Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hµ néi - Phan văn hng Nâng cao chất lợng đào tạo trờng cao đẳng kinh tế công nghiệp hà néi Chuyên ngành : Quản trị Kinh Doanh Mã số : Luận văn thạc sĩ kinh tế Ngi hng dn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG Hµ néi - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình của: - Các thầy cô giáo chuyên gia quản lý đào tạo, Trung tâm bồi dưỡng cán bộ, phòng quản lý đào tạo, phịng cơng tác HSSV trường Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội - Những doanh nghiệp dành thời gian, tâm sức để tham gia trả lời vấn, cung cấp ý kiến thực thiết thực cho việc thực đề tài Tự đáy lịng mình, cho phép tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đầy ý nghĩa Đặc bịêt, với tư cách học trò, tác giả xin phép tỏ lịng kính trọng biết ơn giáo: TS Phạm Thị Thanh Hồng, người tận tụy hướng dẫn khoa học cho luận văn Trong trình thực luận văn tốt nghiệp nỗ lực cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý kiến q thầy, giáo người quan tâm đến đề tài nghiên cứu này./ Hà nội, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả Phan Văn Hưng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ trường cao đẳng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu giáo dục cao đẳng 1.1.3 Nhiệm vụ trường cao đẳng 1.1.4 Các loại hình trường Cao đẳng 1.2 Các nội dung hoạt động đào tạo 1.2.1 Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo 1.2.2 Xây dựng chương trình đào tạo 1.2.3 Lựa chọn phương pháp dạy học 1.2.4 Xây dựng sở vật chất cho đào tạo 12 1.2.5 Xây dựng đội ngũ giáo viên 13 1.2.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá 14 1.3 Chất lượng đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo 15 1.3.1 Quan niệm chất lượng 15 1.3.2 Chất lượng đào tạo 17 1.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo 20 1.3.4 Những nhân tố ảnh tới chất lượng đào tạo 27 1.4 Thực trạng chất lượng đào tạo giáo dục đại học 31 1.5 Kết luận chương 32 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI 33 2.1 Khái quát trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 33 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 34 2.1.3 Cơ cấu, tổ chức máy hoạt động Nhà trường 35 2.1.4 Đặc điểm đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên Nhà trường 42 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 44 2.2.1 Ngành nghề, quy mô đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 44 2.2.2 Đánh giá chất lượng đào tạo 48 2.3 Những kết luận rút qua phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 72 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO 75 3.1 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐKTCN Hà Nội 75 3.2 Những hội thách thức trường CĐKTCN Hà Nội 76 3.2.1 Những hội 76 3.2.2 Những thách thức 78 TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐKTCN Hà Nội 78 3.3.1 Giải pháp xác định nhu cầu đào tạo 78 3.3.2 Giải pháp xác định đối tượng đào tạo 80 3.3.3 Giải pháp chương trình đào tạo, tài liệu học tập 81 3.3.4 Giải pháp cải tiến hình thức phương pháp giảng dạy 84 3.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 85 3.3.6 Giải pháp cho công tác xây dựng sở vật chất 86 3.3.7 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 87 3.3.8 Thành lập Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học 88 3.4 Kết luận chương 88 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo Hình 1.2: Quá trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Hình 1.3: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức máy nhà trường Hình 2.2: Biểu đồ phản ánh cấu trình độ CB, GV, CNV Hình 2.3: Biểu đồ phản ánh quy mô học sinh hệ TCCN năm học Hình 2.4: Biểu đồ phản ánh quy trình đào tạo hệ cao đẳng ngành học năm học Hình 2.5: Sơ đồ quy trình tuyển dụng giáo viên Bảng 2.1: Tổng hợp chuyên ngành đào tạo hệ cao đẳng quy Bảng 2.2: Tổng hợp chuyên ngành đào tạo hệ TCCN Bảng 2.3: Quy mô HS hệ TCCN năm Bảng 2.4: Quy mô SV hệ cao đẳng quy năm Bảng 2.5: Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức quản lý Bảng 2.6: Đánh giá cơng tác bố trí mơn học năm học Bảng 2.7: Kế hoạch tuyển sinh Bảng 2.8: Đánh giá tính phù hợp mục tiêu đào tạo Bảng 2.9: Đánh giá tính phù hợp CTĐT với mục tiêu đào tạo Bảng 2.10: Đánh giá tính cân đối lý thuyết thực hành chương trình đào tạo Bảng 2.11: Đánh giá chương trình đào tạo cung cấp kỹ cho người học Bảng 2.12: Đánh giá CTĐT phù hợp với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Bảng 2.13: Phân loại tài liệu trung tâm thông tin thư viện Bảng 2.14: Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu mơn học Bảng 2.15: Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu học tập Bảng 2.16: Đánh giá hiệu phương pháp dạy học Bảng 2.17: Đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học giáo viên Bảng 2.18: Kết bồi dưỡng cán giáo viên Bảng 2.19: Cơ cấu giáo viên theo trình độ chun mơn NVSP Bảng 2.20: Cơ cấu giáo viên theo trình độ ngoại ngữ tin học Bảng 2.21: Đánh giá mức độ cập nhật thông tin vào giảng Bảng 2.22: Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi thâm niên công tác Bảng 2.23: Cơ cấu giáo viên theo ngành đào tạo Bảng 2.24: Cơ cấu HSSV theo ngành đào tạo năm học 2009-2010 Bảng 2.25: Đánh giá lực chuyên môn giáo viên Bảng 2.26: Đánh giá đầu tư cho sở vật chất Bảng 2.27: Đánh giá chất lượng phòng học lý thuyết Bảng 2.28: Đánh giá thiết bị phòng thực hành Bảng 2.29: Đánh giá chất lượng phòng thư viện Bảng 3.30: Kết xếp loại rèn luyện HSSV Bảng 3.31: Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện HSSV Bảng 3.32: Đánh giá kết quản lý HSSV Bảng 3.33: Kết học lực HSSV năm học Bảng 3.34: Đánh giá công tác thi, kiểm tra Bảng 3.35: Mức độ quan tâm doanh nghiệp theo tiêu chí tuyển dụng lao động Bảng 3.36: Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kỹ LĐ từ phía người sử dụng DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT HSSV HS SV QĐ KX KT QS QL TK TQ CN CKX CKT CQS CTU CTC CTK CQN CTN CTQ CBGV CNV CĐKTCN ĐHCN TB TBK CBCNV CNH HĐH UNDP UN K2007; 2008 KH TNCS SL TL GV GDĐH PPDH PPDHĐH GD&ĐT QTDH PTTH TQM TKV EVN : Học sinh sinh viên : Học sinh : Sinh viên : Quyết định : Chuyên ngành kế toán doanh nghiệp cơng nghiệp : Chun ngành Kế tốn tổng hợp : Chuyên ngành Quản trị sản xuất kinh doanh : Chuyên ngành tiền lương bảo trợ xã hội : Chuyên ngành Tin học kế toán : Chuyên ngành Tin học quản lý : Chuyên ngành Công nghệ thông tin : Chun ngành kế tốn doanh nghiệp cơng nghiệp : Chun ngành kế toán tổng hợp : Chuyên ngành Quản trị kinh doanh : Chuyên ngành Tin học ứng dụng : Chuyên ngành Tài doanh nghiệp : Chuyên ngành Tin học kế toán : Chuyên ngành Quản trị nhân : Chuyên ngành Tài ngân hàng : Chuyên ngành Tin học quản lý : Cán giáo viên : Công nhân viên : Cao đẳng kinh tế công nghiệp : Đại học cơng nghiệp : Trung bình : Trung bình : Cán cơng nhân viên : Cơng nghiệp hố : Hiện đại hố : Chương trình phát triển Liên hợp quốc : Liên hợp quốc : Khoá học : Kế hoạch : Thanh niên cộng sản : Số lượng : Tỷ lệ : Giảng viên : Giáo dục đại học : Phương pháp dạy học : Phương pháp dạy học đại học : Giáo dục đào tạo : Q trình dạy học : Phổ thơng trung học : Quản lý chất lượng tổng thể : Tập đồn Than Khống sản Việt Nam : Tập đồn Điện lực Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua ngành giáo dục, đào tạo nước ta đạt thành tích đáng kể theo mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cho đất nước Để thực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá cần số lượng lớn đội ngũ nhà khoa học, cán kinh tế, cán kỹ thuật, đội ngũ cơng nhân kỹ thật có tay nghề cao lao động đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, cao đẳng đại học Đặc biệt nước ta trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO, tuân thủ cam kết dịch vụ giáo dục rộng hơn, hội nhập sâu vào kinh tế giới, cạnh tranh đào tạo sở đào tạo ngày phức tạp liệt vấn đề quan tâm lớn để tồn tại, phát triển bền vững, thực mục tiêu đào tạo Nhà trường vấn đề sống còn, trường cao đẳng, đại học phải đầu tư thỏa đáng cho chất lượng, chất lượng dịch vụ chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động toàn xã hội Điều 35 Hiếp pháp (1992) khẳng định: giáo dục quốc sách hàng đầu Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII (1996) Nghị định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa (CNH) – đại hóa (HĐH) [1, 108] Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế diễn ngày sâu sắc xu tất yếu, khác, nưóc có điểm xuất phát thấp phát triển cần phải có “gia tốc” để “bứt phá” đua kinh tế, khai thác nguồn lực vốn vô hạn mà ngày bị thu hẹp Do vậy, việc xác định lấy “phát triển giáo dục quốc sách”, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực phát triển mạnh khoa học công nghệ làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn phát triển Điều khơng có ý nghĩa qng thời gian nhiệm kỳ Đại hội Đảng X mà cịn có ý nghĩa lâu dài giai đoạn phát triển dân tộc, đất nước Do đó, nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội động lực, mục tiêu phát triển bền vững khẳng định thương hiệu Nhà trường Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân thị trường lao động toàn xã hội Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực này, trước mắt chúng phải đánh giá, nhìn nhận lại chất lượng đào tạo có phù hợp với nhu cầu mục đích sử dụng thị trường lao động, doanh nghiệp xã hội hay không? Phải làm để nâng cao chất lượng đào tạo cho đối tượng học sinh - sinh viên (HSSV), cán kinh tế không câu hỏi đặt nhà nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học đại mà vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục, toàn xã hội Với lý thân tơi lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc đánh giá chất lượng đào tạo trường với hai hệ: trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng qui - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đất nước nghiệp CNH - HĐH, hợp tác quốc tế đào tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng qua khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, kỉ yếu, hội thảo, báo cáo phân tích chất lượng đào tạo tháng, năm học Nhà trường - Phương pháp điều tra, khảo sát: phiếu thăm dị, tìm hiểu thực tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp: thống kê số liệu, phân tích đánh giá - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia quản lý giáo dục - đào tạo Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết chất lượng đào tạo Chương II: Phân tích, đánh giá chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ trường cao đẳng 1.1.1 Khái niệm Hệ cao đẳng cấp đào tạo nằm hệ thống giáo dục quốc dân Theo điều 38, khoản 1, luật giáo dục 2005: "Đào tạo trình độ cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trung cấp; từ năm rưỡi đến hai năm học người có trung cấp chuyên ngành" 1.1.2 Mục tiêu giáo dục cao đẳng Mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chun mơn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo 1.1.3 Nhiệm vụ trường cao đẳng Theo điều 9, Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo định số:56/2003/QĐ – BGD&ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo , trường cao đẳng có nhiệm vụ sau: (1) Đào tạo nhân lực có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ cao đẳng, có sức khỏe, có lực thích ứng với việc làm xã hội, tự tạo việc làm cho cho người khác, có khả hợp tác bình đẳng quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc (2) Tiến hành nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định Luật Khoa học Công nghệ, Luật Giáo dục quy định khác pháp luật (3) Giữ gìn phát triển di sản sắc văn hóa dân tộc (4) Phát bồi dưỡng nhân tài người học đội ngũ cán giảng viên trường (5) Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên trường đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu tuổi giới (6) Tuyển sinh quản lý người học (7) Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục 1.1.4 Các loại hình trường Cao đẳng Theo điều 9, Điều lệ trường cao đẳng, ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2003, trường cao đẳng tổ chức theo loại hình: Trường cao đẳng cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục Trong đó, trường cao đẳng bán công, dân lập, tư thục gọi chung trường cao đẳng ngồi cơng lập 1.2 Các nội dung hoạt động đào tạo 1.2.1 Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo Trong giai đoạn lịch sử hoạt động đào tạo nhà trường nên cần thiết dựa nhu cầu thực tế thị trường sức lao động để từ xác định nhu cầu đào tạo cụ thể cho đơn vị Việc xác định nhu cầu đào tạo bao gồm việc xác định nhu cầu số lượng nhu cầu chất lượng đào tạo Thông thường, việc xác định nhu cầu đào tạo cần phải tính toán dựa yếu tố: - Yêu cầu cơng việc: việc xác định u cầu trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm, vai trò, nhiệm vụ người lao động ngành nghề cụ thể Trên sở xây dựng nội dung, định hướng rút phương pháp đạo tạo phù hợp với ngành nghề đào tạo - Chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô: thông qua định hướng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, dựa vào quy hoạch kinh tế theo vùng, miền ngành nghề; sở xác định ngành nghề cần đào tạo ưu tiên phát triển; cấp đào tạo; số lượng lao động cần đào tạo cho ngành nghề, địa phương - Xác định đối tượng cần đào tạo: thực tế, lực lượng lao động đa dạng trình độ học vấn, nhu cầu đào tạo họ khác nhau, nhiên khái quát lại thành ba nhóm: nhóm học viên cần đào tạo mới, nhóm cần đào tạo lại nhóm cần bồi dưỡng + Đối tượng đào tạo mới: người tốt nghiệp phổ thông trung học, chưa qua sản xuất qua sản xuất công việc khơng địi hỏi kỹ thuật + Đối tượng đào tạo lại: người có nghề nghiệp tác động khoa học công nghệ hay xã hội mà họ cần phải thay đổi công việc, hay họ muốn có cơng việc khác phù hợp + Đối tượng bồi dưỡng: người có nghề nghiệp tác động khoa học công nghệ dẫn đến kiến thức cũ không đủ, họ cần bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho cơng việc Số lượng học viên cần đào tạo theo nhóm đối tượng khác có thay đổi nhu cầu theo thời kỳ Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo cho nhóm đối tượng cần xác định giai đoạn cụ thể - Khả đào tạo đơn vị khác: đơn vị nằm khác địa bàn đào tạo ngành nghề mà nhà trường đào tạo xắp đào tạo Do đó, cần phải so sánh lực đào tạo đơn vị với đơn vị để xác định nhu cầu đào tạo đơn vị - Trình độ kiến thức nguồn nhân lực: đối tượng cần đào tạo đào tạo mới, đào tạo lại cần bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, nhà trường cần đánh giá số lượng học viên nhóm đào tạo để từ xây PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chất lượng đào tạo trọng tâm trình đào tạo Nhà trường, nhằm thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn điện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ có tay nghề chuyên môn vững vàng nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Thủ đô Đất nước Trên sở lý luận phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đặt mối quan hệ thái độ cảm nhận doanh nghiệp việc sử dụng nhân lực Có thể khẳng định rằng, chất lượng đào tạo sống sở giáo dục đại học xu hội nhập cạnh tranh khốc liệt chất lượng GDĐH Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, tất mặt đời sống kinh tế xã hội quốc gia Để có “gia tốc” chạy đua kinh tế, khơng cịn cách khác, phải đẩy mạnh giáo dục, lấy “phát triển giáo dục quốc sách” Xuất phát từ vấn đề có tính lý luận Đảng Nhà nước, kết hợp với việc phân tích số liệu khảo sát, thực trạng chất lượng đào tạo trường CĐKTCN Hà Nội, đặt mối quan hệ với thái độ doanh nghiệp tuyển dụng, bố trí lao động Luận văn nêu lên nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội, qua làm cho chất lượng “sản phẩm đào tạo” đáp ứng yêu cầu ngày cao doanh nghiệp xã hội Để áp dụng giải pháp thực tiễn tác giả nêu lên số khuyến nghị sau: Với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Cần xây dựng ban hành quy định đặt tiêu chí làm “chuẩn” nhân lực đào tạo Những tiêu chí cần cụ thể hoá vừa theo bậc đào tạo vừa theo lĩnh vực đào tạo như: Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, khoa học xã hội, kinh tế kỹ thuật, xây dựng “chuẩn” cần cho tiêu chí tiếp cận gần với quốc gia hàng đầu khu vực, trọng yếu tố khéo léo cần cù người Việt Nam Từ làm sở định hướng xây dựng chương trình khung đào tạo cho Nhà trường - Nên quan niệm sở đào tạo đơn vị sản xuất kinh doanh, có điều sản phẩm vật chất mà “sản phẩm đào tạo” Đó người có lý tưởng có tri thức có sức khoẻ tin yêu vào chế độ Từ điều đến việc tháo gỡ loạt vấn đề vướng mắc cấp vĩ mô vi mô giáo dục, làm động lực cho Nhà trường đổi cải tiến nội dung chương 90 trình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có điều cần phải thận trọng làm thí điểm, bước có rút kinh nghiệm - Có phân cấp quản lý, để trường chủ động định quy mô tuyển sinh sở tiềm lực - Mở rộng quyền tự chủ tài cho trường (quyết định mức thu phí, khoản thu định đầu tư) - Khuyến khích mở rộng ngành nghề đào tạo, khuyến khích học nghề, có chế độ sách thoả đáng giáo viên, học sinh bậc học - Tạo môi trường cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo trường Với Bộ Công Thương: Bộ Công Thương quan quản lý giám sát trực tiếp nhà trường Vì vậy: - Cần tạo điều kiện tốt kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ trường - Tạo điều kiện thuận lợi sách, chế độ cán giáo viên, chế độ tuyển dụng, nâng lương, khuyến khích động viên mặt vật chất tinh thần cho cán công nhân viên trường - Tạo điều kiện để nhà trường có hội giao lưu, gặp gỡ doanh nghiệp, ký kết hợp đồng lao động với tổ chức, công ty, trung tâm dịch vụ, - Cần xây dựng quy chế cho phép HSSV đến thực tập doanh nghiệp xem nội dung bắt buộc cấp đăng ký kinh doanh Việc quy định thành văn có tính pháp lý phổ biến nhằm gắn trách nhiệm xác định quyền lợi doanh nghiệp trình đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục - Nên có chế khuyến khích doanh nhân, cán giỏi doanh nghiệp tham gia vào số phần việc quy trình đào tạo Nhà trường Chẳng hạn như: tham gia làm báo cáo viên kỳ tham quan doanh nghiệp, tham gia làm phản biện báo cáo chuyên đề tốt nghiệp HSSV, tham gia biên soạn, chỉnh lý giảng, giáo trình Nhà trường, chí có điều kiện khả trực tiếp lên lớp số nội dung môn học, học phần Rõ ràng, điều giúp cho kiến thức chuyên môn truyền đạt cho HSSV trở nên gần gũi với thực tế doanh nghiệp, với đời sống kinh tế xã hội Với trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội: - Trong chế độ nội bộ, cần xây dựng bổ sung, điều chỉnh định mức công tác chế độ ưu đãi nhà giáo - Trong công tác tuyển sinh, cần quan tâm quảng bá hình ảnh uy tín trường đến địa bàn tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng cao nhằm tăng số lượng tuyển sinh đối tượng em dân tộc người - Phát huy liên kết đào tạo, mở rộng ngành nghề, chương trình đào tạo sang lĩnh vực khác khoa học xã hội, kỹ thuật cơng nghệ Nếu trì “phân 91 đoạn thị trường đào tạo” hạn chế bước phát triển tiềm Nhà trường - Nhà trường cần tăng cường công tác quản lý tốt quản lý đào tạo - Bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp với chuyên môn, lực họ - Định hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường xã hội - Huy động nguồn lực để tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, toán chất lượng đào tạo giáo dục Việt Nam nói chung chất lượng giáo dục đại học nói riêng làm cho chuyên gia giáo dục phải chăn trở Nó địi hỏi phối hợp đồng chuyển biến từ sách vĩ mơ, đến sách Bộ, ngành vận dụng giải pháp trường theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể Là nhà trường đảm nhiệm đào tạo cử nhân kinh tế trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội dần bắt kịp với yêu cầu xu phát triển xã hội, bước khẳng định vị thế, uy tín địa tin cậy người học, “hình ảnh đẹp” hệ thống GDĐH Việt Nam./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1992), Hiến pháp, NXBCTQG [2] GS.TS Nguyễn Hùng Hậu; PGS TS Trần Thành; PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, (2008), Triết học ( phần 1,2,3) dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học, NXBLLCT [3] Phạm Thành Nghị, (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội [4] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục – NXB trị quốc gia [5] T.A Ilina, (1973), Giáo dục học tập I, II, III – NXBGD [6] Phạm Viết Vượng, (2000), Giáo dục học – NXB ĐHQG HN [7] TS Lưu Thanh Tâm, (2003), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh [8] GS TSKH Lâm Quang Thiệp; PGS TS Lê Đức Ngọc, (2007), Nâng cao lực quản lý trường đại học, cao đẳng, Công ty công nghệ giáo dục xử lý liệu (EDTECHDP ) [9] Trường CĐKTCN Hà Nội, (2009), Báo cáo thực ba công khai năm 2009 gửi UBTV Quốc hội, Bộ GD&ĐT [10] Bộ Công nghiệp, (2007), Quyết định số: 17/2007-QĐ – BCN ngày 09/4/2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ trường CĐKTCN Hà Nội [11] Trường CĐKTCN Hà Nội, (2007- 2008, 2008 - 2009, 2009 – 2010), Báo cáo kết đào tạo năm học [12] Trường CĐKTCN Hà Nội, (2009; 2010), Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lao động đời sống [13] Bộ GD&ĐT, (2003), Quyết định số: 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/12/2003 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành điều lệ trường cao đẳng [14] Trường CĐKTCN Hà Nội, (2007), Qui định chức nhiệm vụ phòng, khoa, trung tâm [15] Bộ giáo dục đào tạo, (12/2008), Báo cáo sơ kết công tác kiểm định chất lượng trường đại học, cao đẳng [16] Bộ giáo dục đào tạo, (1/2008), Báo cáo hội nghị chất lượng giáo dục đại học [17] Cổng thông tin điện tử mạng Bộ GD&ĐT, (2010), Trang Web Bộ GD&ĐT http//www.moet.gov.vn [18] Báo cáo phương hướng kinh tế – xã hội năm 2006 - 2010, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X" (2006), NXB CTQG [19] Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, (2010), Báo cáo lao động đời sống năm 93 [20] Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác năm học 2010 – 2011 [21] Lê Văn Giạng, (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, NXB CTQG [22] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, (2001), Giáo trình khoa học quản lý, NXB KHKT [23] Trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội, (2007), Quy chế tổ chức hoạt động [24] Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, (2007), Hệ thống định mức công tác chuyên môn [25] Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, (2007), Hệ thống văn hướng dẫn thực quy định đào tạo hệ cao đẳng trung cấp quy [26] Dand J.Luck, Ronald S.Rubin, (2004), Nghiên cứu Marketing, NXB thống kê [27] Hà Thế Ngữ, (2001), Giáo dục học, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội [28] Nhiều tác giả, (2004), Nhân lực Việt nam chiến lược kinh tế 2001 đến 2010, NXB Hà Nội [29] Nguyễn Đình Phan, (2005), Quản lý chất lượng đào tạo tổ chức, NXBLĐXH [30] Đỗ Văn Phức, (2004), Quản lý đại cương, NXBKHKT [31] Thái Duy Tuyên, (1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXBGD [32] Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, (2006) , NXB CTQG [33] Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, (2007- 2008; 2008 – 2009; 2009 - 2010), Tổng hợp kết học tập, rèn luyện thi đua HSSV năm học [34] Bộ GD&ĐT, (2007), Quyết định số:66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về việc ban hành qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI _ _ _ *** _ _ _ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆNCỦA HỌC SINH SINH VIÊN Học kỳ:………Năm học 20… – 20… Họ tên: Lớp Chỗ tạm trú: Điểm tối đa Nội dung đánh giá I/ Đánh giá ý thức kết học tập (6 tiêu chí ) 30 điểm Đi học đầy đủ, Nghỉ học không phép bỏ buổi trừ 1đ; muộn trừ 0,5đ Thái độ học tập, làm thi, kiểm tra nghiêm túc Vi ph¹m lần không tính điểm Khụng b thi li mụn no Bị thi lại không tính điểm im TBCHT 5,0 - 5,9/ 6,0 - 6,9/ 7,0 - 7,9/ 8,0 - 8,9/ 2/3/4/5/ 9,0 trở lên Được lựa chọn thi HSG môn học cấp trường trở lên 3/2/1 Nếu đạt giải : Nhất, nhì, ba Được biểu dương, khen thưởng học tập từ cấp trường trở lên Cộng mục I II/ Đánh giá ý thức kết chấp hành nội qui qui chế nhà trường (6 tiêu chí ) Tham gia đầy đủ buổi học nội qui, qui chế, hội họp lớp, đoàn, trường Tôn trọng, lễ phép với CB - GV - CNV Hoàn thành nhiệm vụ lớp, đoàn, GVPT nhà trường giao Chấp hành tốt nội quy nhà trng Không mặc đồng phục không đeo thẻ1 buổi trõ ®iĨm 25 điểm Tự đ.giá Lớp đ.giá Ghi Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định Tổ Q.lý KTX Mỗi lần bị nhắc nhở trừ điểm; lập biên trừ điểm 5 Hàng kỳ phải khai báo tạm trú quy định Cuối kỳ phải có xác nhận công an phường ý thức, kỷ luật địa phương nơi cư trú Đóng tiền học phí, nhà ở, khoản qun góp đầy đủ kịp thời Cộng mục II III/ Đánh giá ý thức kết tham gia hoạt động CT - XH - VHVN - TDTT Phòng chống TNXH (6 tiêu chí ) Tham gia đầy đủ, chất lượng buổi lao động giữ gin vệ sinh môi trng (Vắng buổi không lý trừ điểm) 20 điểm Tích cực tham gia hoạt động CT- XH phòng chống TNXH Tác phong, lối sống giản dị lành mạnh có văn hố,quan hệ tỡnh bn, tỡnh yờu sỏng (Vi phạm lần không đợc tính điểm) Phỏt hin, bỏo cỏo kịp thời tượng tiêu cực, đặc biệt ma tuý, cờ bạc, mại dâm Trưởng thành học tập rèn luyện kết nạp đoàn, học cảm tình đảng, đồn viên xuất sắc, kết nạp Đảng Là thành viên lớp (chi đoàn) tặng danh hiệu cấp trường trở lên Đạt giải hoạt động CT - XH - VHVN - TDTT phòng chống TNXH cấp trường, cấp thành phố trở lên 2/4 Khơng có giấy xác nhận khơng tính điểm Nộp chậm khơng tính điểm Khơng có dẫn chứng 1điểm Khơng có dẫn chứng điểm Khơng có dẫn chứng điểm Cộng mục III IV/ Đánh giá phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng (5 tiêu chí) 15 điểm Chấp hành tốt sách , pháp luật nhà nước Mạnh dạn đấu tranh với biểu tiêu cực để bảo vệ đồn kết lớp, trường Tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội 2 Tham gia tích cực hồn thành tốt nhiệm vụ, gương mẫu tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền 3 Tham gia có hiệu hoạt động nhân đạo, từ thiện Có tinh thần hành động cưu mang giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn xác nhận tập thể Có mối quan hệ tốt lớp, trường Khơng gây đồn kết, thân có ảnh hưởng tốt với tập thể, tích cực xây dựng phịng trở thành đơn vị điển hình kiểu mẫu Tham gia vào hoạt động VHVN - TDTT từ cấp trường trở lên Khơng có dẫn chứng điểm Khơng có dẫn chứng điểm Khơng có dẫn chứng điểm Khơng có dẫn chứng điểm Cộng mục IV V/ Đánh giá ý thức kết tham gia phụ trách lớp, đoàn thể, tổ chức khác trường (10 điểm) Cán lớp vào kết qủa thi đua tập thể theo quy định bảng đây: Tập thể có phong trào học tập rèn luyện xuất sắc Tập thể có phong trào học tập rèn luyện tốt Tập thể có phong trào học tập rèn luyện Tập thể có phong trào học tập rèn luyện trung bình Lớp trưởng, bí thư chi đồn 10 Cấp phó, uỷ viên Tổ trưởng, 4 Xếp loại/Chức vụ Tổng điểm Hà nội, ngày .tháng năm 2010 PHÒNG CTHSSV GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỞNG HỌC SINH Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Mong bạn dành thời gian để điền vào bảng vấn cách đánh dấu “X” vào câu trả lời tương ứng với mức độ đánh giá bạn theo nội dung: Mức độ đánh giá Nội dung TT Kém Phương pháp giảng dạy giáo viên Nội dung kiến thức buổi học Trình tự xếp môn học Những kĩ nhận Môi trường học tập Số lượng tài liệu tham khảo Chất lượng giảng đường phòng thực hành TB Khá Tốt Sự cân đối số học lý thuyết với số học thực hành Các phương tiện hỗ trợ công tác dạy học 10 Mức độ cập nhật thông tin học 11 12 13 Mục tiêu đào tạo trường có phù hợp với khả nhận thức người học Sự phù hợp chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo Chất lượng giáo trình tài liệu học tập Hà nội, ngày tháng .năm 2010 Xin chân thành cảm ơn hợp tác./ Rất tốt Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Kính mong Anh (Chị) trả lời câu hỏi vấn cách đánh dấu “X” vào câu hỏi tương ứng Và cho ý kiến nhận xét lao động doanh nghiệp đồng chí học sinh sinh viên trường đào tạo T T Rất Nội dung câu hỏi Đồng đồng ý ý Khơng Khơng đồng có ý ý kiến Phản đối Sức khoẻ người lao động đáp ứng nhu cầu công việc Tác phong làm việc người lao động đạt yêu cầu tác phong công nghiệp doanh nghiệp Khả vận dụng kiến thức học vào công việc tốt Các kĩ đào tạo người lao động phù hợp với công việc Phẩm chất đạo đức người lao động đáp ứng yêu cầu đạo đức doanh nghiệp Thái độ người lao động công việc đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Ý kiến nhận xét doanh nghiệp:…………………………………… ………………………………………………………………………… Hà nội, ngày tháng .năm 2010 Xin chân thành cảm ơn hợp tác./ Phụ lục 4: Số liệu thống kê năm học 2009-2010 [số liệu tra cứu trang Web Bộ GD&ĐT http:/www.moet.gov.vn] SỐ LIỆU THỐNG KÊ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2007-2008 2008-2009 CAO ĐẲNG TRƯỜNG/INSTITUTIONS 206 223 182 194 24 29 Sinh viên/Students 422,937 476,721 Nữ/Female 214,686 244,200 Công lập/Public 377,531 409,884 45,406 66,837 344,914 429,544 1,323 662 Vừa học vừa làm/In service training 76,700 46,515 Học sinh tốt nghiệp/Graduated students 81,694 79,199 Giảng viên/Teaching Staff 17,903 20,183 Công lập/Public 16,340 17,888 1,563 2,295 243 338 4,854 5,785 12,468 13,689 338 371 140 146 100 101 40 45 1,180,547 1,242,778 571,523 602,676 Cơng lập/Public Ngồi cơng lập/Non-Public Ngồi cơng lập/Non-Public Hệ quy/Full time training Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant Ngồi cơng lập/Non-Public Tiến sĩ/PhD Thạc sĩ/Master ĐH, CĐ/University & College Trình độ khác/Other degree ĐẠI HỌC TRƯỜNG/INSTITUTIONS Cơng lập/Public Ngồi cơng lập/Non-Public Sinh viên/Students Nữ/Female Cơng lập/Public 1,037,115 1,091,426 Ngồi cơng lập/Non-Public 143,432 151,352 Hệ quy/Full time training 688,288 773,923 5,765 5,562 Vừa học vừa làm/In service training 486,494 463,293 Học sinh tốt nghiệp/Graduated students 152,272 143,466 Giảng viên/Teaching Staff 38,217 41,007 Công lập/Public 34947 37,016 Ngồi cơng lập/Non-Public 3,270 3,991 Tiến sĩ/PhD 5,643 5,879 15,421 17,046 314 298 16,654 17,610 Trình độ khác/Other degree 185 174 Sinh viên ĐHCĐ/vạn dân 188 196 Hệ cử tuyển/Students receiving tied grant Thạc sĩ/Master Chuyên khoa I II/ Professional disciplines ĐH, CĐ/University & College Phụ lục 5: QUY MÔ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2009-2010 VÀ ƯỚC TÍNH 2010 -2011 Năm học 2009 - 2010 TT HỆ/NGÀNH So sánh tăng, giảm Năm học 2010 -2011 Số lớp Số lượng HSSV Số lớp Số lượng HSSV Số lớp Số lượng HSSV Tỷ lệ % (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Tốt nghiệp TCCN K2008 13 866 13 850 -13 16 1,84 KX 211 205 -3 2,8 KT 375 372 -5 0,8 QS 47 45 -1 4,2 QL 0 0 0 0,0 TK 196 193 -3 1,5 TQ 36 34 -1 5,5 CN 0 0 0 0,0 Lớp đào tạo 81 5493 68 4638 855 15.56 a Hệ cao đẳng 73 4972 60 4133 13 839 16.87 CKX 18 1.118 1.073 115 10,2 CKT 24 1.682 1.332 350 20,8 CQS 11 755 564 191 25,2 CTC 408 408 0 0,0 CTK 286 286 0 0,0 CQN 61 61 0 0,0 CTQ 45 45 0 0,0 CTU 337 215 122 36,2 Hệ TC CN 2009 521 505 16 3,07 KX 139 130 6,47 KT 4 300 0,9 QS 303 44 42 4,5 (1) b a b QL 0 0 0 0,0 TK 0 0 0 0,0 TQ 0 0 0 0,0 CN Lớp tuyển K2010 35 33 5,7 0 52 3767 52 3767 0 38 3065 38 3065 - CKX 0 10 928 10 928 - CKT 0 11 973 11 973 - CQS 0 286 286 - CTC 0 220 220 - CTK 0 219 219 - CQN 0 59 59 - CTN 0 241 241 - CTQ 0 55 55 - CTU 0 84 84 - Hệ trung cấp KX 0 0 14 702 181 14 702 181 - KT 0 380 380 - QS QL TK 0 0 0 2 53 42 2 53 42 - Hệ cao đẳng TQ CN 0 0 0 0 46 46 Tổng cộng 94 6974 133 9255 39 2281 32,7 (Nguồn: Phòng quản lý đào tạo - Báo cáo tổng kết phương hướng năm học 2010 - 2011) Phụ lục 6: TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHÁT KĨ THUẬT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO STT I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XII XIII XIV XV Nội dung Đơn vị tính Diện tích đất đai sở đào tạo quản lý sử dụng Số sở đào tạo (chỉ tính địa điểm đươc duyệt cấp đất xây dựng) Diện tích xây dựng Giảng đường/phịng học Phịng học Diện tích Diện tích hội trường Phịng máy tính Diện tích Máy tính sử dụng Máy tính nối mạng ADSL Phòng học ngoại ngữ Số phòng học Diện tích Thiết bị đào tạo ngoại ngữ chuyên dùng Thư viện Diện tích Số đầu sách Phịng thí nghiệm Diện tích Thiết bị thí nghiệm chuyên dùng Xưởng thực tập, thực hành Diện tích Thiết bị thực hành chuyên dùng Ký túc xá thuộc sở đào tạo quản lý Số sinh viên KTX Diện tích Số phịng Diện tích bình qn/sinh viên Diện tích nhà ăn sinh viên thuộc sở đào tạo quản lý Diện tích nhà văn hóa Diện tích nhà thi đấu đa Diện tích bể bơi Diện tích sân vận động 10 sở m2 phòng m2 m2 m2 máy tính máy tính Tổng số 25.570 02 14.112 108 8.440 720 07 560 450 phòng m2 thiết bị m2 m2 thiết bị 02 420 40 m2 thiết bị sinh viên m2 phòng m2/sinh viên m2 m2 m2 m2 m2 540 2.316 45 4,3 450 120 800 ... GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI 33 2.1 Khái quát trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 33 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường cao đẳng Kinh tế. .. lượng đào tạo Chương II: Phân tích, đánh giá chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế. .. nghiệp Hà Nội 32 Chương II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành