1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích hoạt động đào tạo của trường trung cấp kinh tế kỹ thuật hà nội dưới góc độ marketing dịch vụ

122 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 672,01 KB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC BCH KHOA H NI Vũ Thị Thu Phân tích hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội dới góc độ Marketing dịch vụ LUN VN THC S KHOA HC NGI HNG DN KHOA HC : TS Phạm Thị Thanh Hồng H NI 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn đợc thực dới hớng dẫn TS Phạm Thi Thanh Hồng Khoa Kinh tế Quản lý Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội nghiên cứu độc lập Ngoài tài liệu tham khảo đợc trích dẫn luận văn không chép công trình khoa học ngời khác Ngời thực Vũ Thị Thu Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập nghiên cứu, nhận đợc hớng dẫn giúp đỡ tận tình TS Phạm Thị Thanh Hồng, đồng chí cán bộ, giáo viên em học sinh, sinh viên trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội Tôi xin cảm chân thành cảm ơn TS.Phạm Thị Thanh Hồng, ngời hớng dẫn khoa học cho Tôix in cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng chí trởng, phó phòng ban khoa em học sinh, sinh viên trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm nghiên cứu thực tế thời gian, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn để luận văn đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, Tháng 10 năm 2010 Học viên Vũ Thị Thu Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Danh mục chữ viết tắt STT Ký hiệu BCH Ban chấp hành CBQL Cán quản lý Cnh- hđh DN GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo Hssv Học sinh sinh viên KT- KT Kinh tế Kỹ thuật LV NCkh Nghiên cứu khoa học 10 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 11 TCVN Tiêu chuẩn việt nam 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 TW Học viên: Vũ Thị Thu Nội dung Công nghiệp hoá đại hoá Dạy nghề Lĩnh vực Trung ơng Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Danh mục hình vẽ bảng biểu Tên bảng Hình 1.1 Hình 1.2 Bảng 1.1 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 2.1 Hình 2.2 Diễn giải Trang Quan hệ hàng hóa hữu dịch vụ Bốn đặc tính dịch vụ Phân loại dịch vụ theo mảng có đặc tính dựa thiết lập ma trận Quá trình diễn biến Marketing Sơ đồ chu trình đào tạo Sơ đồ quan niệm chất lợng đào tạo Sơ đồ quan hệ mục tiêu đào tạo chất lợng đào tạo Giản đồ nhân ISHIKAWA Sơ đồ tổ chức máy trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà nội Tốc độ phát triển quy mô đào tạo 12 21 22 22 24 25 38 41 Bảng 2.2 Tổng hợp kết đào tạo số lợng học sinh qua năm kết học tập học sinh Bảng 2.3 Kết học tập học sinh 43 Bảng 2.4 Kết rèn luyện học sinh 43 Bảng 2.5 Kết học sinh tốt nghiệp 44 Bảng 2.1 41 42 Đánh giá cán bộ, giáo viên công tác quản lý thực Biểu 2.6 49 chơng trình đào tạo Bảng 2.7 Kết điều tra số học sinh cũ trờng 54 Bảng 2.8 Kết điều tra ngời sử dụng lao động 55 Bảng 2.9 Các lớp học qua năm 58 Tổng hợp kết tuyển sinh hệ trung cấp qua năm học Bảng 2.11 Trình độ đội ngũ giáo viên trờng Tình hình đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy theo Bảng 2.12 khoa trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội Bảng 2.10 Học viên: Vũ Thị Thu 61 63 64 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Bảng 2.13 Thống kê độ tuổi, số năm công tác giáo viên Bảng 2.14 Thống kê nghiệp vụ s phạm giáo viên 65 65 Đánh giá cán giáo viên trờng công tác Bảng 2.15 quản lý, sử dụng bồi dỡng đội ngũ giáo viên 68 Bảng 2.16 Mô tả kết phiếu thăm dò học sinh khoá Bảng 2.17 Hoạt động lên lớp giáo viên Phân tich đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy Bảng 2.18 đội ngũ giáo viên 72 75 Bảng 2.19 Bảng đánh giá công tác quản lý học tập Đánh giá ý thức học tập rèn luyện lớp nhà Bảng 2.20 học sinh 81 77 82 Diện tích sử dụng công trình xây dựng tổng Bảng 2.21 84 diện tích Bảng 2.22 Số lợng phân loại đầu sách th viện Đánh giá Phòng Đào tạo, Phòng quản trị hành 85 Bảng 2.23 chính, giáo viên học sinh thực trạng quản lý mức độ sử dụng sở vật chất ,trang thiết bị nhà trờng 87 Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Học viên: Vũ Thị Thu Trờng ĐHBKHN Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN Mục lục Lời nói đầu 1 Lý chọn đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chơng I: Cơ sở lý luận Maketing dịch vụ Maketing dịch vụ đào tạo Trung cấp 1.1 Lý luận chung Maketing dịch vụ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ 1.1.3 Phân loại dịch vụ 10 1.1.4 Bản chất Maketing dịch vụ 12 1.2 Đào tạo chất lợng đào tạo 22 1.2.1 Đào tạo 22 1.2.2 Chất lợng đào tạo 22 1.2.3 Đánh giá 23 1.3 Quản lý đào tạo mô hình quản lý hoạt động đào tạo 25 1.3.1 Quản lý chất lợng đào tạo 25 1.3.2 Mô hình kiểm soát chất lợng 25 1.3.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động đào tạo trờng trung cấp chuyên nghiệp 26 Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo trờng Trung Cấp Kinh Tế-Kỹ Thuật Hà Nội 35 Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 2.1 Giới thiệu chung trờng Trung Cấp Kinh Tế-Kỹ Thuật Hà Nội 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trờng 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ trờng 35 2.1.3 Giới thiệu máy tổ chức quản lý nhà trờng 38 2.1.4 Phân tích quy mô hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội 40 2.2 Phân tích môi trờng Marketing dịch vụ trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà nội 45 2.2.1 Môi trờng vĩ mô 45 2.2.2 Môi trờng ngành 46 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hởng đến hoạt động đào tạo trờng 47 2.3.1 Sản phẩm dịch vụ 47 2.3.2 Chính sách phí dịch vụ 56 2.3.3 Hệ thống phân phối 57 2.3.4 Xúc tiến dịch vụ 60 2.3.5 Yếu tố ngời 62 2.3.6 Quá trình cung cấp dịch vụ 69 2.3.7 Chứng hữu hình 83 Chơng III: giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Hà Nội 92 3.1 Định hớng phát triển đào tạo nhà trờng thời gian tới 92 3.1.1 Phơng hớng phát triển chung 92 3.1.2 Các nhiệm vụ trọng tâm 92 3.1.3 Kế hoạch tiêu đào tạo trờng đến năm 2015 93 Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo dới góc độ Marketing dịch vụ 93 3.2.1 Giải pháp cho sản phẩm đào tạo 93 3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ giáo viên 98 3.2.3 Giải pháp đổi phơng pháp đào tạo 103 3.2.4 Các giải pháp khác 105 KếT LUậN 111 TàI Liệu tham khảo Phụ lục Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 107 yêu cầu cụ thể chơng trình đào tạo thông qua đơn vị đào tạo cung cấp cho doanh nghiệp đội ngũ nhân lực có chất lợng cao vũ khí để nâng cao chất lợng đội ngũ ngời lao động tạo lợi cạnh tranh cho tổ chức doanh nghiệp kinh tế tri thức hội nhập Nhà trờng có liên kết hợp tác với tổ chức doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh thăm quan, học tập, thực tập doanh nghiệp sản xuấtGiải pháp giúp cho học sinh sau tốt nghiệp có khả thích ứng nhanh, có lực thực tìm kiếm việc làm doanh nghiệp Hoạt động tạo mối quan hệ liên kết chặt chẽ nhà trờng tổ chức doanh nghiệp, ngời lao động ngời sử dụng lao động có hiệu Qua kỳ thi cần thống kê phân tích kết trả lời thí sinh để biết đợc độ khó câu hỏi, xác định đợc câu có thẻ phân loại đợc học sinh , qua chọn lọc câu có giá trị vào ngân hàng câu hỏi * Chi phí Chi phí để thực cho phơng pháp không lớn, trờng đầu t sở vật chất mà sử dụng có trờng trả tiền cho giáo trình biên soạn mới, nhà trờng tận dụng thêm đợc sở vật chất doanh nghiệp trờng bạn ta liên kết đào tạo *Kết mong đợi Học sinh sau trờng có khả thích ứng công việc tốt tinh thần vận dụng kiến thức học trờng trình thực tế doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ giáo viên * Căn Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lợng đào tạo trờng Để nâng cao chất lợng hoạt động đào tạo trớc hết cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lợng, đồng cấu trình độ Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 108 nghiệp vụ chuyên môn đợc chuẩn hóa Do cần trọng đến ba khâu : Đào tạo sử dụng- bồi dỡng đội ngũ giáo viên * Mục tiêu Giúp cho CBQL có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công việc tuyển chọn xây dựng đội ngũ giáo viên, xếp nhân lực Bởi vì, đội ngũ giáo viên đợc lựa chọn thận trọng, quy trình chất lợng đào tạo, uy tín nhà trờng đợc nâng cao Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ s phạm cho giáo viên, truyền tải tri thức kinh nghiệm dạy học đợc tích lũy lao động s phạm từ giáo viên giỏi, nhà s phạm đến tất giáo viên toàn trờng phát huy đợc tiềm giáo viên, thực đợc đinh hớng đổi phơng pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh Trang bị kiến thức mang tính công cụ cho giáo viên soạn bài, giảng đánh giá kết qu ả dạy học, nâng cao trình độ giáo viên, vừa tạo điều kiện cho giáo viên đổi phơng pháp dạy học, vừa tạo công cụ phơng tiện cần thiết để giáo viên hội nhập cập nhật đợc thông tin dạy học * Nội dung phơng pháp Để đạt đợc mục tiêu nâng cao trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội cần tập trung nội dung sau: Thứ nhất, kế hoạch hóa công tác đào tạo, bồi dỡng nhà trờng theo năm lâu dài Kế hoạch hóa công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên biện pháp giúp cho nhà trờng chủ động triển khai nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cách khoa học hiệu Kế hoạch hóa công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội cần tập trung vào nội dung sau: -Xác định nội dung hình thức đào tạo, bồi dỡng giáo viên Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 109 + Hình thức đào tạo, bồi dỡng giáo viên thông qua lớp tập trung: Đào tạo nâng cao : Trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chuyên môn nghiệp vụ, quản lý giáo dục Phấn đấu đến năm 2015 phải đạt 50% số lợng giáo viên có trình độ đại học Đối tợng chọn lựa chủ yếu giáo viên có lực có tâm huyết công tác lâu dài trờng đặc biệt số giáo viên trẻ Hình thức học tập kết hợp học tập trung công tác trờng nh hàng năm cần có đến giáo viên học cao học nghiên cứu sinh Với số lợng giáo viên học nh chơng trình, kế hoạch tiến độ giảng dạy nhà trờng không bị xáo trộn Bên cạnh đó, nhà trờng cần có biện pháp hỗ trợ kinh phí đào tạo cho giáo viên học nâng cao trình độ tốt Đào tạo lại : áp dụng cho trờng hợp thay đổi nhu cầu đào tạo tình trang thiếu giáo viên giảng dạy phải chuyển sang dạy môn học chéo với chuyên ngành đợc đào tạo Thực tế trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội đối tợng tồn Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 công tác đào tạo đợc hoàn thành Đào tạo chuẩn hóa : Yêu cầu trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội đặt giáo viên cha đạt chuẩn quy định trình độ chuyên môn, s phạm Hiện thực 60% giáo viên đạt trình độ s phạm bậc II Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ thờng xuyên: Đây yêu cầu đặt nhà trờng tất giáo viên Căn vào nội dung bồi dỡng theo chuyên môn cụ thể nhà trờng bố trí lớp bối dỡng mời chuyên gia giảng hay cử giáo viên học lớp chuyên đề Sở + Hình thức tự học, tự bồi dỡng giáo viên: Tự học, tự bồi dỡng: Là yêu cầu khách quan xuất phát từ nghề nghiệp ngời giáo viên, có ý nghĩa quan trọng việc phát huy lực nội sinh giáo viên Là biện pháp để bồi dỡng lực chuyên môn, s phạm ngời giáo viên va phải đợc xác định nhiệm vụ thờng xuyên, tiến hành có kế hoạch cá nhân theo định hớng nhà trờng Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 110 Nội dung tự học tự bồi dỡng phải hớng đến: Tự bồi dỡng công tác trị , t tởng, rèn luyện phẩm chất, lối sống ngời giáo viên, hình thành tình cảm nghề nghiệp, tình yêu thơng ngời, tận tâm say mê với công việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, thẳng thắn chống biểu lối sống hội, ích kỷ tham nhũng Đồng thời yêu cầu cong tác tự học, tự bồi dỡng giáo viên phải bổ sung đợc kiến thứcmà thân thiếu Hình thức tự học tự bồi dỡng đa dạng phong phú: Có thể tự nghiên cứu tài liệu, sách báo khoa học, nghiên cứu thực tế giảng dạy, thực tế sản xuất kinh doanh nghành, tham gia phong trào thi đua, trao đổi , hội thảo, nghiên cứu khoa học, tự bồi dỡng qua kinh nghiệm thực tế công tác thân, tự học qua bạn bè, đồng nghiệp Nh dù thực dới hình thức yêu cầu công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội phải đạt đợc mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ giáo viên sở nâng cao đợc chất lợng toàn đội ngũ - Xác định điều kiện đảm bảo thực kế hoạch đào tạo, bồi dỡng giáo viên: Cần xác định điều kiện thời gian để giáo viên có thực công tác đào tạo, bồi dỡng; Điều kiện sở vật chất, tài chính; điều kiện lực lợng ngời dạy, ngời học sách, chế độ ngời dạy, ngời học Thứ hai, Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng: để thực có chất lợng, hiệu công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội cần tạo điều kiện cho giáo viên cac lĩnh vực sau: -Nhà trờng làm tốt công tác giáo dục nhận thức cho đội ngũ giáo viên nh toàn thể cán toàn trờng tầm quan công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên,phải coi nhiệm vụ giáo viên nhà trờng, phải đa thành tiêu kế hoạch cho học kỳ, năm học Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 111 -Nhà trờng cần nghiên cứu xây dựng chế độ khen thởng để động viên khuyến khích linh hoạt, thiết thực đặc biệt áp dụng lĩnh vực đào tạo bồi dỡng giáo viên giỏi cấp trờng, cấp thành phố, giáo viên đầu, đàn cốt cán nh chế độ thời gian học tập, chế độ tính bồi dỡng kèm cặp dẫn giáo viên vào nghề, chế độ cấp kinh phí -Xây dựng phong trào thi đua, tạo không khí lành mạnh tự học tập, tự bồi dỡng hình thức phải đạt đợc 100% giáo viên tham gia Thứ ba, Nâng cao chất lợng nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên trờng Vai trò nghiên cứu khoa học(NCKH) nhà trờng đợc khẳng định, nhận thức nh nghị quyết, chủ trơng Đảng Nhà nớc Tuy nhiên, cha thể vai trò thực tiễn, đặc biệt để đáp ứng yêu cầu đào tạo đạt chuẩn theo nhu cầu xã hội Công tác quản lý NCKH nhà trờng có số đổi nhng thiếu đồng hiệu cha cao Để làm tốt điều này, Trớc hết nhà trờng cần xây dựng văn có tính pháp quy quản lý hoạt động NCKH Mặt khác nhà trờng cần xây dựng đợc tiêu chí cụ thể đánh gia chất lợng hiệu NCKH Cần chủ động sáng tạo tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động NCKH Việc gắn nhiệm vụ, đề tài NCKH với hoạt động đào tạo nhà trờng cần đợc đẩy mạnh Thứ t, thực công tác quản lý đào tạo, bồi dỡng quản lý giáo viên Công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, yếu tố quan trọng để nâng cao chất lợng đào tạo TCCN trờng trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội cần quan tâm thực tốt công tác quản lý, công tác tổ chức ,chỉ đạo, yêu cầu công tác quản lý đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên trờng cần tập trung vào khâu sau: Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 112 + Xây dựng kế hoạch phạm vi toàn trờng cá nhân theo năm học kế hoạch năm 2015 năm + Tổ chức đạo, triển khai kế hoạch cách cụ thể, tỉ mỉ + Định kỳ kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thực * Chi phí cho phơng pháp Chi phí cho phơng pháp chủ yếu vấn đề tài cho giáo viên học lớp học tập trung nh lớp trờng mời giảng theo chuyên đề, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên học sau đại học Do trờng đóng địa bàn Hà nội nên kinh phí không lớn giáo viên vừa học mà tham gia giảng dạy trờng * Kết mong đợi - Chuyên môn nghiệp vụ s phạm giáo viên tăng lên từ tất giáo viên trờng phát huy đợc tiềm mình, thực đợc định hớng đổi phơng pháp dạy học, phát huy đợc tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh - Trang bị kiến thức mang tính công cụ cho giáo viên soạn bài, giảng đánh giá kết học tập học sinh Tạo công cụ phơng tiện cần thiết để giáo viên cập nhật thông tin dạy học 3.2.3 Giải pháp đổi phơng pháp đào tạo Phơng pháp khái niệm rộng bao quát nhiều mặt Phơng pháp dạy, phơng pháp học, phơng pháp môn học, phơng tiện để áp dụng phơng pháp dạy học đại tích cực, phơng pháp quản lý đào tạo, ta sâu vào phơng pháp dạy học * Căn vào yếu tố: Trong mối quan hệ dạy học, vấn đề đặt việc ngời dạy ngời học học gì? Ngoài dạy học theo cách hay phơng pháp nào? * Mục tiêu Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 113 Đổi mục tiêu đào tạo hớng vào việc đào tạo ngời lao động tự chủ sáng tạo có lực thích nghi với kinh tế thị trờng nhiều thành phần khoa học công nghệ ngày đại * Phơng pháp thực Đổi nội dung môn học cấu trúc nội dung theo định hớng tinh giản giảm lý thuyết -Xu biến đổi giới thập kỷ qua mục tiêu ngời học Nếu thập kỷ 60 mục tiêu học để biết, đến thập kỷ 70 học để ứng dụng học để làm ngời có tri thức Trong năm tới, việc đổi phơng pháp dạy học theo khía cạnh sau đây: - Nghiên cứu, áp dụng phơng pháp dạy học đại hay phơng pháp dạy học tích cực , phơng pháp dạy theo cách đảm bảo tính hệ thống sâu lý thuyết trọng điểm môn học; phơng pháp dạy theo cách nêu vấn đề tình huống, gợi ý cách giải vấn đề , học sinh nghiên cứu tự trình bày cách giải vấn đề lý thuyết thực hành - Sử dụng phơng tiện vào giảng dạy - Gắn trình dạy lý thuyết với thực hành, thực nghiệm sản xuất trờng sở sản xuất - Thực nguyên lý gắn đào tạo với lao động sản xuất, với xã hội cách đa vào chơng trình tập lớn , tập tình có gắn với sở sản xuất, tổ chức Quản lý tốt kiến tập, thực tập thực tập tốt nghiệp sở sản xuất Với giải pháp tính khả thi cao cách tổ chức buổi hội thảo, lấy ý kiến đóng góp từ sở sở đề tài khoa học cấp trờng , cấp tổ môn có khen, chê, thởng, phạt kịp thời với kinh phí trích từ quỹ thi đua khen thởng nhà trờng, quỹ học bổng trích từ nguồn thu học phí động viên khuyến khích đợc cán bộ, giáo viên học sinh toàn trờng tham gia Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 114 sáng kiến cải tiến phơng pháp dạy học Có nh chất lợng đào tạo đợc nâng lên * Về mặt chi phí cho phơng pháp Với nội dung thực nêu chi phí cho việc thực phơng pháp không lớn Phơng pháp giáo viên học sinh tích cực tham gia Chi phí chủ yếu là: tổ chức hội thảo, khen thởng cho giáo viên học sinh * Kết mong đợi Đổi phơng pháp dạy học để bớc tạo điều kiện chuyển từ phơng pháp dạy học truyền thống sang phơng pháp dạy học tích cực, đại 3.2.4 Các giải pháp khác * Căn - Nhu cầu cần vốn để tăng cờng hiệu cho hoạt động đào tạo cần thiết, kinh phí khó thay đổi đợc chất lợng đào tạo đợc nhiều - Nhu cầu học sinh muốn học địa điểm trờng - Nhu cầu học đối tợng làm địa điểm xa trờng trờng theo học đợc Nên nhà trờng đào tạo lớp trờng đào tạo lớp trờng (đào tạo theo địa chỉ) - Đa kiến thức đến cho tầng lớp có nhu cầu học tập (trong khả trờng) - Tăng số lợng học sinh theo học trờng, nhiều đối tợng biết hình thức đào tạo trờng * Mục tiêu Tăng đợc nguồn lực tài cho nhà trờng để phục vụ cho việc đào tạo ngày tốt Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 115 Giúp cho ngời quản lý dễ dễ dàng việc quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tận dung tối đa sở vật chất, trang thiết bị có để phục vụ cho công tác nâng cao chất lợng đào tạo, giúp cho giáo viên học sinh biết tận dụng khai thác sở vật chất, trang thiết nguồn thông tin liên quan đến giảng dạy học tập tài liệu th viện khai thác mạng * Nội dung Bổ xung kinh phí đào tạo Bổ xung kinh phí đào tạo xem vấn đề khó Tăng mức học phí học sinh mức học phí đợc quy định giới hạn định Bộ Tài Bộ Giáo dục quy định sẵn Vì bổ xung hình thức sau: - Thu phụ phí trình đào tạo để bổ xung cho kinh phí đào tạo Cụ thể nh sau + Kinh phí hộ trợ cho thực hành thực tập 50.000đ/tháng + Phí tăng cờng cho sở vật chất 20.000đ/tháng Nh em học sinh phần học phí theo quy định hàng tháng phải đóng thêm 70.000đ Có nh nhà trờng có thêm kinh phí để đảm bảo nâng cao chất lợng đào tạo nh tăng thêm thu nhập cho đội ngũ giáo viên - Kêu gọi tổ chức cá nhân góp vốn: Hy vọng tơng lai mô hình cổ phần hoá trờng đợc triển khai rộng rãi Điều tạo thêm kinh phí cho nhà trờng để thực đợc mục tiêu Địa điểm đào tạo - Tuyển sinh học sinh học tập sở trờng, số lợng chiếm 90% Học học sinh có lợi khu trung tâm thành phố nên học sinh có nhiều hội tiếp xúc với thành phần kinh tế xã hội, vốn sống đợc tăng lên Ngoài học địa điểm sở vật chất tốt hơn, gần với đơn vị doanh nghiệp nhà trờng gửi học sinh thực tập - Ngoài nhà trờng đào tạo theo nhu cầu Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 116 + Mở lớp ngắn hạn theo yêu cầu đơn vị( học trờng) Tin học văn phòng Kế toán viên Hành văn th + Đào tạo lớp TCCN đơn vị liên kết trờng Theo cách này, Đơn vị liên kết thực hiện: Tuyển sinh theo tiêu chí trờng đặt Chuẩn bị sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy Quản lý học sinh Trả chi phí đào tạo cho trờng theo hợp đồng Về phía nhà trờng: Cử giáo viên đến dạy Quản lý điểm theo quy chế Xử lý kết học tập Tổ chức thi tốt nghiệp cấp cho học sinh Tuyển sinh - Tăng cờng công tác quảng bá giới thiệu xây dựng thơng hiệu trờng + Tăng cờng truyền tải thông tin chơng trình đào tạo, ngành nghề đào tạo, hình ảnh nhà trờng đến đối tợng quan tâm Thực cách : quảng cáo Website trờng, in ấn phẩm, in lịch, quảng cáo báo chí + Nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên văn phòng việc t vấn tuyển sinh + Lập kế hoạch tuyển sinh có tính dài hạn , có chiều sâu việc quảng bá thông tin chơng trình - Xin tiêu liên kết mở rộng đào tạo hệ liên thông để học sinh có hội học tiếp sau hoàn thành chơng trình TCCN - Xây dựng mạng lới tuyển sinh tỉnh có đông dân có nhu cầu học lớn Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 117 - Khuyến khích học sinh tuyển sinh cho trờng (học sinh tuyển sinh khu vực sinh sống dựa vào mối quan hệ cá nhân để giới thiệu) - Tổ chức tuyển sinh sớm Với thực tế nay, nhà trờng thờng tổ chức gọi học sinh đến nhập học vào đầu tháng 10 Với thời gian nhiều trờng Trung cấp gọi đủ số học sinh vào ổn định Chính lý gọi nhập học muộn mà năm gần đây, số hồ sơ đăng ký lớn nhng gọi học sinh học gặp không khó khăn Khi nhà trờng gọi nhập học muộn trờng khác làm học sinh dù đăng ký nhng tâm lý hoang mang nên họ chọn nhng trờng khác để học Do vậy, công tác tuyển sinh mà cụ thể gọi học sinh nhập học sớm giúp nhà trờng tuyển đợc học sinh tốt Trang thiết bị Việc làm quan nhà trờng quản lý sở vật chất, trang thiết bị nhà trờng phải xây dựng kế hoạch thật cụ thể, chi tiết nhu cầu số phòng học, phòng làm việc, phòng thực hành, th viện phục vụ cho hoạt động chuyên môn Thờng xuyên rà xoát, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị cho giảng dạy, học tập nhà trờng nh tài liệu bổ xung cho th viện, máy tính, thiết bị điện điện tử, sổ sách phục vụ cho thực hành kế toán Xây dựng quy chế cụ thể với ngời sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, giáo trình để quản lý sử dụng cách có hiệu * Chi phí Các phơng pháp có mặt lợi chi phí không lớn Chi phí cho việc tuyển sinh đầu năm cần thiết trờng phải cân đối lợng học sinh nhập học tăng thêm lợng chi phí bỏ để tuyển sinh Tóm lại, để thực phơng pháp chi phí không lớn, thiết bị cần bổ sung việc mua sắm trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học, có thời gian sử dụng lâu dài, dễ mua thị trờng Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 118 * Kết mong đợi Trờng có nguồn kinh phí ổn định để trì phát triển trờng ngày lớn mạnh Học sinh theo học sau tốt nghiệp có kiến thức tốt đáp ứng với công việc có ngày nhiều đơn vị biết đến trờng, liên kết đào tạo với trờng, số lợng học sinh nhập học hàng năm vào trờng ổn định, đủ tiêu đợc giao Bộ GD- ĐT, học sinh đợc thực hành nhiều với trang thiết bị đợc ổn định, học sinh học tập với hình thức trực quan hơn, sinh động Từ hiểu sâu sắc học áp dụng cho thực tế nhằm nâng cao đợc chất lợng đào tạo Những kiến nghị Để không ngừng nâng cao hiệu đào tạo trờng Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc đồng thời phát huy tác dụng giải pháp mà luận văn đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu đào tạo, xin đa số kiến nghị nh sau: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo định hớng cho trờng TCCN làm tốt khâu quy hoạch cán bộ, coi trọng công tác bồi dỡng nghiệp vụ s phạm cho giáo viên không thuộc khối s phạm (bởi phần lớn giáo viên đợc tuyển dụng vào trờng cha đợc đào tạo nghiệp vụ s phạm), đào tạo nâng cao, đào tạo lại - Kíp thời văn dới luật, kịp thời hoàn thiện, xây dựng chế độ sách đãi ngộ giáo viên giáo viên TCCN - Thờng xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo đổi xây dựng chơng trình đào tạo, đổi phơng pháp giảng dạy, kiểm định đánh giá chất lợng đào tạo 2.Đối với trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà nội - Tăng cờng lực lãnh đạo máy quản lý từ Ban Giám hiệu đến Phòng, Khoa Kiện toàn tổ chức chuyên môn khoa Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trờng ĐHBKHN 119 - Cần tăng cờng quan tâm cấp quyền, lực lợng giáo dục, tổ chức đoàn thể trờng công tác quản lý hoạt động giảng đạy, nhằm tạo chuyển biến rộng khắp toàn trờng - Công tác tuyển chọn giáo viên cần xây dựng quy chế cụ thể, tuyển ngời, việc, từ việc tìm ngời đặc biệt coi trọng việc bồi dỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ s phạm cho giáo viên - Thờng xuyên rà soát sửa đổi mục tiêu, nội dung chơng trình đào tạo chuyên ngành cho phù hợp với xu phát triển chung theo hớng tắt đón đầu thành tựu khoa học công nghệ - Thờng xuyên tổ chức hội thảo phơng pháp giảng dạy, mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội, trờng cao đẳng, đại học nớc - Thờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lợng hoạt động dạy học cách công bằng, nghiêm túc khách quan - Tăng cờng đầu t khai thác trang thiết bị phục vụ dạy học quản lý dạy học Xây dựng th viện trờng đảm bảo đủ điều kiện để giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu học tập Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 120 Trờng ĐHBKHN Kết luận Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp công việc đợc đảng nhà nớc quan tâm, trọng nhân tố quan trong việc phát triển kinh tế xã hội, giúp giải công ăn việc làm cho ngời lao động, vừa đảm bảo cho phát triển cân đối đồng thầy thợ giai đoạn Trên sở lý luận thực tiễn, phơng pháp nghiên cứu, tiếp cận, luận văn trình bày đợc nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu nh sau: - Khái quát số lý luận Marketing dịch vụ Marketing dịch vụ lĩnh vực đào tạo trung cấp chuyên nghiệp - Dựa vào sở lý luận trên, luận văn phân tích tổng quan, thực trạng phát triển giáo dục đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà nội môi trờng giáo dục đào tạo Việt nam nay, phân tich hoạt động đào tạo dới góc độ Marketing dịch vụ trờng - Luận văn đề xuất số giải pháp thực việc nâng cao hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà nội kiến nghị với Bộ, với trờng nhằm thực thành công hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà nội Mong luận văn góp phần vào việc hoàn thiện hoạt động đào tạo trờng TCCN nói chung trờng Trung cấp Kinh tế-Kỹ thuật Hà nội nói riêng Bên cạch kết đạt đợc, nguyên nhân chủ quan khách quan, nên kết nghiên cứu đa luận văn không tránh khỏi hạn chế định Tuy nhiên, nhận thấy công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Kính mong nhận đợc thông cảm đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà chuyên môn để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 121 Trờng ĐHBKHN Tôi xin trân thành cảm ơn tận tình hớng dẫn TS Phạm Thị Thanh Hồng, quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, Trung tâm đào tạo Sau đai học Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trờng Trung cấp Kinh Tế Kỹ Thuật Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp giúp hoàn thành luận văn Học viên: Vũ Thị Thu Lớp CH QTKD 2008-2010 ... hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội dới góc độ Marketing dịch vụ, nhằm góp phần công sức nhỏ bé vào việc nâng cao hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội. .. 2.1.4 Phân tích quy mô hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội 40 2.2 Phân tích môi trờng Marketing dịch vụ trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà nội 45 2.2.1... Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội Học viên: Vũ Thị

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w