢI LONG Mã số sinh viên : DH00301747 Lớp : ĐH3BK Giảng viên hướng dẫn : Ths Đinh Thị Hà Giang Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực tập hoàn thành Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến toàn thể cán nhân viên Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tạo điều kiện cho em thực tập tổ chức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ anh, chị suốt trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Thanh Thủy bảo tận tình từ bắt đầu em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy, cô giáo Bộ môn Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững, tận tình truyền đạt kiến thức cần thiết cho em suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Đặc biệt, em xin cảm ơn cô giáo - Ths Đinh Thị Hà Giang giúp đỡ, giải đáp thắc mắc, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, thông tin cần thiết cho em trình học tập lớp tham gia thực tập Thời gian thực tập văn phòng tổ chức, em không trau dồi, tích lũy thêm kiến thức chuyên môn mà học hỏi nhiều kỹ năng, kinh nghiệm làm việc sống Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, hạn chế kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô để báo cáo thực tập tốt nghiệp hoàn chỉnh giúp em hoàn thiện cáckỹ năng, kinh nghiệm để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn ! Thực tập sinh Nguyễn Hải Long GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ (IUCN) 1.1 Giới thiệu chung Tên quan: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Tên giao dịch tiếng Anh: International Union for Conservation of Nauture (IUCN) Địa : Tầng 1, nhà 2A, 298 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại : ++(844) 3726 1575/6 Fax: ++(844) 3726 1561 1.2 Quá trình hình thành phát triển IUCN hỗ trợ phủ chuẩn bị Chiến lược Bảo tồn Quốc gia năm 1984 Kể từ đó, IUCN có đóng góp quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường, đặc biệt việc hỗ trợ xây dựng luật sách Các văn quan trọng mà IUCN đóng góp bao gồm Kế hoạch hành động Đa Dạng sinh học Quốc gia năm 1995, Kế hoạch Môi trường Phát triển bền vững Quốc gia giai đoạn 1991-2000, Luật Lâm nghiệp năm 2004, Luật Môi trường năm 2005 Luật Đa dạng sinh học năm 2009 Năm 2008, IUCN hoàn thành Khung Chiến lược giai đoạn 20072010, rõ sứ mệnh: “Tạo ảnh hưởng, khuyến khích hỗ trợ Việt Nam bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng công tài nguyên thiên nhiên để cải thiện chất lượng sống người” Khung chiến lược tầm nhìn IUCN: “Trở thành tổ chức dẫn đầu tảng tri thức môi trường bảo tồn, hợp tác với phủ Việt Nam, xã hội dân khu vực tư nhân để thúc đẩy tập quán tốt cho phát triển bền vững; trì toàn vẹn môi trường hỗ trợ sinh kế bền vững cho người dân.” Giữa năm 2004 2008, IUCN nhận nguồn tài trợ qua Chương trình Hỗ trợ Quốc gia (CSA) Sida Cùng với tài trợ lớn khác, CSA tạo hội cho chương trình mở rộng Đến cuối năm 2008, tổng số nhân viên IUCN 30 người Tuy nhiên, việc kết thúc CSA số dự án lớn thu hẹp hoạt động đến tháng năm 2010, IUCN Việt Nam có tổng số nhân viên 10 người Tháng 11 năm 2009, IUCN gia hạn Biên Ghi nhớ (MOU) với Chính phủ năm năm Chính phủ coi IUCN tổ chức có quyền đặc quyền tổ chức Liên Hợp Quốc 1.3 Các ưu tiên chương trình Nhìn chung, hoạt động IUCN tập trung vào việc giúp Chính phủ điều chỉnh hậu thập niên tăng trưởng nóng môi trường bị phá hủy nghiêm trọng sau năm tháng chiến tranh lượng dân số lớn sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Trước tình hình đó, biến đổi khí hậu, chủ đề xuyên suốt hoạt động IUCN, ngày trọng nhiều Trước đây, IUCN tập trung vào xây dựng sách, giúp đỡ Chính phủ phát triển luật quy định môi trường IUCN mở rộng chương trình hướng tới việc thúc đẩy thực thi sách Nhìn chung, Việt Nam có đầy đủ quy định pháp luật môi trường việc thực thi sách nhiều thách thức yếu Để giải khoảng cách này, IUCN mở rộng phạm vi hợp tác đối tác để gia tăng áp lực lên Bộ ngành chịu trách nhiệm thực thi sách Các quan bao gồm Quốc hội, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chi Minh, doanh nghiệp quốc tế, doanh nghiệp quốc doanh, hệ tổ chức Phi Chính phủ nước hoạt động tích cực (họ tổ chức tự nguyện tư nhân, hình thành để giải vấn đề cụ thể mà xã hội quan tâm) Những nhân tố góp phần tăng cường minh bạch điều hành nâng cao trách nhiệm Chính phủ IUCN nâng cao phân tích thách thức quản lý dẫn đến hạn chế hành động Chính phủ Từ trước đến nay, hạn chế chủ yếu hoạt động Chính phủ liên quan đến nguồn lực đào tạo không đầy đủ Những hạn chế thực quan trọng, nhiên có điều ngày trở nên rõ rệt có rào cản khác cản trợ việc đưa giải pháp hỗ trợ Những rào cản bao gồm xung đột lợi ích mà quan chức địa phương phải đối mặt họ đồng thời người hưởng lởi người điều chỉnh hoạt động ngành công nghiệp địa phương Một rào cản khác thực tế quan chức địa phương đánh giá thăng tiến dựa vài tiêu chuẩn kinh tế trị Những tiêu chuẩn không bao gồm vấn đề môi trường, nên nhà hoạch định sách thường có xu hướng bỏ qua Chỉ thay đổi hệ thống khen thưởng, quan chức Chính phủ có động lực để hành động 1.4 Tổ chức hành nhận IUCN Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức IUCN – Tháng 3, 2017 IUCN Việt Nam gồm có văn phòng đặt hai thành phố Hà Nội TP Hồ Chí Mình Văn Phòng IUCN Hà Nội gồm có 14 người Trong đó: - Ông Jake Brunner – Chánh văn phòng – Trưởng đại diện văn phòng IUCN Việt Nam - Phòng hành nhân gồm cán - Phòng dự án gồm có: • • • • Cán truyền thông: 01 Cán dự án: 03 Trợ lí dự án: 01 Cố vấn dự án: 02 - Phòng kế toán – tài gồm cán Các đối tác thành viên: Bên cạnh thành viên quốc tế Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế (FFI), Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS), quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF)… IUCN Việt Nam có sáu thành viên nước: thành viên quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường năm thành viên khác tổ chức phi Chính phủ viện nghiên cứu bao gồm Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES), Viện Kinh tế Sinh thái (ECO-ECO), Trung tâm Hành động Sự phát triển Đô thị (ACCD), Trung tâm Bảo tồn Tài nguyên Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD), Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (CECR) Hãy tham gia vào mạng lưới thành viên IUCN để nâng tầm hoạt động tổ chức bạn đem lại sức mạnh tập thể vượt qua thách thức tương lai bền vững Các hoạt động chuyên môn IUCN Các dự án mà IUCN thực thể qua bảng 1: Bảng Các dự IUCN thực Tên dự án Chiến lược sinh kế cảnh quan (LLS) Bảo tồn ven biển biển Đối thoại nước sông Mekong Nhà tài trợ Mục tiêu Các đối tác DGIS Thúc đẩy cải cách FLEGT kết nối FLEGT/REDD; hỗ trợ đàm phán EU VPA; đánh giá rào cản sách nhằm phát triển ngành lâm nghiệp cộng đồng USFWS, Bảo vệ bờ biển nơi rùa UNESC đẻ trứng, hỗ trợ quản lý O Di sản Thiên nhiên Thế giới (WHS) Vịnh Hạ Long, xây dựng đề xuất dự án GEF quần đảo Vịnh Bắc Bộ Bộ ngoại Thúc đẩy IWRM giao tham gia tổ chức Phần xã Lan hội dân vào quản lý tài nguyên nước, mở rộng diện tích vùng đất ngập nước đồng sông Forest Trends, GTZ, TRAFFIC, WWF, Viện lâm nghiệp Châu Âu Thời gian thực 20072010 NOAA, UNESCO, Đại học Queensland 2003đang hoạt động WARECOD, USGS, MRC, WWF, Đại học Cần Thơ 20082014 Xây dựng tài liệu IDLO giảng dạy Quy hoạch vùng khu vực cao nguyên núi đá vôi miền Bắc CEPF Quản lý đá vôi bảo vệ loài Kiên Giang Holcim Rừng ngập mặn cho tương lai (MFF) Sida Thúc đẩy tham gia tích cực tổ chức xã hội dân vào quản lý môi trường UNDEF Mêkông, giải tác động xẩy xây dựng đập Thiết kế chương trình giảng dạy môi trường quyền người cho Viện nghiên cứu quyền người Cải thiện quản lý môi trường miền Bắc Việt Nam thông qua việc tập hợp, phân tích liệu đề xuất sách Thiết lập khu bảo tồn để bù đắp tác động khai thác đá vôi quản lý loài voọc bạc Thúc đẩy thỏa thuận đồng quản lý để cải thiện khôi phục rừng ngập mặn, đánh giá tính khả thi dự án rừng ngập mặn REDD Nâng cao nhận thức cán nhà nước cấp cao tăng cường tham gia tổ chức Phi Chính phủ vào giám sát hoạt động môi trường, cải thiện chất lượng số lượng báo chí ngành môi trường xây dựng lực tổ chức Phi Chính phủ IDLO, RWI 20092010 FFI, PRCF, WARECOD, Pan Nature 20092010 ITB 20082012 CARE, WWF, GTZ 20092013 VIHR, TRAFFIC, WWF 20102012 nước NỘI DUNG CÁC CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG VÀ THỰC HIỆN 3.1 Tìm hiểu Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN - Vị trí, chức Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ cấu tổ chức Hoạt động chuyên ngành môi trường làm việc 3.2 Tìm hiểu tác động BĐKH đến Việt Nam nói chung thành phố Hội An nói riêng - - Tác động BĐKH Việt Nam • Nông nghiệp • Đa dạng sinh học rừng • Tài nguyên đất • Sức khỏe người • Vùng ven biển (VVB) • An ninh môi trường an ninh quốc gia • Cơ sở hạ tầng Các vấn đề liên quan đến BĐKH Hội An Tìm hiểu kỹ ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế người dân thành phố Hội An • Nông nghiệp nuôi trồng thủy sản • Du lịch dịch vụ 3.3 Tham gia hỗ trợ hội thảo chương trình dự án IUCN - Chương trình “Hành động Hạ Long xanh” Chương trình “Đất ngập nước giảm nhẹ thiên tai” Dự án “Đánh giá nhanh khả chống chịu tính dễ bị tổn thương thành - phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” Hội thảo “Quy hoạch sử dụng nguồn lượng – nước khu vực hạ nguồn sông - Mê Kông” “Đối thoại bàn tròn cấp cao quản lý tổng hợp lưu vực sông” 3.4 Viết chuyên đề rừng ngập mặn - Rừng ngập mặn ? - Động thực vật rừng ngập mặn - Vai trò rừng ngập mặn đến phát triển kinh tế - xã hội, hệ sinh thái môi trường tự nhiên - Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam - Các nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng ngập mặn 3.5 Hỗ trợ viết sách “Bức thư viết năm 2070” PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý thống kê, tổng hợp liệu - - - - - - - - Nhằm phục vụ công việc giao, tài liệu thu thập bao gồm: Mangrove For the Future (MFF) Resilience Analysis Guidelines Quyết định số 1735/QĐ-UBND, ngày 31/5/2013 UBND Tỉnh Quảng Nam phê duyệt Kế hoạch Chương trình hành động tỉnh Quảng Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2030 United Nations Human Settlements Programme (UN-HABITAT), 2014 Hoi An, Viet Nam- Climate Change Vulerability Asessment, Abridged Report, Cities and Climate Change Initiative Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Hội An năm 2010-2014, cổng thông tin thành phố Hội An Phòng Văn hóa thông tin thành phố Hội An chịu trách nhiệm, www.hoian.gov.vn Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hội An Nghị Hội đồng nhân dân thành phố Hội An, số 11/2009/NQ-HĐND ngày 15/12/2009, Xây dựng thành phố Hội An- thành phố sinh thái Nguyen Bich Hien, 2014 Short-term Interventions- Long-term Impacts: Results and Lesson learned from MFF Small Grant Facility, 2011-2013, MFF Vietnam Gland, Switzerland: IUCN, 65 pp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2009 Diện tích rừng toàn quốc năm 2010 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2010 Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Phạm Đức Tuấn (2008) Sử dụng có hiệu bền vững đất ngập mặn rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Cường, Sharon Brown, Lương Thanh Hải, Huỳnh Hữu To, 2011 Sử dụng hàng rào cừ tràm chống xói lở bờ biển phục hồi rừng ngập mặn: Kinh nghiệm thực tiễn Kiên Giang Hoàng Công Đãng, 1995 Kết gieo ươm số loài nước mặn Quảng Ninh, Hội thảo quốc gia: Phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng, tr 20- 26 Phan Nguyên Hồng, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng cộng (2005) Vai rò rừng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven biển Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng Lê Xuân Tuấn, 2007 Đánh giá tổng quan suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Thủy lợi Phân viện điều tra qui hoạch rừng Nam bộ, 2010 Dự án khôi phục Phát triển rừng phòng hộ ven biển tỉnh Kiên Giang, giai đoạn 2011 – 2020 Phân viện Điều tra quy hoạch rừng nam bộ, 2010 Báo cáo đánh giá kết thực dự án 661 (1998-2010) Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà (2008) Nghiên cứu giá trị phòng hộ đê biển rừng ngập mặn Xuân Thủy - Nam Định Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 17 năm 2007 (trang 68 - 72) Ngô Đình Quế, 2003 Khôi phục phát triển RNM rừng Tràm Việt Nam, NXB NN Hà Nội (2003) Ngô Đình Quế CTV (2008) Đề xuất chế sách nhằm khôi phục phát triển bền vững HST rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Tạp chí NN&PTNT số /2008 Cao Lệ Quyên cộng sự, 2007 Hiện trạng sách liên quan đến phát triển nuôi thủy sản ven biển Báo cáo chuyên đề, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Đỗ Đình Sâm 2005, Kế hoạch hành động bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Việt nam đến năm 2015 NXB NN 2005 - - - - 4.2 Tham gia hoạt động thực tế Trực tiếp tham gia hỗ trợ dự án, chương trình hội thảo như: “Hành động Hạ Long xanh”, “Đất ngập nước giảm nhẹ thiên tai” 4.3 Các phương pháp khác Sử dựng phần mềm như: microsoft office Excel, microsoft office Word, microsoft Powerpoint phần mềm photohshop nhằm phục vụ cho công việc giao KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5.1 Những kiến thức học Qua trình thực tập tai Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế giúp em học hỏi biết thêm nhiều kiến thức liên quan đến chuyên ngành Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững Các nội dung kiến thức lý thuyết bao gồm: - Tác động BĐKH đến Việt Nam nói chung Hội An nói riêng - Sinh kế, sinh kế bền vững - Rừng ngập mặn 5.2 Những kỹ thực hành học hỏi Tin học văn phòng • Thực hành microsoft office Excel • Thực hành microsoft office Word • Thực hành microsoft Powerpoint - Tin học ứng dụng • Phần mềm photoshop lightroom 5.7.1 Chi tiết kết công việc mà đóng góp cho quan nơi thực tập - 10 6.1.2 Các vấn đề BĐKH Hội An Mưa, Bão Tổng lượng mưa bình quân Hội An 2.504,57 mm/năm, lượng mưa cao vào tháng 10, 11 (550-1.000 mm/tháng), thấp vào tháng 1, 2, 3, (23-40 mm/tháng) Bão Hội An thường xuất vào tháng 9, 10, 11 năm; bão thường kéo theo trận mưa lớn gây lũ lụt toàn khu vực Hội An chịu trung bình 2-3 bão hàng năm Số bão thường xuyên hơn, có bão mạnh hơn, bão Xangsane (2006), Chanchu (2006), Ketsana (2009), thời gian, hướng bất thường hơn, ảnh hưởng đến sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh đời sống người dân Lũ lụt Hội An nơi sông cửa biển, hàng năm chịu nhiều đợt lũ lụt thời gian từ tháng 10-12 Có trận lũ lịch sử nước ngập m năm 1964, 1998, 1999, 2000, 2009, 2013 Ngày số đợt lũ lụt năm tăng từ 1-2 lần năm lên 3-4 lần, bất thường hơn, khó dự đoán Lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp đến di sản văn hóa, công trình kiến trúc, nhà cổ, đặc biệt hệ sinh thái vùng cửa sông, cửa biển Lũ lụt ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, du lịch sống người dân Đặc biệt hồ thủy điện xả lũ đợt mưa bão, thông báo trước khoảng giờ, người dân gặp khó khăn di chuyển bảo vệ tài sản, lũ vào lúc nửa đêm Hạn hán Chế độ mưa thay đổi gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô, tăng mâu thuẫn khai thác sử dụng tài nguyên nước Do tác động biến đổi khí hậu, tài nguyên nước phải chịu thêm nguy suy giảm hạn hán ngày tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, cung cấp nước Tại Quảng Nam, hạn hán nghiêm trọng xảy nhiều năm, đặc biệt từ 2013, 2014 2015 Trong tháng đầu năm năm 2015, lượng mưa thấp giá trị trung bình từ 20-30%; mực nước sông dao động mức thấp hơn, vùng hạ lưu sông chịu ảnh hưởng mạnh triều Do lượng mưa, dòng chảy mức thấp có khả kéo dài vài tháng, nguy thiếu nước, khô hạn lớn, mặn có khả xâm nhập sâu vào hạ lưu sông Hạn hán ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nước vệ sinh môi trường, tăng xâm nhập mặn Xâm nhập mặn Do ảnh hưởng BĐKH, lượng mưa phân bổ không đồng đều, mùa khô tượng xâm nhập mặn xảy Thời tiết khô hạn kéo dài, sông suối, hồ thủy lợi, hồ thủy điện thiếu nước, ruộng đồng nhiều nơi khô hạn, hàng ngàn hộ thiếu nước sinh hoạt Xâm nhập mặn có vào sâu 10 km, độ mặn lên đến 4,516,0‰, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cấp nước vệ sinh môi trường 14 Xói lở bờ biển, bờ sông Xói lở bờ biển, bờ sông Hội An, đặc biệt xói lở bờ biển vấn đề quan tâm năm 2014 tới km bãi biển Cửa Đại bị sạt lở hàng trăm met, dặng Dừa bãi biển bị sóng đánh trôi Xói lở ảnh hưởng trực tiếp đến bãi tắm nhân dân thành phố, đường xá đê kè, số khu nghỉ mát ven biển Hội An kêu gọi nhà khoa học hỗ trợ nghiên cứu tư vấn để xử lý vấn đề xói lở bờ biển Kế hoạch bê tông hóa đê, kè biển, thảo luận cần đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để xây dựng hệ thống đê kè Nếu giải pháp phù hợp, xói lở bờ biển tiếp tục đe dọa bãi biển đẹp sở hạ tầng phục vụ người dân du lịch Bờ sông Cẩm Hà, Cẩm Châu, Cẩm Kim có tượng xói lở, nghiêm trọng so với bờ biển 6.1.3 Ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế người dân thành phố Hội An Nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ phát triển kinh tế địa phương Năng suất trồng lúa hoa màu chưa cao, phần ảnh hưởng xâm nhập mặn, lũ lụt khô hạn bất thường Mất mùa suất thấp, số nông dân địa phương để ruộng hoang Mặt khác, sử dụng hóa chất nông nghiệp thuốc trừ sâu, phân bón hóa học làm ô nhiễm đất, nước ảnh hưởng đến đời sống người dân hệ sinh thái Chuyển đổi trồng, đặc biệt nông nghiệp hữu cơ, làng nghề phục vụ cho du lịch làng quê xu hướng thay đổi hướng tới sinh kế bền vững Điển hình làng: Làng rau Trà Quế, Làng hoa cảnh Cẩm Hà, Làng thủ công tre, dừa nước Cẩm Thanh trở thành điểm thu hút khách du lịch với sản phẩm du lịch độc đáo, đặc biệt Phát triển nông nghiệp hữu góp phần cung cấp thực phẩm an toàn cho người dân thành phố du khách, góp phần phát triển du lịch Nuôi trồng thủy sản thời gian qua bị ảnh hưởng nhiều ô nhiễm nguồn nước, lũ lụt, xả nước từ hệ thống hồ thủy điện, hạn hán, bão lụt dịch bệnh Thời tiết thay đổi bất thường, tượng mưa, bão, lũ lụt tượng thời tiết cực đoan khác gây tác động trực đến nuôi thủy sản, gây trầm trọng tình hình dịch bệnh, suy giảm chất lượng nước Nuôi trồng thủy sản, mặt khác, gây tác động đến hệ sinh thái, làm giảm nguồn nước ngầm, tăng nhiễm mặn nước ngầm xâm nhập mặn, tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước Phục hồi rừng ngập mặn kết hợp chuyển đổi mô hình nuôi trồng thủy sản từ thâm canh sang quảng canh góp phần phục hồi hệ sinh thái cải thiện đầm nuôi trồng thủy sản bị bỏ hoang Người dân cần hỗ trợ kỹ thuật để hướng tới sản xuất bền vững, không gây tác động lên hệ sinh thái nhạy cảm Du lịch dịch vụ Tính chất độc đáo di sản phố cổ Hội An, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên làng quê, sông ngòi, biển đảo tươi đẹp giá trị văn hoá - nhân văn tính nhân ái, hiếu khách, ứng xử có văn hoá người Hội An trở thành nguồn tài nguyên vô giá hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh 15 tế, văn hoá, xã hội Hội An ngày trở thành trung tâm du lịch tiếng nước quốc tế Du lịch Hội An ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trò thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hội An đề mục tiêu phát triển du lịch sở bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn minh giới, đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội BĐKH với gia tăng tượng thời tiết cực đoan, gây ảnh hưởng đến sở hạ tầng cho phát triển du lịch Du lịch sinh thái Hội An nhờ vào lợi tài nguyên thiên nhiên vùng biển đảo Cù Lao Chàm số làng quê vùng hạ lưu sông Thu Bồn – Cửa Đại, Rừng Dừa nước Cẩm Thanh, làng gốm Thanh Hà, làng rau Trà Quế, làm thay đổi vùng biển đảo vùng ven đô Vai trò cộng đồng hợp tác cộng đồng doanh nghiệp dịch vụ du lịch vùng sinh thái ngày gia tăng chặt chẽ Một số mô hình hoạt động mô hình đồng quản lý bảo tồn biển thôn Bãi Hương (Cù Lao Chàm), tổ bảo vệ cua đá Cù Lao Chàm, cộng đồng tham gia bảo vệ phục hồi rừng dừa nước xã Cẩm Thanh, tự quản du lịch cộng đồng làng rau Trà Quế, làng gốm Thanh Hà, đạt hiệu Nông nghiệp hữu cơ, ‘home stay’, sản phẩm du lịch biển đảo, đồng quê phát triển Cần có chế phù hợp, rõ ràng để huy động tham gia đóng góp doanh nghiệp việc khai thác, phát huy cách bền vững du lịch sinh thái Khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm – Hội An, đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa đa dạng sinh học Du lịch phát triển, mặt khác, lại làm gia tăng áp lực đến môi trường, tăng nguy ô nhiễm môi trường đất, nước nguy suy thoái đa dạng sinh học Du lịch tăng thêm sức ép lên quỹ đất vùng ven biển bị khai thác sử dụng cho mục đích xây dựng khu nghỉ dưỡng, khách sạn, sở hạ tầng phục vụ du lịch, làm phần lớn diện tích rừng phòng hộ ven biển Đặc biệt hệ sinh thái môi trường nhạy cảm dễ bị tổn thương sức ép phát triển du lịch Các rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn loài sinh vật san hô, đồi mồi, cua đá, ốc vú nàng bị ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động du lịch, không quản lý tốt bị khai thác mức phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ lưu niệm khách du lịch Làm đường, xây dựng sở hạ tầng kè ven biển gây ảnh hưởng đến nơi cư trú ngăn cản di chuyển tự nhiên loài sinh vật Tàu thuyền phục vụ vận chuyển khách du lịch trực tiếp gây ảnh hưởng đến môi trường hệ sinh thái nhạy cảm rạn san hô, thảm cỏ biển Do quy hoạch tổng thể phát triển ngành du cách bền vững, du lịch kết nối Di sản văn hóa với Khu dự trữ sinh quyển, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái ven biển ưu tiên Hội An phát triển thành phố du lịch 16 Nguồn: IUCN 17 Nguồn: IUCN Nguồn: IUCN 18 Trong chương trình “Đất ngập nước giảm nhẹ thiên tai” em tham gia với vai trò tình nguyện viên Các công việc thực bao gồm: trồng xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nguồn: IUCN Nguồn: IUCN 19 Trong dự án “Đánh giá nhanh khả chống chịu tính dễ bị tổn thương thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, hội thảo “Quy hoạch sử dụng nguồn lượng – nước khu vực hạ nguồn sông Mê Kông” “Đối thoại bàn tròn cấp cao quản lý tổng hợp lưu vực sông” em tham gia với vai trò hỗ trợ hội thảo Các công việc thực bao gồm: - Tiếp nhận tài liệu trình bày trình chiếu powerpoint tìm, sửa lỗi - sai có Dịch số đoạn hội thoại từ tiếng anh sang tiếng việt ngược lại Làm nametag cho đại biểu tham gia Thống kê đơn vị truyền thông tham gia hội thảo Đặt phòng khách sạn, xe đưa đón cho đại biểu, chuyên viên tham gia Ghi chép ý từ trình bày hội thảo Thống kê, làm layout coverage cho tài liệu, sách báo phát nhận hội thảo 6.3 Viết chuyên đề rừng ngập mặn 6.3.1 Rừng Ngập mặn - Rừng ngập mặn bao gồm nhiều loại sống vùng nước mặn ven biển vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, nơi thực vật khác khó sinh trưởng Những khu vực lộ thủy triều thấp ngập nước mặn triều lên Với đặc tính mình, ngập mặn sống sinh trưởng tốt điều kiện khắc nghiệt - RNM phân bố chủ yếu vùng ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới hai bán cầu, khoảng 32o Bắc 38o Nam, dọc bờ biển Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Á Châu Mỹ - Theo báo Tamnhin.net, năm 2010 nhà khoa học cho biết sau phân tích liệu từ Hệ thống vệ tinh chụp ảnh Trái đất (Landsat) NASA, họ ước tính RNM tồn chiếm 12,3% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương khoảng 137.760km2) phân bố 123 nước giới Trong có khoảng 42% RNM giới tìm thấy châu Á, theo sau châu Phi với 21%, 15% thuộc Bắc Trung Mỹ, 12% châu Đại Dương cuối Nam Mỹ với 11% Diện tích RNM lớn Indonesia chiếm tới 21%, Brasil chiếm khoảng 9% Úc chiếm 7% tổng diện tích RNM giới Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Chandra Giri USGS, số tiếp tục giảm tương lai: RNM toàn cầu biến nhanh chóng biến đổi khí hậu làm mực nước biển dâng cao, phá rừng để phát triển kinh tế ven biển, làm nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Theo báo cáo Liên Hợp Quốc năm 2010, biến khu RNM nhanh gấp lần so với khu rừng cạn Theo Đài Quan sát Trái đất (EO) NASA, Indonesia có 17.000 đảo nhỏ chiếm gần 1⁄4 diện tích RNM giới Tuy nhiên, khu rừng bị giảm nửa ba thập kỷ qua - cụ thể giảm từ 4,2 triệu năm 1982 xuống 20 triệu năm 2000 Trong phần rừng lại, có gần 70% “trong tình trạng nguy kịch bị thiệt hại nặng” 6.3.2 Động thực vật rừng ngập mặn Một số loài động vật phổ biến RNM Động vật cạn Đối với loài động vật cạn, RNM cung cấp môi trường phụ, hình thành hành lang hay cầu nối loại môi trường, cung cấp nơi đẻ, làm tổ nơi kiếm ăn mùa di cư Mặc dù môi trường động vật cạn RNM lại quan trọng yếu tố sau : Số sinh vật cạn cạnh tranh địch hại sống RNM so với khu vực lân cận, đặc biệt làm tổ, đậu mùa sinh đẻ • Cây RNM, xác hữu thực vật phân huỷ, loài sinh vật phân huỷ sàn rừng nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào, đặc biệt vào thời kỳ bất lợi năm kể nguồn mật hoa • Các loài động vật cạn dễ kiếm nguồn thức ăn phong phú từ động vật biển không xương sống RNM Động vật có xương sống • Các nghiên cứu động vật có xương sống RNM yếu ớt, có tập trung vào loài tạm trú, di cư như: chim, động vật có vú bò sát Động vật có vu Những loài động vật thường gặp RNM bao gồm: chuột nước (Hydromys chrysogaster), chuột đồng (Rattus sordidus), chuột nhắt (Mus muculus), lợn rừng, dơi, khỉ Việt Nam, Vũ An Hà (1980) công bố 17 loài động vật có vú RNM miền Nam, số lượng giảm nhiều săn bắn môi trường sống bị suy giảm rừng bị thu hẹp Chim Chim có mặt hầu hết loại RNM Thời gian kiếm ăn chủ yếu nước triều rút để lộ bùn mềm với nguồn động vật vùng triều dồi Người ta thống kê 200 loài chim có RNM Trong số có 14 loài có RNM, 20 loài sử dụng RNM môi trường vòng đời chúng, 60 loài sử dụng môi trường quanh năm theo mùa thích hợp (Saenger, 1977) Một số chim hút mật đến RNM vào mùa hoa Có thể nói khu hệ chim phong phú so với môi trường khác Bò sát Các loài trăn gió (Phyton molorus bivittatus), trăn gấm (P reticulatus) rắn lục cườm (Chysoplea ternata) thường gặp RNM miền Nam nước ta Ngoài cạp nong (Bungarus fasciatus), hổ đất (Naja naja atra) Kỳ đà nước (Vanarus salva- tor) loài bò sát thường gặp hầu hết cánh RNM Cà Mau, 21 tỉnh đồng sông Cửu Long Cần Giờ Một số loài rắn nước (Cerberus rhynchop), rắn nước nhỏ (Morelia spilotes) sử dụng RNM nơi kiếm ăn che chở, thường gặp hầu hết RNM giới Động vật không xương sống Nhóm động vật không xương sống cạn sống RNM có sâu bọ nhện Phần lớn loài RNM gặp vùng xung quanh Cá Theo thống kê, có 258 loài cá thuộc 70 họ (M.Đ.Yên, 1992), phân bố, thành phần số lượng chúng phụ thuộc vào vùng địa lý sinh học khác độ mặn, nhiệt độ nước, địch hại nguồn thức ăn Các loài cá sống RNM đa dạng, đa số ăn tạp kể xác hữu thực vật, sinh vật thuỷ sinh Một tác giả khác Collette (1983) liệt kê 100 loài cỏ thuộc 58 họ RNM, số có nhiều loài có giá trị kinh tế, ấu trùng cá họ Gerridae, Sparidae Mugilidae chiếm ưu quần xã cá Có thể phân loài có RNM thành nhóm: (1) thường trú, (2) loài sống RNM trưởng thành (3) loài có mặt RNM theo mùa (đẻ trứng, ấu trùng cá con) Nguồn thức ăn mà RNM cung cấp nguyên nhân tạo nên môi trường thích hợp cho cá phát triển Kết thúc trò chuyện 6.3.4 Vai trò rừng ngập mặn RNM nơi có độ dạng sinh học cao Theo EO, RNM hệ sinh thái có mức đa dạng sinh học cao hành tinh hệ sinh thái đặc trưng đường bờ biển nhiệt đới cận nhiệt đới RNM xem “vườn ươm” cho nhiều loài sinh vật biển, cung cấp kế sinh nhai cho cư dân ven biển, làm “lá chắn” hiệu trước bão sóng thần sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004 RNM đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương ven biển Tuy tầm quan trọng to lớn nhà khoa học cho biết có chưa đầy 7% diện tích RNM giới pháp luật bảo vệ RNM nơi cung cấp hải sản quan trọng Liên Hợp Quốc ước tính loài có liên quan đến RNM chiếm tới 30% sản lượng thuỷ sản gần 100% sản lượng tôm Đông Nam Á RNM môi trường tự nhiên Queensland, Úc chiếm tới 75% sản lượng thuỷ sản thương mại Nhiều nghiên cứu cho thấy, RNM tạo sản lượng cá khoảng từ 2,000 USD đến 9,000 USD hecta năm, nhiều so với nuôi trồng thuỷ sản, du lịch nông nghiệp ngành góp phần lớn làm giảm diện tích RNM RNM nơi cung cấp gỗ, củi Gỗ 22 RNM thường cứng có tính chống thấm, chống mối mọt loại gỗ tốt để làm nhà làm than sưởi Gỗ RNM có suất cao cho thu hoạch liên tục RNM góp phần cân bằng lượng bon khí RNM kho lưu giữ bon lớn Theo ước tính, lượng bon tổng hợp RNM khoảng 1.5 bon/ha/năm; trầm tích RNM, khoảng 10% Do vậy, tổng hượng bon lưu giữ trầm tích với độ sâu m ước tính khoảng 70 tấn/ha Theo nghiên cứu FAO, hàng năm khoảng 1% diện tích RNM toàn giới tương đương tổng diện tích RNM bị tàn phá khoảng 150.000 Việc RNM đồng nghĩa với nhiều vai trò chức RNM bị mất, vai trò quan trọng RNM liên quan đến biến đổi khí hậu khả lưu trữ bon phát thải khí nhà kính (CO2, CH4, ) vào khí Với tốc độ phá RNM nay, khoảng 225.000 bon tổng hợp thực vật bị Đồng thời, trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất có RNM sang loại hình sử dụng khác (đầm nuôi tôm, xây dựng khu đô thị, ) gây tượng ô xi hóa lượng bon lưu giữ trầm tích, đồng thời phát thải khí nhà kính vào khí Theo ước tính 1ha đất RNM bị chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản phát thải khoảng 1400 CO2 vào khí Từ số liệu thống kê cho thấy, RNM không “nhà máy” tổng hợp chất hữu cơ, kho lưu giữ lớn lượng bon toàn cầu, mà nơi phát thải khí nhà kính với khối lượng lớn hoạt động người 6.3.5 Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam Diện tích RNM bị thu hẹp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho biết, năm 1943 diện tích RNM Việt Nam 400.000 ha, đến năm 1996 giảm 290.000 279.000 vào năm 2006 Hiện nước khoảng 155.290 ha, giảm 100.000 so với trước năm 1990 Đa dạng sinh học RNM suy giảm Do vị trí chuyển tiếp môi trường biển đất liền, hệ sinh thái RNM có tính đa dạng sinh học cao RNM nơi cư trú kiếm ăn nhiều loài bò sát quý cá sấu, kỳ đà hoa, rùa biển Đặc biệt RNM nơi làm tổ, kiếm ăn, nơi trú đông nhiều loài chim nước, chim di cư có số loài bị đe dọa tuyệt chủng Điển huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai có khoảng 10.000 rừng bán ngập mặn Trước khu vực có hệ động thực vật phong phú như: lợn rừng, khỉ, chồn, nhím, cầy, loại chim Đặc biệt, rừng nằm vị trí hạ nguồn sông Đồng Nai, lại gần biển ảnh hưởng thủy triều lên xuống nên có hàng trăm loài tôm cá nước ngọt, nước lợ nước mặn sinh sống Tuy nhiên, đến 23 nhiều loại động vật khu vực biến mất, lượng tôm cá bị cạn kiệt Mất RNM nơi sống, nơi sinh sản, vườn ươm nhiều loài động vật nước cạn Nghiên cứu đầm tôm bỏ hoang cửa Nam Triệu (Hải Phòng) cho thấy sinh khối động vật đáy giảm tới lần so với vùng lân cận RNM Nhiều loài động vật cạn bò sát, khỉ, đặc biệt chim tập trung đông vùng RNM, nhờ có nguồn thức ăn phong phú tôm, cua, cá, sò bãi triều Khi không rừng động vật bỏ nơi khác Đất RNM bị suy thoái Đất RNM thường có tầng khửmàu xám xanh Chuyển mục đích sửdụng đất RNM sang hoạt độngkhác khiến đất RNM bị suy thoáilàm cho đất bị chua phèn, khôngcó khả canh tác nuôi trồngthủy sản phục hồi chậm.Do việc đắp đầm nuôi tôm vớidiện tích lớn, cống nên nướctriều trao đổi đầm với môitrường kém, khiến cho môitrường thoái hoá nhanh.Vào mùamưa, nước mưa gây xói lở sườn bờ, đưa đất chua từ luống đầm bờ xuống đầm, đầm khó trao đổi nước làm cho độ pH giảm nhanh Nguồn nước RNM bị ô nhiễm Nguồn nước RNM bị ô nhiễm nghiêm trọng do: Cách nuôi tôm không phù hợp nên môi trường đầm bị ô nhiễm mạnh hình thành H2S NH4 trình phân hủy xác CNM.Các loài tảo thường phát triển thành lớp dầy nhờn, màu lục, thành váng tảo mặt đầm Khi trời nắng, vào mùa mưa, chúng tiêu thụ số lượng lớn chất dinh dưỡng, mặt khác, chúng chết làm mặt nước đầm bị thối, lượng ôxy hòa tan giảm, góp phần làm cho chất lượng nước bị suy giảm nhanh Khi tháo nước đầm, đánh bắt tôm cá, nước có chất độc hại chảy sông, rạch đầm tôm khu vực lân cận, làm ô nhiễm vùng rộng lớn xung quanh Một số động vật phải di chuyển đến chỗ khác Một số động vật đáy hấp thụ chất độc hại bị ảnh hưởng chết dần Thuốc diệt cỏ, cố tràn dầu loại chất gây ô nhiễm khác giết chết RNM Sự cố tràn dầu gây thiệt hại cho RNM, hạn chế việc vận chuyển ôxy rễ đất Bên cạnh đó, nước thải từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp chưa xử lý mà xả thẳng sông, biển gây ô nhiễm môi trường nước Quá trình xâm nhập mặn gia tăng Trong năm gần đây, việc chặt phá RNM, đắp bờ xây dựng hàng loạt đầm 24 tôm lớn dọc bờ biển, cửa sông ven sông làm giảm đáng kể diện tích phân phối nước triều, thời kỳ triều cường.Vào thời kỳ nước triều năm, gặp gió mùa đông bắc, gió đưa mặn vào sâu đất liền, làm cho vùng đất đê bị nhiễm mặn, mà cánh đồng đê bị ảnh hưởng nước mặn thấm qua lớp đất chân đê vào Thời gian trùng với mùa khô thiếu nước ngọt, tác động thời tiết khô hanh, độ ẩm thấp, muối kéo lên mặt đất, ảnh hưởng đến trồng Nhiễm mặn gây nhiễu loạn sinh thái vùng xa cửa sông Một số động vật nước lợ xâm nhập sâu vào nội địa Ngược lại số động vật nước nơi sống.Sự xâm nhập mặn thời kỳ gió mùa gây xói lở dọc sông làm nơi sống số loài động vật thể cua nước ngọt, nhiều loài giun đất Xói lở ven biển, ven sông Trong năm gần đây, việc quai đê lấn biển lấy đất RNM trồng lúa, đắp đầm với diện tích lớn thu hẹp bãi bồi ven sông, ven biển, làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho bãi triều, bình phong bảo vệ đê biển Ở cửa sông nhỏ, không đất bồi nên bị sóng làm xói lở mạnh Do tác động gió mùa thời kỳ triều cường, tác động bão nên nhiều đầm bị vỡ bị xói lở đáy bùn non, thành phần giới thường cát bột, cát nhỏ, vừa nghèo chất dinh dưỡng vừa thiếu chất kết dính, gây thiệt hại lớn kinh tế Mặt khác hoạt động quai đê lấn biển, đắp đầm nuôi tôm gây tác hại đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, phá huỷ nơi sống nhiều loài động vật đáy, ngăn cản nguồn tôm, cua giống vào sông, rạch vùng RNM Do đắp bờ nên ngăn cản trình bồi tụ bãi lầy, làm cho số loài thực vật tiên phong lấn biển bần, ô rô, mắm trắng, bần trắng không mọc 6.3.6 Nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng ngập mặn Chất độc hóa học chiến tranh Từ năm 1962 đến năm 1970, quân đội Mỹ dùng chất độc hóa học hủy diệt RNM Nam Bộ hòng phá vỡ kháng chiến ta Nam Bộ Vì vậy, gần 150.000 RNM Nam Bộ bị huỷ diệt, kèm theo tổn thất tăng trưởng rừng thời gian dài rừng khép tán tỉa thưa (10-12 năm) Nuôi trồng thủy hải sản Do nhu cầu tôm xuất lớn lúc sản lượng đánh bắt môi trường tự nhiên giảm sút, vào năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 hầu 25 hết vùng ven biển, cửa sông nước ta, nhân dân quan phá khu RNM xanh tốt khu rừng phòng hộ (trong có rừng phòng hộ tự nhiên) để làm đầm nuôi tôm quảng canh thô sơ Ở nhiều địa phương RNM biến mất, lại đầm tôm đất hoang hoá Khai thác gỗ lâm sản khác “Máu đỏ rừng xanh” câu chuyện kể hy sinh cán kiểm lâm Vườn quốc gia Mũi Cà Mau chiến bảo vệ rừng ngập mặn dịp Tết nguyên đán năm 2012 Người dân sống ven RNM vườn quốc gia, vào rừng chặt (chặt phá rừng dạng tỉa thưa, chặt trộm) để hầm than chài lưới ven sông rạch, bãi bồi bắt cá tôm Hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Mũi Cà Mau thống kê, cao điểm truy quét tháo dỡ 107 lò hầm than người dân sống tán rừng, vùng đệm Vườn quốc gia Chuyển đổi đất RNM sang đất sản xuất nông nghiệp Vào năm cuối kỷ XX, gia tăng dân số nhanh, thiếu lương thực, nên người dân ven biển quai đê lấn biển chuyển đổi diện tích lớn đất rừng ngập mặn sang đất trồng lúa, đậu tương Ở số nơi, tốn nhiều công của, cuối thất bại thiếu nước ngọt, suất thấp không thu hoạch Cho đến tỉnh Bạc Liêu phá 9.067 RNM dọc sông Bạch Đằng, Tiền Hải, Bạc Liêu, Cà Mau để làm đồng muối.Trước nghề làm muối hình thành nhiều vùng ven biển Tuy nhiên dân số tăng nhanh, thiếu việc làm, người dân nơi phá rừng làm muối Quá trình đô thị hóa Trong khoảng thời gian gần đây, việc lấy diện tích RNM để xây dựng khu đô thị, bệnh viện, khu công nghiệp, cảng ngày làm thu hẹp diện tích RNM Cùng lúc với việc phá hủy nguồn tài nguyên giàu có động thực vật hệ sinh thái RNM, việc xây dựng đô thị, bệnh viện, nhà máy, cảng gây nhiều tác hại đến môi trường xả nước thải chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp vào môi trường nước gây ô nhiễm môi trường làm nhiều sinh vật chết di cư đến nơi khác Khai thác khoáng sản Quá trình khai thác mỏ, đổ chất phế thải xuống bờ biển, lấn dần RNM, làm môi trường sống hải sản Các bụi than, chất phế thải giết hại vỉa san hô, làm ô nhiễm nước biển Việc khai thác bom, mìn làm suy giảm ô nhiễm hệ sinh thái RNM 26 Gia tăng dân số Mật độ dân số cao nước ta tỉnh vùng ven biển châu thổ sông Hồng, khoảng 3.000 người/km2 (trung bình nước 1.100người/km2) Một số dân nghèo vùng nông thôn thiếu đất chuyển tới vùng ven biển, sống gần đê biển, hoàn toàn phụ thuộc vào việc khai thác nguồn tài nguyên vùng đất RNM Biến đổi khí hậu Trong tương lai mực nước biển dâng ảnh hưởng biến đổi khí hậu đe dọa đến rừng ngập mặn khắp giới Khi nước biển dâng, số khu vực sinh sống số rừng ngập mặn bị ngập nhiều (hay bị mặn) cho loài rừng sinh sống Nếu ngập mặn di chuyển lên vùng đất cao hơn, bị cản đê hay vật cản khác, chỗ để sống bị chết ngập Biến đổi khí hậu dự đoán tăng cường độ kiện thời tiết cực đoan bão tố lũ lụt Càng nhiều lần xuất kiện rừng bị tổn thương (do không kịp phục hồi) 6.3.7 Hỗ trợ viết sách “Bức thư viết năm 2070” Hộ trợ viết sách thông qua công việc như: soát sửa lỗi tả, chèn hình ảnh, làm mục lục cho sách, tham gia thiết kế bìa sách liên hệ với nhà xuất để phát hành sách Những kinh nghiệm thực tiễn tích lũy Qua trình thực tập Tổ chức em thấy thực trải nghiệm đầy ý nghĩa thiết thực Bên cạnh kiến thức chuyên nghành, kỹ thực hành cần thiết em học được, em học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tiễn bổ ích, cần thiết cho thân quác tác phong làm việc người tổ chức, chau dồi vốn ngoại ngữ, học cách viết báo cáo, chuyên đề, thiết kế bìa sách, nametag hội thảo cho đẹp xác Hoạt động môi trường làm việc chuyên nghiệp, việc tuân thủ quy định quan bắt buộc cần thiết Cần tham gia hoạt động đoàn thể, tuân thủ chuẩn mực đạo đức cán Ngành Tài nguyên Môi trường nói riêng công dân nói chung, làm việc với tinh thần hăng say trách nhiệm cao 27 Quá trình tham gia thực tập Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế giúp khả làm việc nhóm em trở nên tốt hơn, cách phân chia công việc, cách tìm kiếm, tổng hợp thông tin hợp lý đảm bảo yêu cầu thời gian hoàn thành nhiệm vụ giao Sau trình người văn phòng bảo, em hoàn thiện cách viết báo cáo, chuyên đề bao gồm: Bố cục, nội dung cần thiết, cách trình bày, danh mục bảng, danh mục hình, tài liệu tham khảo hiểu biết thêm cách tổ chức vận hành dự án Việc học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức chuyên nghành cần thiết Để làm việc chuyên ngành học, cần thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững từ nguồn đáng tin cậy Hiện nay, Công nghệ thông tin cho Nghiên cứu Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững phát triển ứng dụng rộng rãi Qua trình tham gia hoạt động thực địa giúp em có nhìn mở mang làm việc chuyêng ngành học, không cần phải học tốt lí thuyết mà cần phải tích lũy kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thành công việc đạt hiệu cao 28

Ngày đăng: 16/07/2017, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan