LOI MO DAU
Vốn sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là yéu t6 quan trọng quyết định tới sự tôn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đến vẫn đề tạo lập vốn quản lý đồng vốn sao cho có hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc quản lý tài chính , tín dụng và chấp hành đúng pháp luật của nhà nước
Sự phát triển kinh doanh với qui mô ngày càng lớn của các doanh nghiệp đòi hỏi phải có một lượng vốn ngày càng nhiều Mặt khác ngày nay sự tiễn bộ của khoa học công nghệ với tốc độ cao và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày càng mở rộng, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ thì nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và nhất là nhu cầu vốn dài hạn của doanh nghiệp cho sự đầu tư phát triên ngày càng lớn Điều đó địi hỏi các doanh nghiệp phải huy động cao độ không những nguồn vốn bên trong mà cịn phải tìm cách huy động nguồn vốn bên ngoài và phải sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả nhất nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển
Chính vì thế, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh như thế nào dé dat được hiệu quả cao có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện để các doanh nghiệp khẳng định được vị thế của mình trong cơ chế thị trường
Trang 2von sản xuất kinh doanh ở công ty Cao Su Sao Vòng Hà Nột? làm đề tài nghiên cứu cho mình
Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn trên cơ sở phân tích các hoạt động tài chính của Cơng ty, đề tài nhằm phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn, khắng định những kết quả đặt được và tìm một số hạn chế cân tiếp tục có giải pháp hồn thiện góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội Đề tài được chia làm 3 phân:
ChươnglI: Vốn sản xuất kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vẫn của doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường
Chương 2: Tình hình tổ chức và sử dụng vẫn sản xuất kinh doanh ở Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công Ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội
Do kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự hướng dẫn, chỉ bảo của thầy cô để luận van của em thêm hoàn thiện
Trang 3CHUONG I
VON SAN XUAT KINH DOANH VA SU CAN THIET PHAI
NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON CUA DOANH NGHIEP TRONG NEN KINH TE THI TRUONG
I VON SAN XUAT KINH DOANH VA NGUON VON CUA DOANH NGHIEP:
1.Vốn sản xuất kinh doanh và vai trò của vốn trong doanh nghiệp Doanh nghiệp là những tổ chức kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường vì mục đích kiếm lời trên các lĩnh vực sản xuất vật chất, thương mại dịch vụ thuộc mọi qu1 mô, thành
phần kinh tế
Đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải có tư liệu lao động, đôi tượng lao động và sức lao động Qúa trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tô này để tạo ra sản phẩm , dịch vụ Trong nên kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để có được
các yếu tô cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh trên, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có một lượng tiền vốn nhất định Chỉ khi nào có được tiền vốn, doanh nghiệp mới có thê đầu tư mua sắm các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như để trả lương cho người lao động Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà cịn có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm đó Khi sản phẩm , dịch vụ được tiêu thụ trên thị trường các doanh nghiệp sẽ
thu được một khoản tiền gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm và một phần
Trang 4một phân dùng đề trả lương cho người lao động và một phần để đầu tư mua sắm mới mở rộng qui mô sản xuất
Như vậy , ta có thể thấy răng các tư liệu lao động và đối tượng lao động mà doanh nghiệp phải đầu tư mua sắm cho hoạt động sản xuất kinh
doanh chính là hình thái hiện vật của vốn sản xuất kinh doanh và vốn bằng
tiền chính là tiến đề cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Qua những phân tích trên ta có thể rút ra khái niệm :
Vấn SXKD của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
giá trị tài sản được dùng để đầu tư vào hoạt động SXKD nhằm thu lợi
nhuận
Von SXKD co đặc điêm cơ bản sau:
® Là phương tiện để đặt mục đích phát trién kinh tế và nâng cao đời
song vat chat va tinh thần của người lao động
® Vơn có giá trị (giá trị trao đơi - có thê mua bán) và có giá trỊ sử dụng
© Qua trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện một cách liên tục và tuần hoàn Do đó,vỗn SXKD của doanh nghiệp hoạt động không ngừng, tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển vốn Sự vận động của vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp được thể hiện theo
so do sau:
Tu liệu lao động
—
T-H ee OX WH? -T
Trang 5Vịng tuần hồn của vốn được bắt đầu từ hình thái tiền tệ (T) chun sang hình thái hàng hố (H) dưới dạng các tư liệu lao động và đối tượng lao động qua quá trình sản xuất vốn đựơc biếu hiện dưới hình thái hàng hoá và cuối cùng trở về hình thái tiền tệ Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh đựơc tồn tại dưới các hình thái khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông
Căn cứ vào vai trò và đặc điêm chu chuyên vôn khi tham gia vào quá trình sản xuât kinh doanh, vôn sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp được
chia thành hai bộ phận: Vấn cơ định
Vốn có định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinh
doanh ứng ra để hình thành nên tài sản cố định của doanh nghiệp Tài sản
cô định là những tư liệu lao động chủ yếu , có đặc điểm là tham gia nhiều chu kỳ sản xuất và gia tri cua nó được dịch chuyển dần vào gia tri cua san pham
Trong quá trình sản xuât kinh doanh, sự vận động của vôn cô định được găn liên với hình thái biêu hiện vật chât của nó là tài sản cô định Vì thê quy mơ của vơn cô định sẽ quyêt định quy mô của tài sản cô định Song dacdiém cua tai san cô định lại quyêt định đên đặc điêm tuân hoàn và chu chuyên giá tri cua vôn cô định — tạo nên đặc thù của vôn cô định :
-Là hình thái biêu hiện băng tiên của tài sản cô định, vôn cô định tham gia vào nhiêu chu kỳ sản xuât
- Gia trị của vôn được luân chuyên dân dân từng phân vào giá trỊ của sản phâm
Trang 6nó bị hao mòn và cùng với giá trị sử dụng giảm dần thì giá trị của nó cũng giảm đi Bởi vậy vốn cô định đựoc tach lam hai phan :
- Một phần ứng với giá trị hao mòn đựơc chuyên vào giá trị của sản
phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao và sau khi sản phẩm được tiêu thụ thì số tiền khẩu hao được tích luỹ lại thành quỹ khấu hao , dùng để tái sản
xuất tài sản cô định , duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp
-Phan gia trị còn lại của vốn có định vẫn được “tồn tại“ lại trong hình
thái của tài sản cỗ định
*Vẫn lưu động:
Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận vốn sản xuất kinh doanh ứng ra để mua sắm và hình thành tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông nhăm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách thường xuyên, liên tục
Tài sản lưu động của doanh nghiệp gồm có : tài sản lưu động trong quá trình sản xuất như các loại vật tư dự trữ cho sản xuất, sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm và các loại tài sản lưu động trong q trình lưu thơng như : thành phẩm hàng hoá vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán Tài sản lưu động năm trong quá trình sản xuất và tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông vận chuyển không ngừng nhằm làm cho quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên liên tục
Trong quá trình sản xuất, khác với tài sản cô định, tài sản lưu động
của doanh nghiệp luôn thay đôi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm Vì
Trang 7vịng tn hồn sau khi hàng hoá được tiêu thụ, vôn lưu động lại trở về
hình thái tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu của nó
Các giai đoạn vận động của vôn được đan xen vào các chu kỳ sản xuât được lặp đi lặp lại Vơn lưu động hồn thành một vịng tn hồn sau một chu kỳ sản xuât
2.Các cách phân loại và nguôn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Như trên đã nói, đề tiễn hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định, những tài sản này được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như : maý móc thiết bị, nhà xưởng, tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thành phẩm Những tài sản nay được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như : Ngân sách cấp ( doanh nghiệp Nhà nước ), đóng góp ( doanh nghiệp cô phân ) , doanh nghiệp tự bỗ sung, vốn liên doanh liên kết, vay Ngân hàng, vay của các tô chức cá nhân khác
Tuỳ theo tiêu thức phân loại nhất định mà nguồn vốn trong doanh nghiệp được chia thành nhiêu loại khác nhau Tuy nhiên trong bài viết này chỉ đề cập đến một số cách phân loại chủ yếu sau :
* Theo nguồn hình thành :
Theo cách phân loại này nguồn vốn kinh doanh có thê chia thành hai
loại:
- Nguồn vẫn chú sở hữu : là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp , doanh nghiệp có đầy đủ quyên chiếm hữu, chi phối và định đoạt Nó có thể được hình thành do ngân sách Nhà nước cấp , do chu doanh nghiệp bỏ ra hoặc do góp vốn cơ phần , vốn tự bô sung từ lợi nhuận
Trang 8- Nợ phải trả: là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán tại một thời điểm nào đó cho các chủ sở hữu khác Nợ phải trả hình thành do doanh nghiệp đi vay các Ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác , vay cán bộ công nhân viên (thông qua phát hành trái phiếu ) các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán ( hàng hoá , nguyên — nhiên vật liệu , mua chịu hay trả chậm
* Theo phạm vỉ huy động vốn: _ Huy động vẫn từ bên trong:
+ Từ nguôn vôn chủ sở hữu :huy động từ sô vôn thuộc quyên sở hữu của doanh nghiệp
+Từ quỹ khấu hao :để bù đắp giá trị TSCD bi hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp phải dịch chuyển dần phân giá trị hao mịn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là khâu hao TSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn được dịch chuyển vào gia tri san pham được coi
là một yếu tơ chi phí sản xuất sản phim được biêu hiện dưới hình thức tiền
tệ gọi là tiên khẩu hao TSCĐ.Sau khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ, số
tiền khâú hao được tích luỹ hình thành quỹ khấu haoTSCĐ của doanh
nghiệp
+Từ lợi nhuận để tái đầu tư : Khi một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì phần lợi nhuận thu được có thể được trích ra một phần dé tai dau tu nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh
_ Huy động vẫn từ bên ngoài :
+ Từ hoạt động liên doanh liên kết :Nguồn vốn liên kết là những nguồn đóng theo tỷ lệ của các chủ đầu tư để nhằm thực hiện một phi vụ kinh doanh ngắn hạn hoặc đầu tư dài hạn do mình thực hiện và cùng chia
lợi nhuận Việc góp vốn liên kết có thể được hình thành từ nhiều nguồn
Trang 9+Từ nguon tin dung : là các khoản vốn mà doanh nghiệp có thê vay ngăn hạn hoặc dài hạn của các Ngân hàng thương mại , công ty tài chính ,, cơng ty bảo hiểm hoặc các tô chức tài chính trung gian khác
+Từ phát hành trái phiếu :doanh nghiệp có thể huy động vốn cho
hoạt động kinh doanh thông qua việc phát hành trái phiếu công ty Hình thức này giúp cho doanh nghiệp thực hiện vay vốn trung và dài hạn với một khối lượng lớn
* Theo thời gian huy động:
_ Nguồn vẫn thường xuyên : tương ứng với mỗi một quy mơ nhất định địi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn thường xuyên cần thiết để đâm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục Nguồn vốn này có thể huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu , phát hành trái phiếu dài hạn hoặc có thê vay dài hạn từ các Ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng
_ Nguồn vốn tạm thời : trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , từng thời kỳ có các nguyên nhân khác nhau ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh Chính vì hình thành nên nguồn vốn có tính chất tạm thời như những khoản nợ ngăn hạn , phân vôn chiêm dụng của người bán
IT DANH GIA HIEU QUA SU DỤNG VÓN :
1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời mà lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Đề đạt được mục dich tôi đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải không ngừng nâng cao
trình độ quản ký kinh doanh , trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ
Trang 10là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đảm bảo tự trang trải chỉ phí và có
wet
lãi
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD là tìm biện pháp làm cho doanh lợi vốn là cao nhất Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp làm cho chi phí về vốn cho hoạt động SXKD là ít nhất nhưng kết quả đạt được cao nhất, tăng khả năng tiêu thụ trên thị trường , giảm lượng hàng tôn kho, sử dụng tối đa công suất máy móc, tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn được hiểu trên ha1 khía cạnh:
+Thứ nhất với số vốn hiện có thê sản xuất được một lượng sản phẩm có giá trị lớn hơn trước, với chất lượng tốt hơn, giá thành thấp hơn để tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp
+Thứ hai , đâu tư thêm vôn vào sản xuât kinh doanh một cách hợp lý nham mở rộng qui mô sản xuât đê tăng doanh sô tiêu thụ với yêu cau toc dd tăng của lợi nhuận phải lớn hơn tôc độ tăng của vôn
2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp :
Đề đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có tức là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp Để đạt
được điều đó, các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn và bảo đảm phản ánh và đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiỆp :
Trang 112.1 Tỷ suất tự tài trợ
Để phân tích khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp một cách khái quát, ta sử dụng công thức:
og - Nguồn vốn chủ sở hữu
TY suât tự tài trợ =
Tông sô nguôn vôn
2.2 Tỷ suất thanh toán hiện hành (ngăn hạn)
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được bộc lộ cụ thể qua khả năng thanh toán Khả năng thanh toán cao thê hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan và ngược lại Để phân tich khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta sử dụng công thức:
, Tổng tài sản lưu động
Ty suat thanh toán hiện hành =
Tông sô nợ ngăn hạn
Tỷ suất này phản ánh khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh tốn trong vịng 1 năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh) Tỷ
Trang 122.3 Tỷ suất thanh toán nhanh, tỷ suất thanh toán tức thời (tỷ suất thanh tóan bằng tiền)
Đề thấy rõ hơn khả năng chuyên đôi thành tiền của tài sản lưu động để thanh toán và khả năng dùng vốn băng tiền để thanh toán ta sử dụng các công thức
Tong TSLD - Vat tu hang hoa
Tỷ suât thanh toán nhanh =
Nợ ngăn hạn
, Tổng số vốn bằng tiền
Tỷ suât thanh toán tức thời =
Nợ ngăn hạn
2.4 Đánh giá về tốc độ luân chuyển vẫn
Để thay được năng lực sản xuất của vốn, cần tiễn hành phân tích tốc
độ chu chuyên của vốn qua công thức tính tốn số lần ln chuyển của vốn qua 1 năm và tính số ngày của một vòng chu chuyên vốn Thông thường người ta phân tích tốc độ chu chuyên của vốn lưu động theo cơng thức
Số vịng ln chun VLD Tổng DT(hoặc DTT) trrong kỳ
trong kỳ VLD binh quan trong ky
VLD binh quan = ( VLD dau ky +VLD cuối kỳ)
2
Khi tính được số vịng chu chuyển vốn lưu động có thể tính được số ngày của một vòng chu chuyển qua công thức
Số ngày trong kỳ , ,
= _ 8ơ ngày của l vịng chu chun
Sơ vịng quay VLD
Trang 13Mức tiết kiệm vốn lưu động là chỉ tiêu so sắnh với năm trước Mức
tiết kiệm vốn lưu động có thể do 2 nhân tố ảnh hưởng là doanh thu và vốn
lưu động bình quân:
Doanh thu năm sau tăng hơn nhưng vốn lưu động sử dụng như cũ (hoặc ít hơn) hoặc doanh thu như cũ nhưng vốn lưu động sử dụng ít hơn Như vậy, suy cho cùng thì tiết kiệm vốn lưu động là do tăng tốc độ luân chuyên vốn, nói cách khác là rút ngắn thời gian của một vịng chu chun vơn lưu động
Sô ngày của một Sô ngày của
Mức tiết 350 kù hán cán vòng chu - một vòng chu
= X ; ,
kiệm VLĐ chuyên VLĐ kỳ chuyên VLD
báo cáo kỳ trước
Công thức tính ra phải có kết quả số âm (- ) mới là mức tiết kiệm
2.6 Tính mức luân chuyển hàng tôn kho
Cũng tương tự như tốc độ luân chuyển vốn lưu động ta cần phân tích
số ngày và số vòng quay kho để đánh giá tình hình sử dụng hàng tồn kho
trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán trong kỳ
trong kỳ Tôn kho bình quân trong kỳ
Số ngày của một vòng quay = Số ngày trong kỳ : số vòng quay kho
2.7 Phân tích về hiệu suất sử dụng tài sản cỗ định
Doanh thu (Hoặc DTT)trong
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = kỳ
Trang 14
Công thức trên cho thấy 1đ giá trị TSCD tao ra duoc bao nhiêu đồng doanh thu
Tuy theo tình hình, ta có thể phân tích hiệu suất sử dụng vốn cô định là phân tích lđ giá trị còn lại của TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh
thu
2.8 Phân tích hệ số doanh lợi
Đây là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp để tính xem một đồng vốn tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận Khi phân tích cần so sắnh với chi phí cơ hội trong mỗi quan hệ với các nhiệm
vụ chính trị, xã hội của Doanh nghiệp
Hệ số doanh lợi tong von Loi nhuan sau TTN trong ky kinh doanh Tong von kinh doanh trong ky
Hệ số doanh lợi Lợi nhuận sau thuế TN
vốn chủ sở hữu Vôn chủ sở hữu
TIT MỘT SÓ PHƯƠNG HƯỚNG BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ VÓN SAN XUAT KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP
1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong
môi truờng kinh tế — xã hội nhất định Do đó, công tác tổ chức và sử dụng
Trang 15việc tô chức và sử dụng vôn sản xuât kinh doanh nhât thiét người quản lý phải hiệu rõ nhân tô này
@ Chuky san xuất kinh doanh :
Đây là đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cụ thê nếu chu kỳ sản xuất ngắn, vòng quay vốn nhanh doanh nghiệp sẽ thu hồi
vốn nhanh nhằm tái tạo mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh Ngược lại
nếu chu kỳ kéo đài sẽ là một gánh nặng gây ứ đọng vốn, tăng các khoản lãi vay phải trả, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
$ Kỹ thuật và trình độ lao động:
Các đặc điểm riêng về mặt kỹ thuật tác động trực tiếp đến một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cô định Nếu kỹ thuật giản đơn đòi hỏi tay nghề không cao, doanh nghiệp dễ có điều kiện sử dụng máy móc thiết bị nhưng năng suất không cao, sản phẩm có chất lượng thấp
khơng có khả năng cạnh tranh Ngược lại néu ky thuat san xuat phức tạp, trình độ trang thiết bị máy móc hiện đại, doanh nghiệp có lợi thế hơn trong
cạnh tranh và đòi hỏi tay nghề công nhân kỹ thuật cũng phải cao Do đó,
đối mới trang thiết bị là yêu cầu rất bức thiết đối với các Doanh nghiệp ® Đặc điêm về sản phâm :
Sản phẩm sản xuất là nơi chứa đựng chi phí và doanh thu của doanh nghiệp Nếu sản phẩm là những tư liệu tiêu dùng, nhất là các sản phẩm công nghiệp nhẹ như : rượu, bia, thuốc lá sẽ có vịng đời sử dụng ngắn, tiêu thụ nhanh, qua đó thu hồi vốn nhanh, hơn nữa máy móc để sản xuất ra các sản phẩm này có giá trị khơng lớn do đó doanh nghiệp có điều kiện đơi mới Ngược lại nếu sản phẩm có vịng đời dài , có giá trị lớn , sản xuất trên công nghệ hiện đại như: ô tô, xe máy sẽ có khó khăn trong việc đôi mới
máy móc thiết bị một cách liên tục do thời gian thu hồi vốn dài , do đó hiệu
Trang 16@ Tac dong của thị trường:
Do tác động của nền kinh tế, giá cả thị trường thường xuyên biến đổi, sức mua của đồng tiền giảm sút dẫn đến sự tăng giá các loại vật tư hàng hoá Tuỳ theo từng loại thị trường mà doanh nghiệp tham gia sẽ có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn trên những khía cạnh khác nhau
® Tình hình tơ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp :
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tơ chức quản lý, sản xuất phải nhịp nhàng ăn
khớp nhau
® Cơ câu vốn đầu tư của doanh nghiệp :
Cơ cau dau tu 1a một nhân tơ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn, bởi vì đầu tư vào tài sản không cần sử dụng hoặc chưa cần sử dụng mà chiếm tỷ trọng lớn thì khơng những nó khơng phát huy được tác dụng trong
sản xuất mà còn gây ứ đọng, hao hụt, mat mát theo thời gian lam giảm
hiệu quả sử dụng vơn
® Lựa chọn phương án đầu tư của doanh nshiệp:
Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dung vốn Nếu doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất mà tạo ra sản phẩm có chất lượng cao , mẫu mã
phù hợp, giá bán thấp đựơc thị trường chấp nhận thì tất yếu hiệu quả kinh
doanh thu được sẽ rất lớn và nếu ngược lại thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấp
® Xác định nhu câu vôn và sử dụng vôn sản xuât kinh doanh :
Việc xác định nhu câu thiêu chính xác sẽ dẫn đến tình trạng thừa vơn hoặc thiêu vôn trong quá trình sản xuât kinh doanh
Trang 17từng nhân tô để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xâu có thể xảy ra
2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua sir dung von SXKD của doanh nghiệp
Đề tiến hành sản xuất kinh doanh, yêu câu cấp thiết nhất đối với doanh nghiệp là phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, khi đã huy động được vốn rồi vẫn đề đặt ra không kém phần quan trọng là phải làm thế nào để sử dụng đồng vốn có hiệu quả Để làm được điều này các doanh nghiệp
cân thực hiện một sô biện pháp sau:
Xác định một cách chính xác nhu cau vôn cân thiệt tôi thiêu:
Từ việc xác định nhu cầu vốn đưa ra những kế hoạch về tô chức huy động vốn đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc phải đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao Đồng thời, nếu thừa vốn phải có biện pháp linh hoạt như : mở rộng qui mô sản xuất , cho các đơn vị
khác vay xem xét lại cơ câu vốn đề điều chỉnh cho hợp lý tránh tình trạng khâu này thừa vốn khâu kia thiếu vốn
Lua chon các hình thức thu hút vốn :
Tích cực tơ chức khai thác triệt để các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất một cách chủ động vừa giảm được chỉ phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốn ton tai duéi dang tai san không cần sử dụng, vật tư hàng hoá kém phẩm chất chiếm tỷ trọng lớn trong tông số vốn sản xuất kinh doanh
Trang 18Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị quảng cáo
Xác đình ngn tài trợ vơn đàu tư có hiệu quả:
Trước khi quyết định đầu tư , doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ từ nguồn tài trợ vốn đầu tư, thị trường cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm dé đảm bảo chỉ phí sử dụng vốn thấp nhất Đầu tư đúng đắn vào thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, kết cấu tài sản đầu tư hợp lý cũng hạn chế được ảnh hưởng của hao mịn vơ hình mà vẫn đạt chỉ tiêu về năng suất và chất lượng
Quan ly chặt chẽ các nguồn vôn :
Làm tốt cơng tác thanh tốn công nợ , chủ động phòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu câu về vốn thì doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch mà lẽ ra không cần thiết, làm tăng chi phí sử dụng vốn Đồng thời, vốn bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó địi, gây thất thốt khó khăn cho doanh nghiệp Chính vì vậy, doanh nghiệp nên mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi vốn bị thiếu hụt
Tăng cường phát huy vai trị quản lý tài chính :
Phát huy vai trị quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn bằng cách thường xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ , sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm TSCD Theo déi va kiém tra tình hình sản xuất kinh doanh trên cả số sách lẫn thực tế để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả
Trang 19chung để đưa ra cho doanh nghiệp minh một phương hướng cụ thê sao cho phù hợp và mang tính khá thi nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng von ,
đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động sản suất kinh
Trang 20CHUONG II
TINH HINH TO CHUC VA HIEU QUA SU DUNG VON SXKD O CONG TY CAO SU SAO VANG HA NOI
I TINH HINH PHAT TRIEN VA KET QUA SXKD CUA CONG TY
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trong kế hoạch phục hồi kinh tế (1958-1960) Đảng và Chính phủ ta đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Thượng Đình, tại đây nhà máy Cao Su Sao Vàng đựoc xây dựng từ ngày 22/12/1958 Ngày 23/5/1960 nhà máy cắt băng khánh thành và đây được coi là ngày truyền thống của nhà máy Nhà máy được thành lập với sự giúp đỡ nhiệt tình của nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa cả vê người lẫn máy móc thiết bị
Năm 1975 đất nước thống nhất, nhịp độ sản xuất của nhà máy vẫn tăng trưởng, nhưng sản phẩm lại rất đơn điệu, nghèo nàn về chủng loại và ít được cải tiến, bắt đầu bộc lộ những nhược điểm Hoạt động khơng có hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn
Trong những năm 1988- 1990 trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trường, là thời kỳ thách thức, quyết định sự sống còn của Công ty Song, với truyền thống Sao vang luén tod sdng, voi tinh than sang tao đoàn kết và nhất trí, nhà máy đã tiến hành sắp xếp tổ chức lại sản xuất với
phương châm “Tấf cả vì nhà máy thân yêu “đã đưa nhà máy thốt khỏi
tình trạng khủng hoảng — chứng tỏ nhà máy có thê tồn tại và hoà nhập trong cơ chế mới
Trang 21luôn được công nhận là don vi thi dua xuất sắc, được tặng nhiều cờ và bằng khen của Nhà nước Từ những thành tích trên và để phù hợp với tình hình thực tế, nhà máy đã đổi tên thành Công Ty Cao Su Sao Vang
Tên giao dịch : Sao Vàng Rubber Company
Địa chỉ :231Nguyễn Trãi — Thanh Xuân - Hà Nội
Công ty Cao Su Sao Vàng trực thuộc Tổng cơng ty hố chất Việt Nam
Tính đến nay, Cơng ty đã có hơn 40 năm xây dựng và phát triển, là một trong những đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn có hiệu quả trên địa bàn Hà Nội - xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành chế phẩm Cao Su trong cả nước
Theo số liệu thống kê năm 2000 :
e Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 2438 người trong đó số người tốt nghiệp đại học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp chiếm
75.4%
e Vốn sản xuất kinh doanh : 144.573 triệu Trong đó : + Vốn cô định : 61.029 triệu
+Vốn lưu động : 83.544 triệu
e Thu nhập bình quân người lao động năm 2000 là 1.210.050 đồng
2 Tình hình tơ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong những năm gân đây:
q Đặc điểm về bộ máy quản lý và sản xuat:
_ Đứng đầu Công ty là Giám đốc trực tiếp điều hành công việc với sự trợ giúp của 5 phó giám đốc
Trang 22_ Có 4 xí nghiệp phụ trợ : xí nghiệp năng lượng, cơ điện, dich vu thương mại và phân xưởng kiến thiết nội bộ
_ Có 2 chi nhánh sản xuất trực thuộc công ty : Chi nhánh cao su Thái
Binh và Chi nhánh Pin cao su Xuân Hoà
b Đặc điểm sản phẩm:
Sản phâm dyoc san xuat va tiéu thụ chính của công ty là các loại săm lốp xe đạp, xe máy, ôtô mang nhấn hiệu Sao Vàng Bên cạnh những sản phâm truyên thông này, công ty còn sản phâm khác từ cao su như : tâm cao su chịu dâu, chịu nhiệt, ủng bảo hiêm lao động, ông áp lực, zoăng các loại
- _ Về sô lượng sản phâm : công ty luôn đảm bảo về mặt sô lượng sản phâm sản xuât và tiêu thụ
- _ Về chất lượng sản phẩm : tất cả các sản phẩm xuất ra đều phải qua bộ phận KCS Chỉ có sản phẩm đặt yêu cầu mới được nhập kho và xuất bán Sản phẩm của công ty chỉ có loại 1, khơng có sản phẩm loại 2,3 do đó người mua sẽ yên tâm hơn và hạn chê được nạn hàng giả
3 Kết quả tổng hợp về sản xuất kinh doanh của Công ty
Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyên sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước không cịn được bao cấp hồn toàn về vốn nữa, nhưng bù lại các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong hoạt động SXKD, tự chủ về vốn Do đó lúc này hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu
Trang 23Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1999-2000
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
Tổng doanh thu 333.986 triệu | 384.251 triệu
Doanh thu thuần 333.678 triệu | 384.118 triệu
Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập 3.758 triệu 2.018 triệu
Qua số liệu trên ta có thể khăng định răng tốc độ tăng trưởng và phát triển của công ty khá cao thể hiện kết quả Tổng hợp của Công ty trong 2 năm 1999 và 2000 Song chắc chắn vẫn còn những nguyên nhân hạn chế hiệu quả sử dụng vốn Để tìm giải pháp đúng đắn nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trước hết chúng ta cần xem xét những thuận lợi và khó khăn của công ty trên cơ sở đó phân tích tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty: a Thuan loi:
-La một đơn vị sản xuất chế phẩm cao su lớn và lâu đời nhất ở miền Bắc, sản phẩm của cơng ty có chất lượng cao, có uy tín lớn đối với người tiêu dùng nên đã chiếm lĩnh được thị trường
-Nguồn cung cấp vật liệu cho công ty khá đồi dào và ồn định
-Giám đốc công ty rất năng động sáng tạo luôn nắm bắt được nhu cầu thị trường, cơng ty cịn có đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ sư, cử nhân
kinh tế công nhân lành nghề
-Công ty nằm ở mặt tiền đường Nguyễn Trãi là cửa ngõ phía nam rất
Trang 24ty có mặt bằng sản xuất rộng, tạo điều kiện xây dựng kho bãi bảo quan nguyên vật liệu được tốt
b Khó khăn:
-Do còn hạn hẹp vê nguôn vôn nên đâu tư thiết bị còn bị chắp vá, không đồng bộ
-Đội ngũ công nhân trẻ đã được bơ sung nhưng cịn Ít, việc dao tạo
lai chưa hoàn chỉnh và thiếu kinh nghiệm
-Tuy công ty chiếm được thị trường miền Bắc, miền Trung nhưng trong những năm gần đây, công ty cao su Đà Nẵng đã có sự lớn mạnh đáng kế nên có khả năng cạnh tranh cao
-Nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình SXKD phái nhập khẩu như: dây thép tanh, vải mành do đó phải chịu thuế nhập khẩu
Il PHAN TICH TINH HINH QUAN LY VA SU DUNG VON CUA CONG TY CAO SU SAO VANG HA NOI
1 Phân tích tình hình đám bảo nguồn vốn cho SXKD của Công ty:
1.1 Phân tích tình hình tích luỹ vẫn của Công ty
Là một Doanh nghiệp nhà nước, Công ty Cao Su Sao Vàng được tong Cơng ty Hố Chất cấp vốn ngay từ ngày mới thành lập cho đến khi tô
chức lại doanh nghiệp, Cơng ty đã có số vốn từ ngân sách cấp là 11.500
triệu, đến năm 1999 vốn chủ sở hữu là 79.438 triệu, năm 2000 là 79.463
triệu
Trong đó :
Nam 1999 Năm 2000 - Nguồn vốn kinh doanh 6ó.412tr 73.214 tr
- Quy phat trién kinh doanh 11.341 tr 5.916 tr
- Vốn sử dụng tạm thời (từ quỹ 1.685 tr 333 tr
Trang 25Cong 79.438 tr 79.463 tr
Như vậy, Công ty Cao Su Sao Vàng đã tích luỹ được số vốn từ kết quả kinh doanh rất khả quan Kết quả đã tích luỹ được như sau :
- _ Đến cuối năm 1999 : (66.412 tr + 11.341 tr) - 11.500 tr = 66.253 tr
- Đến cuối năm 2000 : (73.214tr+ 5.916 tr)— 11.500 tr = 67.630 tr
Nếu so với số vốn ngân sách cấp là 11.500, thì nguồn vốn mà Cơng ty đã tích luỹ được đến cuối năm 1999 băng 5,76 lần, đến cuối năm 2000
bằng 5,88 lần
Đây là nguồn vốn mà Công ty sử dụng thường xuyên cho kinh doanh, tạo thế tự chủ về tài chính của Cơng ty trong cơ chế thị trường
1.2 Tình hình tài sản va nguén tai tro’
Có thê thấy tình hình tài sản và nguồn tài trợ vốn của Công ty Cao
Trang 26cTình hình trên cho thấy : nguồn tài trợ thường xuyên, lâu dài của
Công ty trong 2 năm (1999, 2000) thừa mức đáp ứng nhu cầu về tài sản cô
định và đầu tư dài hạn
Doanh nghiệp đã sử dụng nguồn tài trợ thường xuyên để đáp ứng nhu câu về tài sản lưu động :
Năm 1999 là 29.095 tr = (91.318 tr — 62.223 tr) tương ứng với 21% tổng số vốn (66% - 45%)
Năm 2000 là 33.678 tr = (94.707 tr — 61.029 tr) tương ứng với 23,3% tổng số vốn (65,5% - 42,2%)
Như vậy, nguồn tài trợ thường xuyên mà Công ty sử dụng cho tài sản lưu động qua các năm tăng lên cả sô tương đôi và sô tuyệt đơi
Tình hình trên cho phép đánh giá là Cơng ty khơng khó khăn về vốn, và do đó, Cơng ty cần có các biện pháp đôn đốc thu hồi các khoản khách hàng nợ Công ty, đồng thời giảm khoản vay dài hạn mà Công ty vay công nhân viên, tránh lãng phí vơn
2 Phân tích về khả năng tự tài trợ
Khả năng tự tài trợ cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của Cơng ty
Nguôn vôn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Tơng sơ ngn vơn
Tình hình cụ thể của Cơng ty Cao Su Sao Vàng
Năm 1999 Năm 2000
79.438 tr 79.463 tr
Trang 27138.324 tr 144.573 tr
Trong tình hình hiện nay, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, phải dựa chủ yếu vào nguôn đi vay (chiếm từ 60% - 65% vốn vay ) nhưng Công ty Cao Su Sao Vàng, với số vốn Nhà nước cấp ít ỏi, nhưng nhờ tích luỹ vốn qua các năm gần đây nên tỷ suất tự tài trợ cao (57% năm 1999, 55% năm 2000) thê hiện sự vững chắc về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty 3.1 Phân tích về khả năng thanh tốn
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện cụ thê thông qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp
a, Tỷ suất thanh toán hiện hành (TSTTHH)
Tổng tài sản lưu động TSTTHH = Tổng số nợ ngắn hạn Năm 1999 Năm 2000 76.101 tr 83.544tr TSIIHH= 45399 ~ 1,68 49.533 ~ 168
Trang 28là 1,68 Tỷ suất này >1 chứng tỏ tình hình tài chính của Cơng ty là khả quan
b, Phân tích tỷ suất thanh tốn nhanh và tỷ suất thanh toán tức thời
Đây là tỷ suất thanh toán thể hiện khả năng trả nợ thực tế của Công ty Tỷ suất này nếu quá nhỏ, sẽ gây khó khăn cho việc trang trải nợ nần của Công ty, song nếu quá lớn sẽ làm cho ứ đọng, lãng phí vốn
Tổng số TSLĐ - Vật tư hàng hoá
Tý suất thanh toán =
nhanh Nợ ngắn hạn
Thực trạng của Công ty Cao Su Sao Vang :
Năm 1999 Năm 2000 76.101 tr— 58.244 83.544 tr — 60.028 = 0,39 = 0,47 45.322 tr 49.533 tr
Tong so von bang tién
Tý suất thanh toán =
Tức thời Tổng số nợ ngắn hạn
Thực trạng của Công ty Cao Su Sao Vàng:
Năm 1999 Năm 2000
1.848 tr 2.641 tr
Trang 2945.322 tr 49.533 tr
- Ta thấy tỷ suất thanh toán nhanh năm 1999 cũng như năm 2000 đều nhỏ hơn mức trung bình (0,05) của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dung Cong ty Cao Su Sao Vang chi dat 6 mirc 0,39 và 0,47
- Tý suất thanh toán tức thời của Công ty cũng đạt thấp, năm 1999 là 0,04, năm 2000 là 0,05 ( mức trg bình của các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu đùng xấp xi 0,1)
Tình hình đó có thể làm cho Cơng ty gặp khó khăn trong việc thanh
tốn cơng nợ Tuy nhiên phân tích kỹ tình hình và số liệu liên quan cho thấy :
+ Khoản vay ngắn hạn của Công ty năm 2000 là 36.035 tr (*) là vay
của công nhân viên trong Công ty, trong đó có 30.500 tr đến quý III/2001 mới đến hạn và thông thường khi đến hạn, công nhân viên (người cho vay) chỉ lẫy lãi và chuyên cho vay tiếp với kỳ hạn mới
+ Khoản phải thu từ người bán năm 2000 là 11.896 tr (*) phần lớn
sắp đến hạn ( thực tế là các khoản trên đã thu được trong tháng 1/2001-
trước thời điểm em viết luận văn này )
Và thực tế năm 1999 cũng như năm 2000 cơng ty khơng gặp phải khó khăn gì trong việc trang trai ng nan
(*) Xem số liệu Bảng cân đổi kế tốn của Cơng Ty Cao Su Sao Vàng
3.2 Phân tích hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả
Trang 30
So với phải trả =
Các khoản phải trả
Các khoản phải trả bao gôm - Phải trả người bán
- - Người mua trả tiền trước
- _ Các khoản phải nộp ngân sách
- _ Các khoản phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ và phải trả khác
Năm 1999 Năm 2000
15.489 tr 20.416 tr
— = 1,04 —— = 1,10
14.897 tr 18.498 tr
Từ số liệu cho thấy Công ty bị chiếm dụng vốn > đi chiếm dụng ( hệ
số > 1) Năm 2000 hệ số bị chiếm dụng / vốn đi chiếm dụng tăng : 1,10 — 1,04 = 0,06
3.3 Phân tích chỉ tiêu vẫn hoạt động thuan (von liu déng thuan ) Vốn hoạt động thuần = Tài sản lưu động _ Nợ ngắn hạn
và ĐTNH Năm 1999
76.101 tr— 45.322 tr =30.779 tr Năm 2000
Trang 31Vốn hoạt động thuần của Công ty diễn biến qua các năm đều cao và năm 2000 tăng hơn năm 1999 là 34.012 tr — 30.779 tr = + 3.223 tr, chứng tỏ khả năng thanh tốn của Cơng ty khá cao
3.4 Phân tích tốc độ luân chuyển vẫn lưu động
Số vòng quay Tổng doanh thu thuần (năm)
VLD(nim) =
Vốn lưu động bình quân (năm)
Năm 1999 Năm 2000
333.678 tr 384.118 tr
= 4,35 vong = 4,90 vong
76.621 tr 78.397 tr
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty năm 2000 nhanh hơn năm 1999 là 4,90 — 4,35 = 0,55 vòng Do vậy, số ngàycủa một vòng chu chuyên giảm bớt so với năm trước
360 Năm 1999 là = 82,8 ngày 4,35 360 Năm 2000 là = 73,5 nngày 4,90
Giảm so với năm trước 73,5 — 82,8 = - 9,3 ngày
Trang 32(riêng vốn bằng tiền của Công ty thấp, không đáng kể _ như đã phân tích ở trên)
3.5 Phân tích mức độ tiết kiệm vẫn lưu động
Mức độ tiết kiệm vốn lưu động thể hiện việc sử dụng vốn lưu động năm sau tôt hơn năm trước
Mức tiết kiệm vốn lưu động được tính theo công thức :
Mức tiết kim DTT ky bao cáo Số ngày của một Số ngày của
một
VLĐ = X vòng chu chuyên _ vòng chu chuyển 360 VLD ky bao cao VLĐ kỳ trước
Thực tế của Cong ty:
384.118 tr
Mức tiết kiệm = ——————— x (73,5 — 82,8 ) = - 9,923 tr
VLD 360
Mức tiết kiệm nói trên là chỉ tiêu so sánh năm 2000 với năm 1999
nhờ tăng tốc độ chu chuyên vốn là 9,3 ngày mỗi vòng chu chuyến Tuy nhiên, như trên đã phân tích, tốc độ luân chuyên vốn lưu động của Cơng ty năm 2000 vẫn cịn thấp Do vậy, nếu Công ty có những biện pháp tốt để tăng nhanh tốc độ luân chuyên vốn lưu động năm 2000 thì mức tiết kiệm còn cao hơn nữa
3.6 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tôn kho
Phân tích chỉ tiêu trên để biết số lần mà hàng hố tồn kho của Cơng ty chu chuyên bình quân trong năm
Trang 33
a, Số vòng quay hàng tồn kho =
Tôn kho BQ trong kỳ
Theo sé liéu sau :
Nam 1999
296.133 tr 296.133 tr
Số vòng quay = = = 5,12 vòng
Hàng tôn kho 57.412(1)+58.244 57.828 tr
(1) Số liệu đâu kỳ trên bảng cân đối kế toán năm 1999 Năm 2000
340.023 tr 340.023 tr
Số vòng quay = = — = 5,57 vong
Hang ténkho 58.244 tr+ 60.028 tr 59.136 tr
b, Số ngày của một vòng luân chuyên hàng tồn kho
Năm 1999 Năm 2000
360 360
= 70,3 ngày/ vòng —— = 62,6 ngay/ vong
Trang 34Số liệu trên cho ta thấy, dé đạt được gia tri hang ban ra theo gia von năm 2000 là 340.023 tr, và nếu số vòng chu chuyên hàng tồn kho cũng như năm 1999 là 5,12 vịng thì hàng tơn kho bình quân năm 2000 phải đạt ở muc:
340.023 tr : 5,12 = 66.411 tr Nhưng thực tế hàng tồn kho bình quân năm 2000của Công ty chỉ ở mức 59.136 tr, giảm được lượng tồn kho nhờ tăng tốc độ luân chuyên là
66.411 tr— 59.136 tr = 7.275 tr Nếu giảm lượng tồn kho, Công ty sẽ giảm được chi phí tơn kho, tăng lợi nhuận
4 Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cô định
Qua bảng số liệu về tình hình TSCĐ của Công ty (phụ lục số 5) cho thấy:
4.1 Về hệ số hao mòn TSCĐ
Tài sản cô định của Công ty có hệ sơ hao mịn khá lớn Qua sô liệu vê tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên giá đã thê hiện :
+Téng TSCĐ có hệ số hao mon là 100% - 46,2% = 53,8 % +TSCĐ dùng cho SXKD có hệ số hao mòn 100% - 52,2% = 47,8%
+Máy móc thiết bị hao mòn 100% - 45,2% = 54,8%
Trang 354.2 Về tài sản cô định không cần dùng cho sản xuất
Một số máy móc cũ của Công ty tuy chưa khấu hao hết nhưng do lạc hậu về kỹ thuật nên không dùng cho sản xuất nữa, loại tài sản này chiếm tỷ
trọng khá lớn Năm 1999 chiếm 23,9 % tông tài sản cô định ( 26.185 tr / 109.475 tr ) đến năm 2000 tỷ trọng đã giảm xuống còn 14,8% ( 19.026 tr / 128.719 tr ), số tuyệt đối giảm 26.185 tr - 19.026 tr = 7.156 tr chứng tỏ
Công ty đã cố gắng giải quyết thanh lý một phan tai san không cần dùng này trong năm 2000
Tuy nhiên, một số phương tiện vận tải của Công ty đã quá cũ kỹ Các loại xe vận tải Zin 130 Công ty đang sử dụng nhưng ở trong tình trạng
hư hỏng nhiều, tốn xăng và năng lực vận tải kém, đưa vào sửa chữa lớn
làm tăng nguyên giá TSCĐ nên vẫn chưa khấu hao hết 4.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cô định (HSSDT.SCĐ)
Doanh thu thuân trong kỳ
HSSDTSCĐ =
Nguyên giá TSCĐÐ bình quân
Thực tế của Công ty ( số liệu từ Bảng cân đối kế toán †# phụ lục số 1)
Trang 36Nam 2000 384.118 tr 384.118 tr HSSDTSCD = =———— _ =3,23 109.475 tr + 128.719 tr 119.079 tr 2
(*) Số 107.215 tr là nguyên giá TSCĐ đâu năm 1999 được lấy từ Bảng cân đối kế toán năm 1999 của Công ty
Như vậy có nghĩa là một đồng nguyên giá TSCĐ đã tạo ra cho Công ty năm 1999 là 3đ 08 và năm 2000 là 3đ 23 doanh thu, tăng hơn năm 1999
là 0đ 15
Nếu so với các doanh nghiệp công nghiệp nhẹ hiệu suất sử dụng TSCD từ 2đ - 2,5đ doanh thu / lđ nguyên giá TSCĐ thì chỉ tiêu đạt được trên đây của Công ty Cao Su Sao Vàng là tương đối cao
5 Phân tích khả năng sinh lời của Vốn kinh doanh
Dưới góc độ kinh doanh, để phân tích kết quả sinh lời là mục tiêu quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào, cần phân tích các chỉ tiêu hệ số doanh lợi
Hệ số doanh lợi Lợi nhuận sau thuế TN trong kỳ
Tổng vốn kinh doanh =
Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
Hệ số doanh lợi Lợi nhuận sau thuế TN
Trang 37
Vôn chủ sở hữu
Vốn kinh | Vốn kinh | Vốn kinh doanh doanh đầu kỳ | doanh cuối kỳ bình quân Năm 1999 (triệu đồng) | 127.612 (*) 138.324 132.968 Năm 2000 (triệu đồng) | 138.324 144.513 141418
Trang 38Nam 1999 Nam 2000 Hệ số 2.556 triệu 1.372 triệu doanhloi - 432408 z qlg2y 141418 = 097% vôn kinh doanh Năm 1999 Năm 2000
Doanh 2.556 triệu 1.372 triệu
lợi vốn 78.813 (*) + 79.438 79.438 + chủ sở 79.462 hữu — —————— ———— 2 2 _ 2.556 apm = 1.372 — dựng 79.125 79.450
(*) Số liệu trích từ bảng cân đối kế toán 1999
Số liệu trên cho thấy doanh lợi do vốn kinh doanh đem lại qua các năm 1999, 2000 đều thấp và năm 2000 giảm hơn 1999 là 1,02 %— 0,97% = 0,05%
Doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng thấp Năm 1999 là 3,23%, năm 2000 chỉ còn 1,73%, giảm 3,23 — 1,73 = 1,50%
Nếu so với chi phí cơ hội hay lãi suất tiền gửi ngân hàng năm 1999 là 9%/nam, nam 2000 là 8,5%/năm thì hệ số doanh lợi của Công ty Cao Su
Sao Vàng là quá thấp
Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng, trong tình hình chung hiện nay
Trang 39nhập của công nhân viên rất thấp, nhưng Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội kinh doanh có lãi, tuy với mức doanh lợi thấp song do đã có chỗ đứng trên
thị trường nên sẽ có nhiều hứa hẹn trong tương lai
6 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các
biện pháp công ty Cao Su Sao Vàng đã áp dụng để nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh
6.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Từ kết quả sản xuất kinh doanh sẽ phản ánh công tác tô chức quản lý sử dụng vốn tốt hay không tốt
Bước sang năm 2000 là một năm tình hình kinh tế — xã hội có nhiều biến động điều đó đã gây cho công ty khơng ít khó khăn Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của công ty trong sản xuất kinh doanh; tìm mọi biện pháp để tiết kiệm vốn, sử dụng vốn một cách linh hoạt, tiết kiệm chỉ phí nên hoạt động sản xuất kinh doanh đã có nhiều biểu hiện tích cực như sản lượng, doanh thu tiêu thụ đều tăng
Trang 406.2 Một số giải pháp chủ yếu được công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong một số năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả Để có được kết quả này, công ty đã áp dụng một số giải pháp sau:
_ Tổ chức và sử dụng vốn một cách linh hoat, quán triệt nguyên tắc “Vấn phải được sinh sôi nảy nở không ngừng” Trong quá trình sản xuất
kinh doanh công ty luôn khai thác tốt số vốn hiện có vào sản xuất, hạn chế
đên mức thâp nhat so von bi ton đọng
_Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đây mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Trong quá trình sản xuất cơng ty đã cố gắng phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất để không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Mặt khác, cơng ty cịn ln chú trọng đến việc đầu tư nghiên cứu để đa dạng hoá sản phẩm, cải tiễn mẫu mã Trong quá trình tiêu thụ, cơng ty ln quán triệt nguyên tắc “Ủy fín guý hơn vàng, khách hàng là thượng dé” va “khách hàng luôn luôn đúng” Ngồi ra cơng ty cịn thực sự câu thị và lắng nghe những ý kiến đóng góp của khách hàng Bên cạnh đó, trong khâu tiêu thụ sản phẩm công ty cịn có sự hỗ trợ đặc biệt đối với khách hàng đó là hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ phương tiện van tai cho khách hàng Với cách làm như vậy giúp cho khách hàng vừa giảm được chi phí mua hàng vừa không mất thời gian đi thuê phương tiện vận chuyên bên ngoài, chủ động về mặt thời gian