III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
1. Giáo viên
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Một số loại điôt và tranzito; mmọt số mạch điện dùng linh kiện bán dẫn. - Hình vẽ cấu tạo của điôt và tranzito.
- Lắp bảng thí nghiệm hoàn chỉnh. b) Phiếu học tập:
P1. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm
A. một lớp tiếp xúc p – n . B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. . bốn lớp tiếp xúc p – n.
P2. Điôt bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu. C. khuếch đại.
B. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anốt.
P3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều. B. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng xoay chiều. C. Điốt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.
D. Điốt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược.
P4. Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm
A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
P5. Tranzito bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu. B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anốt. c) Đáp án phiếu học tập
P1 (A); P2 (A); P3 (B); P4 (B); P5 (B). c) Dự kiến ghi bảng:
Bài 24: Linh kiện bán dẫn
1) Điôt:
a) Điôt chỉnh lưu:
+ Dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. + Dưa vào dòng điện qua lớp p – n.
+ Hoạt động SGK
b) Phôtôđiôt: (điôt quang) SGK c) Pin mặt trời: SGK
d) Điôt phát quang: SGK
+ Dòng điện qua lớp p – n làm phát quang + Lade bán dẫn…
e) Pin nhiệt điện bán dẫn: SGK 2) Tranzito: ( Vẽ hình SGK) a) Cấu tạo: SGK có hai lớp p – n.
b) Hoạt động: SGK (Vẽ hình)
c) Ứng dụng: Khuếch các dao động…
2.Học sinh
- Ôn lại tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n.