1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Phân tích tình hình sử dụng lao động và một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng lao động tại công ty TNHH Pbox Việt Nam

54 314 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 8,58 MB

Nội dung

Trang 1

LOI NOI DAU

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển cùng với quá trình hội nhập

mở cửa cùng với thế giới tạo ra sự cạnh tranh về mọi mặt ngày càng gay gắt và quyết liệt, nên hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đòi hỏi phải cao để có thê tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay Đứng trước những thử thách trên các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình

một hướng đi phù hợp với các quy luật của nền kinh tế, phù hợp với điều kiện hoạt động của mỗi doanh nghiệp Từ đó, vạch ra cho mình một chiến lược kinh

doanh phủ hợp và hiệu quả nhất để áp dụng cho doanh nghiệp mình, trong đó chính sách quản trị nguôn nhân lực đóng vai trị quyết định cho sự thành công

và phát triển của doanh nghiệp

Như ta biết con người không chỉ là trung tâm trong lĩnh vực xã hội mà ngay cả trong lĩnh vực kinh tế con người vẫn là trung tâm: Con người đã tạo nên nên kinh tế và nền kinh tế hoạt động để phục vụ con người Cùng với thời gian, ngày càng quan tâm đến vẫn đề con người trong doanh nghiệp, làm sao sử

dụng hiệu quả nguôn lao động này và đồng thời duy trì và phát triển nguồn lao

động này Từ đó, người ta xem người lao động như một tài sản vô cùng quý giá của doanh nghiệp

Sau một thời gian học tập nghiên cứu,em đã quyết định chọn đề tài 'Phân tích tình hình sử dụng lao động và một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng lao động tại công ty TNHH Pbox Việt Nam?

Công ty TNHH Pbox Việt Nam là một doanh nghiệp tư nhân 100% vốn tự có

Cơng ty hoạt động trong các lĩnh vực : Sản xuất, kinh doanh máy móc, thiết bị

công cụ Nhận các hợp đồng gia công, chế tạo, sửa chữa các thiết bị công

nghiệp, phụ tùng,sản xuất các loại thép cán, thép cuộn

Nội dung của đề tài được thể hiện qua 3 phần:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý,sử dụng lao động

Chương II: Giới thiệu đặc điểm cơ bản của Công ty TNHH Pbox Việt Nam

Chương IIILPhân tích thực trạng sử dụng lao động và một số biện pháp

nhăm hồn thiện cơng tác quản lý và sử dụng lao động tại Công ty TNHH Pbox Việt Nam

Mặc dù dã cô gắng hết sức trong quá trình nghiên cứu và trình bày, song thiếu

Trang 2

CHƯƠNG I

CO SO LY LUAN VE QUAN LY, SU DỤNG LAO ĐỘNG 1 Khái niệm về nhân lực và quản lý nhân lực

1.1 Khái niệm về nhân lực

Nhân lực được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực con

người được vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất Nó cũng được xem là

sức lao động của con người - một nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố của

sản xuất của các doanh nghiệp Nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong doanh nghiệp

Lao động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm thảo mãn những nhu cầu về đời sống cuả mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển của xã

hội loài người

Lao động luôn diễn ra theo một quy trình Quy trình lao động là một tổng thê những hành động (hoạt động lao động) của con người để hoàn thành một số

nhiệm vụ sản xuất nhất định

1.2 Khái niệm về quản lý nhân lực:

Khái niệm về quản lý nhân lực được trình bày theo mỗi góc độ khác nhau: - Ở góc độ tơ chức quá trình lao động thì “quản lý nhân lực là lĩnh vực

theo dõi, hưỡng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đôi chất (năng lượng, thần kinh, bắp thịt ) giữa con người với các yếu tô vật chất của tự nhiên (công cụ lao

động, đối tượng lao động ,năng lượng.), trong quá trình tạo ra của cải vật chất và tỉnh thần để thoả mãn nhu cầu của con người và xã hội nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển tiềm năng của con người”

- ĐI sâu vào chính nội dung hoạt động của nó thì “quản lý nhân lực là việc

tuyên dụng,sử dụng, duy trì và phát triển cũng như cung cấp các tiện nghi cho

người lao động trong các tổ chức”

- Nhưng hiện nay, ở các nước phát triển người ta đưa ra định nghĩa hiện đại sau: “ quản lý nguồn nhân lực là những hoạt động nhăm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu chung của tổ chức trong khi

đồng thời cô gang đạt được các mục tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân” Như vậy quản lý nguồn nhân lực được xem là một nghệ thuật, là một tập hợp các hoạt

Trang 3

- Quản trị lao động là một khoa học nghiên cứu phương pháp tuyên chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng nguồn lao động trong quá trình hoạt động lao động

(Lao động trí óc và lao động chân tay) của con người Nội dung cụ thê của nó

bao gồm từ việc tuyên chọn đội ngũ lao động, tổ chức phân tích cơng việc, xây dựng định mức lao động cho đến công tác báo hộ, đào tạo, nâng cao năng lực

lao động và cuối cùng là tổ chức thù lao, tính tốn hiệu quả sử dụng lao động của người công nhân

- Khi nhận định về nguồn nhân lực, các nhà khinh tế và giáo sư đã phát

biểu như sau:

- Giáo sư tiễn sĩ Letter C.Thurow — nhà kinh tế và quản trị học thuộc viện

công nghệ kỹ thuật Matsachuset ( MIT ) cho rằng “Điều quyết định cho sự tồn tại và phát triển của công ty là những con người mà cơng ty đang có Đó phải là

những con người có học vấn cao, được đào tạo tốt, có đạo đức, có văn hố và

biết cách làm việc có hiệu quả”

- Giáo sư tiễn sĩ Gary Backer đã viết “ Các cơng ty nên tính toán, phân

chia hợp lý cho việc chăm lo sức khoẻ, huấn luyện, nâng cao trình độ ngườilao động dé dat nang suất cao nhất, Chi phí cho giáo dục, đào tạo, chăm lo sức khoẻ của nhân viên phải được xem là hình thức đầu tư .”

- Gido su tién si Robert Reich cho rằng: “ Trong tương lai gần đây các

công ty sẽ khơng cịn quốc tịch mà chỉ còn tên riêng cuả cơng ty, bởi vì các công ty đã trở thành mạng lưới bao phủ toàn cầu Tài nguyên duy nhất của cơng ty

thật sự cịn có tính cách quốc gia là nhân công, năng lực và óc sáng tạo của họ Đó

là những gì quyết định sự thịnh vượng trong tương lai”

- Giáo su Felix Migo thì kết luận: “ Quản trị nhân lực là nghệ thuật chọn lựa các nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đạt mức tối đa có thể được”

2 Nội dung của quản lý nhân lực trong các doanh nghiệp

Nội dung của quản lý nhân lực trong các doanh nghiệp cũng như các tô chức đều có thê chia theo các nội dung lớn sau đây:

2.1 Nội dung chuẩn bị và tiếp nhận nhân lực - Phân tích và thiết kế cơng việc:

Phân tích công việc là: một tiễn trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc trong tô chức

Trang 4

các bước Nội dung các bước

1 Nhận dạng cơng việc cần phân tích

2 Xây dựng các phiếu điều tra phân tích cơng việc

3 Str dung các phương pháp thích hợp để thu thập các thông tin

liên quan đên công việc

4 Thực hiện đánh giá các thông tin và các phiếu mô tả cơng việc Sau khi phân tích công việc phải đạt được các kết quả sau:

Thứ tự Các kết quả đạt được

1 Nêu được nhiệm vụ tổng quát và nhiệm vụ cụ thể và các trách nhiệm cụ thê trong công việc

2 | Nêu được các điều kiện cụ thể và đặc biệt dé tiến hành công việc

3 Nêu ra được những kết quả tối thiểu của công việc

Nêu được những hiểu biết, những kỹ năng, năng lực và những yếu tố 4 cần thiết của người đảm nhận đề thực hiện tốt các nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thê của công việc

Khi nghiên cứu và phân tích công việc, người nhân viên nhân lực cân phải thu thập tất cả các loại thông tin sau:

Thứ tự Loại thông tin

l Thông tin về công việc cụ thể: sản phẩm, chỉ tiết, độ phức tạp công

việc, các yêu cầu kỹ thuật

2 Thông tin về quy trình cơng nghệ để thực hiện công việc: vật tư, máy

moc, trang bi công nghệ, dụng cụ khác

3 Thông tin về các tiêu chuẩn, mẫu đánh giá, mức thời gian, mức sản lượng,

4 Thông tin về các điều kiện lao động: độc hại sản xuất, bảo hộ lao động, tiền lương, chế độ làm việc và nghỉ ngơi,

5 học vân, ngoại ngữ, tiên lương Thông tin về người lao động thực hiện công việc: trình độ tay nghề,

Trong các tÔ chức việc thu thập các thông tin này thường được tiến hành

với các phương pháp như: quan sát, phỏng vân, phiêu câu hỏi điêu tra và sự mô ta

Thiết kế công việc là xác định một cách hợp lý các nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể của mỗi cá nhân trong một điều kiện lao động khoa học nhất cho phép, dé

từ đó đê ra được những tiêu chuân về hiệu biệt, kỹ năng,, năng lực và các yêu tô

khác cân thiệt đôi với người thực hiện cơng việc đó

Trang 5

- Lập kế hoạch nhân lực:

Lập kế hoạch nhân lực là một quá trình triển khai và thực hiện kế hoạch

về nhân lực nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp có đúng số lượng, đúng chất

lượng lao động, được bố trí đúng lúc và đúng chỗ

- Tuyến dụng nhân viên:

Đó là một quá trình thu hút, nghiên cứu, lựa chọn và quyết định tiếp nhận một cá nhân vào một vị trí của tổ chức

2.2 Nội dung tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhân lực

- Phần công và hợp tác lao động:

Phân công lao động là một quá trình tách riêng các loại lao động khác

nhau theo một tiêu thức nhất định trong một điều kiện xác định, mà thực chất là

chia quá trình sản xuất — kinh doanh thành các bộ phận và giao cho mỗi cá nhân phù hợp với năng lực sở trường và đào tạo của họ để tạo tiền để nâng cao năng

suất lao động và hiệu quả kinh té trong sản xuất — kinh doanh

Hiệp tác lao động là một quá trình mà ở đó nhiều người cùng làm việc trong một quá trình sản xuất, hay ở nhiều quá trình sản xuất khác nhau nhưng có

liên hệ mật thiết, chặt chế với nhau đề nhằm đạt một mục đích chung -Tổ chức và phục vụ tốt chỗ làm việc:

Tổ chức chỗ làm việc là một hệ thống các biện pháp nhăm thiết kế chỗ

làm việc với các trang thiết bị cần thiết và sắp xếp, bố trí chúng theo một cách

hợp lý và khoa học để thực hiện một cách có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất của chỗ làm việc

Phục vụ chỗ làm việc là việc cung cấp một cách day du, đồng bộ và kịp

thời các phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để quá trình sản xuất diễn ra với

hiệu quả cao

- Hợp lý hoá phương pháp lao động - Định mức thời gian lao động

Định mức thời gian lao động là quá trình đi xác định mức hao phí cần

thiết cho việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định Nó bao gồm: việc nghiên

cứu quá trình sản xuất, việc nghiên cứu kết câu của tiêu hao thời gian làm việc, việc soạn thảo các tài liệu chuẩn dùng dé định mức thời gian lao động, việc duy

trì các mức tiên tiến bằng cách kịp thời xem xét lại và thay đổi chúng

- Trả công lao động: tiền lương và bảo hiểm xã hội

- Cải thiện không ngừng điều kiện lao động

Trang 6

- Đánh giá tình hình thực hiện của các công nhân viên

- Đánh giá thực hiện công việc là một quá trình thu thập, phân tích, đánh

giá và trao đôi các thông tin liên quan tới hành vi làm việc và kết quả sông tác

của từng cá nhân sau quá trình lao động

2.3.Nội dung phát triển nhân lực

- Dao tao va dao tao lai:

- Dao tao la tong hợp những hoạt động nhằm nâng cao trình dộ học vấn,

trình độ làm việc và chuyên môn cho người lao động

- Đảo tạo lại quá trình cho những người có trình độ học vấn rồi đi học thêm nhăm nâng cao trình độ của họ hơn nữa

- Đề bạt và thăng tiến:

- Thay đối, thuyên chuyên, cho thôi việc và xa thải:

- Ngoài ra, quản lý nguồn nhân lực còn giải quyết một số nội dung quan

trọng như:

- Bảo đảm thông tin cho người lao động

- Đây mạnh các hoạt động cơng đồn

- Thực hiện tốt các quan hệ nhân sự trong xã hội và lao động - Phúc lợi va chia lợi nhuận

3 Xác định nhu câu lao động trong doanh nghiệp :

Việc xác định nhu cầu về lao động trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có được đúng người, đúng việc, vào đúng thời điểm cần thiết và đối phó linh hoạt với sự thay đổi của thị trường

3.1 Các căn cứ xác định nhu cầu lao động

Dựa vào các yếu tố chủ yếu sau:

- Khối lượng công việc hay khối lượng sản phẩm cần hoàn thành trong

Kỳ 2 x

- Phân tích cơng việc làm cơ sở đê xác định lượng lao động hao phí cân

thiết để hoàn thành khối lượng công việc trong kỳ

- Trình độ trang bị kỹ thuật có khả năng thay đổi về công nghệ kỹ thuuât - Cơ cầu tô chức quản lý, sự thay đối về các hình thức tổ chức lao động

như: áp dụng tô chức lao động khoa học, nhóm tự quản và bán tự quản, nhóm chất lượng

Trang 7

- Khả năng tài chính của doanh nhiệp để có thể thu hút lao động lành nghề trên thị trường lao động

3.2 Phương pháp xác định nhu cầu lao động

3.2.1 Xác định số lượng công nhân sản xuất

Đề xác định số lượng công nhân sản xuất trong năm có thể dùng hai phương pháp : theo định mức lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm hoặc định mức đứng máy

a Theo định mức hao phí lao động trên một đơn vị sản phẩm có thể dựa

vào định mức thời gian lao động hao phí trên một đơn vị sản phẩm hay địnhmức sản lượng

* Căn cứ vào định mức thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm

n

3,Q¡xDr; CN=#———— Tụa

Trong đó:

- CN : Số lượng công nhân cần có trong năm

-Q; : Số lượng sản phẩm ¡ ( khối lượng công việc ¡ ) trong năm

- Dti : Định mức thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vi sản phẩm hay hồn thành khối lượng cơng việc ¡ trong năm (giờ )

- Tbq : Thời gian làm việc thực tế bình quân một công nhân sản xuất

trong năm ( g1ờ / người / năm )

* Căn cứ vào định mức sản lượng trên đơn vị thời gian, số lượng công

nhân xác định theo công thức:

D,XxT,, Trong đó :

- Dsi : định mức sản lượng sản phẩm ¡ trên một đơn vị thời gian b Theo định mức đứng máy :

Những căn cứ xác định công nhân theo phương pháp này là : số máy

(hoặc số nơi làm việc ), định mức số công nhân đành cho mỗi máy ( mỗi nơi làm

Trang 8

Số công nhân được xác định theo công thức sau:

CN=Š M,xC,

¡=1 Dự xh;

Trong đó:

Mi : Số máy loại ¡ huy động làm việc trong năm ( cái )

Ðmi : Định mức đứng máy loại 1

Ca : số ca làm việc trong một ngày đêm

hi : hệ số sử dụng thời gian làm việc theo chế độ (tỷ lệ giữa thời gian làm

việc thực tế so với thời gian làm việc theo chế độ)

3.2.2 Xác định nhân viên quản lÿ

Trên cơ sở đã xác định được bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất hợp lý,

phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nhiệp, sẽ tiến hành xác định số lượng cán bộ nhân viên quản lý là tiêu chuẩn định biên (hoặc tiêu chuẩn chức

danh của từng bộ phận, phòng ban, phân xưởng)

Tiêu chuẩn định biên là số công nhân cần thiết quy định cho từng bộ

phận, đơn vị trong doanh nghiệp

Tiêu chuẩn chức danh là trong tiêu chuẩn định biên có quy định cụ thê từng loại cán bộ, nhân viên như trưởng phịng, phó phịng, kế tốn tông hợp kế hoạch lao động tiền lương

4 Nội dung phương pháp phân tích tình hình sử dụng lao động 4.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích yếu tố lao động

* Ý nghĩa:

- Qua phân tích yếu tố lao động mới đánh giá được tình hình biến động về số lượng lao động của Cơng ty, tình hình bố trí lao động, từ đó có biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động

- Đánh giá tình hình quảnlý sử dụng thời gian lao động, trình độ thành thạo của lao động, tình hình năng suất lao động, thấy rõ khả năng tiềm tàng về lao động, trên cơ sở đó khai thắc có hiệu quả

- Qua phân tích mới có biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý sức lao động và tăng năng suất lao động

* Nhiệm vụ của phân tích là:

Trang 9

- Phân tích tình hình năng suất lao động, điều này cho ta đánh giá tình

hình sử dụng thời gian lao động, tình hình cải tiến kỹ thuật, tổ chức lao động

4.2 Nội dung phân tích

4.2.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động:

4.2.1.1 Phân tích tình hình tăng (giảm) số công nhân sản xuất:

Tổng số lao động của Công ty thường được phân thành các loại, có thể

khái quát theo sơ đồ sau:

—| CNSX trực tiếp » Ất x

CNV san xua NVSX gián tiếp

Tổng số CNV

an ha

| NV ban hang

CNV ngoai san xuat

NV quan ly chung

Tổng số lao động của doanh nghiệp thường được chia thành hai loại:công nhân viên sản xuất và nhân viên ngoài sản xuất

Số lượng và chất lương lao động là một trong những yếu tô cơ bản quyết định

quy mô kết quả sản xuất, kinh doanh Do vậy, việc phân tích tình hình sử dụng

số lượng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động a Nội dung trình tự phân tích:

- So sánh số lượng công nhân giữa thực tế và kế hoạch

- Xác định mức biến động tuyet đối và mức biến động tương đối mức hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động, theo trình tự sau:

+Mức biến động tuyệt đối :

+ Mức chênh lệch tuyệt đối: AT= T¡-Ty

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động

= x 100%

Tự Trong đó:

Trang 10

Kết quả phân tích trên phản ánh tình hình sử dụng lao động thực tế so với

kế hoạch tăng lên hay giảm ởi, chưa nêu được doanh nghiệp sử dụng số lượng

lao động tiết kiệm hay lãng phí Vì lao động được sử dụng có ảnh hưởng trực

tiếp đến năng suất lao động, lao động gắn liền với kết quả sản xuất

+ Mức biến động tương đối:

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch = + x100%

T, 2

Qy

Sử dụng số lượng lao động Trong đó:

Q.,ỌQv : Sản lượng sản phâm kỳ thực tê và kỳ kê hoạch + Mức chênh lệch tuyệt đối:

Q k

* Ý nghĩa : cách phân tích này là: cho ta biết được khi số lao động trong doanh nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu người thì số lượng sản phẩm do họ làm ra

sẽ tăng (giảm ) bao nhiêu

b Phương pháp phân tích:

Vận dụng phương pháp so sánh có liên hệ đến tình hình hồn thành kế

hoạch sản lượng sản phẩm và số lượng lao động

Bảng I 1: Bảng phân tích biến động số lượng lao động

Chỉ tiêu Năm thực hiện Kế hoạch So sánh

TH % TH % CL %

Sản lượng sản phẩm (đồng)

Số lao động bình quân trong

danh sách (người) Trong đó: + Cơng nhân

+ Nhân viên

* Ý nghĩa , mục đích phân tích tình hình tăng (giảm) công nhân sản suất là: giúp cho doanh nghiệp thấy mình đã sử dụng hợp lý về số lượng lao động

Trang 11

4.2.1.2 Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác

- Đề phân tích biến động các loại lao động này cần căn cứ vào tình hình

cụ thê của Cơng ty để đánh giá

Khi phân tích dùng các chỉ tiêu sau:

I Tỷ lệnhân viên kỹ thuật Số nhân viên kỹ thuật

ve ^ A ” Kk Ẩ A A ° H4 X 100%

so với công nhân sản xuât sô công nhân sản xuât

Chỉ tiêu này có thê nói rõ lực lượng kỹ thuật của Công ty mạnh hay yếu Nếu chỉ tiêu này tăng lên đánh giá là tích cực, vì lực lượng nâng cao tạo điều kiện nâng cao khối lượng, chất lượng của sản xuất, ngược lại chỉ tiêu này giảm là biểu hiện không tốt

2 Tỷ lệ nhân viên quản lý kinh Số nhân viên quản lý kinh tế

k ns on ns ko kon ns k x 100%

tê so với công nhân sản xuât sô công nhân sản xuât

3 Tỷ lệ nhân viên quản lý hành Số nhân viên quản lý hành chính 100%

ry = L4 ry X 0

chính so với công nhân sản xuât sô công nhân sản xuât

4.2.2.Phần tích tình hình sử dụng thời gian lao động

Sử dụng tốt ngày công lao động là biện pháp quan trọng để tăng năng suất

lao động, tăng sản lượng, hạ giá thành Vì thế cần thiết phải phân tích tình hình sử dụng ngày cơng để thấy rõ tình hình này

Số ngày _ Số ngày lam Số ngày công + Số ngày công

làm việc việc theo chế độ thiệt hại làm thêm

-So sánh ccác ngày công thực tế với ngày công kế hoạch đã điều chỉnh

theo số lượng công nhân thưc tế để đáng giá tình hình sử dung ngày công

- Lẫy số chênh lệch giữa các loại ngày công thực tế với kế hoạch đã điều

chỉnh theo số lượng công nhân thực tẾ, nhân với giá tri san xuất bình quân một

ngày kỳ kế hoạch , để xác định mức độ ảnh hưởng của các loại ngày công đến

Trang 12

- Bảng L2: Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Chỉ tiêu Năm thực hiện Năm thực hiện So sánh

1 Tổng số ngày theo dương lịch

2 Số ngày nghỉ lễ tết 3 Số ngày nghỉ chủ nhật 4 Tổng số ngày nghỉ theo chế độ

5 Tổng số ngày vắng mặt với lý do: - Phép năm

- Nghỉ ốm

- Thai sản

- Họp công tác

- Thiếu hàng sửa chữa lớn -Vang mặt khơng có lý do

6 Số ngày công làm thêm

7 Tơng sơ ngày có mặt làm việc

4.2.3 Phân tích tình hình phân công lao động sản xuất

Phân công lao động sản xuất là sự phân chia trong doanh nghiệp thành

những phan việc khác nhau theo số lượng và tỷ lệ nhất định, phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp Trên cơ sở đó bố trí cơng nhân cho từng

công việc phủ hợp với khả năng và sở trường của họ

- Công việc kiêm tra, đánh giá được thực hiện ngay từ đâu ca sản xuât Năng lực lao động tham gia vào sản xuất

(bậc thợ bình qn)

Hệ sơ đảm nhiệm công

việc của lao động Yêu câu công việc của ca sản xuât (bậc cơng việc bình qn)

n 3,T¡xH; Hệ số bậc thợ bình quân =‡EL ——— Trong đó: T: 1 n DT; i=l

Trang 13

H, 1 : Bậc thợ loạii(¡=1,n)

n : Các loại bậc thợ

- Hệ số sử dụng _ Số lao động đã phân công làm việc lao động có mặt Số lao động có mặt trong ca làm việc

- Hệ số giao _ Số lao động đã phân công đúng nhiệm vụ nhiêm vụ Số lao động đã phân công làm việc

Các chỉ tiêu trên phản ánh tình hình tổ chức lao động sản xuất, là những tài liệu đánh giá tình hình sử dụng lao động sản xuất trong kỳ phân tích của doanh nghiệp

4.2.4 Phân tích năng suất lao động

4.2.4.1 Khái niệm và cách tính tốn năng suất lao động Khái niệm:

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể sáng

tạo ra một số sản phẩm vật chất có ích trong một thời gian nhất định, hoặc là

thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm Năng suất lao động là

chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,

không ngừng nâng cao năng suất lao động là biện pháp chủ yếu để tăng sản

lượng, hạ giá thành sản phẩm

Năng suất lao động được tính toán như sau:

Số lượng sản phẩm

Năng suất lao động = — gian lao động

Hoặc:

Thời gian lao động

Năng suất laođộng = Số lượng sản phẩm 4.2.4.2 Nội dung phương pháp phân tích

Bước I1: Phân tích chung tình hình năng suất lao động

Phương pháp phân tích:

- Phương pháp so sánh: so sánh năng suất lao động các loại giữa thực tế và kế hoạch, giữa năm này với năm trước

Trang 14

Năm thực| Năm thực| Năm So sánh hiện hiện phân tích |Chênh lệch |%

Chỉ tiêu

1 Giá trị tổng sản lượng

2 Số CNSX bình quân

3 Số nhân viên bình quân

4 Số ngày làm việc bình quân

5 NSLĐBQ giờ của một CNSX 6.NSLĐBQ ngày của một CNS5X 7.NSLĐBQ năm của một CNSX 8 NSLĐBQ của một CNV

Bước 2: Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến giá trị

sản xuất Ta có cơng thức: GOrsa=SxNxgx W, Trong đó: Grsr: Giá trị sản xuất S : Số công nhân

N: Số ngày làm việc bình qn của một cơng nhân

ø : Số giờ làm việc bình quân trong ngày cho một người công nhân W, : Nang suất lao động giờ

Phương pháp phân tích : áp dụng phương pháp số chênh lệch hoặc

phương pháp thay thế liên hoàn Cụ thể:

* AGrsr = ỐTsLi- TsLo

Trong đó:

AGsx : số sai lệch AGsr : số thực tế AGsr,o : số kế hoạch

* A Gig) = (S1 — So) XNo x go x Wbo

*AGaop =S¡x(N¡-NG) x go x Wbc

*AG@ =S¡xN¡ x g¡ị X (Wei - Woo)

Kết luận: qua phân tích ta thấy trong kỳ tới muốn tăng giá trị sản xuất thì theo biện pháp nào

4.3 Một số phương pháp dùng để phân tích về lao động và quần lý sử dụng lao động

Trang 15

Đối chiếu giữa số thực tế với số kế hoạch hoặc số định mức, số dự toán, số gốc - So sánh tuyệt đối

- So sánh tương đối

*Mục đích: dùng để xác định xu hướng, mức biến động của chỉ tiêu phân tích

*Ứng dụng: đánh giá mức biến động so với các mục tiêu đã dự kiến Dùng để so sánh khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp so với thực

tế trên thị trường

* Phương pháp thay thế liên hoàn:

Là thay thế dần các số gốc, kế hoạch, định mức, dự toán bằng số thực tế

của một nhân tố nào đó Nhân tổ được thay thế sẽ phản ánh mức độ ảnh hưởng

của nó đến chỉ tiêu Còn nhân tố khác tạm thời coi như không đổi

* Phương pháp đồ thị:

Phân tích, mơ ta các hoạt động kinh tế dưới dạng đồ thị, phân tích để nhận biết xu thế vận dụng có tính quy luật như thế nao

* Phương pháp cơ cấu:

Dùng để so sánh cơ cấu lao động trong một doanh nghiệp

5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của sử dụng lao động

- _ Tỷ suất lợi nhuận (Rạ) hay sức sinh lời của lao động:

LN

ĐT,

Trong đó: LN là lợi nhuận trong kỳ

L: tổng số lao động

- _ Hệ số doanh lợi của lao động (Hạ):

LN

Hạ=

Q1 ueng

Trong đó: Qiyeng : chỉ phí lương trong doanh nghiệp

Trang 16

CHƯƠNG II

GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CONG TY TNHH PBOX VIỆT NAM

1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty - _ Tên gọi của Công ty : Công ty TNHH Pbox Việt Nam - Tén giao dich : Pbox Viet Nam Company Limited

- Dia chi : Hạ Đoạn 2-Đường Chùa Vẽ-Phường Đông Hải — Quận Hải An- Thành Phố Hải Phòng

- Điện thoại : 084(031)3741183

- Fax : 084(031)3741184

- Email : thephung@.com

- Website : www.pbox.com

- Giây phép đăng ký kinh doanh : số 0202000184 của Sở Kế Hoạch va Dau Tu

Thành Phố Hải Phòng cấp ngày 25/4/2001

- Loại hình Doanh nghiệp : Doanh nghiệp tư nhân

- Chi nhánh số 2 đặt tại số 755D- Đường Nguyễn Duy Trinh-Phường Phú Hữu Quận 9- Thành Phố Hỗ Chí Minh

Năm 1999 khởi đầu từ xưởng cơ khí tại ngoại ơ thành phố Hải Phòng

Đến năm 2001 chính thức thành lập Công ty TNHH Pbox Việt Nam,mở rộng

diện tích nhà xưởng hơn 20.000m2,trong đó xưởng sản xuất là 5.000m2

Năm 2006: Công ty đã xây dựng nhà máy tại Thành phố Hỗ Chí Minh trên 10.000m2 ngồi chức năng kinh doanh thương mại Chi nhánh TP Hồ Chí Minh

sẽ đầu tư một hệ thống máy móc hiện đại đề tiễn hành sản xuất và gia công các mặt hang như: Thép hình U,C,Lhộp và thép ống để cung cấp cho thị trường phía

nam

Trang 17

Trong giai đoạn hiện nay,Công ty TNHH Pbox VN đang có nhiều thuân lợi

trong sản xuất kinh doanh, để hội nhập kip thời với đà phát triển của nền khoa

hoc-kỹ thuật trên thế giới, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.Công ty đã đạt giâý chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000,nhung vẫn không ngừng

cải tiễn hệ thống quản lý chất lượng với phương châm “Uy tín-Chất lượng-Hiệu quả-Tất cả vì khách hang?

2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty sản xuất kinh doanh máy móc, thiết bị cơng cụ,sắt thép Nhận các

hợp đồng sản xuất các thiết bị công nghiệp, phụ tùng

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu hiện nay của công ty là thép công

nghiệp,thép xây dựng các loại bao gồm:

+Thép cán nóng dạng cuộn có độ dày từ 1.2mm đến 25mm

+ Thép cán nguội dạng cuộn hoặc kiện có độ dày từ 0.3 đến 3mm +Thép tâm các loại có độ day tr 3mm dén 100mm

+Thép lá mạ kẽm,mạ điện, độ dày từ 0.4 đến 2.8mm

+Thép hình các loại: Thép chữ U kích thước 30-400mm độ dày tiêu chuẩn Thép góc chữ L kích thước 30mm đến 400mm,thép ống trịn thép hộp vng,hộp chữ nhật được sản xuất bằng dây chuyên theo yêu cầu

- Với đội ngũ cán bộ KHCN quản lý có trình độ cao, được đào tạo chuyên

môn,năng động sáng tạo và một đội ngũ công nhân lành nghè,nhiệt huyết với công việc,có tinh thần trách nhiệm cao.Công ty đang từng bước đầu tư,xây dựng

môi trường làm việc đồng bộ và thuận tiện ,mặt bằng sản xuất được bồ trí phân khu hợp lý nhằm đảm bảo quá trình sản xuất được tiễn hành thuận tiện, khoa học

- Công ty sử dụng hệ thống dây chuyền đồng bộ,hiện đại từ các nhà cung cấp

hàng đầu Đài Loan được sản xuất theo tiêu chuẩn Nhật Bản,Châu Âu,các chỉ tiết

chính của dây chuyên có xuất xứ từ các hãng danh tiếng trên thế giới

+ Bốn dây chuyên cán ống thép Các bon,có thể sản xuất các ống trịn có

Trang 18

+Dây chuyền máy xả băng thép cho phép xả cuộn thép (thép Các-bon hoặc thép không gỉ) nặng tới 20tẫn rộng 1600mm,day 5mm,tốc độ 80m/phúit

+ Nguyên liệu của nhà máy được nhập khẩu từ những nhà sản xuất có uy tintén thé giới như : Nga,Nhật Bản,Nam Phi,Hàn Quốc, Đài Loan, Trung quốc Chính sách chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

- Nhằm tiêu chuẩn hoá sản xuất và kinh doanh Công ty Pbox đã và đang áp dụng

hệ thống chất lượng ISO 9001:2000 do tổ chức GIC đánh giá và cấp chứng chỉ

- Công ty Pbox cam kết thoả mãn khách hàng bằng các hàng hố và dịch vụ có chất lượng tốt nhất ,phù hợp luật pháp ,các tiêu chuẩn hàng hoá,tiêu chuẩn quốc

tế ISO 9001:2000

- Trên cơ sở đánh giá,xem xét các nhu cầu,cơ hội và khả năng cạnh tranh của

Công ty và diễn biến thị trường ở từng thời kỳ,Ban lãnh đạo Công ty sẽ ra quyết định các mục tiêu chất lượng trong từng thời kỳ

Hiện nay,ngoài hệ thống phân phối rộng khắp từ Bắc vào Nam phục vụ thị trường trong nước,sản phẩm của Công ty TNHH Pbox VN còn được xuất khẩu sang một số nước và được đánh giá cao

Trang 19

Ẩ K - K A A A - K > A

3 Két cau san xuat, so do cong nghé san xuat cua Cong ty

3.1 Kết cấu sản xuất của Công ty

Phân xưởng sản xuất là bộ phận tô chức, quản lý điều hành một công đoạn sản xuất trong dây chuyên sản xuất kinh doanh của Công ty

Quản đốc phân xưởng là điều hành trực tiếp của giám đốc Công ty tại phân xưởng sản xuất

Phó giám đơc sản xuât

Phân xưởng Bộ phận sản xuất chính Bộ phận phục vụ, phụ trợ

Dây Dây Dây PX Tổ PX

truyền truyền truyền điện KCS Co

1 2 cũ khí

Ghi chú:

: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ phối hợp

Trang 20

3.2 Lưu đồ mua nguyên vật liệu của công ty Tổng hợp định mức Dự trù VT theo kế hoạch sản xuât Có đủ <> Đối chiếu

Dự trù VT cân mua, chuyên cho điêu độ sản xuât

Dài hạn Dạng kế hoạch Ngắn hạn Lập phiêu mua VT eS Danh E .7 ` e=

Gửi đơn hàng giá nhà cung s oO

on =

<O

Ộ |+(Dat yéu cau) +(Chap nhgn)

Hop dong cung cap

dai han nhiéu dot

Gửi phiêu báo yêu câu

Mua hàng

Kiểm tra VT vào

20

Trang 21

Phối mẫu _ c oa Or Phối mẫu Làm ruột Rót thép Làm sạch Cần thép Đúc

Trang 22

4 Cơ cầu tổ chức bộ máy quan lý của xí nghiệp GIÁM ĐĨC CƠNG TY

P.GIAM DOC THUONG TRUC

PGD PGD PGD PGD PGD PGD nội

phụ phụ kỹ thuật KHKD kinh te chính

trách trách: TM & đơi

máy sản xuât QHQT ngoại

Trang 23

Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý:

* Ban giám đốc:giám đốc Công ty là người đại điện pháp nhân của Công

ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Công Ty và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong

Công ty

Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phịng ban

Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ phân công và uỷ quyên

*Phòng tổ chức lao động hành chính: là bộ phận tham mưu giúp việc cho

giám đốc về công tác tổ chức nhan sự và hành chính của Cơng ty

Lập kế hoạch tiền lương hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , bảo hiểm lao động, kinh phí cơng

đồn , tổ chức thi nâng bậc lương hàng năm cho cán bộ công nhân viên của Công ty, tô chức nhân sự, tuyển dụng lao động khi có nhu cầu

*Phòng kế hoạch kinh doanh : là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác hạch toán kinh doanh của Công ty

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường, giám sát kiểm tra thực hiện định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu cho sản phẩm, kiểm tra quản lý

việc xuất nhập khâu nguyên liệu, vật tư của Công ty và phân xưởng

*Phòng kỹ thuật: là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công tác kỹ thuật tại Công ty

Nghiên cứu mẫu mã, kỹ thuật sản xuất chi tiết hoàn thiện sản phẩm theo

đơn đặt hàng Soạn thảo và ban hành quy trình quản lý kỹ thuật trong tồn xí

nghiệp, kiểm tra thực hiện kỹ thuật sản xuất, chất lượng sảm phẩm trên từng công đoạn Tổ chức điều hành bộ phận kỹ thuật phân xưởng, sửa chữa cơ điện

đáp ứng kỹ thuật cao nhất cho sản xuất Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, áp dụng

công nghệ mới, tiễn bộ mới vào sản xuất kinh doanh của Cơng ty

*Phịng kế tốn- tài vụ: là bộ phận giúp chho giám đốc tô chức và chỉ đạo

công tác kế tốn tài chính, thống kê thông tin kinh tế và hạch tốn của cơng ty,

lập kế hoạch kế tốn hàng năm, tìm biện pháp , giải pháp nhằm nâng quản lý sử dụng đồng vốn có hiệu quả Tơ chức thực hiện, kiểm tra giám sát cơng tác kế

tốn tài chính Lập các báo cáo thống kê kế toán chính xác kịp thời đầy đủ

*Quan đốc phân xưởng: là người điều hành trực tiếp của giám đốc Công

Trang 24

Tô trưởng sản xt : có qun tơ chức công nhân, theo dõi lịch làm việc

của công nhân, đơn đơc cơng nhân hồn thành vê sô lượng sản phẩm mà quản đôc phân xưởng giao

5 Tình hình nguyên vật liệu và tài sản cỗ định của Công ty

*Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất

Nguyên vật liệu là một trong 4 yêu tô của chât lượng sản phâm Nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm Sản phẩm có chất lượng cao hay không phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu được sử đụng Vì vậy, Cơng ty TNHH Pbox VN tất thận trọng trong việc mua, bảo quản và sử đụng nguyên vật liệu đảm bảo tuân thủ theo các yêu cầu về mặt kỹ thuật và yêu cầu ISO 9001:2000

Bảng sau sẽ cho thay một số loại nguyên vật liệu chính của Cơng ty

MỘTT SĨ LOẠI NGUN VẬT LIỆU CHÍNH

STT Ching loại Gia mua (d/kg) Noi san xuat 1 | Gang 21-40C 6500 Tự sản xuất WIX-8 12000 Tự sản xuất 2 | Thép Thép 135, 145 4500 Tự sản xuất Thép 9xC 8000 Nga Thép tron 5000 Nga, an D6

Thép tam 4500 Nga, Việt Nam

Thép định hình 5000 Nga, Viét Nam

3 | Que han 5000 Nga, Viét Nam

Nguồn (Phòng Vật tư - máy công cụ)

* Tình hình tài sản cỗ định cúa công ty

Trang thiết bị, máy móc là một bộ phận quan trọng trong tài sản cô định của các doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có, phản ánh trình độ khoa học kỹ thuật và có ảnh hướng lớn đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 25

TINH HiNH MAY MOC THIET BI C UA CÔNG TY

Số Số Công Nguyên giá Mức độ CSSX thực Chỉ phí |Thời gian

TT Tén may mong suat ( $/cdi ) hao mòn tê ° thiết chảo SXSP chế tạo (cai) | (KW) (%) ké (%) |dudng/nam| (giờ)

1 | May dién 147 | 4-60 7000 65 85 70 1400 | 2001 2 | May phay 92 | 4-16 4500 60 80 450 1000 Nt 3 | Máy bào 24 | 2-40 4000 55 80 400 1100 Nt 4 | May mai 137 | 2-10 4100 55 80 400 900 Nt 5 | May khoan 64 | 2-10 2000 80 200 1200 6 | May doa 15 | 4-16 5500 60 80 550 900 Nt 7 | Máy cưa 16 | 2-10 1500 70 85 150 1400 Nt 8 |Máychuốtép | 8 2-8 5500 60 70 500 700 Nt 9 | Bua may 5 4500 85 450 900 10 | Máy cắt đột 11 2-8 4000 60 80 400 800 Nt 11 | Máy lốc tôn 3 10-40 1500 40 70 150 1400 12 | Máy hàn điện | 26 | 5-10 800 55 85 80 1400 Nt

13 | May han hoi 9 400 55 85 40 1200 Nt

14 | Máy nén khí 14 | 10-75 6000 65 40 1000 1200 Nt 15 | Cần trục 6 8000 70 800 1000 16 | Lò luyện thép | 4 700- | 110000 55 70 11000 800 Nt 1000 17 | Lo luyén gang} 2 30 50000 65 70 300 8000 Nt

6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty

Nguồn (Phịng Vật tư - máy công cụ)

Đề thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty và tình hình thu

Trang 26

Bảng II.2: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

L Tổng doanh thu 14.780.000.000 | 18.360.000.000 [ 21.650.000.000 IL Kim ngạch xuất khẩu 12.750.000.000 | 16.520.000.000 19.360.000.000 II Chi phi 14.349.500.000 | 18.286.850.000 | 21.351.000.000 IV Lợi nhuận sau thuế 216.040.000 179.360.000 279.180.000 V Lao động và tiền lương

1.Tổng số lao động(người) 110 160 220

2 Tổng quỹ lương 137.500.000 216.000.000 319.000.000

3 Thu nhập bình quân của l 1.250.000 1.350.000 1.450.000 người/tháng

Nhận xét: để đánh giá được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không, ta xét chỉ tiêu sau:

Hiệu quả kinh doanh Kết quả đầu ra Tổng doanh thu

(Hkd) Yếu tố đầu vào Tổng chi phí

24.634.216.506 —103 23.012.536202 ` 25.881.484.294 _ 1004 25.785.069.456 52.039.135.082 _ 1014 31.308.221.417 kd2000— kd2001— kd2002—

Năm 2008, Cơng ty làm ăn ít có hiệu quả hơn năm 2007, 2009.Năm 2007 giá nguyên vật liệu tăng do thời tiết khắc nghiệt, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ của Công ty Năm 2008, Công ty đã đi vào hoạt động én định, thị trường tiêu thụ được mở rộng, quy mô sản xuất mở rộng, vì vậy doanh thu năm 2009 đạt 21.650.000.000 đồng

cao hơn rất nhiều so với doanh fhu năm 2007 là: 14.780.000.000đồng và năm 2008 là:

Trang 27

CHUONG III PHAN TICH THUC TRANG SU DỤNG LAO DONG VA MOT SO BIEN PHAP NHAM HOAN THIEN CONG

TAC QUAN LY VA SU DUNG LAO DONG TAI CONG TY TNHH PBOX VIET NAM

1 Tình hình lao động tại Cơng ty

Tình hình lao động tại Cơng ty được thê hiện một cách tổng quát qua bảng

sau:

Bảng III.1 Bảng cơ cấu nhân sự của Công ty năm 2009

Phân loại lao động Đơn vị Số lượng Ty trong

Theo sản xuất

- Gián tiếp Người 32 14.5

- Trực tiếp Người 188 85.5

Theo giới tính

- Nam Người 185 84.09

- Nữ Người 35 15.91

Trinh d6 van hoa

- Dai hoc Người 15 6.81

- Cao đẳng, trung cấp Người 20 9.09

- Bậc thợ công nhân Người 185 84.1

- Bac 6 Nguoi 22 10 - Bac 5 Người 17 1.72 - Bậc 4 35 15.9 - Bậc 3 Người 46 20.9 - Bậc 2 Người 65 29.54 - Bậc thợ binh quân 3,12 Tổng cộng Người 220 100 Nhìn vào bảng cơ câu nhân sự trên đây, đánh giá tông quát hiện trạng nguồn

lao động của Công ty như sau:

* Trong tông số 220 nhân sự làm việc ở Công ty thì:

- Số lao động ở khâu trực tiếp sản xuất ở Công ty chiếm phần lớn 188

Trang 28

- Theo giới tính: Nam giới là 185người (chiếm 84.09%), nữ giới là 35 người (chiếm 15.91%), do đặc thu hoạt đông kinh doanh của Công ty mang

năng đặc điểm của lao đông chân tay, và làm những công việc năng nhọc nên công nhân, nhân viên nam giới rễ dàng làm việc

- Trình độ văn hố của cơng nhân trung bình là: 1Š người trình độ đại học chiếm 6.81 %, 20 người trình độ cao đăng trung cấp chiếm 9.09%, 185 người có trình độ dưới trung cấp chiếm 84.1 % Bậc thợ trung bình quân của công nhân là 3,21 (Cách tính và phân tích sẽ được trình bày ở phần sau) trình độ văn hố của cơng nhân viên không được cao là một khó khăn cho tình hình sản xuất kinh

doanh của Công ty, tuy nhiên đối với mặt hàng sản xuất kinh doanh là sản phẩm hàng thép xây dựng, yêu cầu đòi hỏi chất lượng cao, đảm bảo đúng quy cách, ở đây đòi hỏi lao động lành nghề và công nhân thợ bậc cao, công nhân có trình độ tay nghề, kỹ năng lao động giỏi là quan trong nhất và dây truyền sản xuất hiện

đại

Đó là sơ nét về thực trạng lao động của Công ty, để biết thêm chỉ tiết về hiện trạng nguồn nhân lực của Công ty , chúng ta sẽ đi sâu phân tích chỉ tiết hơn về lao động của Cơng ty

2 Chính sách hoach định nguồn nhân lực của Công ty

Công tác hoạch định nguồn nhân lực giúp cho Công ty thay rõ được

phương hướng, cách thức quản trị nhân lực của mình, đảm bảo cho Cơng ty

chon đúng người , đúng việc vào đúng thời điểm cần thiết và linh hoạt đối phó với những thay đổi trên thị trường

Đối với Công ty TNHH Pbox Việt nam sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, nên những chính sách hoach định nguồn nhân lực của Công ty

không được rõ ràng, khơng được chính xác Dé lập được nguồn nhân lực, Cơng

ty dựa vào tình hình sử dụng thực tế nguồn nhân lực tai Công ty, căn cứ vào thình hình sản xuất kinh doanh thực tế trong từng giai đoạn, phân tích cơng việc

để làm cơ sở xác định lượng lao đơng hao phí cần thiết khi hoàn thành khối

lượng công việc trong kỳ, từ đó xác định việc nao cần tuyên thêm người, công việc nào cần điều tiết công việc cho phù hợp

2.1 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh 2.1.1 Xác định nhu câu lao động trực tiếp

Trang 29

tình hình biến động thế giới, năng lực sản xuất của Công ty , để lên kế hoạch sản

xuất

Từ đó, Cơng ty TNHH Pbox Việt Nam, xác định số lượng công nhân sản xuất dựa vào định mức lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm

Do đặc điểm kinh doanh của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng của

khách hàng Do đó, số lượng công nhân cũng thay đôi theo mùa vụ, khi đơn đặt hàng nhiều thì thuê thêm nhiều công nhân và khi có ít đơn đặt hàng thì cho cơng

nhân nhỉ Nên việc xác định nhu cầu lao động sản xuất trong năm chỉ là tương

đối và không được đưa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách cụ thê

2.1.2 Nhu cầu nhân lực ở khâu gián tiếp:

Lao động gián tiếp là những lao động phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh, là những người không trực tiếp làm ra sản phẩm nhưng lại là những người đảm bảo cho quá trìng sản xuất lưu thông và tiêu thu hàng hoá

được điễn ra liên tục Lao động gián tiếp là nhân viên và cấp quản lý lãnh đạo

Họ là những người có nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau, có những chức danh

biểu hiện cho chức vụ mà họ đang đảm nhiệm, như: nhân viên phịng kế tốn tài

vụ, nhân viên kỹ thuật hay nhân viên phòng hành chính quản trị nhân sự cấp quản lý, lãnh đạo có Tổng giám đốc, giám đốc, quản đốc

Bảng III.2: Bảng số liệu về số lượng lao động qua các năm tương ứng DVT: nguoi 2007 | 2008 | 2009 | 08/07 | 09/08 - Tổng số lao động: | 110 | 160 220 50 60 Lao động trực tiếp 83 115 188 32 73

Lao động gián tiếp 27 45 32 18 -13

3 Chính sách tuyến dụng lao động của Công ty :

Khi đã hoạch định, dự báo, phân tích và đánh giá công việc, Công ty đưa

ra những tiêu chuẩn cần thiết về nhân sự để đảm nhiệm có hiệu quả các công

việc đề ra

Tuyển dụng lao động giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt

động kinh doanh của Công ty Công tác tuyến dụng lao động mà thực hiện

Trang 30

Với một lực lương lao động phù hợp, xứng đáng hoàn thành tốt các công việc được giao, sẽ đóng góp tích cực vào sự thành công của quá trình sản xuất

king doanh, còn riêng đối với bản thân nhân viên thì họ sẽ cảm thấy an tâm, hứng thú với công việc, từ đó khơng ngừng phát huy khả năng của mình đem lại

nhiều lợi ích cho Công ty

3.1 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:

Việc tuyển dụng công nhân trực tiếp sản xuất ở Công ty TNHH Pbox thì tương đối đơn giản, vì đối tượng tuyển là lao động phố thông nên việc tìm kiếm

người là khơng khó, chủ yếu cơng nhân tuyển vào là do sự quen biết, giới thiệu

của những người làm trong Công ty, bên cạnh đó cũng có các lao động bên

ngoài vào xin việc Các ứng viên đó đáp ứng được những yêu cầu là , tốt nghiệp THCS, có sức khoẻ tốt, đảm bảo yêu cầu về kỷ luật và có kỷ luật lao động tốt

Vì lao động phố thơng nên yêu cầu đặt ra để tuyển dụng đối với công nhân làm việc ở phân xưởng là không cao và việc tiễn hành tuyến dụng đối với lao động cũng đơn giản và được giao cho người có trách nhiệm thuộc phịng tƠ chức lao

động hành chính thực hiện và quyết định

Việc tuyển dụng công nhân đững ở tổ máy, công nhân ở Phân xưởng sx, và các tô hỗ trợ thì yêu cầu bậc thợ là trình độ cao hơn, nên cần có trình độ

kỹ thuật và tay nghề, nen phòng tổ chức lao động sẽ kết hợp với các tơ trưởng và phịng kỹ thuật để tuyển dụng

.Ví dụ: tiêu chuẩn tuyên dụng công nhân ở tổ máy vào biên chế là:

Các tiêu chuẩn Mong muốn Có thể chấp nhận

yêu cầu - Trình độ:

+ Văn hoá Tốt nghiệp các trường | Đã tốt nghiệp 12 trung cấp dạy nghề

+ Bậc thợ Bậc 4 Bậc 3

- Kính nghiệm Đã làm được l năm Da lam duoc | nam

+ Ý thức Có tỉnh thần trách nhiệm | Có tỉnh thần trách nhiệm và và kỹ thuật tốt kỹ thuật tốt

+ Gidi tinh Nam Nam

+ Tuổi 23 tudi 23 tudi

Trang 31

3.2 Đối với lao động gián tiếp

Ở khâu này, nhu cầu nhân viên cao hơn ở khâu trực tiếp sản xuất Do đơn

vị trực thuộc công ty nên:

* Tuyên vào chức danh giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phịng: Cơng ty có quyên tự tuyển hoặc tìm kiếm người

* Đối với các chức danh khác:

Công ty TNHH Pbox tuyển dụng các chức danh khác còn lại chủ yếu cung qua sự quen biết, giới thiệu phù hợp với năng lực của Cơng ty địi hỏi ( ví dụ như: đối với nhân viên văn phịng: thì cần trình độ từ trung cấp trở lên, biết vi tính, biết ngoại ngữ ) Với nguồn ứng viên từ sự giới thiệu này thường là cần

sự đánh giá của người giới thiệu và có ưu điểm là Công ty sẽ an tâm hơn về

nhân thân của ứng viên và sẽ không tốn chỉ phí cho việc tuyển dụng, nhưng

cũng có nhược điểm là nhiều khi vì sự cả nê mà khơng có thái độ kiên quyết đối với những ững viên có một năng lực lưng chừng

Bên cạnh đó, Cơng ty cũng có tuyển dụng nhân viên thông qua thông qua

thông báo trên tí vi, báo, nhưng số lượng tuyên này rat it

4.Tình hình thực hiện cơng tác đào tạo lao động của Cong ty:

4.1 Nhu cầu đào tạo:

“Khơng có đầu tư nào mang lại lợi nhuận cao bằng đầu tư vào chính con người”

Đây là quan điểm của những nhà quản trị lỗi lạc trên thế giới, quan điểm

chủ đạo của họ là: con người không dơn thuần chỉ là yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, mà là một nguông tài sản quý báu của một tỏ chức doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp ngày nay, đào tạo là một q trình khơng thê thiếu sau công tác tuyển dụng, là công tác rất cần thiết là khá quan trọng, được xem như là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu, chiến lược của tổ chức, nó giúp cho cơng nhân viên của công ty không bỡ ngỡ truớc công việc mà mình đảm nhận Đồng thời họ cũng được bồi đắp nhưngc thiếu hụt trong học vấn, tay nghề

Để nâng cao năng suất sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, của thị trường đồng thời có đủ sức cạnh tranh với những đối thủ của mình trên thị trường, đã làm cho các doanh nghiệp đầu tư trang bị thêm trang thiết bị mới, có cơng nghệ

Trang 32

4.2.Các phương pháp đào tạo:

4.2.1 Đối với công nhân sản xuất:

Công ty TNHH Pbox sử dụng phương pháp đào tạo sử dụng kỹ năng và

được diễn ra tại chỗ đối những công nhận mới được tuyến vào

Phương pháp đào tạo này thường được phân công theo kế hoạch đào tạo giữa những người hướng dẫn là công nhân vào trước lành nghè, có kỹ năng cao với những cơng nhân có trình độ tay nghè thấp Cách thức đào tạo diễn ra đơn giản theo hình thức người hướng dẫn kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ cho những

công nhân cần được đào tạo, biết cách vận dụng sử dụng máy móc và những

cơng việc khác nhau Trong quả trình làm việc, các cơng nhân này sẽ quan sát,

ghi nhớ, học tập và thực hiện lại công việc theo người hướng dẫn

Phương pháp đào tạo này đơn giản, dễ tơ chức, ít tốn kém có thê đào tạo nhiều người củng một lúc Trong quá trình đào tạo, học viên đồng thời tạo ra sản

phẩm, Công ty không cần có các phương tiện như phòng học, đội ngũ cán bộ giảng dạy riêng, học viên năm ngay được cách thức giải quyết các vẫn đè thực tế và mau chóng có thơng tin phản hồi về kết quả đào tạo Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số nhược điểm là: người hướng dẫn thường khơng có kinh nghiệm về sư phạm nên khó có thể hướng dẫn học viên theo một trình tự tir dé

đến khó, theo đúng quy trình cơng nghệ, nên học viên khó tiếp thu được một cách khoa học

Cịn đối với những cơng nhân vào làm trước, được vào biên chế, hàng năm Công ty tổ chức học và thi nâng bậc Chi phí cách thức này tốn kém và mắt

nhiều thời gian hơn, Nhưng đem lại hiệu quả cao hơn 4.2.2 Đối với lao động gián tiếp:

- Đào tạo tại nơi làm việc: theo hình thức như nhân viên cũ có kỹ năng

nghiệp vụ cao sẽ hướng dẫn kèm cặp các nhân viên mới để họ mau chóng thích nghi với cơng việc và môi trường văn hố của Cơng ty

- Cho nhân viên đi học các lớp đào tạo, boi dưỡng nâng cao trinh độ

nghiệp vụ chuyên môn cao hơn nữa

Hiện nay, Cơng ty có năm nhân viên ở phòng kế hoạch kinh doanh đi học

kế toán và anh văn để nâng cao trình độ chun mơn của mình Giám đốc Cơng

ty có khuyến khích cho nhân viên đi học, nhưng không làm ảnh hưởng đến

Trang 33

5 Điều kiện làm việc của công nhân sản xuất :

Hiện nay, đối với nhân viên văn phịng trong Cơng ty đều có trang bị hệ

thống máy tính, nơi làm việc thống mát

Cơng nhân xản xuất làm việc trong các phân xưởng có mái che, có quạt thơng gió, có đủ ánh sáng, các công nhân khi làm việc đều đeo khẩu trang

Bên cạnh, do là Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, sản xuất có tính chất

thời vụ: vào mùa là từ tháng I đến tháng 6, cịn lại thì Cơng ty vẫn hoạt động sản xuất nhưng không nhiều hàng như tháng vào mùa, do đo khi vào mùa thì

Cơng ty có thể th thêm cơng nhân để làm cho kịp hàng và công nhân phải làm

tăng ca, làm vào cả ngày lễ và ngày chủ nhật Còn vào những tháng ít hàng thì

một số công nhân sẽ nghỉ làm do đó có thể thấy răng đời sống công nhân khơng được Ơn định, có tháng làm việc liên tục có tháng chơi khơng Do đó, Cơng ty

nên có biện pháp khắc phục, để công nhân có thể yên tâm làm việc hơn và từ đó

nâng cao năng suất lao động của họ 6 Định mức thời gian lao động:

Định mức lao động là quá trình đi xác định mức lao động, là sự quy định các mức hao phí cần thiết cho việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định.Nó

bao gồm: việc nghiên cứu quá trình sản xuất, việc nghiên cứu kết cấu của tiêu

hao thời gian làm việc, việc soạn thảo các tài liệu chuẩn dùng để định mức lao động, việc duy trì các mức tiên tiễn bằng cách kịp thời xem xét lại và thay đổi

chúng

Tại Công ty, việc lập định mức tiêu hao thời gian cho một mĩ được thực hiện với sự kết hợp giữa phòng kỹ thuật và phòng tổ chức lao động hành

chính Việc lập định mức này được Công ty tiễn hành một cách thường xuyên, dựa vào phương pháp phân tích tính tốn và kinh nghiệm Vì vậy mức lao động

dược xây dựng có độ chính xác cao, có tác dụng lớn đối với công tác quản lý sản

xuất kinh doanh của Cơng ty.Tuy nhiên, nó tốn nhiều thời gian và chi phí 7 Phân tích tình hình sử dụng lao động tại Cơng ty:

7.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động

7.1.1 Phân tích tình hình tăng giảm số công nhân sản xuất:

Công nhân sản xuất là TIPƯỜI trực tiếp làm ra sản phẩm, trực tiếp phục vụ sản xuất, sự biến động cuả lực lượng lao động này ảnh hưởng rất lớn đến kết

Trang 34

Bảng III.3 : Quy mô lao động của Công ty qua các nắm ĐVT: người 2007 2008 2009 08/07 09/08 SL Yo SL | % SL % CL Yo CL % Chi tiéu Tổng lao động | 110 | 100 | 160 | 100 | 220 | 100 50 | 45.45 | 60 37.5 -Lao động trực 83 | 75.45 | 115 | 71.8 | 188 | 85.5 32 | 38.55 | 73 17.5 tiép - Lao động gián x 27 | 24.55 | 45 | 28.2 | 32 | 15.91 18 | 66.67 | -13 -28.8 tiệp Nhận xét:

Qua bảng trên, ta thấy tổng số lao động của Công ty đều tăng qua các năm,cụ thê:

Năm 2007 tổng số lao động chỉ có 110 người, trong đó lao động trực tiếp là 83 người chiếm 75.45 %, lao động gián tiếp là 27 người 24.55% Đến năm

2008 số lao động tăng lên nhiều: tổng số lao động là 160 người, trong đó lao

động trực tiếp là L15 người chiếm 71.8 %, lao động gián tiếp là 45 người chiếm

28.2 % Năm 2009 tông số lao động là 220 người chiếm, trong đó lao động trực

tiếp la 188 người chiếm 85.5%, lao động gián tiếp là 32 người chiếm 15.91%

Ta thấy, năm 2008 số lao động tăng lên rất nhiều so với năm 2007 như: Tổng số lao động tăng lên 50 người tức là tăng 45.45 % trong đó, lao

động trực tiếp tăng 32 người ( 38.55 %), lao động gián tiếp tăng 18 người (66.67

%)

Tổng lao động năm 2009 tăng hơn năm 2008 là 60 người (37.5%), trong đó lao động trực tiếp tăng 73 người (17.5%), nhưng số lao động gián tiếp là -13 người (-28.8%)

Phân tích trên, chỉ nêu lên số lượng lao động tăng, giảm bao nhiêu, khơng nói lên được việc sử dụng lao động là tiét kiệm hay lãng phí Vì vậy ta tiễn hành phân tích có xét đến giá trị sản xuất đạt được do sử dụng nguồn lao động này

Bảng III.4: Doanh thu tiêu thụ qua các năm

Trang 35

Mức biến động tương đối về số lượng lao động:

Ty lệ %o hoàn thành kê hoạch đâu sử dụng = Sô lượng lao động (T)

Trong đó:

Q¡.Q¿:giá trị sản lượng sản xuất kỳ thuật phân tích và kỳ gốc T¡T¿: số lượng lao động kỳ phân tích và kỳ gốc

Ý nghĩa : cho phép ta kết luận tình hình quản lý và sử dụng công nhân của doanh nghiệp là tốt hay xấu, nó là chỉ tiêu phản ánh hiêu suất sử dụng lao động

Mức biến động tưyệt đối về số lượng lao động

k

Ý nghĩa: cho phép ta đánh giá về tình hình tuyển dụng và đào tạo công nhân, chỉ tiêu này phản ánh về quy mô khối lượng

Mức biến động tương đối:

Te 762 2002 66x 92:039-135.089 x 25.881.484.294 rk 674 2001— 3o3„ 25.881.484.294 5X— 24.634.216.506 x100% = 56,23% Giảm 43,77% x100% = 163,24% Tang 63,24%

Mức biến động tuyệt đối:

52.039.135.089

AT2a2=762—674x 2h C =—539 (người 2002 25.811.484.294 (người) 25.811.484.294

ATsaa=674—393x2“ ——“°“““” -261 (người 2001 24.634.216.506 (người)

Năm 2008 công ty đã hoàn thành sản lượng sản phẩm bằng 105%, thì

Cơng ty đã lãng phí số lao động là 23 người tương ứng là 17.09%

Trang 36

7.1.2 Phân tích tình hình biến động của các loại lao động khác

Đó là so sánh sự biến động của các bộ phận phục vụ, phụ trợ so với các bộ phận sản xuất chính, tong số nhân viên so với công nhân sản xuất chính để thấy được sự tăng giảm của bộ phận này, từ đó đánh giá được hiệu quả sử dụng

những bộ phận lao động này

Ta có các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ giữa bộ phận phục vụ so Nhân viên phục vụ phụ trợ

vy? A A - A a — A ~ ˆ ° A 7 Xx 100%

với công nhân sản xt chính Sơ cơng nhân sản xuât chính

Tỷ lệ giữa tổng số nhân viên quản Tổng số nhân viên quản lý 100%

SA nn koa, ~ Gk CA nn koa X 0

lý so với cơng nhân sản xt chính Sô công nhân sản xuât chính Bảng II.5: Biến động các loại lao động khác qua các năm

ĐVT: người 2007 | 2008 | 2009 08/07 09/08 Chỉ tiêu SL SL SL CL % | CL | % I Tổng số lao động 110 | 160 | 220 | 50 | 45.4 | 60 | 37.53 1 CNSX chính 80 120 165 40 50 45 | 37.5 2 Nhân viên phục vụ phụ trợ 22 | 30 | 40 36.3 | 10 | 33.3

3 Số nhân viên quản lý 8 10 15 2 | 25 | 5 | 50

II Tỷ lệ nhân viên phục vụ phụ

27.5 25 24.2 | -2.5 | 0.09 | -0.8 | 0.03 trợ so với CNSX chính

II Tỷ lệ nhân viên quản lý so

10 8.3 9.1 -1.7 | 0.17 | 0.8 | 0.09 với CNSX chính

Nhận xét:qua bảng trên ta thấy:

- Năm 2008 so với năm 2007 thì số công nhân sản xuất tăng 40 người tương ứng là 0.5%, số nhân viên phục vụ, phụ trợ tăng § người tương ứng là 0.36%, số nhân viên quản lý tăng 2 người tương ứng là 0.25% Ta thấy tốc độ

tăng của công nhân sản xuất chính (0,5%), cao hơn so với tốc độ tăng của công

nhân phục vụ, phụ trợ (0.36%) và nhân viên quản lý (0,25%) Điều này cho thấy

vào năm 2008 số công nhân viên và nhân viên phục vụ và phụ trợ là giảm quá

nhiều so vơi công nhân sản xuất chính, nên có thê kết luận năm 2008 trình độ

quản lý của công nhân phục vụ và quản lý thấp kém và dư thừa so vói năm

2007.Vào năm 2007, tỷ lệ nhân viên phục vu phụ trợ so với công nhân sản xuất

Trang 37

Vào năm 2008 tỷ lệ nhân viên phục vụ phụ trợ so với công nhân sản xuất chính là 25%, tỷ lệ nhân viên quản lý so với công nhân sản xuất chính là 8,3 %

- Năm 2009 so với năm 2008 thì số cơng nhân sản xuất tăng 45 người

tương ứng là 0.37%, số nhân viên phục vụ phụ trợ tăng 10 người tương ứng là 0.33%, số nhân viên quản lý tăng 5 người tương ứng là 0,5% Ta thấy tốc độ

tăng của công nhân sản xuất (0,37%) cao hơn so với tốc độ tăng của số nhân

viên phục vụ phụ trợ, thấp tốc độ tăng của số nhân viên quản lý (0,5%), điều đó cho thấy trình độ quản lý của công nhân viên chưa cao Vào năm 2009 tỷ lệ

nhân viên phục vụ, phụ trợ so với cơng nhân sản xuất chính là 0,03%, ty lệ nhân

viên quản lý so với công nhân sản xuất là 0,09%

7.1.3.Phân tích cơ câu lao động theo nhóm tuỗi và giới tính:

Nhận xét: do tính chất ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất

các loại thép xây dựng, nên đòi hỏi lao động nam phải chiếm tỷ trọng cao hơn nữ trong tổng số lao động Nên ta thấy tổng số lao động nam đều tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2007, số lao động nam có 92 người (chiếm 83%), thì năm

2008 số lao động nam tăng lên 135 người (chiếm 84%), đến năm 2009 số lao

động nam có 185 người (chiếm 85%), tuy nhiên tỷ lệ nam trong tổng số lao động qua các năm có tăng, nhưng khơng đáng kẻ Điều này là hợp lý vì nam phù hợp với những công việc nặng như: vận chuyển, bốc xếp, còn tỷ lệ nữ chiếm

thấp hơn nam trong tổng số lao động trong Công ty

Trang 38

7.1.4.Co cầu lao động theo chuyên môn:

Bảng III.6: Cơ cấu lao động theo chuyên môn qua các năm

DVT: người 2007 2008 2009 08/07 09/08 Chỉ tiêu SL % SL % SL % CL % CL | % 1 Tổng số 110 | 100 | 160 | 100 | 220 | 100 50 | 45.4 | 60 | 37.5 lao động 2 Đại học 6 5.4 12 7.5 15 6.81 6 100 3 25 3 Cao đẳng, , 12 | 10.9 | 20 | 125 | 20 | 9.09 § 66.6 0 100 trung cầp 4 Bậc thợ công nhân Bậc 6 7 6.3 16 10 22 10 9 128 8 37.5 Bac 5 15 | 13.6 | 18 | 11.2 | 17 | 7.72 3 20 -1 5.5 Bac 4 22 | 13.75 | 27 | 16.8 | 35 15.9 5 22.7 § 29.6 Bậc 3 25 | 22.7 | 30 | 18.75 | 46 | 20.9 5 20 16 | 53.3 Bac 2 23 | 209 | 37 | 23.1 | 65 | 29.54 | 14 | 60.8 | 28 | 75.6 Bậc thợ 3.54 3.57 3.97 binh quan Cách tính: bậc thợ bình qn:

Ta có bậc thợ bình quân của công nhân được xác định như sau:

n1

2,T¡xh; Hệ số bậc thợ bình quân (H) =‡!———

Trong đó:

Trang 39

35x6 + 20x5+ 48x4+ 270x3 + 225x2 Hzop;= 2001 35 +20 +48 + 2704 225 =2,95 47x6 + 35x5+ 63x4 4+ 392x3 + 135x2 H;ooa= 47+35+63+392+135 =2,95

Nhận xét: qua bảng trên ta thấy số lao động tăng lên qua các năm, kể cả lao

động có trình độ tăng, cụ thể:

Năm 2008 số người có trình độ đại học tăng hơn năm 2007 là 6 người (đạt

100%), nhưng về tỷ trọng tính trong tổng số lao động tăng lên (từ 5.4% năm

2007 lên 7.5% năm 2008), số người có trình độ cao đẳng, trung cấp năm 2008

tăng hơn năm 2007 là 8 người tương ứng 66.6%, nhưng về tỷ trọng trong tổng

số lao động lại tăng lên (từ 10.9% năm 2007 xuống còn 12.5% năm 2008) Điều

đó cho thấy, năm 2008 Công ty đã sử dụng một cách hợp lý về số lượng lao

động, đặc biệt là về số nhân viên quản lý

Năm 2009 sơ người có trình độ đại học tăng hơn năm 2008 là 3người

tương ứng 25 %, số người có trình độ cao đẳng, trung cấp năm 2009 băng năm 2008 tương ứng 100 %nhưng về tỷ trọng trong tổng số lao động lại giảm xuống (từ 12.5 %năm 2008 xuống còn 9.09 % năm 2009) Điều đó cho thấy năm 2009, trình độ quản lý trong Công ty đã được nâng cao và sử dụng nhân viên quản lý có hiệu quả hơn

Bậc thợ của công nhân:

Đối với công nhân bậc 6 năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 9 người đạt

128%, nhưng về tỷ trọng trong tổng số lao động lại tăng từ 6.3% năm 2007 lên 10% năm 2008 Năm 2008 công nhân bậc 5 tăng hơn năm 2007 là 3người (tăng 20%, nhưng về tỷ trọng trong tổng số lao động lại giảm xuống (từ 13.6% năm 2007 xuống còn 11.2 năm 2008) Năm 2008 công nhân bậc 4 tăng hơn năm 2007 là 5người (tăng 22.7 % và tỷ trọng trong tổng số lao động giảm từ 13.75% 2007 1én16.8 % nam 2008.Nam 2008 công nhân bậc 3 tăng hơn năm 2007 là 35người tương ứng là 20 %.Công nhân bậc 2 năm 2008 tăng hơn năm 2007 là I4người, tức là tăng 2.2 %

Năm 2009 so với năm 2008: công nhân bậc 6 tăng 8 người tương Ứng tăng 37.5 %, công nhân bậc 5Š giảm lngười, tương ứng là 5.5%, công nhân bậc 4

tăng 8 người tương ứng 29.6 %, công nhân bậc 3 tăng l6 người tương ứng 53.5

% Cong nhân bậc 2 tăng 28 người tức là 75.6 %.Việc tăng bậc thợ này là do

Trang 40

nhân xin vào làm việc có trình độ tay nghề hơn Đây là điều thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm

Từ những phân tích trên cho thấy bậc thợ bình quân của công nhân trong

Công ty ngày càng tăng, cụ thể năm 2007 bậc thợ bình quân là 3.54 năm 2008 là 3.57 đến năm 2009 bậc thợ bình quân là 3,97

8.Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động: 8.1 Phân tích tình hình sử dụng ngày công:

Phân tích tình hình sử dụng ngày công để xem Công ty đã sử dụng tốt ngày công lao động chưa, ta có bảng sau:

Cách tính: sô ngày làm việc của một cơng nhân bình qn trong năm như sau:

Sô ngày Sô ngày làm

làm việc việc theo chê độ

Số ngày công thiệt hại

Số ngày công

làm thêm

Trong đó: số ngày công thiệt hại bao gồm ngày vắng mặt có lý do và số ngày

nghỉ không có lý do

Bảng HII7: Cân đối thời gian lao động của một công nhân viên bình

quân/năm ĐVT: người Chỉ tiêu 2007 | 2008 | 2009 | 08/07 | 09/08 1.Tổng số ngày theo dương lịch 365 365 365

2 Số ngày nghỉ lễ, tết 8 8 8

3.Số ngày nghỉ chủ nhật 52 52 52

4.Tổng số ngày theo chế độ 305 305 305

5 Tổng số ngày văng mặt với lý do: | 41,78 | 46,16 | 43,39 | 4,38 | -2,77

- Phép nam 8,62 9 11 | 038] 2

- Nhỉ ốm 994 | 10,009 | 8,29 | 0,15 | -1,8

- Thai san 1,22 1,07 11 | -0,15 | -0,03

- Hợp công tác 2 2 2

- Thiếu hàng, sửa chữa lớn 20 24 21 4 -3

6 Nghỉ khơng có lý do 8,23 9,75 9 1,52 | -0,75

7.Téng sé ngay céng thiét hại 50,01 | 55,91 | 52,39 | 5,91 | -3,25

8 Số ngày công làm thêm 9 5 12 -4 7

9.Téng số ngày có mặt làm việc 263,99 | 254,09 | 264,61] -9,9 | 10,52

Ngày đăng: 05/12/2016, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w