Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Nguyễn Đức Hiếu ANTOÀNMẠNG AD-HOC Chuyên ngành : Kỹ thuật viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Hoàng Mạnh Thắng Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy PGS TS Hoàng Mạnh Thắng tận tình hướng dẫn, bảo có nhận xét, góp ý quý báu giúp em suốt trình thực luận văn Em xin cảm ơn đến tất thầy, cô giáo Viện Điện tử - Viễn thông nói riêng, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung, tận tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện để em nghiên cứu, học tập môi trường thuận lợi Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Đức Hiếu LỜI CAM ĐOAN Những kiến thức trình bày luận văn tìm hiểu, nghiên cứu trình bày theo kiến thức tổng hợp cá nhân Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Trong trình làm luận văn, có tham khảo tài liệu có liên quan ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu không chép Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, sai, xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Đức Hiếu MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .7 Danh mục bảng .8 Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 10 Chương – TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY 12 1.1 Giới thiệu chung .12 1.2 Ưu điểm mạng không dây .12 1.3 Nhược điểm mạng không dây 13 1.4 Các thành phần mạng không dây 15 1.4.1 Stations (các máy trạm) 15 1.4.2 Access points (các điểm truy cập) 15 1.4.3 Wireless medium (môi trường không dây) 16 1.4.4 Distribution system (hệ thống phân tán) 16 1.5 Phân loại mạng không dây .16 1.5.1 Dựa vùng phủ sóng 16 1.5.2 Dựa công nghệ mạng 22 1.6 Mạng tùy biến (ad-hoc) 27 1.6.1 Khái niệm số đặc điểm mạng ad-hoc 27 1.6.2 Một số mạng ad-hoc điển hình 29 1.6.3 Các ứng dụng mạng ad-hoc .30 1.6.4 Một số vấn đề cần quan tâm mạng ad-hoc .31 1.6.5 Bảo mật mạng ad-hoc 33 1.7 Kết luận 37 Chương CÁC CHUẨN IEEE 802.11 38 2.1 Giới thiệu chung .38 2.2 Kiến trúc giao thức mạng WLAN theo chuẩn IEEE 802.11 39 2.2.1 Nhóm lớp vật lý PHY 40 2.2.2 Nhóm lớp liên kết liệu MAC 44 2.3 Định tuyến mạng ad-hoc .46 2.3.1 Giới thiệu thuật toán định tuyến 46 2.3.2 Yêu cầu thuật toán định tuyến cho mạng không dây ad-hoc 47 2.3.3 Các thuật toán định tuyến cho mạng ad-hoc 50 2.4 Kết luận 62 Chương THỰC HIỆN TẤN CÔNG LỖ ĐEN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG 63 3.1 Tấn công lỗ đen mạng ad-hoc .63 3.2 Giải pháp chống công lỗ đen 64 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 64 3.2.2 Khảo sát nghiên cứu liên quan 65 3.2.3 Xây dựng giải pháp chống công lỗ đen .66 3.3 Thiết kế mô 68 3.3.1 Giới thiệu công cụ mô mạng NS-2 .68 3.3.2 Quản lý nhận gói tin AODV 72 3.3.3 Thiết lập giao thức mô hành vi công lỗ đen 73 3.3.4 Thiết lập giao thức giải pháp chống công lỗ đen .74 3.4 Mô đánh giá kết 76 3.4.1 Cấu hình kịch 76 3.4.2 Kết thu đánh giá 77 3.5 Kết luận 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt AODV Ad-hoc On Demand Vector CBR Constant Bit Rate CCA Clear Channel Assessment DoS Denial-of-Service LLC Logical Link Control WLAN Wireless Local Area Network WPAN Wireless Personal Area Network IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers WMAN Wireless Metropolitan Area Network WWAN Wireless Wide Area Network WRAN Wireless regional Area Network AP Access Point RFID Radio-frequency identification PMD Physical Medium Dependent PLCP Physical Layer Convergence Protocol MAC Media Access Control UWB Ultra Wide Band Danh mục bảng Bảng 1.1 Bảng so sánh hệ thống Mạng không dây Mạng có dây .13 Bảng 1.2 So sánh nhóm mạng 22 Bảng 2.1 Các chuẩn 802.11 .45 Bảng 2.2 Ví dụ bảng định tuyến dùng thuật toán DSDV .53 Bảng 3.1 Các thuật ngữ NS 69 Bảng 3.2 Các thông số cấu hình mô .76 Bảng 3.3 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 10Kps 78 Bảng 3.4 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 25Kps 78 Bảng 3.5 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 50Kps 78 Bảng 3.6 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 75Kps 79 Bảng 3.7 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 100Kps 79 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Phân loại mạng không dây 17 Hình 1.2.Hai mô hình mạng WLAN 21 Hình 1.3.Kết nối Bluetooth .24 Hình 1.4.Bluetooth 3.0+HS .24 Hình 1.5.Thông tin tương thích thiết bị .25 Hình 1.6.Sự phát triển wifi 26 Hình 1.7 Mô hình mạng không dây ad-hoc .27 Hình 1.8 Mạng ad-hoc điển hình 29 Hình 1.9 Các yêu cầu an ninh mạng 34 Hình 2.1 Mô hình phân lớp mạng WLAN theo chuẩn IEEE 802.11 40 Hình 2.2 Ví dụ cụm mạng nhỏ mạng ad-hoc .50 Hình 2.3 Quá trình phát quảng bá tin yêu cầu 54 Hình 2.4 Quá trình phát đơn hướng tin trả lời 54 Hình 2.5 Định dạng tin RREQ [7] .55 Hình 2.6 Định dạng tin RREP [7] 56 Hình 2.7 Định dạng tin RERR [7] .57 Hình 2.8 Quá trình tìm kiếm đường DSR 61 Hình 2.9 Gửi trả lại tuyến đường cho nút nguồn 61 Hình 3.1 Quá trình công lỗ đen giao thức AODV .63 Hình 3.2 Tiến trình nghiên cứu triển khai 64 Hình 3.3 Quá trình xử lý tin trả lời giao thức giải pháp 67 Hình 3.4 Tổng quan NS góc độ người dùng .69 Hình 3.5 Luồng kiện cho file Tcl chạy NS 71 Hình 3.6 Vị trí nút kịch 77 Hình 3.7 Tỷ lệ phát gói tin thành công trung bình 80 MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ thông tin ngày đầu tư phát triển mạnh mẽ Khi mà sống người ngày phát triển nhu cầu trao đổi thông tin giải trí người ngày cao Con người muốn kết nối với giới lúc nào, nơi đâu Đó lý mà mạng không dây đời Chúng ta thấy diện mạng không dây nhiều nơi tòa nhà, nơi công sở, bệnh viện hay quán cà phê Cùng với phát triển mạng có dây truyền thống, mạng không dây có bước phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng cầu truyền thông giải trí người cách tốt Khi mà mạng không dây ngày quan tâm, đầu tư phát triển ngày nhiều mô hình, kiến trúc mạng đề xuất Các mô hình, kiến trúc mạng đề nhằm làm cho mạng không dây dần thoát khỏi hoàn toàn phụ thuộc vào sở hạ tầng Một mô hình mạng đề xuất mạng ad-hoc Với đặc tính hoạt động không phụ thuộc vào sở hạ tầng mạng, triển khai nhanh, linh hoạt vị trí địa hình khác nhau, mạng ad-hoc tâm điểm nghiên cứu đầy triển vọng, công nghệ đột phá tương lai với nhiều ứng dụng hữu ích vào sống (kết nối mạng truyền thông cho các vùng xảy thiên tai ứng dụng cho lĩnh vực quân sự…) Tuy nhiên, bên cạnh lại có vấn đề khác đặt tốc độ mạng không ổn định mạng có dây truyền thống, nút mạng hay di chuyển, vấn đề bảo mật mạng Khóa luận tập trung sâu nghiên cứu vấn đề bảo mật mạng ad-hoc, kết hợp phân tích lý thuyết thực nghiệm mô Khóa luận gồm chương Chương đầu khái quát chung mạng không dây WLAN mạng ad-hoc Chương sâu vào trình bày cấu trúc vật lý mạng không dây theo chuẩn 802.11, giao thức định tuyến mạng ad-hoc trình bày cụ thể số giao thức định tuyến phổ biến mạng ad-hoc Chương cuối 10 multicasting vài giao thức lớp Điều khiển truy cập đường truyền (MAC) mô LAN 3.3.1.1 Kiến trúc NS-2 Hình 3.4 Tổng quan NS góc độ người dùng Bảng 3.1 Các thuật ngữ NS OTcl Script Kịch OTcl Simulation Program Chương trình Mô OTcl Bộ biên dịch Tcl mở rộng hướng đối tượng NS Simulation Library Thư viện Mô NS Event Scheduler Objects Các đối tượng Bộ lập lịch Sự kiện Network Component Objects Các đối tượng Thành phần Mạng Network Setup Helping Modules Các mô đun Trợ giúp Thiết lập Mạng Plumbling Modules Các mô đun Plumbling Simulation Results Các kết Mô 69 Analysis Phân tích NAM Network Animator Minh họa Mạng NAM NS biên dịch Tcl mở rộng hướng đối tượng, bao gồm lập lịch kiện, đối tượng thành phần mạng modul trợ giúp thiết lập Mạng (hay mô đun Plumbing) Để sử dụng NS-2, user lập trình ngôn ngữ kịch OTcl User thêm mã nguồn Otcl vào NS-2 cách viết lớp đối tượng OTcl Những lớp biên dịch với mã nguồn gốc Thuật ngữ plumbing dùng để xây dựng đường liệu đối tượng mạng cách thiết lập trỏ “neighbour” cho đối tượng để đến địa đối tượng tương ứng Mô đun plumbing OTcl thực tế thực việc đơn giản Thành phần mạng lập lịch kiện, lập lịch kiện NS-2 thực việc sau: Tổ chức định thời mô Hủy kiện hàng đợi kiện Gọi lại thành phần mạng mô Phụ thuộc vào mục đích user kịch mô OTcl mà kết mô lưu trữ file trace Định dạng file trace tải vào ứng dụng khác để thực phân tích: File nam trace (file.nam) dùng cho công cụ Minh họa mạng NAM File Trace (file.tr) dùng cho công cụ Lần vết Giám sát Mô XGRAPH hay TRACEGRAPH 70 Hình 3.5 Luồng kiện cho file Tcl chạy NS NAM Visual Simulation Mô ảo NAM Tracing and Monitoring Simulation Mô Lần vết Giám sát 3.3.1.2 Các đặc điểm NS-2 NS-2 thực thi tính sau: Các kỹ thuật quản lý hàng đợi Router DropTail, RED, CBQ, Multicasting Mô mạng không dây Được phát triển Sun Microsystems + UC Berkeley (Dự án Daedalus) Thuộc mặt đất (di động, ad-hoc, GPRS, WLAN, BLUETOOTH), vệ tinh Chuẩn IEEE 802.11 mô phỏng, giao thức Mobile-IP ad-hoc DSR, TORA, DSDV AODV Hành vi nguồn traffic – www, CBR, VBR Các agent truyền tải – UDP, TCP Định tuyến 71 Luồng packet Mô hình mạng Các ứng dụng – Telnet, FTP, Ping Các packet tracing tất link link xác định 3.3.2 Quản lý nhận gói tin AODV Tại lớp mạng, gói tin gửi từ lớp MAC đưa tới hàm recv() để xử lý Hàm recv() xử lý tin dựa vào kiểu chúng Các loại tin điều khiển tuyến AODV chuyển tới hàm recvAODV() Nếu tin nút tạo ra, thực chèn thêm mào đầu IP vào tin để kiểm soát việc phát quảng bá Nếu không, hủy gói tin có vòng lặp chuyển tiếp gói tin tới nút Tại hàm recvAODV () được mô tả chi tiết đoạn mã nguồn Hàm có nhiệm vụ phân loại tin điều khiển RREQ, RREP, RERR, HELLO để đưa tới hàm có nhiệm vụ xử lý gói tin 72 void AODV::recvAODV(Packet *p) { struct hdr_aodv *ah = HDR_AODV(p); switch(ah->ah_type) { case AODVTYPE_RREQ: break; case AODVTYPE_RREP: break; case AODVTYPE_RERR: break; case AODVTYPE_HELLO: break; default: fprintf(stderr, "Invalid AODV type (%x)\n", ah->ah_type); exit(1); } } 3.3.3 Thiết lập giao thức mô hành vi công lỗ đen Giao thức mô hành vi nút lỗ đen phát triển từ giao thức gốc AODV trình xử lý nhận gói tin thay đổi Khi nút cảm biến nhận gói liệu, chuyển tiếp gói tin tới đích nút lỗ đen thực hủy tất gói liệu nhận Việc sửa đổi thực hàm recv() nút độc nhận gói liệu 73 if ( (u_int32_t)ih->saddr() == index) forward((blackholeaodv_rt_entry*) 0, p, NO_DELAY); else drop(p, DROP_RTR_ROUTE_LOOP); Khi nhận tin yêu cầu, hành vi gửi tin trả lời với giá trị số chặng tới đích nhỏ số đích lớn thực hàm sendReply() Bằng cách đó, tin trả lời nút lỗ đen tất nút chấp nhận thực gửi liệu cho // IP Destination // Hop Count // Dest IP Address // Highest Dest Sequence Num // Lifetime // timestamp 3.3.4 Thiết lập giao thức giải pháp chống công lỗ đen Giao thức pAODV thiết lập để mô giải pháp phòng chống công lỗ đen trình bày phần 3.2 Giao thức pAODV cải tiến từ giao thức AODV bổ sung thêm chế để có khả chống lại phương thức công lỗ đen Trong trình thiết lập giao thức cần thay đổi phương pháp xử lý nhận tin trả lời thực hàm recvReply() Bên cạnh đó, cần tạo nhớ đệm lưu trữ danh sách nút độc Quá trình quản lý danh sách đen thực hai hàm: Hàm rrep_insert() sử dụng để đưa địa nút gửi tin trả lời RREP có số lớn giá trị ngưỡng cho phép Hàm rrep_lookup() dùng để kiểm tra nút gửi tin trả lời RREP có phải nằm danh sách đen hay không 74 void pAODV::rrep_insert(nsaddr_t id) { pBlackList *r = new pBlackList(id); assert(r); r->expire = CURRENT_TIME + BCAST_ID_SAVE; LIST_INSERT_HEAD(&rrephead, r, link); } pBlackList* pAODV::rrep_lookup(nsaddr_t id) { pBlackList *r = rrephead.lh_first; for( ; r; r = r->link.le_next) { if (r->dst == id) return r; } return NULL; } Bản tin trả lời RREP nhận nút chuyển đến hàm recReply() để xử lý Trong giao thức pAODV, nút nhận tin trả lời gửi từ nút danh sách đen, thực hủy tin Nếu tin có số đích lớn giá trị ngưỡng tin bị hủy nút gửi tin bị đưa vào danh sách đen pBlackList* r = rrep_lookup(rp->rp_src); if(r != NULL){ return; } if( rp->rp_dst_seqno > smax ){ rrep_insert(rp->rp_src); Packet::free(p); return; } 75 3.4 Mô đánh giá kết 3.4.1 Cấu hình kịch Sau trình thiết lập mô công lỗ đen giao thức định tuyến pAODV, thực cấu hình kịch mô để đánh giá ảnh hưởng công lỗ đen hoạt động mạng cảm biến hiệu giải pháp pAODV mạng bị công Bảng 3.2 Các thông số cấu hình mô Thông số Giá trị Công cụ NS-2 Giao thức lớp MAC 802.11 Giao thức định tuyến AODV, pAODV Nguồn lưu lượng CBR Kích thước gói 1000 bytes Tốc độ liệu 10, 25, 50, 75, 100Kbps Số lượng nút 25 76 Hình 3.6 Vị trí nút kịch Quá trình mô tập trung vào đánh giá tham số tỷ lệ phát tin thành công (PDR), tính tỷ lệ số gói tin nhận tổng số gói tin gửi Tham số quan trọng trình đánh giá ảnh hưởng phương thức công lỗ đen đặc điểm hủy gói tin nhận phương thức Quá trình đánh giá kết quan tâm tới ảnh hưởng phương thức công lỗ đen hiệu giải pháp pAODV thay đổi tốc độ liệu mạng đồng thời giữ nguyên kích thước gói tin Bên cạnh đó, để kết thu mang tính khách quan, trường hợp thực xây dựng kịch khác thay đổi vị trí thời điểm đến luồng lưu lượng 3.4.2 Kết thu đƣợc đánh giá Với trường hợp tốc độ liệu cụ thể, việc thực mô thực nhiều lần với kết nối thay đổi ngẫu nhiên 77 Bảng 3.3 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 10Kps Kịch AODV pAODV AODV bị công pAODV bị công Kịch 99,23 99,23 24,47 91,06 Kịch 99,85 99,85 25,68 80,81 Kịch 99,69 99,69 12,11 95,35 Kịch 99,07 99,07 12,38 95,88 Kịch 99,54 99,54 25,68 86,75 Trung bình 99,47 99,47 20,00 89,87 Bảng 3.4 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 25Kps Kịch AODV pAODV AODV bị công pAODV bị công Kịch 87,26 87,26 12,58 79,11 Kịch 97,87 97,87 37,27 73,58 Kịch 74,88 74,88 25,62 87,04 Kịch 73,66 73,66 12,61 86,52 Kịch 86,36 86,36 25,42 74,68 Trung bình 84,00 84,00 22,70 80,19 Bảng 3.5 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 50Kps Kịch AODV pAODV AODV bị công Kịch 75,54 75,54 25,04 83,17 Kịch 83,85 83,85 25,37 62,10 Kịch 79,52 79,52 25,64 86,74 Kịch 87,24 87,24 26,44 73,73 Kịch 74,30 74,30 6,19 81,08 Trung bình 80.09 80,09 21,72 77,34 78 pAODV bị công Bảng 3.6 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 75Kps Kịch AODV pAODV AODV bị công pAODV bị công Kịch 68,53 68,53 6,89 67,63 Kịch 74,32 74,32 11,21 75,57 Kịch 78,69 78,69 16,98 49,49 Kịch 70,56 70,56 34,54 69,22 Kịch 79,21 79,21 16,44 67,42 Trung bình 74,26 74,26 17,21 65,87 Bảng 3.7 Tỷ lệ PDR(%) trường hợp tốc độ liệu 100Kps Kịch AODV pAODV AODV bị công pAODV bị công Kịch 72,73 72,73 23,33 85,67 Kịch 69,73 69,73 18,16 70,22 Kịch 66,89 66,89 24,18 51,56 Kịch 63,52 63,52 6,66 65,66 Kịch 68,22 68,22 12,08 51,94 Trung bình 68,22 68,22 16,89 65,01 79 Hình 3.7 Tỷ lệ phát gói tin thành công trung bình Nhận xét: Việc tăng tốc độ liệu giữ nguyên kích thước gói kéo theo số lượng gói tin đến mạng khoảng thời gian định tăng theo Khi đó, tỷ lệ phát tin thành công giảm xảy tượng va đập gói tin mạng tràn hàng đợi nút mạng Phương thức công lỗ đen gây tổn thất lớn mạng cảm biến sử dụng giao thức AODV truyền thống Tỷ lệ phát tin thành công khoảng 20% Ngoài ra, việc thay đổi tốc độ truyền liệu không gây ảnh hưởng tới phương thức công lỗ đen Giao thức cải tiến pAODV có tỷ lệ truyền tin thành công giống giao thức gốc AODV điều kiện hoạt động bình thường Mạng sử dụng giao thức pAODV bị công lỗ đen có tỷ lệ truyền tin thành công tốt 3.5 Kết luận Chương trình bày phương pháp nghiên cứu để xây dựng giải pháp phòng chống công lỗ đen mạng ad-hoc với mục tiêu cụ thể đặt phạm vi đề tài Các kết thu sau trình thực mô trình bày phân tích, đánh giá 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đồ án thực nghiên cứu thiết lập giải pháp phòng chống công lỗ đen mạng ad-hoc Giải pháp đưa với mục tiêu cải tiến giao thức định tuyến AODV nhằm chống lại phương thức công lỗ đen phải đảm bảo yêu cầu hạn chế sử dụng tài nguyên mạng Đồ án thực mô nhiều lần với kịch đa dạng để đánh giá xác tác động phương thức công lỗ đen tới hoạt động mạng ad-hoc Việc sử dụng giao thức cải tiến pAODV chống lại phương thức công lỗ đen thu kết khả quan Tôi xin đưa hướng nghiên cứu tiếp theo: Cải tiến giao thức pAODV để có khả chống lại phương thức công lỗ đen cách toàn diện Mạng cảm biến không dây sử dụng nhiều giao thức định tuyến khác Do việc thực phương thức công lỗ đen giao thức định tuyến khác hướng nghiên cứu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Erdal Çayırcı and Chunming Rong, Security in Wireless Ad-hoc and Sensor Networks John Wiley & Sons, Ltd, 2009 I.F Akyildiz, W Su, Y Sankarasubramaniam, E Cayirci, "Wireless sensor networks: a survey”, Elsevier Science B.V, Computer Networks 38, pp 393– 422, 2002 J u n Zheng, Abbas Jamalipour, Chapter 12-13, Wireless Sensor Networks A Networking Perspective, John Wiley & Sons, INC, 2009 IEEE Std 802.15.4™-2006 (Revision of IEEE Std 802.15.4-2003): Wireless Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) Specifications for Low-Rate Wireless Personal Area Networks (WPANs), The Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc Available : Rupinder Kaur1 and Parminder Singh, “Review of black hole and grey hole attack”, The International Journal of Multimedia & Its Applications (IJMA), Vol.6, No.6, December 2014 E Belding-Royer, S Das C Perkins, "ad-hoc On-Demand Distance Vector Routing," IETF RFC3561, July, 2003 Chris Karlof , David Wagner, “Secure routing in wireless sensor networks: attacks and countermeasures”, Elsevier B.V, pp 293-315, 2003 Mohammad Abu Obaida, Shahnewaz Ahmed Faisal, Md Abu Horaira, Tanay Kumar Roy, “AODV Robust (AODVR): An Analytic Approach to Shield ad-hoc Networks from Black Holes”, (IJACSA) International Journal of Advanced Computer Science and Applications, Vol 2, No 8, pp 97-102, 2011 Kamarularifin Abd, Jalil, Zaid Ahmad, Jamalul-Lail Ab Manan, “Mitigation of Black Hole Attacks for AODV Routing Protocol” , International Journal on New Computer Architectures and Their Applications (IJNCAA), pp 336-343 82 10 S Dokurer “Simulation of Black hole attack in wireless ad-hoc networks” Thesis Master in Computer Engineering Atihm University, September 2006 11 Nital Mistry, Devesh C Jinwala, Member, IAENG, Mukesh Zaveri, “Improving AODV Protocol against BlackholeAttacks”, Proceeding of the Internationnal MultiConference of Engineers and Computer Scientist, Vol II, pp.1034-1039, Hong Kong, March 17-19, 2010 83 ... 27 1.6.2 Một số mạng ad- hoc điển hình 29 1.6.3 Các ứng dụng mạng ad- hoc .30 1.6.4 Một số vấn đề cần quan tâm mạng ad- hoc .31 1.6.5 Bảo mật mạng ad- hoc 33 1.7 Kết... khỏi phạm vi phát sóng mạng kết nối mạng Phân loại WLAN: Mạng WLAN có sở hạ tầng Mạng ad- hoc 20 Hình 1.2 Hai mô hình mạng WLAN WMAN (Wireless Metropolitan Area Network): mạng vô tuyến đô thị... trao đổi thông tin với Đây mô hình mạng ad- hoc Hình 1.7 Mô hình mạng không dây ad- hoc 27 Chúng ta hiểu mạng ad- hoc tập hợp gồm nhiều thiết bị/nút mạng với khả nối mạng giao tiếp không dây với mà