Giáo viên: Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng V ơng-Phú Thọ Luyện tập chơng : dao động điện từ Câu 1: Mạch dao động LC lý tởng là mạch dao động : A. Năng lợng điện trờng trong mạch đợc bảo toàn B. Năng lợng từ trờng trong mạch đợc bảo toàn C. Năng lợng tổng cộng trong mạch đợc bảo toàn D. Không chứa điện trở thuần. Câu 2 : Nếu biểu thức điện tích trên hai bản tụ trong mạch dao động LC là q = Q 0 cos(t + ) thì biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là : A. i = Q 0 sin(t + ) C. i = Q 0 cos(t + + 3/2) B. i = Q 0 sin(t + + ) D. i = Q 0 sin(t + + /2) Câu 3 : Tần số dao động riêng của mạch LC là A. f 0 = 2 LC B. f 0 = 2 LC C. f 0 = LC 2 1 D. f 0 = 2LC Câu 4: Dao động điện từ trong mạch LC chứa điện trở thuần là dao động : A. Tắt dần B. Cỡng bức C. Tự do D. Điều hoà Câu 5 : Sóng điện từ và sóng cơ học có điểm giống nhau là : A. Đều truyền đợc trong chân không B. Đều là sóng ngang C. Đều có tính chất phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa D. Đều có năng lợng sóng tại một điểm tỉ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số Câu 6: Biểu thức năng lợng điện trờng trong mạch dao động LC không chứa điện trở thuần có thể là : A. E đ = (Q 0 2 /2C)cos(t + ) C. E đ = (CU 0 2 /2)cos 2 (t + ) B. E đ = (CU 0 /2)cos 2 (t + ) D. E đ = (UQ 0 /2)cos(t + ) Câu 7 : Biểu thức năng lợng từ trờng trong mạch LC không chứa điện trở thuần có thể là: A. E t = (L 2 I 0 /2)cos(t + ) C. E t = (LI 0 /2)sin(t + ) B. E t = (L 2 I 0 2 /2)cos 2 (t + ) D. E t = (LI 0 2 /2)sin 2 (t + ) Câu 8 : Biểu thức năng lợng điện từ trong mạch dao động LC không chứa điện trở thuần có thể là: A. E = CU 0 /2 = LI 0 2 /2 C. E = Q 0 U/2 = L 2 I 0 2 /2 B. E = Q 0 2 /2C = LI 0 2 /2 D. E = CU 0 2 /2 = LI 0 /2 Câu 9 : Năng lợng của mạch dao động LC lý tởng đợc bảo toàn có nghĩa là: A. Năng lợng điện tăng, năng lợng từ giảm B. Năng lợng điện giảm, năng lợng từ tăng C. Năng lợng điện tăng bao nhiêu năng lợng từ giảm bấy nhiêu và ngợc lại. D. Tổng của năng lợng điện và năng lợng từ bằng không. Câu 10 : Mạch dao động điện từ ở thực tế có điện trở thuần nên một phần năng lợng điện từ của mạch chuyển thành nhiệt năng. Muốn cho dao động điện từ đợc duy trì ngời ta dùng một nguồn bên ngoài tạo ra một điện áp xoay chiều. Khi đó dao động điện từ trong mạch là dao động : A. Tự do B. Cỡng bức C. Tuần hoàn D. Tắt dần Câu 11 : Năng lợng cuả mạch dao động LC lý tởng là một đại lợng: A. Không đổi và tỉ lệ bậc nhất với tần số dao động riêng của mạch B. Phụ thuộc theo hàm bậc nhất với thời gian C. Không đổi và tỉ lệ với bình phơng tần số riêng của mạch Giáo viên: Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng V ơng-Phú Thọ D. Biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số góc = LC 1 . Câu 12 : Hiện tợng cộng hởng xảy ra giữa hai mạch dao động nếu : A. Độ tự cảm của cuộn cảm của hai mạch dao động bằng nhau B. Điện dung của tụ điện của hai mạch dao động bằng nhau C. Tần số dao động của hai mạch bằng nhau D. Biên độ dao động của năng lợng điện từ của chúng bằng nhau. Câu 13 : Khi mạch dao động LC có dao động điện từ cỡng bức thì tần số dao động của mạch là: A. Tần số của điện áp cỡng bức B. Tần số riêng của mạch 0 = LC 1 C. Trung bình cộng của tần số riêng và tần số điện áp cỡng bức D. Bình phơng tần số riêng của mạch 0 2 = LC 1 Câu 14 : Biên độ của dòng điện trong mạch dao động LC có dao động điện từ cỡng bức phụ thuộc vào : A. Độ tự cảm của cuộn dây B. Mối liên hệ giữa tần số điện áp cỡng bức và tần số riêng của mạch C. Điện dung của tụ điện D. Điện tích của tụ điện Câu 15 : Khi năng lợng của một mạch dao động chứa điện trở thuần đợc bù lại phần năng lợng đã mất sau mỗi một chu kỳ thì năng lợng dao động trong mạch là dao động : A. Tuần hoàn B.Tắt dần C.Tự do D.Điều hoà Câu 16: Năng lợng một mạch dao động bị mất mát có thể do: A. Bức xạ ra sóng điện từ C. Cả 2 nguyên nhân A và B B. Toả nhiệt trên điện trở D. Một nguyên nhân khác. Câu 17 : Bớc sóng của sóng điện từ có thể tính bằng công thức : A. = LC v 2 C. = 2vLC B. = 2v LC D. = LC v 2 ( Với v = 3.10 8 m/s ) Câu 18 : Tìm câu phát biểu sai về sóng điện từ : A. Là sự lan truyền của điện trờng và từ trờng biến thiên trong không gian B. Chỉ là sóng ngang C. Năng lợng tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số D. Không truyền đợc trong chân không Câu 19 : Tìm câu phát biểu đúng về sóng điện từ : A. Không có bảo toàn về năng lợng B. Có vận tốc luôn bằng 3.10 8 m/s C. Sóng điện từ có thể xảy ra phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa nh sóng cơ học D.Chỉ truyền đợc trong môi trờng vật chất Câu 20 : Tìm câu phát biểu sai về điện trờng và từ trờng biến thiên : A. Điện trờng xoáy là điện trờng có đờng sức là những đờng cong kín . B. Tại nơi có từ trờng biến thiên thì xuất hiện điện trờng xoáy C. Tại nơi có điện trờng biến thiên thì xuất hiện từ trờng xoáy Giáo viên: Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng V ơng-Phú Thọ D.Điện trờng nào cũng sinh ra từ trờng biến thiên và ngợc lại. Câu 21 : Vận tốc sóng điện từ trong điện môi đợc tính bằng công thức : A. v = c/ B.v = c/ C. v = c. . D.v = c. ( c = 3.10 8 m/s ; là hằng số điện môi ) Câu 22 : Nói sóng điện từ luôn là sóng ngang vì : A. Luôn truyền theo phơng ngang. B. Véctơ cờng độ điện trờng E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phơng truyền sóng C. Véctơ cờng độ điện trờng E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với nhau D. Điện tích dao động theo phơng ngang. Câu 23 : Trong sóng điện từ, dao động của điện trờng E và từ trờng B luôn luôn : A. Đồng pha với nhau. B. Ngợc pha nhau C. Vuông pha với nhau D. Lệch pha nhau một góc bất kỳ. Câu 24 : Tìm câu sai về sóng vô tuyến : A. Sóng dài ít bị nớc hấp thụ, dùng để thông tin dới nớc . B. Sóng trung truyền đợc theo bề mặt trái đất, ban ngày truyền tốt hơn ban đêm . C. Sóng ngắn bị phản xạ liên tiếp trên tầng điện li nên có thể truyền đi rất xa trên bề mặt trái đất. D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ nên truyền qua tầng điện li và để thông tin vũ trụ. Câu 25 : Tìm câu phát biểu sai về sóng vô tuyến : A. Sóng vô tuyến là sóng điện từ B. Sóng vô tuyến là sóng điện từ có tần số từ hàng ngàn Hz trở lên C. Sóng điện từ chia ra làm bốn loại : Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn,sóng cực ngắn. D. Sóng vô tuyến chỉ truyền trong không khí. Câu 26 : Nếu xếp theo thứ tự : Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn,sóng cực ngắn trong thang sóng vô tuyến thì : A. Bớc sóng giảm, tần số giảm. B. Năng lợng tăng, tần số giảm . C. Bớc sóng giảm, tần số tăng. D. Năng lợng giảm, tần số tăng. Câu 27: Các nhà kỹ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng một chiếc ăng ten cho hai máy thu hình một lúc. Lời khuyến cáo này dựa trên cơ sở vật lý nào? A. Do tần số sóng riêng của mỗi máy là khác nhau. B. Do làm nh vậy tín hiệu vào mỗi máy là yếu đi. C. Do có sự cộng hởng của hai máy. D. Một cách giải thích khác. Câu 28 : Chu kỳ của sóng điện từ có thể tính bằng công thức : A. T = LC 2 C. T = 2 LC B. T = LC 2 D. T = 2 LC Câu 29 : Nguyên tắc phát và thu sóng điện từ là dựa trên hiện tợng: A. Tự cảm B. Cộng hởng điện C. Cảm ứng điện từ Giáo viên: Trần Đình Hồng-THPT Chuyên Hùng V ơng-Phú Thọ D. Toả nhiệt do hiệu ứng Jun-Lenxơ Câu 30 : Dòng điện xoay chiều trong mạch LC và sự biến thiên của điện tích trên tụ điện là hai dao động diều hoà : A. Cùng pha với nhau. B. Ngợc pha nhau C. Vuông pha với nhau D.Lệch pha nhau một góc bất kỳ. Câu 31 : Năng lợng điện trờng và từ trờng của một mạch dao động LC lý tởng đều là những đại lợng : A. Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số gấp đôi tần số mạch dao động. B. Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số bằng tần số mạch dao động. C. Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số bằng một nửa tần số mạch dao động. D. Không đổi theo thời gian. Câu 32 : I 0 là cờng độ dòng điện cực đại trong mạch LC ; U o là hiệu điện thế cực đại trên tụ của mạch đó. Công thức liên hệ I o và U o là : A. U o = I o. LC C. U o = I o L C B. I o = U 0 L C D. I o = U o. LC Câu 33 : Tìm câu phát biểu sai : A. Từ trờng biến thiên xuất hiện điện trờng xoáy B. Điện trờng biến thiên thì xuất hiện điện trờng xoáy C. Điện từ trờng biến thiên sinh ra sóng điện từ D. Sóng điện từ là kết quả lan truyền của điện từ trờng biến thiên trong không gian Câu 34 : Coi biên độ suất điện động cỡng bức đặt vào mạch LC với R 0 là không đổi, khi có cộng hởng điện từ trong mạch thì A. Sự tiêu hao năng lợng trong mạch nh cũ B. Sự tiêu hao năng lợng trong mạch nhỏ nhất C. Sự tiêu hao năng lợng trong mạch lớn nhất D. Không có sự tiêu hao năng lợng trong mạch Câu 35 : Điện tích trong mạch dao động LC biến thiên điều hoà với chu kỳ T, năng lợng từ trờng trong mạch A. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T B. Biến thiên điều hoà với chu kỳ o,5T C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T D. Không biến thiên điều hoà --------------------------Hết --------------------- §¸p ¸n luyÖn tËp ch¦¬ng DAO §éng ®iÖn tõ C©u 1 D C©u 18 D C©u 35 B C©u 2 B C©u 19 C C©u 3 C C©u 20 D C©u 4 A C©u 21 A C©u 5 C C©u 22 B C©u 6 C C©u 23 C C©u 7 D C©u 24 B C©u 8 B C©u 25 D C©u 9 C C©u 26 C C©u 10 B C©u 27 A C©u 11 C C©u 28 D C©u 12 C C©u 29 B C©u 13 A C©u 30 C C©u 14 B C©u 31 A C©u 15 D C©u 32 B C©u 16 C C©u 33 B C©u 17 B C©u 34 C . nhau D. Biên độ dao động của năng lợng điện từ của chúng bằng nhau. Câu 13 : Khi mạch dao động LC có dao động điện từ cỡng bức thì tần số dao động của mạch. mạch dao động nếu : A. Độ tự cảm của cuộn cảm của hai mạch dao động bằng nhau B. Điện dung của tụ điện của hai mạch dao động bằng nhau C. Tần số dao động