Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY. VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY. CHÀO CÁC EM HỌC SINH CHÀO CÁC EM HỌC SINH . . KIỂM TRA BÀI CŨ BT 1: Có một số quả đấm cửa làm bằng đồng và một số quả làm bằng sắt mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng. BT 2: Nêu các cách khác nhau để xác định tên từ cực của 1 thanh nam châm khi bị mất hết các ký hiệu và màu sơn. Trả lời BT 1: Đưa thanh nam châm lại gần các quả đấm cửa. Nếu quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ đồng còn quả đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì đó là quả làm bằng đồng. BT 2: Treo thanh nam châm vào một sợi dây không xoắn để nó tự định hướng, nếu từ cực nào chỉ về hướng Bắc thì đó là từ cực Bắc của thanh nam châm hay dùng một nam châm đã biết từ cực, đưa từ cực Nam đến một đầu của thanh nam châm cần xác định từ cực. Nếu chúng hút nhau thì đầu bị hút là từ cực Bắc và ngược lại. BT 3: Quan sát hai thanh nam châm như hình vẽ dưới. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1. Trả lời: Thanh nam châm 2 không rơi, vì hai cực để gần nhau của 2 nam châm có cùng tên. Trong trường hợp này, lực đẩy của nam châm cân bằng với trọng lượng của nam châm 2. Nếu đổi đầu một trong hai thanh nam châm thì không có hiện tượng đó nữa. 1 2 H×nh 22.1 I. Lực từ: 1. Thí nghệm. * Bố trí TN: Như hình 22.1 SGK( lưu ý đặt dây dẫn song song với kim nam châm đang đứng yên). * Tiến hành TN: Đóng khoá K để dòngđiện chạy qua dây dẫn quan sát hiện tượng xẩy ra với kim nam châm. Đóng khoá K kim nam châm bị quay đi. Lúc đã nằm cân bằng kim nam châm không còn song song với dây dẫn nữa. C1: I. Lực từ: 1. Thí nghệm. 2. Kết luận. - Dòngđiện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tácdụng lực(gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòngđiện có tácdụng từ. II. Từ trường: 1. Thí nghệm. Trong TN trên kim nam châm đặt song song với dòngđiện thì chịu tácdụngcủa lực từ. Có phải vị trí đó mới có lực từtácdụng lên kim nam châm hay không? Hãy đề xuất phương án làm TN để kiểm tra. C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc C2: S N A B I. Lực từ: 1. Thí nghệm. 2. Kết luận. - Dòngđiện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tácdụng lực(gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòngđiện có tácdụng từ. II. Từ trường: 1. Thí nghệm. C3: Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định. C3: A B S N I. Lực từ: 1. Thí nghệm. 2. Kết luận. - Dòngđiện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tácdụng lực(gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòngđiện có tácdụng từ. II. Từ trường: 1. Thí nghệm. 2. Kết luận. - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòngđiện có khả năng tácdụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường. - Tại mỗi vị trí nhất định trong từtrườngcủa thanh nam châm hoặc củadòngđiện kim nam châm đều chỉ một hướng xác định. 3. Cách nhận biết từ trường. - Dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường. - Nơi nào trong không gian có lực từtácdụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. H.C. Ơ- xtét(1777-1851) Phát kiến của Ơ- xtét về sự liên hệ giữa điện và từ vào năm 1820 đã mở đầu cho bước phát triển mới củađiệntừ học thế kỉ XIX và XX, là cơ sở cho sự ra đời củađộng cơ điện.