1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoạch định chiến lược phát triển các khu công nghiệp tỉnh bà rịa vũng tàu đến năm 2015

109 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

NGUYỄN VĂN CHINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HA NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2015 NGUYỄN VĂN CHINH 2004 – 2006 HÀ NỘI 2006 HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC Trang Trang Lời cam đoan MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.1 Khái niệm nội dung chiến lược 1.1.1 Sự đời phát triển lý thuyết chiến lược 1.1.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.3 Yêu cầu chiến lược kinh doanh 1.1.4 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược 11 1.2.1 Phân tích môi trường chiến lược 11 1.2.2 Xác định quan điểm (tầm nhìn) chiến lược 17 1.2.3 Đề mục tiêu chủ yếu chiến lược 17 1.2.4 Định hướng phát triển chiến lược phận 17 1.2.5 Các giải pháp thực chiến lược 17 1.3 Các mô hình phân tích chiến lược 18 1.3.1 Phân tích môi trường cạnh tranh theo Michael Porter 18 1.3.2 Mô hình phân tích ma trận SWOT 19 1.3.3 Mô hình phân tích I Ansoff 21 1.3.4 Mô hình phân tích BCG (Boston Consulting Group) 25 1.3.5 Mô hình phân tích Mc Kinsey 27 1.3.6 Mô hình phân tích Arthur D Litlle (ADL) 30 Chương 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN 33 CÁC KCN BÀ RỊA-VŨNG TÀU 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 33 2.1.1 Phân tích yếu tố kinh tế 33 2.1.2 Phân tích yếu tố trị pháp lý 36 2.1.3 Phân tích yếu tố xã hội 41 2.1.4 Phân tích yếu tố tự nhiên 43 2.1.5 Phân tích yếu tố công nghệ 47 2.2 Phân tích nội 49 2.2.1 Quy hoạch phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu 50 2.2.2 Thực trạng phát triển số KCN địa bàn tỉnh 52 2.2.3 Phân tích phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN 57 2.2.4 Phân tích tình hình thu hút thị trường đầu tư KCN 60 2.2.5 Đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp KCN 65 2.2.6 Đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp KCN 68 2.2.7 Đánh giá dịch vụ cung cấp cho KCN 69 2.3 Lựa chọn Chiến lược phát triển KCN đến năm 2015 73 Chương 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG 76 NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2015 3.1 Quan điểm phát triển KCN Bà rịa-Vũng tàu 76 3.2 Mục tiêu phát triển KCN đến năm 2015 76 3.3 Định hướng phát triển phận KCN 77 3.3.1 Định hướng phát triển số lượng diện tích KCN 77 3.3.2 Định hướng phát triển đầu tư hạ tầng KCN 80 3.3.3 Định hướng thu hút đầu tư vào KCN 82 3.4 Các giải pháp phát triển KCN 83 3.4.1 Giải pháp quy hoạch 83 3.4.2 Giải pháp đền bù giải tỏa 85 3.4.3 Giải pháp tài 88 3.4.4 Giải pháp thu hút đầu tư vào KCN 91 3.4.5 Giải pháp nguồn nhân lực cho KCN 94 3.4.6 Giải pháp cải cách hành nâng cao 97 lực cho Ban Quản lý KCN tỉnh Kết luận kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Lời mở đầu Các Khu công nghiệp (KCN) có vai trò ngày to lớn phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nó tạo hệ thống kết cấu hạ tầng mới, đại, có giá trị lâu dài địa phương có KCN phạm vi nước Các KCN huy động lượng vốn đầu tư lớn thành phần kinh tế nước phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, làm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nước theo hướng ngày tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Nhờ có KCN, sản xuất kinh doanh đa dạng hóa ngành nghề, trình độ thiết bị công nghệ khả cạnh tranh sản phẩm nâng cao, mối quan hệ, hợp tác quốc tế mở rộng Sự phát triển KCN có tác dụng lan tỏa tích cực tới trình độ phát triển vùng, ngành lĩnh vực Các KCN đời tạo nên vùng công nghiệp tập trung, tác động đến phát triển sở nguyên liệu, nâng cao giá trị nông sản hàng hóa, thúc đẩy phát triển loại hình dịch vụ, tạo nên liên kết ngành chặt chẽ nhà máy KCN KCN với Các KCN góp phần quan trọng việc giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao trình độ dân trí, thực sách xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Quá trình hình thành phát triển KCN sáng tạo mô hình quản lý doanh nghiệp, mô hình quản lý “một cửa, chỗ” Ban Quản lý KCN Theo mô hình Bộ, ngành TW UBND tỉnh ủy quyền quản lý hầu hết thủ tục đầu tư xây dựng, lao động, xuất nhập khẩu, môi trường, chuyển nhượng, lý giải thể doanh nghiệp cho Ban Quản lý KCN, làm cho doanh nghiệp thuận lợi đầu tư kinh doanh Mô hình quản lý “một cửa, chỗ” Ban Quản lý KCN, quan chuyên môn tổng kết, nghiên cứu để nhân rộng ngành địa phương Nhận thấy vai trò tác dụng to lớn KCN nêu trên, thời gian vừa qua địa phương nước tranh đua xây dựng KCN Đến cuối năm 2005 nước có 130 KCN, nằm địa bàn 45 tỉnh, thành phố Riêng Khu vực Địa bàn trọng điểm Phía nam có khoảng 54 KCN, tỉnh Đồng Nai có 17 khu, thành phố Hồ Chí Minh có 15 khu, Bình Dương có 15 khu , Bà rịaVũng tàu có khu Việc phát triển ạt KCN không dựa lợi tiềm tỉnh chiến lược lâu dài dẫn đấn lãng phí đất đai, vốn đầu tư, tạo cạnh tranh không lành mạnh tỉnh việc thu hút đầu tư, lao động dịch vụ, đồng thời gây ô nhiễm môi trường sinh thái chung khu vực Chính phạm vi nước tỉnh, thành phố cần phải phân tích sâu sắc trình phát triển KCN thời gian vừa qua rút hội nguy cơ, mặt mạnh mặt yếu Từ hoạch định chiến lược phát triển KCN cách bền vững, tránh hạn chế nêu Tỉnh Bà rịa-Vũng tàu cần phải làm vậy, từ trước đến tỉnh có báo cáo riêng rẽ hàng năm, báo cáo chuyên đề lĩnh vực KCN, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện vấn đề KCN hoạch định chiến lược phát triển KCN cách khoa học Do chọn đề tài luận văn thạc sĩ “Hoạch định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015” Mục đích đề tài: Là xác định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là KCN địa bàn tỉnh Bà rịaVũng tàu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian địa bàn tỉnh Bà rịaVũng tàu có so sánh với Vùng kinh tế trọng điểm Phía nam nước, thời gian từ năm 1996 (khi có khu công tỉnh) đến năm 2015 Những đóng góp đề tài: Lý thuyết chiến lược quản lý phương pháp luận nghiên cứu đề tài Đề tài lại thực tế bổ sung cho lý thuyết chiến lược quản lý Áp dụng kết nghiên cứu đề tài, lần tỉnh Bà rịa-Vũng tàu có Chiến lược phát triển KCN đến năm 2015 Kết cấu luận văn: Gồm có phần sau đây: - Lời mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạch định chiến lược - Chương 2: Phân tích môi trường phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu - Chương 3: Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015 - Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.1 KHÁI NIỆM NỘI DUNG VỀ CHIẾN LƯỢC 1.1.1 Sự đời phát triển lý thuyết chiến lược Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ nghệ thuật quân thời xa xưa, với ý nghĩa phương pháp, cách thức điều khiển huy trận đánh Trong quân có nhiều quan niệm chiến lược Theo từ điển Larouse “Chiến lược nghệ thuật huy phương tiện để chiến thắng” Theo thời gian, nhờ tính ưu việt nó, chiến lược phát triển sang lĩnh vực khoa học khác như: trị, văn hoá, kinh tế, xã hội, công nghệ, môi trường… Trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, chiến lược phát triển muộn vào nửa đầu kỷ 20 Đến năm 1950 xuất số chủ trương, ý tưởng hoạch đinh chiến lược doanh nghiệp chủ yếu dựa sở phân tích tiềm lực tài nguyên Vào giai đoạn môi trường kinh doanh doanh nghiệp chứng kiến thay đổi lớn: - Sự phát triển nhanh chóng xã hội tiêu dùng, cung vượt xa cầu, người tiêu dùng ngày đòi hỏi nhiều hơn, họ trở nên khó tính hơn, dẫn đến tính chất cạnh tranh ngày liệt -Xu quốc tế hóa giao dịch kinh tế phát triển mạnh, trao đổi hàng hoá thông qua xuất nhập khẩu, đầu tư công nghiệp trực tiếp nước ngoài, công ty liên doanh, liên kế kinh doanh phát triển mạnh Ngày xuất công ty đa quốc gia với quy mô lớn, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, hình thành tập đoàn kinh tế nhiều hình thức Trong nhiều trường hợp vượt vượt khỏi tầm kiểm soát phủ - Sự phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất quản lý diễn với tốc độ cao Đặc biệt phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano… ứng dụng chúng ngành công nghiệp làm đảo lộn hành vi, nếp nghĩ nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn, mức độ rủi ro kinh doanh ngày cao - Nguồn tài nguyên, nguyên liệu, lượng môi trường bị khai thác cạn kiệt dẫn đến khủng khoảng lĩnh vực Với lý làm cho môi trường kinh doanh có nhiều biến động, mức độ cạnh tranh gay gắt, phương thức cạnh tranh đa dạng, phạm vi cạnh tranh ngày lớn Trong điều kiện công ty nhận thấy rằng, quản lý nội trước đưa họ đến thành công điều kiện cần Điều kiện đủ để doanh nghiệp thành công phụ thuộc nhiều vào khả phản ứng trước biến đổi môi trường Các nhà công nghiệp Nhật Bản sớm nhận thức điều đó, vào cuối năm 1950 họ ý đến marketing, giải pháp người tài để đáp lại thay đổi môi trường kinh doanh, nên họ trì nhịp độ tăng trưởng đặn Trong nhiều công ty phương tây rơi vào đình đốn say sưa với quản lý nội bộ, hoàn thiện quy trình thao tác, tiết kiệm thời gian, tăng suất lao động… điều mà trước dẫn họ đến thành công Trong điều kiện đó, quản lý chiến lược xuất cứu cánh lĩnh vực quản lý doanh nghiệp Quản lý chiến lược quản lý hành vi ứng xử doanh nghiệp với môi trường, xuất điều kiện có cạnh tranh Nhiều tác giả cho đối thủ cạnh tranh chiến lược Mục đích quản lý chiến lược nhằm tạo ưu trước đối thủ cạnh tranh Quản lý chiến lược nội dung quan trọng quản trị doanh nghiệp nói chung, biện pháp đảm bảo phát triển lâu dài doanh nghiệp Ỏ nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp quan bắt đầu có hoạt động quản lý chiến lược Đến quản lý chiến lược nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quản lý nói chung quản lý doanh nghiệp nói riêng 1.1.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh Tuỳ theo cách tiếp cận mà xuất quan điểm khác về chiến lược kinh doanh 1.1.2.1 Coi chiến lược kinh doanh công cụ cạnh tranh: Micheal Porter cho rằng: “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh vững để phòng thủ” Còn Ohmae cho rằng: “Mục đích chiến lược kinh doanh mang lại điều thuận lợi cho phía, đánh giá thời điểm công hay rút lui, xác định gianh giới thỏa hiệp” Không có đối thủ cạnh tranh chiến lược, mục đích chiến lược đảm bảo thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh 1.1.2.2 Coi chiến lược kinh doanh phạm trù khoa học quản lý: Fred Chandler viết: “Chiến lược kinh doanh việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lực chọn sách, chương trình hành động nhằm phân bố nguồn lực để đạt mục tiêu đó” 1.1.2.3 Theo cách tiếp cận kế hoạch hoá: James B.Quinn cho rằng: “Chiến lược kinh doanh dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách chương trình hành động thành tổng thể kết dính lại với nhau” Theo William J.Glueck: “Chiến lược kinh doanh kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện tính phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực hiện” 1.1.2.4 Theo nghĩa từ chiến lược: Từ chiến lược có nhiều nghĩa, tác giả sử dụng theo nghĩa riêng Năm 1976 Minzberg tổng kết nghĩa từ học giả sử dụng đưa nghĩa 91 chi hàng năm để hỗ trợ cho công ty hạ tầng vay đầu tư hạng mục hạ tầng thiết yếu, cần gấp cho nhà đầu tư • Chí phí: - Chí phí đầu tư hàng rào: với suất đầu tư (1,265 tỷ đồng/ha) xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật 13 KCN với diện tích đất 5.497 phải cần lượng vốn đầu tư khoảng 6.953 tỷ đồng Đến tháng năm 2006 thực đầu tư khoảng 1.535 tỷ đồng (nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động hoạt động KCN tháng 2006 -Ban Quản lý KCN), chi phí lại phải đầu tư tiếp khoảng 5.418 tỷ đồng - Chí phí đầu tư hàng rào: Theo tính toán Ban Quản lý KCN, từ đến năm 2015 phải đầu tư tuyến đường vào KCN với tổng vốn khoảng 350 tỷ đồng Tổng cộng: Chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật hàng rào KCN khoảng 5.768 tỷ đồng • Kết quả: Thực giải pháp đến năm 2015 hạ tầng kỹ thuật rào 13 KCN đầu tư hoàn chỉnh 3.4.4 Giải pháp thu hút đầu tư vào KCN • Mục đích: Là để thu hút số lượng, vốn đầu tư chủng loại dự án phần mục tiêu phát triển KCN định hướng thu hút đầu tư vào KCN nêu • Nội dung: - Tăng cường việc xúc tiến kêu gọi đầu tư vào KCN nhiều hình thức thích hợp như: Làm đĩa CD, DVD, tập gấp (brochure), lập trang Website riêng, tổ chức buổi hội thảo, thuê đài truyền hình TW khu vực, báo, tạp chí có tiếng để quảng bá giới thiệu đầu tư vào KCN tỉnh - Thực tiễn cho thấy hình thức xúc tiến đầu tư có hiệu tốn chăm sóc tốt nhà đầu tư đầu tư KCN cách giải nhanh chóng khó khăn vướng mắc cho họ Các khó khăn vướng mắc mà nhà đầu đầu tư thường gặp là: Đất đai, giải phóng mặt bằng, thủ tục 92 đầu tư xây dựng, hạ tầng kỹ thuật, thủ tục hải quan, thuế, giấy phép lao động, visa Khi khó khăn vướng mắc giải nhanh chóng, nhà đầu tư có ấn tượng tốt, họ tuyên truyền lôi kéo nhà đầu tư khác sang đầu tư vào KCN Các nhà đầu tư trở thành người xúc tiến đầu tư tốt cho KCN tỉnh - Hàng năm ngân sách sách tỉnh cần dành khoản kinh phí thích hợp cho việc xúc tiến kêu gọi đầu tư vào KCN Tập trung khoản kinh phí để đến số nước phát triển Châu Âu, Mỹ, Canađa, Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc để xúc tiến kêu gọi công ty, tập đoàn lớn, đa quốc gia đầu tư vào KCN - Thông qua nhiều kênh khác xúc tiến kêu gọi đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh như: Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Ngoại giao, Các đại sứ quán Việt Nam nước ngoài, Các đại sứ quán lãnh quán nước Việt Nam, cử người Ban Quản lý KCN công ty hạ tầng theo đoàn thăm quan nước đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước… - Ban hành sách thưởng hoa hồng cho cá nhân tổ chức giới thiệu dự án đầu tư vào KCN Tùy theo mức vốn đầu tư dự án mà có mức thưởng hoa hồng khác nhau, vốn đầu tư lớn mức thưởng cao Người giới thiệu nhận hoa hồng sau dự án cấp giấy phép đầu tư - Ban Quản lý KCN phải đầu mối tư vấn cung cấp miễn phí cho nhà đầu tư thông tin quy hoạch, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế -xã hội tỉnh, KCN để họ tìm hiểu đầu tư vào KCN • Phương pháp tiến hành - UBND tỉnh giao nhiệm vụ cấp kinh phí cho Ban Quản lý KCN phối hợp với công ty hạ để làm đĩa CD, DVD, tập gấp (brochure), lập trang Website riêng để quảng bá giới thiệu KCN 93 - UBND tỉnh giao nhiệm vụ cấp kinh phí cho Ban Quản lý KCN tổ chức buổi hội thảo, thuê đài truyền hình TW khu vực, báo, tạp chí có tiếng để quảng bá giới thiệu KCN tỉnh - Thứ năm hàng tuần UBND tỉnh tổ chức họp định kỳ với nhà đầu tư KCN để nghe giải khó khăn vướng mắc mà nhà đầu tư gặp phải Cùng dự họp với đồng chí Chủ tịch Phó chủ tịch phải có lãnh đạo sở địa phương: Ban Quản lý KCN, Tài nguyên & Môi trường, Xây dựng, Cục Thuế, Cục Hải Quan, Công an tỉnh, UBND huyện Tân Thành UBND thành phố Vũng Tàu - Hàng năm UBND tỉnh cần tổ chức số đoàn nước xúc tiến kêu gọi đầu tư vào KCN Trước cần giao cho Ban Quản lý KCN công ty hạ tầng chuẩn bị tài liệu thật kỹ Giao cho Sở Ngoại vụ tỉnh liên hệ với đại sứ quán nước ta đại sứ quán nước dự kiến đến để chuẩn bị chương trình, nội dung, đối tượng xúc tiến thật chu đáo Cần thiết UBND tỉnh nhờ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại tổ chức xúc tiến chuyên nghiệp có uy tính nước (JETRO Nhật Bản, KOTRA Hàn Quốc, OPIC Hoa Kỳ, GTZ Đức, EDB Singapore, MIDA Malaysia…) tổ chức xúc tiến kêu gọi đầu tư cho tỉnh - Hàng năm UBND tỉnh cấp ngân sách cử số cán Ban Quản lý KCN công ty hạ tầng giỏi ngoại ngữ, giỏi chuyên môn theo đoàn đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước thăm nước để xúc tiến kêu gọi tập đoàn, công ty lớn đầu tư vào KCN - UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho Sở Tài tỉnh xây dựng sách thưởng hoa hồng cho cá nhân tổ chức giới thiệu dự án đầu tư vào KCN Sau xây dựng xong, UBND tỉnh cần có văn lấy ý kiến số bộ, ngành TW xin phép Thủ tướng Chính phủ cho thực tỉnh - UBND tỉnh có văn đạo cấp kinh phí cho Ban Quản lý KCN để Ban đầu mối tư vấn, cung cấp miễn phí cho nhà đầu tư thông tin quy hoạch, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tỉnh 94 • Chí phí: Ước chi phí cho toàn công việc khoảng tỷ đồng năm, đó: Chi phí làm CD, DVD, tập gấp (brochure), lập trang Website, thuê báo, đài khoảng tỷ đồng; chi phí hội thảo nước khoảng 400 triệu đồng, chi phí xúc tiến đầu tư nước khoảng 1,6 tỷ đồng • Kết quả: Thực giải pháp từ đến năm 2015, đạt mục tiêu thu hút thêm khoảng 230 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 5,35 tỷ USD, đưa tổng số dự án có KCN vào cuối năm 2015 lên 330 dự án, tổng vốn đăng ký khoảng 10 tỷ USD 3.4.5 Giải pháp nguồn nhân lực cho KCN • Mục đích: Đào tạo cung ứng lao động cho cho KCN, nâng cao chất lượng tỷ lệ lao động qua đào tạo KCN • Nội dung: - Cần điều tra, khảo sát, tính toán ngành nghề sản xuất, nhu cầu lao động KCN nay, năm sau đền đầy toàn để có kế hoạch xây dựng trường lớp chương trình đào tạo cho phù hợp, tránh tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu Theo mục 2.2.5 “Đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp KCN” luận văn đất công nghiệp cần 27 lao động Sơ tính toán nhu cầu lao động KCN sau: Diện tích đất công nghiệp 13 KCN 3.386 ha, dự kiến năm 2010 cho thuê khoảng 2.182 ha, năm 2015 cho thuê khoảng 3.269 Với định mức trên, số lao động làm việc KCN năm 2010 khoảng 58.900 người, năm 2015 khoảng 88.300 người, đến điền đầy toàn khoảng 91.500 người Đến tháng năm 2006 có khoảng 17.830 lao động (nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động hoạt động KCN tháng 2006- Ban Quản lý KCN), nhu cầu lao động cần tuyển thêm từ đến năm 2010 khoảng 41.070 lao động, đến năm 2015 khoảng 70.470 lao động, đến điền đầy toàn khoảng 73.670 lao động Bình quân năm cần đào tạo, tuyển dụng để cung ứng cho KCN khoảng 7.400- 9.100 lao động, khả đào 95 tạo tỉnh đáp ứng khoảng 30% nhu cầu, doanh nghiệp phải tuyển thêm lao động từ địa phương khác - Khẩn trương đầu tư thành lập Trường Công nhân kỹ thuật huyện Tân Thành nguồn vốn ngân sách tỉnh để chuyên đào tạo nguồn nhân lực cho KCN Trường phải đầu tư đại, đủ trang thiết bị, có sách tuyển dụng đội ngũ giáo viên giỏi, gắn việc đào tạo nhà trường với việc tuyển dụng nhà máy theo nguyên tắc đào tạo công nhân phải có địa sử dụng - Huy động nhiều nguồn lực, nhiều hình thức đào tạo khác cho KCN như: Tập trung đào tạo nhà trường, đào tạo doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp gửi công nhân đào tạo nước ngoài, vừa đào tạo chuyên môn vừa đào tạo ngoại ngữ cho công nhân lao động Nếu thành phần kinh tế đầu tư trường dạy nghề cho KCN, cần có sách miễn giảm tiền thuê đất, tiền thuế cho nhà đầu tư - Xây dựng trung tâm đào tạo nghề chuyên sâu, đào tạo nghề kỹ thuật bậc cao cho tỉnh thuộc Khu vực địa bàn Kinh tế trọng điểm Phía nam - Đối với KCN nước làm chủ đầu tư, cố gắng thuyết phục họ mở trường KCN để dạy nghề cho công nhân (như KCN Việt Nam- Singapore Bình Dương) - Có sách đãi ngộ để tuyển dụng đội ngũ công nhân lành nghề từ địa phương khác đến làm việc KCN địa bàn tỉnh Các sách đãi ngộ là: xây dựng nhà cho công nhân vốn ngân sách tỉnh vốn doanh nghiệp, đăng ký thường trú, tạm trú dễ dàng, đảm bảo an ninh trật tự, môi trường tốt nơi sống nơi làm việc công nhân, đảm bảo cho công nhân thường xuyên hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, tham gia tập luyện, thi đấu thể dục thể thao… • Phương pháp tiến hành: - UBND tỉnh giao cho Ban Quản lý KCN điều tra, khảo sát, tính toán ngành nghề sản xuất, nhu cầu lao động KCN nay, 96 năm sau đền đầy toàn bộ, sở đề xuất kế hoạch xây dựng trường lớp chương trình đào tạo cho phù hợp - UBND tỉnh giao cho Sở Nội vụ khẩn trương xem xét trình UBND tỉnh định thành lập Trường Công nhân kỹ thuật Tân Thành để Trường lo tổ chức máy, tuyển dụng giáo viên chương trình đào tạo Đồng thời đạo Sở Lao động, Thương binh Xã hội (chủ đầu tư công trình) đôn đốc đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành việc xây dựng Trường đưa vào sử dụng năm 2007 - Ban Quản lý KCN có văn yêu cầu doanh nghiệp KCN phải lập kế hoạch tuyển dụng đào tạo hàng năm, nói rõ số lao động cần tuyển dụng, số lao động tự đào tạo doanh nghiệp, số lao động gửi nước đào tạo, số lao động đề nghị trường tỉnh đào tạo Trên sở đăng ký doanh nghiệp, Ban Quản lý KCN gửi nhu cầu cho trường tỉnh khu vực đề nghị trường đến làm việc ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp Cách làm vừa huy động nhiều nguồn lực, nhiều hình thức đào tạo khác vừa đảm bảo đào tạo có địa sử dụng, học sinh trường có chỗ làm việc - Ban Quản lý KCN tổ chức vận động công ty hạ tầng, doanh nghiệp có nhiều lao động làm việc góp vốn xây dựng trường đào tạo nghề cho công nhân, trước hết đào tạo công nhân cho doanh nghiệp - UBND tỉnh Bà rịa-Vũng tàu chủ động phối hợp với UBND thành phố Hồ Chí Minh UBND tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước có văn đề nghị Thủ tướng Chính phủ đầu tư trung tâm đào tạo nghề chuyên sâu, đào tạo nghề kỹ thuật bậc cao cho tỉnh thuộc Khu vực địa bàn Kinh tế trọng điểm Phía nam - Nhằm thu hút lao động có kỹ thuật, có ngoại ngữ đến làm việc KCN, UBND tỉnh giao cho Ban Quản lý KCN làm chủ đầu tư xây dựng số khu nhà cho công nhân nguồn vốn ngân sách, đồng 97 thời đạo Sở Kế hoạch Đầu tư bố trí vốn Kế XDCB năm 2007 để Ban triển khai thực - Đối với dự án nhà doanh nghiệp tự xây dựng cho công nhân, UBND tỉnh đạo Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường nhanh chóng tìm đất thỏa thuận địa điểm, đồng thời có sách miễn giảm tiền đất, tiền thuế trình xây dựng, sử dụng cho doanh nghiệp - UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho Công an tỉnh, Công an huyện đăng ký thường trú, tạm trú dễ dàng thuận tiện, đảm bảo an ninh trật tự cho công nhân Đồng thời đạo cho Sở Văn hóa Thông tin, Sở Thể dục-Thể thao thường xuyên tổ chức buổi biển diễn, giao lưu văn hóa văn nghệ, hội thao thi đấu cho công nhân KCN • Chí phí: Chi phí xây dựng Trường Trường Công nhân kỹ thuật Tân Thành vốn ngân sách khoảng 160 tỷ đồng, vốn xây lắp khoảng 75 tỷ đồng, vốn thiết bị khoảng 85 tỷ đồng Chi phí xây dựng Trường đào tạo nghề vốn góp công ty hạ tầng doanh nghiệp KCN tương tự (khoảng 160 tỷ đồng) Chi phí xây dựng 1000 hộ cho công nhân khoảng 300 tỷ đồng Tổng chi phí đầu tư xây dựng khoảng 620 tỷ đồng Các chi phí khác điều tra khảo sát tính toán nhu cầu lao động, tổ chức văn hóa, văn nghệ, hội thao, đảm bảo an ninh trật tự khoảng 1,5 tỷ đồng/ năm • Kết quả: Thực giải pháp đây, khả đào tạo tỉnh đáp ứng khoảng 70- 80% nhu cầu lao động cho KCN, lại 20-30% lao động kỹ thuật cao phải tuyển dụng từ nguồn tỉnh nguồn đào tạo nước ngoài, dễ dàng thuận lợi 3.4.6 Giải pháp cải cách hành nâng cao lực cho Ban Quản lý KCN tỉnh • Mục đích: Để giải thủ tục hành cho nhà đầu tư đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện, “tại chổ, cửa” Ban Quản lý KCN • Nội dung: 98 - Xây dựng quy trình quản lý thủ tục hành theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 Ban Quản lý KCN để thủ tục cần giải rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm quyền hạn phận cá nhân Ban Từ loại bỏ thủ tục không cần thiết, giảm phiền hà, rút ngắn thời gian, giảm chi phí, nâng cao hiệu suất suất giải công việc - Tiếp tục ủy quyền cho Ban Quản lý KCN giải số thủ tục lại KCN (đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, chấp thuận thiết kế, cấp giấy phép lao động lần 2, cấp sổ lao động, tuyển lao động nước vượt quy định…) để chế “tại chỗ, cửa” thật phát huy tác dụng Ban - Xây dựng máy Ban Quản lý KCN có tính chuyên nghiệp cao, đủ sức giải vấn đề phát sinh KCN nay, đặc biệt việc xử lý vụ đình công công nhân lao động - Xây dựng hệ thống thông tin điện tử, nối mạng thông suốt Ban Quản lý KCN với doanh nghiệp KCN công ty hạ tầng để nắm bắt, xử lý nhanh vấn đề KCN • Phương pháp tiến hành: - UBND tỉnh giao nhiệm vụ cấp kinh phí cho Ban Quản lý KCN để Ban xây dựng quy trình quản lý thủ tục hành theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 Sau có định giao nhiệm vụ kinh phí UBND tỉnh, Ban tiến hành thuê tổ chức tư vấn xây dựng, hướng dẫn thực hiện, đào tạo cán vận hành ISO cho Ban - Ban Quản lý KCN có công văn đề nghị, UBND tỉnh xem xét có định ủy quyền cho Ban Quản lý KCN giải số thủ tục lại KCN (đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, chấp thuận thiết kế, cấp giấy phép lao động lần 2, cấp sổ lao động, tuyển lao động nước vượt quy định…) - Ban Quản lý KCN tỉnh cần nhanh chóng kiện toàn lại máy, tuyển chọn thêm cán có lực, biết ngoại ngữ, có đạo đức tốt bổ 99 sung cho phòng, đặc biệt Phòng Xúc tiến Quản lý đầu tư, Phòng Quản lý doanh nghiệp, Phòng Quản lý Quy hoạch Hạ tầng Cần thiết thuyết minh xin UBND tỉnh bổ sung thêm tiêu biên chế để có sở tuyển dụng thêm cán Đồng thời tăng cường cử cán đào tạo nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao lực quản lý - Ban Quản lý KCN tỉnh lập đề án trình UBND tỉnh cho phép Xây dựng hệ thống thông tin điện tử, nối mạng thông suốt Ban Quản lý KCN với doanh nghiệp KCN công ty hạ tầng Sau xem xét UBND tỉnh định giao nhiệm vụ kinh phí cho Ban triển khai thực • Chi phí: Ước tính chi phí cho việc xây dựng ISO 9000: 2000 khoảng 400 triệu đồng, chi phí cho việc xây dựng hệ thống thông tin điện tử khoảng 3,0 tỷ đồng, tổng chi phí cho việc đầu tư xây dựng khoảng 3,4 tỷ đồng Chi phí thường xuyên cho việc đào tạo cán khoảng 150 triệu đồng/năm • Kết quả: Ban Quản lý KCN quản lý thủ tục hành theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 Hệ thống thông tin điện tử nối mạng thông suốt Ban Quản lý KCN với doanh nghiệp KCN công ty hạ tầng thiết lập Năng lực cán nâng lên, máy Ban ngày có tính chuyên nghiệp 100 Kết luận kiến nghị Xuất phát từ cần thiết phải hoạch định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015 phần Lời mở đầu luận văn nói rõ Ngay sau có Quyết định số 540/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 15/3/2006 Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội việc giao đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, bắt tay vào nghiên cứu, viết đề tài Trước hết sưu tìm sách nói sở lý thuyết chiến lược quản lý, ưu tiên sách thầy cô trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ kế hoạch Đầu tư Trên sở kiến thức học Lớp cao học Quản trị kinh doanh trường Đại học Bách khoa Hà Nội sách sưu tìm, tiến hành viết Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạch định chiến lược Chương nêu khái niệm nội dung chiến lược, quy trình hoạch định chiến lược, mô hình phân tích chiến lược, từ xác định cách thức, phương pháp để viết Chương Chương Để viết Chương 2: Phân tích môi trường phát triển KCN tỉnh Bà rịa- Vũng tàu, sưu tìm nhiều tài liệu viết chủ trương, quy định, trình hình thành phát triển KCN nước, tỉnh Bà rịa-Vũng tàu, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Phía nam Tôi tìm đọc báo cáo viết phát triển kinh tế-xã hội nước, tỉnh Bà rịa-Vũng tàu năm vừa qua dự kiến năm sau Sử dụng tài liệu đây, Chương phân tích rút hội nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu Áp dụng mô hình phân tích SWOT, Chương lựa chọn Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015 101 Để viết Chương 3: Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015, tài liệu có, tìm thêm viết tầm nhìn, quan điểm, định hướng phát triển KCN nước ta giai đoạn Đồng thời gửi phiếu thăm dò ý kiến đánh giá dự án đầu tư vào KCN cho doanh nghiệp công ty hạ tầng KCN Xoay quanh Chiến lược lựa chọn Chương tham khảo thêm ý kiến viết, ý kiến đánh giá doanh nghiệp công ty hạ tầng KCN, Chương xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015 Quá trình nghiên cứu viết luận văn, gặp nhiều thuận lợi: Trước hết hướng dẫn tận tình, xác, kịp thời thầy giáo TS Nguyễn Văn Nghiến; giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Quản lý KCN, công ty hạ tầng, doanh nghiệp KCN UBND tỉnh Bà rịa-Vũng tàu; sách, giáo trình, báo cáo, viết chiến lược quản lý KCN phong phú; thân công tác Ban Quản lý KCN tỉnh gần năm, nên có hiểu biết kinh nghiệm quản lý định KCN Tuy nhiên gặp phải số khó khăn: Có nhiều giáo trình, sách viết lý thuyết chiến lược quản lý, giáo trình, sách lại đưa quy trình hoạch định chiến lược khác nhau, có bước, bước bước; việc sưu tìm số liệu KCN để so sách tỉnh Bà rịa-Vũng tàu với nước, với tỉnh khác khu vực khó khăn, thường không tiêu thời điểm báo cáo Qua 10 tháng, sưu tìm tài liệu, nghiên cứu, viết thông qua thầy giáo hướng dẫn, đến hoàn thành luận văn “Hoạch định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015” Luận văn có điểm mới: Lần xác định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu sở phân tích phương pháp luận khoa học Chiến lược phát triển KCN tỉnh dựa nhiều lợi thế: Cảng nước sâu, nguồn khí đốt, nguồn điện có công suất lớn, nguồn nước máy dồi Ngoài 102 giải pháp thực hiện, chiến lược đưa số giải pháp để phát triển KCN tỉnh đến năm 2015 Do thời gian có hạn, luận văn chưa lấy ý kiến rộng rãi sở, ban, ngành địa phương tỉnh, ý kiến chuyên gia số Bộ, ngành TW Kiến nghị Ban Quản lý KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu xem xét, lấy thêm ý kiến sở, ban, ngành địa phương tỉnh, ý kiến chuyên gia số Bộ, ngành TW trình UBND tỉnh phê duyệt đề tài “Hoạch định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015” Sau phê duyệt, đề nghị UBND tỉnh giao cho Ban Quản lý KCN, sở, ban, ngành UBND địa phương thuộc tỉnh thực công việc nêu phần 3.4 Các giải pháp phát triển KCN, để KCN địa bàn tỉnh phát nhanh, bền vững, sớm đưa tỉnh Bà rịa-Vũng tàu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tình hình kinh tế -Xã hội năm 2006 Kế hoạch kinh tế -xã hội năm 2007, Hà Nội Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu (2002), Báo cáo tình hình thực công tác đầu tư phát triển KCN năm 2001 Nhiệm vụ kế hoạch năm 2002, Vũng Tàu Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu (2003), Báo cáo tình hình thực công tác đầu tư phát triển KCN năm 2002 Nhiệmvụ kế hoạch năm 2003, Vũng Tàu Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu (2004), Báo cáo tổng kết công tác đầu tư phát triển KCN năm 2003 Nhiệm vụ kế hoạch năm 2004, Vũng Tàu Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu (2004), Báo cáo Đầu tư phát triển, Quản lý KCN năm 2004 Kế hoạch năm 2005, Vũng Tàu Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu (2005), Báo cáo tình hình đầu tưxây dựng-phát triển KCN năm 2005, Vũng Tàu Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu (2005), Báo cáo tổng kết công tác đầu tư phát triển KCN năm 2001-2005 phương hướng nhiệm vụ 2006, Vũng Tàu Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu (2006), Hội thảo tổng kết 10 năm Hình thành Phát triển KCN Bà rịa-Vũng Tàu 1996-2006, Vũng Tàu 10 Chính phủ (1997), Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao (ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng năm 1997 Chính phủ), Hà Nội 104 11 Chính phủ (2006), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ II, Vũng Tàu 15 Đảng tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ III, Vũng Tàu 16 Đảng tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IV, Vũng Tàu 17 Lê Văn Học (2006), Thành tựu học kinh nghiệm qua 15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam, Vụ Quản lý KCN KCX, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 18 Trần Ngọc Hưng (2005), “Thành tựu vai trò KCN, KCX Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội năm 2005”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 64(100), tr.14-17 19 Trần Ngọc Hiên (2006) “Nâng cao tầm nhìn phát triển KCN nước ta giai đoạn mới”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 68(104), tr.29-32 20 Nguyễn Văn Nghiến (2005), Chiến lược Quản lý, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Toản (2006), Áp dụng ISO 9000: 2000 để thực chế cửa quản lý cung ứng dịch vụ hành công, thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Xuân Trinh (2006) “ Tiếp tục hoàn thiện nâng cao tính khả thi sách, pháp luật khu công nghiệp”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 68(104), tr.27-28 32 105 23 UBND tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (2003), Chương trình Đầu tư phát triển KCN Bà rịa-Vũng tàu giai đoạn 2001-2005, Vũng Tàu 24 UBND tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (2006), Báo cáo Quy hoạch tổng thể Phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bà rịa-Vũng tàu thời kỳ 2006-2015, định hướng đến 2020, Vũng Tàu 25 UBND tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 2006 Kế hoạch kinh tế- xã hội năm 2007, Vũng Tàu 26 Viện Chiến lược Phát triển (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý, Xây dựng Triển khai Chiến lược kinh doanh đường đến thành công, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội ... LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG 76 NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2015 3.1 Quan điểm phát triển KCN Bà rịa- Vũng tàu 76 3.2 Mục tiêu phát triển KCN đến năm 2015 76 3.3 Định hướng phát triển phận... môi trường phát triển KCN tỉnh Bà rịa- Vũng tàu - Chương 3: Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa- Vũng tàu đến năm 2015 - Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.1 KHÁI... lược phát triển KCN cách khoa học Do chọn đề tài luận văn thạc sĩ Hoạch định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa- Vũng tàu đến năm 2015 Mục đích đề tài: Là xác định Chiến lược phát triển KCN tỉnh

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2006
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Báo cáo tình hình kinh tế -Xã hội năm 2006 và Kế hoạch kinh tế -xã hội năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế -Xã hội năm 2006 và Kế hoạch kinh tế -xã hội năm 2007
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2006
3. Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu (2002), Báo cáo tình hình thực hiện công tác đầu tư phát triển các KCN năm 2001 và Nhiệm vụ kế hoạch năm 2002, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện công tác đầu tư phát triển các KCN năm 2001 và Nhiệm vụ kế hoạch năm 2002
Tác giả: Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2002
4. Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu (2003), Báo cáo tình hình thực hiện công tác đầu tư phát triển các KCN năm 2002 và Nhiệmvụ kế hoạch năm 2003, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện công tác đầu tư phát triển các KCN năm 2002 và Nhiệmvụ kế hoạch năm 2003
Tác giả: Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2003
5. Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu (2004), Báo cáo tổng kết công tác đầu tư phát triển các KCN năm 2003 và Nhiệm vụ kế hoạch năm 2004, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác đầu tư phát triển các KCN năm 2003 và Nhiệm vụ kế hoạch năm 2004
Tác giả: Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2004
6. Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu (2004), Báo cáo Đầu tư phát triển, Quản lý các KCN năm 2004 và Kế hoạch năm 2005, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Đầu tư phát triển, Quản lý các KCN năm 2004 và Kế hoạch năm 2005
Tác giả: Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2004
7. Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu (2005), Báo cáo tình hình đầu tư- xây dựng-phát triển các KCN năm 2005, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình đầu tư- xây dựng-phát triển các KCN năm 2005
Tác giả: Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2005
8. Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu (2005), Báo cáo tổng kết công tác đầu tư phát triển các KCN năm 2001-2005 và phương hướng nhiệm vụ 2006, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác đầu tư phát triển các KCN năm 2001-2005 và phương hướng nhiệm vụ 2006
Tác giả: Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2005
9. Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu (2006), Hội thảo tổng kết 10 năm Hình thành và Phát triển các KCN Bà rịa-Vũng Tàu 1996-2006, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo tổng kết 10 năm Hình thành và Phát triển các KCN Bà rịa-Vũng Tàu 1996-2006
Tác giả: Ban Quản lý các KCN Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2006
10. Chính phủ (1997), Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao (ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao (ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1997
11. Chính phủ (2006), Quyết định về phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về phê duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Đảng bộ tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ II, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ II
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 1996
15. Đảng bộ tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ III, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ III
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2001
16. Đảng bộ tỉnh Bà rịa-Vũng tàu (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IV, Vũng Tàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bà rịa-Vũng tàu
Năm: 2006
17. Lê Văn Học (2006), Thành tựu và những bài học kinh nghiệm qua 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, Vụ Quản lý KCN và KCX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu và những bài học kinh nghiệm qua 15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Học
Năm: 2006
18. Trần Ngọc Hưng (2005), “Thành tựu và vai trò các KCN, KCX của Việt Nam trong phát triển kinh tế-xã hội năm 2005”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 64(100), tr.14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu và vai trò các KCN, KCX của Việt Nam trong phát triển kinh tế-xã hội năm 2005”", Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hưng
Năm: 2005
19. Trần Ngọc Hiên (2006) “Nâng cao tầm nhìn phát triển KCN ở nước ta trong giai đoạn mới”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 68(104), tr.29-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tầm nhìn phát triển KCN ở nước ta trong giai đoạn mới”, "Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam
20. Nguyễn Văn Nghiến (2005), Chiến lược Quản lý, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Quản lý
Tác giả: Nguyễn Văn Nghiến
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w