CHUONG 3 DONG DIEN TRONG CAC MOI TRUONG

30 1.8K 15
CHUONG 3 DONG DIEN TRONG CAC MOI TRUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết phân phối : 27 Tuần:14 Chương III DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Bài 17 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : • Kiến thức : - Nêu tính chất điện kim loại Trình bày phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ - HIểu có mặt electron tự kim loại Vận dụng thuyết electron tự kim loại để giải thích cách định tính tính chất điện kim loại • Kỹ : - Giải thích tính dẫn điện kim loại sở tính chất kim loại B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : a) Kiến thức đồ dùng : - Bảng điện trở suất số kim loại (bảng 17.2) - Vẽ phóng to hình từ 17.1 đến 17.4 b) Phiếu trắc nghiệm P1 : Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở : A/ Giảm B/ Không thay đổi C/ Tăng lên D/ Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau lại giảm dần P2 : Các kim loại khác có điện trở suất khác : A/ Mật độ hạt mang điện kim loại khác khác B/ Số va chạm electron với ion kim loại khác khác C/ Số electron kim loại khác khác D/ Đáp án khác P3 : Nguyên nhân gây tượng tỏa nhiệt dây dẫn có dịng điện chạy qua : A/ Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (+) va chạm B/ Do lượng dao động ion (+) truyền cho electron va chạm C/ Do lượng chuyển động có hướng electron truyển cho ion (-) va chạm D/ Do lượng chuyển động có hướng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va chạm c) Đáp án phiếu trắc nghiệm : P1 (C) ; P2 (A) ; P3 (A) ; d) Dự kiến ghi bảng : (chia làm cột) Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1) Các tính chất điện kim loại a) Kim loại chất dẫn điện tốt : SGK b) Dịng điện kim loại tn theo định luật Ơm : SGK c) Dòng điện chạy qua dây kim loại gây tác dụng nhiệt : SGK d) Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ ρ = ρ [1 + α ( t - t ) ] 2) Electron tự kim loại : SGK Electron liên kết với hạt nhân chuyển động tự khoảng không gian 3) Giải thích tính chất diện kim loại : Vẽ hình a) Bản chất dịng điện kim loại : SGK b) Nguyên nhân điện trở : SGK c) Điện trở kim loại phụ thuộc nhiệt độ : SGK d) Giải thích nóng lên kim loại SGK 2) Học sinh : Ơn lại tính dẫn điện kim loại SGK vật Lý Định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Jun-len-xơ 3) Gợi ý ứng dụng CNTT GV chuẩn bị số hình ảnh cấu trúc mạng tinh thể kim loại C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động ( phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn Sự trợ giúp giáo viên - Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi dòng điện - Nhận xét cho điểm Hoạt động ( phút) : Các tính chất kim loại, electron tự kim loại Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận nhóm tính chất kim loại - Tổ chưc hoạt động nhóm - Tìm hiểu tính chất điện kim loại - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Trình bày tính chất điện kim loại - Nhận xét bạn trả lời - Yêu cầu HS trình bày - THảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 nhận xét kết - Nhận xét - yêu cầu HS tham khảo bảng 17.2 trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận nhóm electron tự kim loại - Tìm hiểu electron tự kim loại - Yêu cầu HS trình bày kết - Trình bày electron tự kim loại - Nhận xét - Nhận xét bạn trình bày - Nêu câu hỏi C2 - Trả lời câu C2 Hoạt động ( phút) : Giải thích tính dẫn điện kim loại Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 3a - Thảo luận nhóm chất dịng điện kim loại - Gợi ý (nếu cần thiết) - Tìm hiểu chất dịng điện kim loại - Trình bày chất dòng điện kim loại - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét kết luận - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 3b,c,d - Thảo luận nhóm giải thích tính chất điện kim loại - Tìm hiểu cách giải thích tính chất điện kim loại - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày hiểu biết tính dẫn điện kim loại - Nhận xét - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi C3 - Trả lời câu C3 Hoạt động ( phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tóm tắt - Đánh giá, nhận xét kết dạy Tiết phân phối: 28 Tuần: 14 Bài 18 : HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : • Kiến thức : - Cho HS hiểu tượng nhiệt điện số ứng dụng - Hiểu tượng siêu dẫn số ứng dụng • Kỹ : - Giải thích suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện - Giải thích tượng siêu dẫn B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : a) Kiến thức đồ dùng - Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dịng nhiệt điện - Một số hình vẽ SGK phóng to b) phiếu học tập: P1 Hiện tượng nhiệt điện A/ Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện mạch kinh gồm hai vật dẫn khác hai nhiệt độ B/ Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhiệt độ khác C/ Hiện tượng tao thành suất điện động nhiệt điện mạch kín gồm hai hai vật dẫn giống hai nhiệt độ khác D/Hiện tượng thành xuất điện động nhiệt điện mạch kín gồm hai vật dẫn giống hai nhiẹt độ P2/ Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào yếu tố sau ? A/ Hiệu nhiệt độ (T1- T2) hai đầu mối hàn B/ Hệ số nở dài nhiệt C/ Khoảng cách hai mối hàn d/ Điện trở mối hàn P3/ Câu nói tượng nhiệt điện không đúng? A/ Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có chất khác hàn nối thành mạch kín hai mối hàn giữ hai nhiệt độ khác B/ Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện mạch điện có nhiệt độ không đồng C/ Suất điện động nhiệt điện ξ tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 - T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện D/ Suất điện động nhiệt điện ξ xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1-T2)giữa hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện P4/ Chọn câu sai : Đối với vật liệu siêu dẫn ta có : A/ Để có dịng điện chạy mạch ta phải ln trì hiệu điện mạch B/ Điện trở khơng C/ Có khả tự trì dịng điện mạch sau ngắt bỏ nguồn điện D/ Năng lượng hao phí tỏa nhiệt không c) Đáp án câu hỏi trắc nghiệm : P1 (B) ; P2 (A) ; P3 (C) ; P4 (A) d) Dự kiến ghi bảng (chia làm cột) Bài 18 : Hiện tượng nhiệt điện Hiện tượng siêu dẫn Hiện tượng nhiệt điện : a Thí nghiệm: SGK b Hiện tượng nhiệt điện: c Biểu thức suất điện động nhiệt điện : T = αT (T1 - T2) d Ứng dụng + Nhiệt kế nhiệt điện : SGK + Pin nhiệt điện : SGK Hiện tượng siêu dẫn a Hiện tượng nhiệt độ giảm : T giảm b Hiện tượng siêu dẫn SGK → R giảm đến giá trị không 2) Học sinh : - Ơn lại chất dịng điện kim loại, tính dẫn điện kim loại 3) Gợi ý ứng dụng CNTT GV chuẩn bị số hình ảnh ứng dụng cặp nhiệt điện C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động (.5 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi tính chất điện kim loại - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét cho điểm Hoạt động (15 phút) : Hiện tượng nhiệt điện Hoạt động học sinh - Quan sát theo dõi thí nghiệm dịng nhiệt điện - Thảo luận trả lời câu hỏi GV - Nhận xét bạn trình bày Sự trợ giúp giáo viên - Giới thiệu thí nghiệm tiến hành thí nghiệm dịng nhiệt điện - Nêu câu hỏi + Thế dòng nhiệt điện, suất điện động nhiệt điện, cặp nhiệt điện? + Suất điện động nhiệt điện hình thành nào? + Mạch kín gồm hai vật dẫn giống nhau, có chênh lệch nhiệt độ chỗ nối tạo thành suất điện động nhiệt điện khơng? Vì - Đưa yêu cầu - Nhận xét *Nêu biểu thức suất điện động nhệt điện, giới thiệu hệ - Đọc SGK số nhiệt điện động số cặp nhiệt đienj bảng -Theo dõi học , ghi chép 18.1 - Đọc SGK phần 1.c, thảo luận nguyên tắc cấu tạo hoạt động cặp nhiệt điện, pin nhiệt điện - Yêu cầu HS đọc phần 1c - Nhận xét bạn trình bày - Yêu cầu HS thảo luận nguyên tắc cấu tạo hoạt động nhiệt kế nhiệt điện pin nhiệt điện - Yêu cầu HS trình bày - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét học sinh Hoạt động (15 phút) : Hiện tượng siêu dẫn Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGk - Yêu cầu nhắc lại biểu thức phụ thuộc điện trở - Thảo luận, tìm hiểu phụ thuộc điện trở vật vào nhiệt độ? dẫn vào nhiệt độ, nhiệt độ kim loại giảm nhiệt độ giảm - yêu cầu HS quan sát hình 18.3, thảo luận trả lời c1 - Trình bày tượng - Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động (.7 phút) : củng cố dặn dò Hoạt động học sinh - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm - Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét kết luận tượng siêu dẫn _ Nêu số ứng dụng tượng siêu dẫn Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tóm tắt - Đánh giá, nhận xét kết dạy Ngày soạn:8 -12 - 2007 Ngày dạy: Tiết phân phối: 29 Tuần:15 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (tiết 1) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Định nghĩa tượng điện phân, chất dòng điện chất điện phân, phản ứng phụ tượng diện phân, tượng dương cực tan Kỹ : - Giải thích chất dịng điện chất điện phân - Giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế điều chế kim loại - Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải tập B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : a) Kiến thức đồ dùng - Thí nghiệm dịng điện chất điện phân - Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ôm có tượng dương cực tan - Một số hình vẽ SGK phóng to b) Phiếu học tập P1/ Câu nói chuyển động hạt tải điện chất điện phân ? A/ Khi dòng điện chạy qua bình điện phân ion âm electron anốt, ion dương chạy catốt B/ Khi dịng điện chạy bình điện phân có electron anốt, ion catốt C/ Khi dịng điện chạy qua bình điện ion âm anốt ion dương catốt D/ Khi dịng điện chạy qua bình điện phân có electron từ catốt anốt P2/ Đặt hiệu điện U vào cực bình điện phân Nếu kéo cực bình xa cho khoảng cách chúng tăng gấp lần khối lượng chất giải phóng điện cực so với lúc trước nào? (Xét khoảng thời gian) A/ Tăng lần B/ Giảm nửa C/ Tăng lần D/ Giảm lần P3/ Hiện tượng phân li A/ Là nguuyên nhân chuyển động dòng điện chạy qua chất điện phân B/ Cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân C/ Là kết chuyển động dòng điện chạy qua chất điện phân D/ Là dòng điện chất điện phân c) Đáp án phiếu học tập P1 (C) ; P2 (B) ; P3 (A) ; P4 (A) ; P5 (C) ; P6 (D) ; P7 (D) ; P8 (B) d) Dự kiến ghi bảng Bài 19 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (tiết 1) 1) Thí nghiệm dịng điện chất điện phân : a) Thí nghiệm : SGK b) Kết : SGK c) Kết luận: - Nước cất chất không dẫn điện - Các dung dịch axit, bazơ, muối chất dẫn điện 2) Bản chất dòng điện chất điện phân : SGK 3) Phản ứng phụ chất điện phân : SGK 2) Học sinh : - Ơn lại tác dụng hóa học dịng điện điện li SGK hóa học 3) Gợi ý ứng dụng CNTT - Gv chuẩn bị số hình ảnh ứng dụng tượng điện phân C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động (.5 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn Sự trợ giúp giáo viên - Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi tượng nhiệt điện, tượng siêu dẫn - Nhận xét cho điểm Hoạt động (20 phút) : Thí nghiệm chất dòng điện chất điện phân Hoạt động học sinh - Quan sát thí nghiệm - Thảo luận đưa nhận xét + NưỚC cất chất không dẫn điện + Các dung dịch muối ăn chất dẫn điện Sự trợ giúp giáo viên - Làm thí nghiệm cho dịng điện qua nước cất qua dung dịch muối ăn - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS đưa nhận xét - Nhận xét HS trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu kết luận chung: +NưỚC cất chất không dẫn điện - Đọc SGK phần ”bản chất dòng điện chất điện +Các dung dịch axit, bazơ, muối chất dẫn phân” điện - Thảo luận, tìm hạt tải điện chất điện phân - Tìm hiều chất dịng điện chất điện phân - Yêu cầu Hs đọc phần - Trình bày chất dịng điện chất điện phân - Gợi ý để HS tìm hiểu chất dịng điện chất - Nhận xét bạn trình bày điện phân: - Trả lời câu C1 + Các phân tử aixit, bazơ, muối hòa tan vào nước nào? + Các ion chuyển động dung dịch? + Khi đặt vào dung dịch điện trường ion chuyển động nào? - Yêu cầu HS trình bày kết - NHận xét trình bày - Kết luận dòng điện chất điện phân - Nêu câu hỏi C1 - HS thảo luận so sánh dòng điện chất điện - Yêu cầu HS so sánh dòng điện chất điện phân phân dịng điện kim loại về: hạt tải điện, tính dòng điện kim loại về: hạt tải điện, tính dẫn dẫn điện điện Hoạt động (10 phút): Phản ứng phụ Hoạt động học sinh Hoạt động (.10 phút) : Vận dụng, củng cố dặn dò Sự trợ giúp giáo viên - Hướng dẫn HS tìm hiểu phản ứng phụ chất điện phân - Có tượng xảy điện phân dung dịch sau ( điện cực bị trơ mặt hóa học) H2SO4, NaOH, NaCl Hoạt động học sinh - Nhận phiếu học tập, thảo luận theo nhóm IV Rút kinh nghiệm Sự trợ giúp giáo viên - Phát phiếu học tập - Yêu cầu Hs thảo luận sau trả lời - Nhận xét câu trả lời - Nhắc HS nhà xem trước Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết phân phối: 30 Tuần:15 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ( tiết 2) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Định nghĩa tượng cưc dương tan - Hiểu vận dụng định luật Fa-ra-đây - Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế điều chế kim loại Kỹ : - Giải thích chất dịng điện chất điện phân - Giải thích nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế điều chế kim loại - Vận dụng định luật Fa-ra-đây giải tập B/ CHUẨN BỊ : 4) Giáo viên : a) Kiến thức đồ dùng - Thí nghiệm dịng điện chất điện phân - Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ơm có tượng dương cực tan - Một số hình vẽ SGK phóng to b) Phiếu học tập P1/ Để tiến hành phép đo cần thiết cho việc xác định dương lượng điện hóa kim loại đó, ta cần phải sử dụng thiết bị A/ Cân, ampekế, đồng hồ bấm giây B/ Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây C/ Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây D/ Ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây P2/ Để xác định khối lượng chất sinh điện cực thời gian có dịng điện chạy qua chất điện phân, ta cần biết A/ Cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua chất điện phân nguyên tử khối ngun tố B/ Cường độ dịng điện thời gian điện phân C/ Giá trị điện tích ion truyền đi, nguyên tử lượng nguyên tố hóa trị chất sản D/ Giá trị điện tích truyền P3/ Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng A/ Chuyển động nhiệt phân tử tăng, nên khả phân li thành ion tăng B/ Độ nhớt dung dịch giảm làm cho ion chuyển động dễ dàng C/ Số va chạm ion dung dịch giảm D/ Cả A B P4/ Khi có dịng điện qua dung dịch điện phân, nồng độ ion dung dịch A/ Tăng lên B/ Giảm C/ Giữ ngun D/ Thay đổi khơng có tượng dương cực tan P5/ Phát biểu sau sai nói cách mạ huy chương bạc A/ Dùng muối AgNO3 B/ Đặt huy chương anốt catốt C/ Dùng anốt bạc D/ Dùng huy chương làm catốt c) Đáp án phiếu học tập P1 (A) ; P2 (C) ; P3(D) ; P4(D) ; P5(B) d) Dự kiến ghi bảng Bài 19 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ( tiết 2) 4) Hiện tượng dương cực tan : a) Thí nghiệm : SGk dương cực mịn b) Giải thích : SGK c) Định luật Ôm chất điện phân : - Khi có tượng dương cực tan bình điện phân giống điện trở - Khi khơng có tượng dương cực tan, bình điện phân hoạt động máy thu điện b) Định luật II Fa-ra-đây : SGK k=c A ; c = ; F = 96500 C/mol n F c) Công thức Fa-ra-đây v ề điện phân M= 1A 1A Q= It F n F n 6) Ứng dụng a) Luyện kim : SGK 5) Định luật Fa-ra-đây chất điện phân b) Mạ điện : SGK a) Định luật Fa-ra-đây : SGK c) Đúc điện m = k.q ; k đương lượng điện hóa 5) Học sinh : - Ơn lại tác dụng hóa học dịng điện điện li SGK hóa học 6) Gợi ý ứng dụng CNTT - Gv chuẩn bị số hình ảnh ứng dụng tượng điện phân C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động (.5 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn Sự trợ giúp giáo viên - Kiểm tra tình hình học sinh P3/ Hiện tượng phân li A/ Là nguyên nhân chuyển động dòng điện chạy qua chất điện phân B/ Cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân C/ Là kết chuyển động dòng điện chạy qua chất điện phân D/ Là dòng điện chất điện phân - Nhận xét cho điểm Hoạt động (1.5 phút) : Tìm hiểu tượng dương cực tan Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Nghe, hiểu, ghi chép - Hướng dẫn HS tìm hiểu phản ứng phụ chất điện phân - Quan sát thí nghiệm - Đọc SGK suy nghĩ - Thảo luận, giải thích tượng - Trình bày cách giải thích - Nghe, quan sát, hiểu - Trả lời câu hỏi C2 - Làm thí nghiệm theo phần + Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS quan sát, giải thích, dự đoán kết theo câu hỏi: + Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch, ion dung dịch chuyển động nào? + Tại K tượng xảy ra, A tượng xảy ra? - Cho HS quan sát kết thí nghiệm - Nêu khái niệm tượng dương cực tan - Giới thiệu thí nghiệm đo cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân thay đổi U hai đầu bình điện phân, kết bảng 19.1 đồ thị 19.4 - Nhận xét kết luận - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời HS, tổng kết điều kiện áp dụng định luật ôm chất điện phân Hoạt động (15 phút) : Định luật Fa-ra-đây, ứng dụng Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 5a,b trình bày nội dung - Tìm hiểu nội dung định luật biểu thức định luật Faraday - Trình bày định luật viết biểu thức định luật, nói rõ - Nhận xét, đưa kết luận, viết biểu thức lên bảng chiều từ anốt sang catốt 2) Sự phụ thuộc cường độ dịng điện chân khơng vào hiệu điện SGK  Dòng điện chân khơng khơng tn theo định luật Ơm  Ứng dụng : Điốt điện tử cho dòng điện chiều + Mang lượng + Đâm xuyên + Phát quang số chất + Lệch đường điện trường từ trường + đập vào khối lượng có nguyên tử lượng lớn sinh tia X 4) Ống phóng điện tử SGK 2) Học sinh : - Ôn lại SGK Vật Lý THCS khái niệm chân không 3) Gợi ý ứng dụng CNTT - GV chuẩn bị số hình ảnh dịng điện chân khơng tia catốt C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động ( phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi Sự trợ giúp giáo viên - Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi ban chất dòng điện kim loại chất điện phân - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét cho điểm Hoạt động (.15 phút) : Tìm hiểu chất dịng điện chân khơng Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi đầu lên bảng - quan sát sơ đồ bố trí nghiệm 21.1, trình bày dụng cụ - CH1: mơi trường chân khơng? thí nghiệm tác dụng dụng cụ - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bố trí nghiệm 21.1 cho biết: + Dụng cụ thí nghiệm - HS đọc SGK, kết hợp với hình vẽ Thảo luận nhóm + Tác dụng dụng cụ cho biết lệch kim điện kế trường hợp: - Yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp với hình vẽ cho biết + K1 mở, K2 đóng lệch kim điện kế trường hợp giải thích: + K1 đóng, K2 mở + K1 mở, K2 đóng + K1 đóng, K2 đóng + K1 đóng, K2 mở + Nối cực dương với Katôt, cực âm với anôt + K1 đóng, K2 đóng đóng K1 K2 + Nối cực dương với Katôt, cực âm với anôt đóng K1 K2 - Các nhóm cho biết kết - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS rút nhận xét - Kết luận chất dịng điện điơt chân khơng tính dẫn điện chiều điôt chân không Hoạt động (.10 phút) : Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dịng điện chân khơng vào hiệu điện Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát đặc tuyến vôn – ampe dịng điện - Giới thiệu đặc tuyến vơn – ampe dịng điện chân khơng chân khơng - Trả lời câu hỏi gv - Yêu cầu HS: + So sánh với đặc tuyến vôn ampe bình điện phân điện trở có giá trị không thay đổi theo nhiệt độ ⇒ Nhận xét? + Mô tả cụ thể phụ thuộc I theo U - Nêu khái niệm cường độ dòng điện bão hịa - thảo luận nhóm trả lời C4 u cầu Hs trả lời C4 Hoạt động (.15 phút) : Tìm hiểu tia catốt ống, phóng điện tử Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, trình bày tính chất tia catơt - u cầu HS trình bày tính chất tia catôt - Thảo luận hoat động ống phóng điện tủ - Thảo luận nhóm cấu tạo hoạt động ống - Tiềm hiểu ống phong điện tử phóng điện tử - Trình bày ứng dụng ống phơng điện tử - Lấy ví dụ ứng dụng ống phóng điện tử: Đèn hình Tivi - Nhận xét trả lời bạn Hoạt động (.5 phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Đọc câu hoi SGK - Suy nghĩ - Trả lời câu hỏi - Đọc câu hỏi P( Trong phiếu hoc tập) - Ghi nhận kiến thức Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Tóm tắt hoc - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động ( 3.phút) : Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời nhắc GV Sự trợ giúp giáo viên - Giao câu hỏi tập SGK - Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc chuẩn bị sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết phân phối: 31 Tuần:16 Bài 22: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu chất dòng điện chất khí mơ tả - Hiểu đường đặc tuyến Vôn – ampe, biến thiên cường độ theo hiệu điện thế, iơn hố va chạm chất khí - Hiểu hình thành tia lửa điện hồ quang - Hiểu số ứng dụng tia lửa điện hồ quang - Nắm phóng điện áp suất thấp ứng dụng kỹ - Giải thích chất dịng điện chất khí - Giải thích chất phóng điện chất khí điều kiện bình thường - Giải thích ứng dụng phóng điện áp suất thấp B CHUẨN BỊ Giáo viên a) Kiến thức dụng cụ: - Thí nghiệm dịng điện chất khí; tia lửa điện; hồ quang điện; dịng điện áp suất thấp - Một số hình vẽ SGK phóng to b) Phiếu trắc nghiệm : P1 Bản chất dịng điện chất khí A Dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm, êlectron ngựoc chiều điện trường B Dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm ngựoc chiều điện trường C Dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường êlectron ngựoc chiều điện trường D Chuyển dời có hướng êlectron ngựoc chiều điện trường P2 Chọn câu A Dịng điện chất khí dịng ion B Dịng điện chất khí tn theo định luật Ôm C Hạt tải điện chất khí êlectron, ion dương ion âm D Cường độ dịng điện chất khí áp suất bình thường tăng lên hiệu điện tăng P3 Chọn câu Bản chất dòng điện kim loại khác với chất dịng điện chân khơng chất khí nào? A Dịng điện kim loại chân khơng chất khí dịng chuyển động có hướng electron B Dịng điện kim loại dịng chuyển động có hướng electron Cịn dịng điện chân khơng chất khí dịng chuyển động có hướng ion dương ion âm C Dòng điện kim loại chân khơng dịng chuyển động có hướng electron Cịn dịng điện chất khí dịng chuyển động có hướng electron, ion dương ion âm D Dịng điện kim loại dịng chuyển động có hướng electron Dịng điện chân khơng dịng chuyển động có hướng ion dương ion âm Cịn dịng điện chất khí dịng chuyển động có hướng electron, ion dương ion âm P4 Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng A hàn điện B Chế tạo đèn ống C Diốt bán dẫn D Ống phóng điện tử P5 Cách tạo tia lửa điện A Nung nóng khơng khí hai đầu tụ điện tích điện B Đặt vào hai đầu than hiệu điện khoãng 40 đến 50V C Tạo điện trường lớn khoãng 3.106 V/m chân khơng D Tạo điện trường lớn khỗng 3.106 V/m khơng khí P6.Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta phải cho hai đầu than chạm vào để A Tạo cường độ điện trường lớn B Tăng tính dẫn điện chổ tiếp xúc hai đầu than C Làm giảm điện trở chổ tiếp xúc hai đầu than di nhỏ D Làm tăng điện trở chổ tiếp xúc hai đầu than di lớn P7 Chọn phát biểu A Hiệu điện gây sét lên tới hàng triệu vơn B Hiện tượng hồ quang điện xãy hiệu đặt vào cực than khoãng 104V C Cường độ dịng điện chất khí hiệu điện thấp tn theo định luật Ơm D Tia catơt dịng chuyển động electron khỏi catơt bị nung nóng P8 Đối với dịng điện chân khơng Khi hiệu điện hai đầu catơt anơt A Giữ anơt catơt khơng có hạt tải điện B Có hạt tải điện electron, ion dương ion âm C Cường độ dòng điện chạy mạch D Cường độ dòng điện chạy mạch khác c) Đáp án phiếu học tập: P1 (A); P2 (C); P3 (C); P4 (A); P5 (D); P6 (D); P7 ( C); P8 (D) d) Dự kiến ghi bảng: ( chia làm hai cột) Bài 22: Dòng điện chất khí 1) Sự phóng điện chất khí: 4) dạng phóng điện khơng khí áp suất bình thường: a) Thí nghiệm: SGK a) Tia lửa điện: b) Kết thí nghiệm: SGK + U cao ( E khoảng 3.106V/m ) + Điều kiện bình thường: Khơng có dịng + Có tia lủa zíc zắc, tiếng nổ, mùi khét điện + Nguyên nhân: ion hoá va chạm + Khi bị đốt nóng có dịng điện b) Sét: SGK 2) Bản chất dòng điện chất khí: SGK c) Hồ quang: + Điều kiện bình thường + U khoảng 50V, cho cực tiếp xúc tách + Khí bị đốt nóng tạo ion êlectron + Ánh sáng chói, lửa, nhiệt độ cao tự → tác nhân ion hố + Do electron từ catơt sang anơt → nóng lên + Chưa có điện trường: Chuyển động hỗn + kim loại: Nhiệt độ cao, chảy kim loại độn + Ứng dụng: SGK + Có điện trường chuyển động có hướng 5) Sự phóng điện chất khí áp suất thấp: + Kết luận: Dòng điện chân khơng a) Thí nghiệm: SGK 3) Sự phụ thuộc cường độ dòng điện b) Hiện tượng: SGK chất khí vào hiệu điện thế: Vẽ hình SGK: Đường đặc tuyến vơn-ampe Học sinh - Ơn lại kiến thức chuyển động phân tử khí( Xem SGK vật lý 10) Gợi ý ứng dụng CNTT - GV chuẩn bị số hình ảnh tia lửa điện – sét, hồ quang, phóng điện áp suất thấp C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (…phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi dòng điện chân không, tia catôt - Nhận xét cho điểm -Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động (…phút): Sự phóng điện chất khí, phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát - Suy nghĩ phân tích tượng - Trình bày nhận xét - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK - Thảo luận chất dòng điện chất khí - Tìm hiểu chất dịng điện chất khí - Trình bày chất dịng điện chất khí - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK - Thảo luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện - Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện - Trình bày phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện - Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu hỏi C1, C2 - Ghi đầu lên bảng - Làm thí nghiệm - Yêu cầu học sinh quan sát - Yêu cầu HS đưa nhận xét - Nêu kết luận - Yêu cầu HS đọc phần - Hướng dẫn HS tim hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét kết luận - Yêu cầu HS đọc phần - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày - Nêu nhận xét - Nêu câu hỏi C1, C2 Hoạt động (…phút): Phần 2: Các dạng phóng điện chất khí điều kiên bình thường Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 4a - Thảo luận nhóm tia lữa điện - Tìm hiểu tia lửa điện : Điều kiện hình - Hướng dẫn HS tìm hiểu tia lửa điện thành, tượng ứng dụng - Trình bày tia lửa điện - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét trình bày - Trả lời câu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C3 - Đọc SGk - Yêu cầu HS đọc phần 4b - Thảo luận sét , cách chống - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu sét cách phịng chống - Trình bày sét - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét - Trả lời câu hỏi C4 - Nêu câu hỏi C4 - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 4c - Thảo luận hồ quang điện - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu hồ quang điện ứng dụng - Hướng dẫn HS timkf hiểu hồ quang điện ứng dụng - Trình bày hồ quang điện - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét tóm tắt hồ quang điện - Trả lời câu hỏi C5 - Nêu câu hỏi C5 - Nghe GV giới thiệu - GV giới thiêuh nguồn sáng hồ quang đèn ống Hoạt động (…phút): Sự phóng điện áp suất thấp Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm - Làm thí nghiệm - Suy nghĩ, phân tích tượng xãy - Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng xãy - Trình bày tượng - Yêu cầu HS trình bày tượng xãy - Nhận xét bạn trình bày - Nhận xét tóm tắt - Trả lời câu hỏi C6 - Nêu câu hỏi C6 Hoạt động (…phút): Vận dụng củng cố Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc câu hỏi SGK - Nêu câu hỏi 1, SGK - Suy nghĩ - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức Hoạt động ( …phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi nhớ lời nhắc GV - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( phiếu học tập) - Tóm tắt học - Đánh giá, nhận xét kết dạy Sự trợ giúp giáo viên - Giao câu hỏi tập SGK - Giao câu hỏi trắc nghiệm P( phiếu học tập) - Nhắc HS đọc chuẩn bị sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết phân phối: 37 -38 Tuần:19 Bài 23 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN(Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức - Nêu tính chất bán dẫn số loại bán dẫn thơng dụng - Trình bày tạo thành hạt tải điện tự dobên bán dẫn tinh khiết - Trình bày tạo thành hạt tải điện bán dẫn loại n loại p 2) Kỷ - Giải thích tính chất dẫn điện bán dẫn tinh khiết tạp chất loại p, n II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên a) Kiến thức dụng cụ: - Thí nghiệm dụng cụ sơ đồ hình 22.1 – SGK - Một số loại điơt bán dẫn - Các hình vẽ SGK phóng to b) Phiếu học tập: P1 Chọn câu phát biểu sai Chất bán dẫn có đặc điểm A Điện trở suất chất bán dẫn lớn so với kim loại nhung nhỏ so với chất điện môi B Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng C Điện trở suất phụ thuộc mạnh vào hiệu điện D Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tạp chất có mặt tinh thể P2 Bản chất dòng điện chất bán dẫn A Dịng chuyển rời có hướng electron lỗ trống ngược chiều điện trường B Dòng chuyển rời có hướng electron lỗ trống chiều điện trường C Dịng chuyển rời có hướng electron theo chiều điện trường lỗ trống ngược chiều điện trường D Dịng chuyển rời có hướng lỗ trống theo chiều điện trường electron ngược chiều điện trường P3 Câu nói phân loại chất bán dẫn không đúng? A Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết bán dẫn mật độ electron mật độ lỗ trống B Bán dẫn tạp chất bán dẫn hạt tải điện chủ yếu tạo nguyên tử tập chất C Bán dẫn loại n bán dẫn mật độ lỗ trống lớn nhiều mật độ electron D Bán dẫn loại p bán dẫn mật độ electron tự nhỏ nhiều mật độ lỗ trống P4 Chọn câu trả lời A Electron tự lỗ trống chuyển động ngược chiều điện trường B Electron tự lỗ trống mang điện tích âm C Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng D Độ linh động hạt tải điện không thay đổi nhiệt độ tăng c) Đáp án phiếu học tập: P1 ( C ); P2 ( D ); P3 ( D ); P4 ( C ) Dự kiến ghi bảng: Bài 23 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN(Tiết 1) 1) Tính dẫn điện bán dẫn: a) Các chất bán dẫn: Si, Ge, GaGs, ZnS b) Tính chất: SGK 2) Sự dẫn điện bán dẫn tinh khiết: + Si có hoá trị 4, electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân, liên kết nguyên tử bền vững + Nhiệt độ thấp (Gần K): không dẫn điện + Nhiệt độ tương đối cao: electron giải phóng khỏi liên kết, tinh thể có electron tự lỗ trống di chuyển tự + Có điện trường: electron lỗ trống chuyển động có hướng tạo thành dòng điện 3) Sự dẫn điện bán dẫn có tạp chất: a) Bán dẫn loại n: SGK - electron hạt mang điện (đa số) b) Bán dẫn loại p: SGK - lỗ trống hạt mang điện Học sinh - Ôn lại chất địng điện mơi trường III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(5 phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi -Nêu câu hỏi dịng điện chân khơng - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét cho điểm Hoạt động 2(…phút): Tính chất dẫn điện bán dẫn, dẫn điện bán dẫn tinh khiết Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu học sinh đọc phần - Thảo luận tính dẫn điện bán dẫn - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu tính dẫn điện chất bán dẫn - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Trình bày tính dẫn điện chất bán dẫn - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét kết luận - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận tính dẫn điện - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu tính dẫn điện bán dẫn tinh khiết - Gợi ý - Trình bày tính dẫn điện nêu kết luận - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, rút kết luận - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 3(…phút): Tính dẫn điện bán dẫn tạp chất Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK phần 3.a - Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.a - Thảo luận tính dẫn điện - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu tạo thành hạt tải điện bán dẫn loại n - Gợi ý - Tìm hiểu dẫn điện bán dẫn tạp chất loại n - Trình bày tính dẫn điện nêu kết luận - Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu HS trình bày - Đọc SGK phần 3.b - Nhận xét, rút kết luận - Thảo luận tính dẫn điện - Yêu cầu HS đọc SGk phần 3.b - Tìm hiểu tạo thành hạt tải điện bán dẫn loại p - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu dẫn điện bán dẫn tạp chất loại n - Gợi ý - Trình bày tính dẫn điện nêu kết luận - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 4(…phút): Cũng cố Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( phiếu học tập - Suy nghĩ… - Giao câu hỏi tập SGK - Trả lời câu hỏi - Giao câu hỏi trắc nghiệm P( phiếu học tập) - Ghi nhận kiến thức - Nhắc HS đọc chẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết phân phối: 37 -38 Tuần:19 Bài 23 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN(Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức - Trình bày hình thành lớp chuyển tiếp p - n, giải thích tính chất chỉnh lưu lớp tiếp giáp p - n 2) Kỷ - Giải thích dịng điện qua lớp tiếp giáp p – n II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên a) Kiến thức dụng cụ: - Một số loại điơt bán dẫn - Các hình vẽ SGK phóng to b) Phiếu học tập: P1 Chọn câu trả lời sai A Cấu tạo điôt bán dẫn gồm lớp tiếp xúc p – n B Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p – n chủ yếu theo chiều từ p sang n C Tia catơt mắt thường khơng nhìn thấy D Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng P2 Hiệu điện lớp tiếp xúc p – n có tác dụng A tăng cường khuếch tán hạt B tăng cường khuếch tán hạt hạt không C tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n P3 Khi lớp tiếp xúc p – n mắc phân cực thuận, điện trường ngồi có tác dụng A tăng cường khuếch tán hạt B tăng cường khuếch tán hạt hạt không C tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D tăng cường khuếch tán electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n P4 Chọn phát biểu A Các chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm số hạt electron tự nhiều lỗ trống B Khi nhiệt độ cao chất bán dẫn nhiễm điện lớn C Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xúc p – n điện trường ngồi có tác dụng tăng cường khuếch tán hạt D Dòng điện thuận dòng khuếch tán hạt Đáp án: P1 ( B ); P2 ( C ); P3( C ); P4 ( D ) c) Dự kiến ghi bảng: Bài 23 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN(Tiết 2) 4) Lớp chuyển tiếp p – n: a) Sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n: SGK b) Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n: SGK Lớp chuyển tiếp p – n tốt theo chiều, từ p sang n Lớp chuyển tiếp p – n có tính chất chỉnh lưu c) Đường đặc trưng Vơn – ampe lớp chuyển tiếp p – n: SGK d) Ứng dụng: điôt, tranzito Học sinh III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(10 phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Báo cáo tình hình lớp -Kiểm tra tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi -Nêu câu hỏi 1, SGK trang 120 - Nhận xét câu trả lời bạn -Nhận xét cho điểm Hoạt động 2.(25 phút) Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n - Đọc SGK phần 4.a -Thảo luận tạo thành lớp chuyển tiếp - Tìm hiểu hình thành lớp chuyển tiếp p – n - Trình bày hình thành lớp chuyển tiếp p – n - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK phần 4.b - Thảo luận dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n - Tìm hiểu dịng điện qua lớp chuyển tiếp p – n - Trình bày dịng điện qua lớp chuyển tiếp p – n - Trình bày nêu dòng điện thuận ngược - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc phần 4.c, rút nhận xét - Nhận xét đường đặc trưng Vôn – ampe - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét , rut kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 4.a - Tổ chức thảo luận - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét rút kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 4.b - Tổ chức thảo luận - Hướng dẫn, gợi ý - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét rút kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 4.c - Yêu cầu HS nhận xét Hoạt động 2(10 phút): Cũng cố Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P ( phiếu học tập - Suy nghĩ… - Giao câu hỏi tập SGK - Trả lời câu hỏi - Giao câu hỏi trắc nghiệm P( phiếu học tập) - Ghi nhận kiến thức - Nhắc HS đọc chẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết phân phối: 39-40 Tuần:20 Bài 24 LINH KIỆN BÁN DẪN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu cấu tạo linh kiện bán dẫn thường gặp điôt, tranzito, vi mạch khuếch đại thuật tốn vi mạch lơgic - Hiểu mạch khuếch đại dùng tranzito loại chuyển tiếp p – n tranzito thường - Biết vân dụng hiểu biết tính chất chất bán dẫn lớp chuyển tiếp p – n để giải thích hoạt động dụng cụ bán dẫn Kỹ - Giải thích hiệu điện điơt sơ đồ sử dụng - Giải thích hoạt động tranzito B CHUẨN BỊ Giáo viên a) Kiến thức dụng cụ: - Một số loại điôt tranzito; mmọt số mạch điện dùng linh kiện bán dẫn - Hình vẽ cấu tạo điơt tranzito - Lắp bảng thí nghiệm hồn chỉnh b) Phiếu học tập: P1 Điơt bán dẫn có cấu tạo gồm A lớp tiếp xúc p – n B hai lớp tiếp xúc p – n C ba lớp tiếp xúc p – n bốn lớp tiếp xúc p – n P2 Điơt bán dẫn có tác dụng A chỉnh lưu C khuếch đại B cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều từ catốt sang anốt P3 Phát biểu sau khơng đúng? A Điốt bán dẫn có khả biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng chiều B Điốt bán dẫn có khả biến đổi dịng điện chiều thành dòng xoay chiều C Điốt bán dẫn có khả phát quang có dịng điện qua D Điốt bán dẫn có khả ổn định hiệu điện hai đầu điôt bị phân cực ngược P4 Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm A lớp tiếp xúc p – n B hai lớp tiếp xúc p – n C ba lớp tiếp xúc p – n D bốn lớp tiếp xúc p – n P5 Tranzito bán dẫn có tác dụng A chỉnh lưu B khuếch đại C cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều từ catốt sang anốt c) Đáp án phiếu học tập P1 (A); P2 (A); P3 (B); P4 (B); P5 (B) c) Dự kiến ghi bảng: Bài 24: Linh kiện bán dẫn 1) Điôt: a) Điôt chỉnh lưu: + Dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều + Dưa vào dòng điện qua lớp p – n + Hoạt động SGK b) Phôtôđiôt: (điôt quang) SGK c) Pin mặt trời: SGK d) Điơt phát quang: SGK + Dịng điện qua lớp p – n làm phát quang + Lade bán dẫn… e) Pin nhiệt điện bán dẫn: SGK 2) Tranzito: ( Vẽ hình SGK) a) Cấu tạo: SGK có hai lớp p – n b) Hoạt động: SGK (Vẽ hình) c) Ứng dụng: Khuếch dao động… 2.Học sinh - Ơn lại tính dẫn điện bán dẫn tạp chất, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n Gợi ý ứng dụng CNTT GV chuẩn bị số hình ảnh điơt tranzito C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (…phút): Ổn định tổ chức Kiểmt tra cũ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình HS - Nghe GV trình bày câu hỏi - Nêu câu hỏi dẫn điện bán dẫn, dòng điện qua lớp chuyển - Trả lời câu hỏi tiếp p – n - Nhận xét câu trả lời bạn - nhận xét cho điểm Hoạt động (…phút): Điốt Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 1.a - Thảo luận, tìm hiểu cấu tạo hoạt động điôt - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu điơt chỉnh lưu - Trình bày cấu tạo hoạt động điôt - Gợi ý - Trình bày cách sử dụng - Yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi C1 - Nhận xét - Đọc SGK - Nêu câu hỏi C1 - Thảo luận phôtôđiôt - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Tìm hiểu phơtơđiơt - Tổ chức thảo luận - Trình bày phơtơđiơt - Hưóng dẫn - Trình bày sử dụng phơtơđiơt - u cầu - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK - Nhận xét - Thảo luận pin mặt trời - Yêu cầu HS đọc phần 1.c - Tìm hiểu pin mặt trời - Tổ chức thảo luận - Trình bày pin mặt trời - Hướng dẫn - Trình bày sử dụng pin mặt trời - Yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK - Nhận xét - Thảo luận điôt quang - Yêu cầu HS đọc phần 1.d - Tìm hiểu điơt quang - Tổ chức thảo luận - Trình bày điơt quang - Hướng dẫn - Trình bày sử dụng điôt quang - Yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn - Đọc SGK - Nhận xét - Thảo luận nhóm sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn - Yêu cầu HS đọc phần 1.e - Tìm hiểu pin nhiệt điện bán dẫn - Tổ chức thảo luận - Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn - Nhận xét câu trả lời bạn - Hướng dẫn - Yêu cầu - Nhận xét Hoạt động (…phút): Phần 2: Tranzito Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần 2.a - Thảo luận cấu tạo - Tổ chức thảo luận - Tìm hiểu cấu tạo tranzito - Hướng dẫn - Trình bày cấu tạo - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK -Thảo luận hoạt động tranzito - Tìm hiểu giải thích hoạt động tranzito - Trình bày hoạt động tranzito - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động (…phút): Vận dụng, cố Hoạt động học sinh - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Yêu cầu - Nhận xét - Nêu câu hỏi C2 - Yêu cầu HS đọc phần 2.b - Tổ chức thảo luận - Hướng dẫn - Yêu cầu - Nhận xét Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi P ( phiếu học tập) - Tóm tắt - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động (…phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao câu hỏi tập SGK - Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc chuẩn bị sau - Ghi nhớ lời nhắc GV Ngày soạn: Tiết phân phối: 31 Ngày dạy: Tuần:16 Bài 25: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Bằng thực nghiệm thấy rõ đặc tính chỉnh lưu dong điện điơt bán dẫn đặc tính khuếch đại tranzito - Vận dụng kiến thức lý thuyết dòng điện chất bán dẫn giải thích kết thí nghiệm - Củng cố kỷ sử dụng dụng cụ đo điện vơn kế, ampe kế, bước đầu làm quen voqí dao động ký điện từ Kỹ - Lắp đặt thí nghiệm, đo đại lượng tính kết - Làm báo cáo thí nghiệm: Vẽ đường đặc trưng Vơn – ampe qua thí nghiệm B CHUẨN BỊ Giáo viên a) Kiến thức đồ dùng: - Thí nghiệm khảo sát đặc tính điơt tranzito - Một số hình vẽ cách làm thí nghiệm b) Phiếu học tập: P1 Dùng mili ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, vôn kế đo hiệu điện UAK giữ hai cực A (anôt) K (catôt) điôt Kết sau không đúng? A UAK = I = C UAK < I = B UAK > I = D UAK > I > P2 Dùng mili ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, vôn kế đo hiệu điện UAK giữ hai cực A (anôt) K (catôt) điôt Kết sau không đúng? A UAK = I = B UAK > tăng I > tăng C UAK > giảm I > giảm D UAK < giảm I < giảm P3 Dùng mili ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ ampe kế đo cường độ dịng điện IC qua cơlectơ tranzito kết sau khơng đúng? A IB tăng IC tăng B IB tăng IC giảm C IB giảm IC giảm D IB nhỏ IC nhỏ P4 Dùng mili ampe kế đo cường độ dịng điện IB qua cực bazơ, vơn kế đo hiệu điện UCE côlectơ emitơ tranzito mắc E chung Kết sau khơng đúng? A IB tăng UCE tăng B IB tăng thìUCE giảm C IB giảm thìUCE tăng D IB đạt bão hồ UCE khơng c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (D); P3 (B); P4 (A) d) Dự kiến ghi bảng: (Chia làm cột) Bài 25: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn đặc tính khuếch đại tranzito 1) Mục đích: SGK + Lắp đặt thí nghiệm, kiểm tra… 2) Cơ sở lý thuyết: SGK + Điều chỉnh máy phát xung… 3) Phương án tiến hành: + Quan sát đồ thị dòng điện trước sau điơt A Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán + Ghi kết quả…Xử lí số liệu… dẫn: B) Khảo sát đặc tuyến tranzito: a) Dụng cụ: SGK (Các bước SGK) b) Tiến hành: 4) Báo cáo thi nghiệm: + Kiểm tra dụng cụ (Mẫu SGK) + Vẽ sơ đồ Học sinh - Đọc chuẩn bị thực hành, báo cáo thí nghiệm Gợi ý ứng dụng CNTT GV chuẩn bị số hình ảnh tiến hành thí nghiệm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(…phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra tình hình HS - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi mục đích sở lý thuyết - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét cho điểm Hoạt động (…phút): Bài mới: Bài 25: Thực hành… Phần 1: Tiến hành thí nghiệm đo kết Chia nhóm, nhóm tiến hành theo phương án Lần lượt với điôt tranzito Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc SGK - Thảo luận - Nêu phương án thí nghiệm cách tiến hành - Yêu cầu hướng dẫn HS - Lắp đặt thí nghiệm theo phương án - Hướng dẫn - Cân chỉnh thí nghiệm - Quan sát - Làm thí nghiệm,, đo đại lượng - Tiến hành đo đại lượng, gia trị đo - Nhắc nhở (nếu cần) lần - Ghi chép kết - Đọc SGk - Nhận xét kết - Xủ lí kết đo Xác định giá trị đại - Yêu cầu HS lượng - Thảo luận xác định đại lượng đo trước sau - Tính tốn, ghi chép kết - Nhận xét kết - nhận xét kết Hoạt động (…phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏivà tập nhà - Giao câu hỏi tập SGK - Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc chuẩn bị sau Ghi nhớ lời nhắc GV ... 8.10-3kg C/ 12 ,35 (g) B/ 10,95(g) D/ 15,27(g) P2/ Cho dịng điện chạy qua bình diện phân chứa dung dịch CuSO4 có anốt Cu Biết đương lượng hóa đồng K = 1A = 3, 3.10 −7 Kg/C.để catốt xuất 0 ,33 kg... dung dịch CuSO4 có điện trở 205( Ω) mắc vào cực nguồn Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt : A/ 0,013g B/ 0,13g C/ 1,3g D/ 13g P7/ Khi hiệu điện hai cực bóng đèn U1 = 20mV cường... 0,1045.10-7 Kg/C k2 = 3, 67.10-7 Kg/C A/ 1,5h B/ 1,3h C/ 1,1h D/ 1,0h P5/ Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,05mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30 cm2 Cho biết Niken có

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan