1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)

64 257 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 19,03 MB

Nội dung

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng phòng giao dịch kim liên (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

Thane Lone

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC THANG LONG -0o0 -

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE TAT:

GIAI PHAP MO RONG TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - PHÒNG GIAO DỊCH

KIM LIÊN

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYÊN THỊ GIANG

MÃ SINH VIÊN : A16098

CHUYEN NGHANH : TAI CHINH

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC THANG LONG

«aifiG0i«-

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

GIAI PHAP MO RONG TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - PHÒNG GIAO DỊCH

KIM LIÊN

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Vân Nga Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thi Giang

Mã sinh viên : A16098 Chuyên nghành : Tài chính

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành khóa luận này, trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trường Đại học Thăng Long: Ban lãnh đạo và các anh chị tại Phòng giao dịch khách hàng Ngân hàng Thương mại cô phần

Việt Nam thịnh vượng - Phòng giao dịch Kim Liên đã chỉ bảo, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực tập đồng thời cung cấp số liệu đê em

hoàn thành khóa luận này

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Nguyễn Thị Vân Nga đã chỉ bảo tận tình về phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận và phân tích đề tài để em có thê thuận lợi hoàn thành khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2014 Sinh Viên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự

hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

Sinh viên

Trang 5

It MUC LUC

CHUONG 1 NHUNG VAN DE CO BAN VE HOAT DONG TIN DUNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTM .2 5 5° 5< 5< sees 1

1.1 Hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh NOG) © OMI ines camara ( (a_näýa.((jẶ(G gểt aa.aaẶ( ga tro grortteu 1 1, š.1.:8/107-0116Hi ROOR HONE PIN RNOT ábstydxgdtrasedioigittiig4035064460103005000386E

hed

792, (Chic Bane NOGtGGAS CRG NEAR NGNẾ qaagg giai tiiiidttiaibiiaatiäi414051004008/60ã54

tL

1.2 Khái quát chung về Doanh nghiệp vừa và nhỏ - - <5 5 << s< se e<e se ssss 1.2.1 Khái niệm Doanh ngÌiỆp vừa Và HÏLỞ so s< < 5 se SE Hư Ỳ SH Hư se nà 1.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và IIÏiỏ - o2 se << s2 se Sẻ se eeseseeesrsese 1.2.3 Những khó khăn đối với Doanh nghiệp vừa và nÌỏ -5css=5e5ss2 1.2.4 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nên kinh tẾ . -ô-5- đ 8 S 1.2.5 Xu hướng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam œ

1.3 Tín dụng Ngân hàng đối với các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ .-. -

1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng đối với DINVVIN e 5s sssecseseecsesss« Ÿ 117 Ngì đit Hi THÍ co trtrgtyryagttgttlgid 0 BIOGEROGGEWRGsaSeSysgneswweih

1:33:.Pkfi Hiãi tí dũng đổi lời DNVVN (oxeuictisgoiaodagsassagsasssogoassssxdt

1.3.4 Quy trình và thủ tục cho vay của ngân hàng đối với DNVVN 10 1.3.5 Vai trò của hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Ï Ï 1.3.6 Các chỉ tiêu đo lường sự mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN 13

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đối với DNVVN 14

T47 NHãĩ H GOT GH hotagyrdntaaagxaatodgtryytdtstz0wxsweiaarasassweosdl TA? NAGA G6 CNG GUAR qangguyg Quang U0IGSĐGGIGUGISGREIGSDBNSEESSSGIGSIS8300Moxqonu

CHUONG 2 THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG VUA VA NHO TAI

NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - PHÒNG GIAO DỊCH

KIM LIEN a“a 17

Trang 6

2.1.3 Tình hình kinh doanh của ngân hàng VPbank - Phòng giao dịch Kim Liên OIA TAN UA HH ea .ẽẽễSsSeẽẽêằẽŸẽ se ằsẽẽ 2.2 Thực trạng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng 9180 CiCh KIM) Ï lo zascgtotaoywvorcguotö6uoottoyaoGsaNoygewWiosgiixeBi(GW1engtegg 23 2.2.1 Chính sách tín dụng tại phòng giao dịch Kim LiÊn 2-3 2.2.2 Quy trình cấp tín dụng tại phòng giao dịch Kim Liên -. .- 244 2.2.3 Phân tích về thực trạng mở rộng tín dụng đối với DNVVN trong giai đoạn 2011 - 2013 của Phòng giao dịch Kim LIÊN -s- e< s5 S5 se << se sess«se«e CỐ

2.3 Đánh giá về hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại Phòng giao dịch Kim

TH so vdadrt ra GiStGGotdesayGwaoaegiaebg@swormgt 40

0:9:T.K (ở HT HH qaaggngaaautggiaasartoytsgydagatsisaspxsaassuesasassasaaltl Di Vu EE II TẾ NẾ -.-:trrenttiotrerftittdettfifEigiittttifrEietrriirffafietrt43f0i1i0fS0fTArcfivileiireeriftefoxrtersiierssifELf

no TU HIẾN TH nano exexei0(051515000278507419010190900491009801E7074400141917660109569 106m3 E-E

CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP VA KIEN NGHỊ NHÀM MỞ RỘNG TÍN

DUNG DOI VOI DNVVN TAI NGAN HANG TMCP VIET NAM THINH

VƯỢNG - PHÒNG GIAO DỊCH KIM LIÊN -.«- 5< «° 5< ceese se s<ee 43

3.1 Định hướng và mục tiêu hoạt động của Phòng giao dịch Kim Liên trong thời KINNH TT: +udaweeeiietitiuittrititbebiatirtiteeioabtietrbiutrtotbricbiti010616700010056026040496099960416301015A 43 3.1.1 Định hướng chung của Phòng giao dịch Kim LiÊN « « Á-3 3.1.2 Định hướng chính cho kế hoạch kinh doanh 26)14 5<‹« «<< 3 3.1.3 Định hướng mở rộng tín dụng với DÌN VN «e5 5< ess sess<seses«ssee« S⁄Á 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại Phòng giao dịch 3.2.1 Chính sách mở rộng quy mô và giới hạn CO VAY «<< «<<<<<<<<««««« €4 3.2.2 Chính sách về lãi suất €Ï:O VA e-c-o° se se se eseseeeseseseeerseseeeeseeeeeceseee FỔ 3.2.3 Chính sách về thời hạn cho vay và kỳ hạn Hợ -5- s5 <c<c<se<eec-e-.- 3.2.4 Chính sách chặt chẽ trong quá trình thẩm định «-« « đŠ 3.2.5 Nâng cao tỷ trọng cho vay không phải bảo đảm bằng tài sản và cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với các DNVVN 46 3.2.6 Da dạng hoá các hình thức cung ứng vốn và nâng cao chất lượng các sản

Trang 7

3.2.7 Đẩy mạnh công tác huy động nguôn vốn với lãi suất hợp lý để mở rộng tín

dụng đối với DINVVIN e s- s2 s2 se SE se Se£ES xe£EeEsEeersrseesrserrsrseesrsesersrsersrseseraeece SẾ

3.2.8 Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động marketing ngân hàng Á7 3.2.9 Thực hiện tốt và có hiệu quả về quản trị nhân sự; nâng cao chất lượng nguoén

5), HT SUY K TÊN NG LÍ T xuuanaarataaravairidkitiitgtofi00121104600640010108840060401400101610/0014608108 50

3.3.1 Kiến nghị với Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 5() 3.3.2 Kiến nghivới ngân hàng Nhà nước Việt iNaim -. 5 «s5 <s<c<s« << 26)

Trang 8

DANH MỤC VIẾT TÁT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng Thương Mại

TMCP Thương mại cô phần

TSDB Tai san dam bao

VHD Vốn huy động VNĐ Việt Nam đồng

Trang 9

DANH MUC BIEU DO VA BANG BIEU

Bang 1.1: Tiéu chi xac dinh DNVVN tai Viét Nam Ă ẶẶSẶĂ Sexy

Bảng 1.2: Tỷ trọng vốn đầu tư theo thành phần kinh tẾ 2-22 s22s2 52552 5s2+2

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tô chức của phòng giao dịch Kim Liên - 2 2-22 s2 s2 se Bặïiš'2:15'Kệt@02'HöðY00Nø KiiiN/QG0f HE sooseseaooasooirbrosieiGtNANSESGISSA08018Đ0 0008

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn năm 201 1 — 2013 2 2-52 ss+s2 se

Biéu Đồ 2.1: Huy động vốn trong giai đoạn 201 1-2013 2-2-s2<s s2 sse<se<c 23

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ trong giai đoạn 201 1-21 3 - 5< s< <5 + + xxx s+ Biểu Đồ 2.2 : Biêu đồ cho vay theo cơ cấu khách hàng 2 + 2+2 2 s2 e=e

Bang 2.4: Cli tiéu tig xau va ty 16 fg X80 tai zyttctanuiatttiiodabitosxtiotgs0200g960gx2at8e

Bảng 2.5: Số lượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ 22-525:

Biéu Đồ 2.3: Số lượng DNV.VN vay vốn qua các năm s2 s2 2 s2 se sxzs2szr

Bảng 2.6: Doanh số cho vay Dư nợ trong giai đoạn 2011 - 2013 - - 2:

Biêu Đồ 2.4: Thu lãi từ tún dụng DNVVN ¿2-52 +22 S2 2x2 Sex xe xxx

Bảng 2.7: Dư nợ đối voi DNVVN theo kỳ hạn vay -2 552 se c5 sec cez sec

BiỆĐồ 2/5:T0ng dí:ñ0 đối V0IEĐNV VÑ-n0scoa se rvoa00S09 89000000 0G088S9880 Biêu Đồ 2.6: Dư nợ theo loại hình doanh [TH HỆ D buáitgyttgpvattiLet0018431/01010148013961990008)00009/010066 Biêu Đồ 2.7: Dư nợ theo loại hình DNVVN c2 SE 3v xnxx xe Bảng 2.8: Nợ quá hạn , nợ xấu đối với DNVVN . 522 S2 +2 s2 Sex xe xe sex set Biéu D6 2.8: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN ¿s2 2 s2 se sex sec Biêu Đồ 2.9: Khả năng bù đắp rủi ro giai đoạn 2011 - 2013 - 2s

Trang 10

LỜI MỞ ĐÀU

1 Lido chon dé tai:

Sự ồn định tài chính của nền kinh tế toàn cầu sụt giảm mạnh trong những năm

gan đây đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam Chất lượng tăng trưởng

không cao, thê hiện ở tính hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào phát triên theo chiều rộng, chưa chú trọng đến chiều

sâu; nợ công tăng nhanh; thị trường tài chính bất ôn định Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến các chủ thê trong nền kinh tế, trong đó phải kê đến khối DNVVN Hiện nay,

số lượng các DNVVN chiếm 97% tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, đóng góp gần 45% tông sản phẩm quốc nội (GDP) cả nước Cùng với việc đóng góp cho xã hội

lượng hàng hóa lớn, các DNVVN còn tạo nên nguồn thu nhập ồn định cho một bộ

phận dân cư, khai thác các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của các địa phương trên các vùng của cả nước

Xuất phát điểm là một NHTM ngoài quốc doanh, chủ yếu cho vay đầu tư, xây dựng cơ bản, nhất là đối với mảng khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ Với định hướng chung của VPBank là trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong hệ thống các NHTM, phòng giao dịch Kim Liên cũng đặt mục tiêu phát triên trong thời gian tới, trong đó hoạt động cho vay tiêu dùng cũng rất quan trọng

Với tư cách là một sinh viên được đào tạo chính quy chuyên ngành tài chính —

ngân hàng tại trường Đại Học Thăng Long, xuất phát từ nhận thức trên, em quyết định chọn đề tài: “Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — Phòng giao dịch Kim Liên ” đê làm khóa luận tốt

nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

— Hệ thống hóa những lý luận cơ bản có liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

— Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng — Phòng giao dịch Kim Liên giai đoạn 2011 — 2013

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — Phòng giao dịch Kim Liên

— Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Hoạt động mở rộng tín dụng đối với DNVVN

tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — Phòng giao dịch Kim Liên giai đoạn 2011 — 2013

4 Phuong pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh, phương pháp phân tích theo

chiều ngang, phân tích theo chiều dọc, phương pháp tông hợp, khái quát đánh giá và kết luận từ cơ sở là các số liệu được cung cấp và thực trạng hoạt động của công ty

5 Kết cấu của khóa luận

Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận chia làm 3 chương:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về mở rộng tín dụng đối với DNVVN tai

NHTM

Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Phòng giao dịch Kim Liên

Trang 12

CHUONG 1 NHUNG VAN DE CO BAN VE HOAT DONG TIN DUNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTM

1.1 Hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh

vượng VPBank

l.I.I khái nệm ngân hàng thương mại

Trong một nên kinh tế hàng hóa, tại một thời điểm nhất định luôn tồn tại một

thực tế là có những người đang có một số tiền nhàn rỗi, trong khi đó có người đang rất cần số tiền như vậy (Dé dap ứng nhu cầu tiêu dung hay những cuộc đầu tư có hiệu quả) và họ có thê trả một khoản phí đề có quyền sử dụng số tiền này Theo quy luật cung - cầu, họ sẽ gặp nhau và khi đó tất cả (Người cho vay, người đi vay và cả xã

hội) đều có lợi, sản xuất lưu thông được phát triên và đời sống được cải thiện Cách

thức gặp nhau rất da dạng, và theo đà phát triên NHTM đã ra đời như một tất yếu và là một cách thức quan trọng, phô biến nhất Thông qua các ngân hàng, những người có tiền có thê dễ đàng có một khoản lợi tức, còn người cần tiền có thê có được số tiền cần

thiết với mức chỉ phí hợp lí

Có thê nói các ngân hàng thương mại nói riêng và hệ thống tài chính nói chung, đang ngày càng chiêm một vị trí quan trọng và vô cùng nhạy cảm trong nên kinh tế,

lien quan tới hoạt động đời sống xã hội kinh té

Ngày càng có nhiều người quan tâm đến hoạt động của ngân hàng , vậy thực ra ngân hàng là gì Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23/5/1990 của Hội đồng Nhà nước

Việt Nam xác định: “ Ngán hàng thương mại là tô chức kinh doanh tiên tệ và hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiên gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn

trả và sử dụng số tiên đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương

tiện thanh toán **

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với

nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đề cấp tín dụng và cung

ứng các dịch vụ thanh toán

1.12 Chúc năng hoạt động của ngân hàng

Do nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng không ngừng mở rộng các danh mục các sản phẩm ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm của khách hàng, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả và thu được lợi nhuận cao Tuy nhiên, về cơ bản chúng ta có thê xếp các hoạt động đó vào một trong ba nhóm sau:

—- Hoạt động huy động tiền gửi — Hoạt động tín dụng

Trang 13

Huy động tiền gửi:

Ngân hàng tập trung huy động các nguồn vốn trong nên kinh tế quốc dân, bên cạnh đó, khi cần vốn cho nhu cầu thanh khoản hay đầu tư cho vay, các ngân hàng

thương mại có thê đi vay từ các tô chức tín dụng khác, từ các công ty khác, các tô chức

tài chính trên thị trường tài chính

Trong quá trình thu hút nguồn vốn ngân hàng phải bỏ ra những chỉ phí giao dich, chi phi trả lãi tiền gửi, trả lãi ngân hàng vay và các khoản chi phí khác có liên quan Những khoản chỉ đòi hỏi ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn huy động được có

hiệu quả dé bu dap các khoản chi phí và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt động tín dụng:

— Cho vay

Cho vay thương mại: Ngay thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiêu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyên các khoản phải thu cho ngân hàng đê lấy tiền trước) Sau đó bước chuyên tiếp từ chiết khấu

thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với khách hàng (là người mua), giúp họ có

vốn đê mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh

Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu, các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình do tính rủi ro cao Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như một

khách hàng tiềm năng Sau thế chiến thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành loại hình

tín dụng tăng trưởng nhanh nhất tại các nước có nên kinh tế phát triên

Tài trợ dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng cũng ngày càng quan tâm vào việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới, đặc biệt là tài trợ cho các nghành công nghệ cao Một số ngân hàng cho vay vào đầu tư bất động sản Tất nhiên, loại hình đầu tư này rủi ro rất cao Các khoản cho vay của ngân hàng

luôn chiếm phần lớn trong ngân hàng Nếu không được kiêm soát chặt chẽ các khoản vay thì rất dễ bị thất bại, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận, thậm chí đe dọa sự

tồn tại của ngân hàng Vậy thì cho ai vay như thế nào, quản lý việc sử dụng tiền vay, tiên hành thu nợ gốc và lãi ra sao là những vấn đề mà ngân hàng phải giải quyết được trong quá trình cho vay, nhằm có được những khoản cho vay an toàn và hiệu quả

— Đầu tư

Trang 14

Hoạt động cung cấp các dịch vụ:

Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính có nhiều mối quan hệ với

khách hàng, có khả năng tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, các ngân hàng ngày nay cung cấp rất nhiều các dịch vụ khác nhau, từ dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, làm đại lý Các dịch vụ này có thê hoản toàn độc lập hoặc có thê liên quan hỗ trợ cho các hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng ( đặc biệt là hoạt động thanh toán ) chúng đều

đem lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng thu phí dịch vụ Đối với các ngân hàng hiện nay thu nhập từ việc cung cấp các dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tông thu nhập

1.2 Khái quát chung về Doanh nghiệp vừa và nhỏ

l1.2.I Khái nệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 “ Doanh nghiệp là một tô chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ồn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhắm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”

Tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau người ta phân chia thành nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau dựa trên các tiêu thức phân loại doanh nghiệp:

— Theo quy mô về vốn và lao động: gồm các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ

— Theo hình thức sở hữu: gồm DNNN, DNVVN và Doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài

— Theo ngành kinh tế: gồm doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp thương mại và dịch vụ

— Theo tính chất hoạt động: gồm doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh

Theo Điều 3, Khoản I Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ

giúp phát triên DNVVN, DNVVN được định nghĩa như sau:

“DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh

theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động

trung bình hàng năm không quá 300 người”

DNVVN bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp khu vực tư nhân

trong nước, Hợp tác xã và các hộ kinh doanh cá thê

Trong điều 3 Nghị định 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triên DNVVN của Chính phủ được ban hành ngày 30/6/2009 có định nghĩa DNVVN như sau:

Trang 15

cân đổi kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguon

vốn là tiêu chí tru tiên) ”

Tiêu chí xác định DNVVN tại Việt Nam theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP cụ thê trong bang (1.1) Bang 1.1: Tiêu chí xác định DNVVN tại Việt Nam Doanh

` nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Quy mô / Khu | , „

siêu nhỏ vực

: Số Tổng Số Tổng nguồn Số

lao động | nguồn vốn | lao động vốn lao động Nông, lâm 10 người uf từ trên I0 | từ trên 20 tỷ | từ trên 200

a 20 ty dong oak ae see

nghiép va tro người đên đông đên người đên

k tro xuong i s eh ae

thuy san xuong 200 người | 100 ty đông 300 người

` ` 10 người _ từ trên I0 {| từ trên 20 tỷ | từ trên 200 Công nghiệp " trở : 20 ty dong nh người đên sue đông đên x k người đên „

và xây dựng : trở xuông VÀ s xuông 200 người | 100 tỷ đông 300 người Thương mại | 10 người ¬ từ trên I0 {| từ trên 10 tỷ từ trên 50 ` , : 10 ty dong +o gk x Á oe ng và trở = 3 người đên | dong dén 50 người đên 3 trở xuông vs ae ae dich vu xuông 50 người tỷ đông 100 người ( Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP) 12.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phần kinh tế đều tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Việc ra nhập tô các tô chức thương mại quốc tê đã buộc các

thành phần kinh tế đó phải có những bước chuyên mình mạnh mẽ nhưng không năm ngoải quy định chung của các tô chức Đặc diém chung của các DNVVN nước ta trong những năm qua là:

Chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dễ thích ứng với sự thay đổi

của thị trường: vì người quản lý thường là chủ sở hữu hoặc là người có vốn lớn nhất

nên họ được quyền đưa ra các quyết định Cũng do quy mô nhỏ nên họ được tự do

hành động, có khả năng tự quyết, có thê chớp lấy những cơ hội kinh doanh thuận lợi Cơ cấu quản lý linh hoạt: các DNVVN thường phù hợp với những cơ cấu tổ

chức đơn giản, số lượng nhân viên ít và các nhân viên này thường phải đảm nhận công việc theo kiêu đa năng như các chủ doanh nghiệp của loại hình này vừa phải đảm nhận vai trò quản trị vừa phải đảm nhận vai trò lãnh đạo, có toàn quyền quyết định ngành nghề kinh doanh phù hợp với khả năng trình độ của mình cũng như nhu cầu của thị trường Mặc dù quy mô hoạt động nhỏ bé song đó dường như là một lợi thê cho các DNVVN tăng vòng quay vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trang 16

Tiết kiệm được các chỉ phí do bộ máy quản lý gọn nhẹ và linh hoạt nên các

DNVVN có thê tiết kiệm được chỉ phí có định và chi phí sản xuất hàng hóa Do doanh nghiệp tiết kiệm dược chỉ phí hơn nên lợi thê cạnh tranh về giá của các sản phâm dịch vụ được nâng cao

1.2.3 Những khó khăn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Khả năng tài chính hạn hẹp: theo thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu tư năm 2013,

cả nước có khoảng gần 428.500 DNVVN với tông vốn đầu tư bình quân là 7 tỷ đồng Năng lực tài chính hạn chế khiến các doanh nghiệp bị động trong việc sử dụng vốn, thường xuyên thiêu hụt vốn lưu động chi trả các khoản cần thiết dẫn đến việc thiếu

linh hoạt trong việc nắm bắt các cơ hội kinh doanh, làm giảm lợi nhuận,hạn chế quy mô sản xuất

Trình độ công nghệ sản xuất vẫn ở nưức trung bình : làm giảm năng xuất, chất

lượng cũng như tính cạnh tranh của sản pham Trong thoi budi hién nay, su canh tranh

thị phần giữa các doanh nghiệp là vô cùng khốc liệt, buộc các doanh nghiệp phải tự

mình vận động thay đôi công nghệ sản xuất, có như vậy mới hi vọng tồn tại và phát

trién Tuy nhiên, hiện nay các DNVVN vẫn còn khá lao đao trong vấn đề này

Trình độ tay nghề của người lao động không cao: các DNVVN ở nước ta chủ yêu có quy mô vừa và nhỏ, số lượng lao động không nhiều, phần lớn lại có tay nghề

thấp Điều này một phần xuất phát từ phía doanh nghiệp khi không tạo ra được sự hấp

dẫn đối với các lao động có tay nghề cao, một phần là do chất lượng lao động của nước ta còn thấp khi lao động được đào tạo trong các trường dạy nghề có giáo trình

theo tiêu chí của Bộ Giáo dục& Đảo tạo, còn doanh nghiệp lại cần công nhân phục vụ

cho chuyên ngành sản xuất của mình, bởi vậy công nhân khi được tuyên dụng phải

mất một thời gian dài mới hòa nhập được với công việc

Môi trường sản xuất kinh doanh chưa thuận lợi: hầu hết các DNVVN có quy mô nhỏ với vài ba chục công nhân đều nằm xen kẽ trong các khu dân cư, nên không thê ôn định sản xuất kinh doanh lâu dài, muốn mở rộng đê phát triển cũng không thê vào ngay các khu công nghiệp vì chưa đủ lực Đây cũng chính là nguyên nhân quyết định

đến việc doanh nghiệp có tồn tại và phát triên được hay không

1.2.4 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nên kinh tế

Thứ nhất, DNVVN tạo điều kiện thu hút lao động, tạo thêm nhiều công ăn việc làm góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội Khu vực kinh tế NNN với quy mô vốn đầu tư không nhiều có thê dễ dàng thành lập bởi một số cá nhân, gia đình hay một

Trang 17

việc làm do các đơn vị tư nhân bỏ vốn vào kinh doanh Hàng năm có khoảng một triệu

lao động có việc làm được tạo ra chủ yêu từ khu vực kinh tế này

Thứ hai, DNVVN tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, là động lực phát triền của nên kinh tế Trước đây, hầu hết các lĩnh vực kinh tế, các ngành nghề sản xuất kinh doanh đều do khu vực kinh tế quốc doanh đảm nhiệm Sự phát triên của khu vực kinh

tế NNN đã tác động mạnh mẽ đến DNNN, buộc các doanh nghiệp này phải đôi mới công nghệ, đôi mới phương thức kinh doanh đê tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị

trường Như vậy, sự phát triên của khối DNVVN đã góp phần quan trọng hình thành và xác lập vi tri của chủ thê sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của cơ chế thị trường,

day nhanh việc hình thành cơ chế nhiều thành phần, thúc đây cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải tô cơ chế quản lý, mở cửa hợp tác với bên ngoài, nâng cao năng lực cạnh tranh

Thứ ba, DNVVN phát triên góp phần tăng thu NSNN, điều hòa thu nhập DNVVN tồn tại và phát triên là phần đóng góp to lớn cho NSNN thông qua nghĩa vụ

nộp thuế và các khoản phải nộp khác Bởi vậy, để tăng nguồn thu cho ngân sách cũng cần quan tâm đặc biệt đến thành phần kinh tế NNN này

Thứ tư, DNVVN đóng góp cho nền kinh tế một khối lượng hàng hóa lớn, dịch

vụ phục vụ tiêu dùng trong nước và xuât khâu Bằng việc sản xuất hàng hóa, các DNVVN đã góp phần to lớn vào việc tạo ra sự phong phú về chủng loại hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Do đó

cơ hội lựa chọn hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng lên, buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh đề có thê tiêu thụ sản phẩm của mình nhanh nhất

Thứ năm, khối DNVVN là thị trường tiềm năng để các ngân hàng huy động vốn, góp phần ôn định lưu thông tiền tệ Trong nên kinh tế thị trường, DNVVN ngày

càng phát triển, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân và cá thê Các DNVVN đã phát triên nhanh chóng cả về quy mô và chất lượng Các nhà sản xuất đều mở tài khoản tiền

gửi tại hệ thống ngân hàng thương mại Đây có thê coi là nguồn vốn rẻ và dồi dào cho việc huy động vốn của các ngân hàng nếu họ biết tổ chức tốt cơng tác thanh tốn, tạo

ra nhiều dịch vụ hơn và thay đôi phong cách làm việc với khách hàng

Như vậy, có thê nói DNVVN đã và đang có vai trò ngày càng quan trọng đối

với sự phát triên trên tat cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế

1.2.5 Xu hướng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Wam

Mặc dù mới trải qua một thời gian không dài được khuyến khích phát triển

nhưng khối DNVVN đã phát triên mạnh mẽ và ngày càng khăng định vị thế của mình trong nên kinh tế Việt Nam đã trải qua một thời kì xây dựng nên kinh tế theo cơ chế

kế hoạch hóa tập trung với nhiều bất cập: nền kinh tế trì trệ, không có động lực phát

Trang 18

và chất lượng Nhận thức được xu hướng phát triên của nền kinh tế thế giới, cơ chế cũ

đã không còn phù hợp trong tình hình mới, Đảng và Nhà nước đã chủ trương phát triên

nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, khuyến khích phát triên, mở rộng các thành phần kinh tế ngoài nhà nước Có thê thấy

rõ điều này quả bảng tỷ trọng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (bảng 1.2) dưới đây:

Bảng 1.2: Tỷ trọng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (Don vi: %) Nam 2008 | 2009 | 2010 | 2011 2012 2013 Tong 100 100 100 100 100 100 DNNN 47,1 45,7 Sie 33,9 40,5 38,1 DNVVN 38,0 38,1 38,5 St 33,9 36, 1 DN nước ngoài 14,9 16,2 24,3 30,9 250 25,8

( Nguon tong cuc thong ké ) Qua bảng thống kê trên ta có thê thay, trong cơ cấu vốn đầu tư cho nền kinh té, tỷ trọng vốn đầu tư cho DNVVN từ năm 2008 đến nay tuy có sự biến động lên xuống theo các năm nhưng luôn chiếm tỷ trọng cao, sơ bộ năm 2013 là 35,2% chiêm phần lớn cơ cấu vốn đầu tư của cả nước

Theo phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), số lượng các DNVVN tăng đều theo các năm, tính đến ngày 31/12/2011 cả nước có khoảng 527.644

doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiêm 97% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, sử dụng 51%

lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP cả nước Nhằm đạt mục tiêu đến năm

2015 cả nước có khoảng một triệu DNVVN, Việt Nam đang đây mạnh quá trình cô

phần hóa các DNNN, Nhà nước chỉ nắm giữ những ngành, những lĩnh vực quan trọng,

chủ yêu, còn những ngành khác do tư nhân nắm giữ, đồng thời chuyên đôi các hợp tác

xã nông nghiệp thành công ty cô phần, thành lập các doanh nghiệp cô phần nông

nghiệp Hiện tại, Việt Nam có khoảng 90% số DNVVN có vốn dưới 10 tỷ đồng, để

phát triên khu vực này cần có sự hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nước và ngành ngân hàng

Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định mà nhiều DNVVN vẫn khó tiếp cận với nguồn

vốn ngân hàng Các kênh dẫn vốn khác của nền kinh tế như thị trường chứng khoán,

thị trường mở hoạt động thực sự chưa hiệu quả, chứa đựng nhiều rủi ro và mạo hiểm

thì nguồn vốn tín dụng ngân hàng vẫn là sự lựa chọn an toàn cho các doanh nghiệp Sự

phát triên mạnh mẽ của các DNVVN đòi hỏi một lượng vốn lớn để sản xuất kinh

Trang 19

1.3 Tin dung Ngân hang đối với các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ 1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng đối với DVVVN

Quan hệ tín dụng ra đời và tồn tại xuất phát từ đòi hỏi khách quan của quá trình tuần hoàn vốn đê giải quyết hiện tượng dư thừa, thiêu hụt vốn diễn ra thường xuyên

giữa các chủ thê trong nền kinh tế Một cách khái quát: “ Tín dụng là sự chuyên

nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời

gian nhất định quay trở lại người sở hữu với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu” Tín dụng có nhiều loại: tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng Trong đó, tín dụng ngân hàng là việc: “ngân hàng thỏa

thuận đê khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho

thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” 1.3.2 Nguyên tắc tín dụng

Tín dụng ngân hàng được tiến hành với những nguyên tắc sau:

Nguyên tắc có mục đích: phục vụ cho một hoạt động sản xuất kinh doanh nhất

định, hoặc đối tượng cụ thê như : mua sắm nguyên vật liệu, máy móc Ngân hàng chỉ chấp nhận cho vay khi xác định rõ mục đích của người xin vay

Nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi: khác với quan hệ mua bán thông thường khác, quan hệ tín dụng chỉ trao đôi quyên sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi giá trị khoản vay Người cho vay giao giá trị khoản vay dưới dạng hàng hóa hay tiền tệ

cho người kia sử dụng trong một thời gian nhất định Sau khi khai thác sử dụng khoản

vay cộng thêm khoản lợi tức hợp lý kèm theo như cam kết đã giao ước với người cho vay

Đây là đặc trưng thuộc về vận động của tín dụng và là dấu ấn đê phân biệt phạm

trù tín dụng ngân hàng với tín dụng khác Sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn tín dụng trở về trạng thái tiền tệ, vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả ngân hàng đúng

thời hạn kèm theo phần lãi như đã thỏa thuận

Nguyên tắc có đảm bảo: mọi khoản vay phải có một lượng giá trị tài sản đảm

bảo Việc đảm bảo khoản vay nhằm phòng ngừa những rủi ro khi người vay không có khả năng trả nợ Đối với những doanh nghiệp có uy tín có khả năng tài chính và sản xuất kinh doanh ồn định luôn trả nợ sòng phăng thì có thê sử dụng tín chấp

1.3.3 Phân loại tín dụng đối với DNVVN

— Theo thời gian cấp tín dụng

Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm Tín dụng ngắn

hạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu vốn ngắn hạn của Nhà nước, doanh

Trang 20

dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc

không cần tài sản đảm bảo, dưới hình thức thấu chi, chiét khau hoac luan chuyén

Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay trên 12 tháng đến 60

tháng Tín dụng trung hạn chủ yêu được sử dụng đê đầu tư cải tiến hoặc đôi mới thiết bị công nghệ, mua sắm tài sản có định, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự

án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu vốn nhanh Bên cạnh đó, tín dụng trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập

Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay trên 60 tháng Tín dụng

dài hạn được cung cấp đề đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà xưởng, mua sắm các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới

—_ Theo đối tượng tín dụng

Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng dùng đê hình thành vô lưu động của tô chức kinh tế như dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp thương nghiệp, cho vay đê

mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu đối với các hộ sản xuất nông nghiệp

Tín dụng lưu động thường được sử dụng đề cho vay bù đắp mức vốn lưu động

thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia ra làm các loại: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay đề thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khất thương phiếu

Tín dụng vốn có định: là loại tín dụng hình thành tài sản cố định Loại tín dụng này thường được đầu tư đề mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng

sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay đối với các loại tín dụng này là trung và dài hạn

— Theo hình thức cấp tín dụng

Cho vay: Là hình thức cấp tín dụng trong đó các tô chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để dùng vào mục đích riêng của khách hàng trong một

thời hạn nhất định theo thoả thuận là hợp đồng tín dụng giữa tô chức tín dụng với khách hàng với nguyên tắc hoàn trả cả gốc cả lãi Đây là hình thức truyền thống và

luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hình thức cấp tín dụng

Chiết khấu: Là việc tô chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh

toán của khách hàng Bên cạnh áp dụng lãi suất chiết khấu, tô chức tín dụng có thê yêu cần khách hàng trả thêm phần lệ phí chiết khấu đối với những trường hợp cụ thê có

liên quan đến rủi ro vả chỉ phí đòi tiền

Cho thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê (ở đây là các tô chức tín dụng) có sự chuyên giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê (khách hàng) Vì tài sản cho thuê thuộc sở hữu của tô chức tín dụng nên

Trang 21

Bảo lãnh ngân hàng: Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bao lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) khi khách hàng của mình không thực hiện

hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hồn trả cho tơ chức tín dụng số tiền đã được trả thay

1.3.4 Quy trình và thủ tục cho vay của ngân hàng đối với DVVWVN

Quy trình tín dụng là toàn bộ quá trình từ lúc khách hàng lập hồ sơ vay vốn, cấp

tín dụng đến lúc hồn thành cơng tác thu hồi và xử lí nợ Quy trình tín dụng của các NHTM thường được xây dựng chặt chẽ bao 6 bước khác nhau với quy định rõ ràng về thủ tục và giấy tờ cần thiết như sau:

Bước 1 Nhận hồ sơ tín dụng: khách hàng có nhu cầu vay vốn đến ngân hàng làm thủ tục xin vay Tại đây cán bộ tín dụng hướng dẫn cho khách hàng cách lập hồ sơ đầy đủ và đúng quy định của ngân hàng, hồ sơ tín dụng thường bao gồm: hồ sơ pháp

lý, hồ sơ kinh tế và hồ sơ vay

Bước 2 Tham định tín dụng: Quá trình thâm định bao gồm :

+ Tham định đặc điêm của nguồn vay

+ Thâm định mục đích sử dụng vốn vay

+ Tham định tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng

+ Tham định tài sản đảm bảo

Bước 3 Xét duyệt và quyết định cho vay: Sau quá trình thâm định, cán bộ tín dụng thông báo lại với cấp trên đê trình lên hội đồng xét duyệt, đưa ra quyết định cho

vay Sau khi đã quyết định, ngân hàng phải lập văn bản thông báo cho khách biết rõ nội dung (nêu không cho vay phải ghi chỉ tiết lý do)

Bước 4 Hoàn tắt thủ tục pháp lý và tiến hành giải ngân:

Sau khi xét duyệt và quyết định cho vay, ngân và khách hàng tiến hành kí kết

hợp đồng tín dụng

Các yếu tố chủ yếu của một hợp đồng tín dụng bao gồm:

+ Khách hàng: họ tên, dia chỉ, tư cách pháp nhân (nêu có)

+ Mục đích sử dụng: khách hàng phải ghi rõ khoản vay được sử dụng đê làm gì

+ Số tiền hoặc hạn mức tín dụng mà ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng + Lãi suất áp dụng: mức lãi suất mà khách hàng phải trả, lãi suất có định hay thay đồi, các điều kiện thay đối lãi suất

+ Mức phí để có được cam kết tín dụng từ ngân hàng, tính theo tỷ lệ phần

trăm trên hạn mức cam kết

+ Thời hạn cho vay: là thời hạn mà trong đó ngân hang cấp tín dụng cho khách hàng, tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của ngân hàng được phát ra đến lúc đồng vôn và lãi cuôi cùng được ngân hàng thu về

Trang 22

+ Các loại đảm bảo: các nội dung như định giá, bảo hiểm, quyền sở hữu, quyền chuyên nhượng hoặc bán, quyền sử dụng các tài sản đảm bảo đều phải được quy định rõ trong hợp đồng

+ Điều kiện và kỳ hạn giải ngân

+ Cách thức, thời điểm thanh toán gốc và lãi

Các điều kiện khác: về kiêm soát tài sản thế chấp, kiêm soát hoạt động sử dụng vốn của người vay, đ iều kiện phát mại tài sản, phạt vi phạm hợp đồng `

Sau khi kí kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng tiến hành giải ngân cho khách hàng

Bước 5 Kiểm tra trong quá trình cho vay: Sau khi giải ngân cho khách hàng, ngân hàng phải kiêm soát xem khách hàng có sử dụng tiền vay đúng mục đích hay không Việc thu thập thông tin về khách hàng :

+ Tắt cả thông tin phản ánh theo chiều hướng tốt thê hiện chất lượng tín dụng đang được đảm bảo

+ Nếu chất lượng khoản vay đang bị đe dọa cần có biện pháp xử lý kịp thời

+ Ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân nếu bên đi vay vi phạm hợp đồng tín dụng

Bước 6 Thu hồi nợ hoặc đưa ra quyết định tín dụng mới: Khi khách hàng đã trả hết nợ gốc và lãi đúng hạn, quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng sẽ kết thúc Tuy nhiên bên cạnh các khoản tín dụng an toàn, vẫn tồn tại các khoản tín dụng

mà đến thời điêm hoàn trả khách hàng không trả được nợ Cho nên ngân hàng phải tìm hiêu nguyên nhân và đưa ra quyết định mới: có cho khách hàng gia hạn nợ hay là bán

tài sản đảm bảo đề bù đắp rủi ro

1.3.5 Vaí trò của hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

— Đối với DNVVN:

Hiện nay, các DNVVN của Việt Nam chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhu cầu vốn đê đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ, mở

rộng sản xuất là rat cấp thiết Nếu được đáp ứng đủ nhu cầu về vốn, DNVVN có cơ hội mở rộng đầu tư cả về chiều rộng và chiều sâu, năng lực sản xuất kinh doanh tăng lên, nhu cầu vốn lưu động phục vụ sản suất kinh doanh cũng tăng, thúc đây các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất Để thỏa mãn nhu cầu ấy các DNVVN không thé ngồi chờ vào nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận kinh doanh mà phải chủ động đi tìm

nguồn vốn mới, có thê là thông qua phát hành các giấy tờ có giá hay giữ lại lợi nhuận

chưa phân phối cho các cô đông nhưng giải pháp các doanh nghiệp thường sử dụng là đi vay các tô chức tài chính, vừa có vốn nhanh đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lại vừa không bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh hiếm có trong thòi

Trang 23

— Đối với ngân hang

DNVVN phát triển sẽ tạo ra thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng cho hoạt động

của các NHTM Trong nèn kinh tế thị trường cạch tranh giữa các NHTM dé mo rộng

thị phần tín dụng, bằng cách giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới diễn ra quyết liệt DNVVN đã và đang là đối tượng khách hàng mục tiêu, mang lại nhiều tiềm năng về doanh thu cho các NHTM từ hoạt động cấp tín dụng và hoạt

động cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác cho các DNVVN như bảo lãnh, tư vấn, thanh toán, chuyên tiền

Trong nền kinh tế thị trường đề tồn tại và phát triển các DNVVN rất cần đến

nguồn vốn tín dụng, vì vậy tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng thúc đây các

DNVVN phát triên, thê hiện như sau:

Thứ nhất, Tín dụng ngân hàng bồ sung vốn cho các DNVVN, đảm bảo hoạt động của DNVVN phát triên ôn định và nâng cao năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nên kinh tế thị trường, đề tồn tại và phát triên chiếm lĩnh thị trường, thị phần, các DNVVN cần thiết phải cải tiên kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ, nâng cao chất lượng sản phâm Mặt khác để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không bị gián đoạn, các DNVVN can thiết phải dự trữ một lượng nhất định hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu

Đề làm được việc này cần phải có vốn, trong khi trên thực tế thì rất ít có DNVVN có đủ vốn đề thực hiện.Tín dụng ngân hàng sẽ giúp các DNVVN chủ động trong việc

thực hiện mục đích của mình và bảo đảm cho sản xuất kinh doanh được ồn định

Thứ hai, Tín dụng ngân hàng góp phần tạo nên một cơ cấu vốn tối ưu, và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DNVVN

Đề nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, nhằm tối đa hoá lợi nhuận, các DNVVN cần có một cơ cấu vốn tối ưu Phối hợp hợp lý giữa vốn của chủ sở hữu và

vốn tín dụng Sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng giúp cho các DNVVN phát huy được các đòn bây tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động.Mặt khác khi sử dụng vốn

vay ngân hàng các DNVVN phải tuân theo các nguyên tắc tín dụng, điều này giúp các DN phải luôn quan tâm đến việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đề hoàn trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi

— Đối với nền kinh tế

Mở rộng tín dụng đối với DNVVN làm cho nguồn vốn được luôn chuyên một

cách hiệu quả đến những nơi thật sự cần vốn trong nên kinh tế Việc làm này thúc đây

sự phát triển của chính các doanh nghiệp, đồng thời cũng tăng thu cho NSNN thông qua việc nộp thuế và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp đối với nhà nước Đề có thê mở rộng vốn vay cho các doanh nghiệp này, ngân hàng phải có giải pháp huy động vôn, tăng cường tập trung, tích tụ các nguôn vôn nhàn rôi trong xã hội Chính bởi vậy

Trang 24

mọi nguồn lực về vốn cần phải được khai thác một cách tối ưu đê phục vụ cho sự nghiệp phát triên kinh tế, xã hội

Do đó, có thê thấy mở rộng tín dụng đối với DNVVN cần thiết như thế nào trong

tình hình kinh tế hiện nay Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn kịp thời của DNVVN

mà còn thúc đấy các DNVVN có động lực đê phát triển hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu và hoàn thiện dần cơ cấu tô chức quản lý

1.3.6 Các chỉ tiêu đo lường sự mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN Các chỉ tiêu để đánh giá sự mở rộng tín dụng đối với DNVVN, trong đó có một số chỉ tiêu như sau: 1.3.6.1 Chỉ tiêu về mở rộng số lượng khách hàng Các chỉ tiêu đánh giá gồm có: Mức tăng số lượng khách hàng là các DNVVN Msr= St — St-1 Trong đó Mạ¡: mức tăng số lượng khách hàng là DNVVN S¿: số lượng khách hàng là DNVVN năm t S.¡: số lượng khách hàng là DNVVN năm t-l

—> Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) số lượng khách hàng doanh nghiệp năm nay so với năm trước

Tốc độ tăng trưởng khách hàng của doanh nghiệp (TTs¡,) TT st = (Mgr / S11) x 100 %

—> Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đôi số lượng khách hàng doanh nghiệp năm nay so với năm trước là bao nhiêu (%)

1.3.6.2 Chỉ tiêu phản ảnh việc mở rộng doanh số cho vay

Doanh số cho vay và tốc độ tăng giảm doanh số cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xu hướng của hoạt động tín dụng là mở rộng hay thu hẹp

Mức tăng doanh số cho vay ( Mcy)

My = CV, - CV,.¡

Trong đó:

CV.: doanh số cho vay DNVVN năm t

CV,.¡: doanh số cho vay DNVVN nam (t-1)

—> Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh mức tăng lên hay giảm đi trong số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho doanh nghiệp

Tốc độ tăng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp (TTcy) TTcy = (My / CV, ¡) x 100%

Trang 25

1.3.6.3 Chỉ tiêu phản ảnh mở rộng dư nợ cho vay

Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng

tại một thời điểm nhất định Các chỉ tiêu đánh giá:

Mức tăng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp (Mpx)

Mụx = DN, - ĐN,.;

Trong đó:

DN.: dư nợ cho vay với doanh nghiệp năm t DN ¡: dư nợ cho vay với doanh nghiệp năm (t-])

—> Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh việc mở rộng hay thu hẹp quy mô cho vay đối với doanh nghiệp

Tốc độ tăng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp (TTpy) TTpy= (Mpx / DN,.¡) x 100%

—> Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp năm nay so với năm trước tăng giảm bao nhiêu (%) Từ đó có thê đánh giá được mức độ

mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp

Vòng quay vốn tín dụng với DNVVN

DSTN

Vòng quay vốn tín dụng =Z————————————

* Dư nợ bình quản

—> Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thu hồi các khoản tín dụng ngân hàng đã cấp cho các DNVVN Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng luân chuyền nhanh, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho vay với DNVVN

DPRR cho vay

Dw no cho vay

Tilé trich lap du phong =

—> Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đưa ra đê lên kế hoạch, giúp ngân hàng xử lí được rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán và đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ,cho những khoản vay của ngân hàng

Khả năng bù đắp rủi ro cho vay với DNVVN DPRR cho vay Khả năng bù đắp rủi ro = _Ng đãxửlý_ đã xử lý —> Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đưa ra để cho biết khả năng bù đắp mất vốn của ngân hàng đối với nợ đã xử lý 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đối với DNVVN 1.4.1 Nhân tổ khách quan:

—_ Môi trường kinh tế

Khi nền kinh tế phát triển ôn định, tỷ lệ lạm phát được giảm thiêu, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và có hiệu quả cao thúc đây

Trang 26

nhu cầu về vốn tăng mạnh, kéo theo đó là sự phát triển của tín dụng ngân hàng Ngược

lại khi nền kinh tế suy thoái, các hoạt động sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư và

tiêu dùng giảm sút, lạm phát tăng cao đồng nghĩa với nhu cầu về vốn của doanh

nghiệp bị hạn chế, khả năng hoàn trả nợ cũng khó khăn hơn dẫn đến sự giảm sút cả về

quy mô và chất lượng tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó sự biến động của thị trường tài chính hay thị trường tiền tệ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế lãi suất của ngân hàng, qua đó ảnh hưởng tới khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng

— Môi trường pháp lý

Đây là hệ thống luật và văn bản quy định liên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Môi trường pháp lý có thê tác động

tích cực hoặc tiêu cực đến quy mô và hiệu quả của các khoản tín dụng ngân hàng Khi môi trường pháp lý là một hệ thống đồng bộ, đầy đủ và ôn định sẽ tạo điều kiện thuận

lợi cho ngân hàng trong việc xét duyệt cho vay Trái lại, nêu hệ thống ấy bao gồm

nhiều quy định chồng chéo, thiếu sự chặt chẽ, khoa học sẽ tạo kẽ hở cho những hành

vi trục lợi, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc điều chỉnh chính sách cũng như

thực hiện kinh doanh

— Môi trường chính trị - văn hóa, xã hội

Môi trường chính trị, văn hóa xã hội ồn định sẽ tạo niềm tin cho các doanh

nghiệp trong và ngoài nước cũng như các ngân hàng mạnh dạn đầu tư, mở rộng cho vay, tăng lợi nhuận; nhưng nếu môi trường ấy tiềm ân nhiều bất ôn niềm tin giữa các chủ thê kinh tế cũng mất đi, hoạt động tín dụng ngân hàng suy giảm, ngân hàng khó khăn hơn trong việc huy động vốn

1.4.2 Nhân tố chủ quan — Từ phía ngân hàng:

Chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế của ngân hàng cũng như nhu cầu vốn trên thị trường sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, giúp ngân hàng phát triên thị trường khách hàng cũ và mở rộng khai thác thị trường mới với những khách hàng tiềm năng

Quy trình tín dụng: là những trình tự, những giai đoạn và các bước thực hiện

theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Một quy trình hợp lý sẽ giúp ngân hàng tiết kiệm chỉ phí, thời gian mà vẫn đảm

bảo theo đúng quy định của pháp luật và quy chế của ngân hàng

Cơ cấu tô chức và chất lượng đội ngũ nhân viên của ngân hàng là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Một cơ cấu tô chức khoa

học, đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các

Trang 27

phát triên mạnh mẽ, thu hút được nhiều khách hàng, tăng thu nhập và mở rộng quy mô

hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là hoạt động tín dụng

Hệ thống thu thập và xử lý thông tin: thông tin là yêu tố sống còn đối với mỗi

doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đầy gay gắt, nó quyết định thành

công hay thất bại của doanh nghiệp Đối với ngân hàng thông tin càng quan trọng hơn, bởi nó là cơ sở đê xem xét, quyết định có cho vay hay không và theo dõi, quản lý

khoản cho vay với mục đích đảm bảo vốn tín dụng Vì thế hệ thống thu thập và xử lý

thông tin của ngân hàng phải được tô chức và hoạt động hiệu quả

Hệ thống kiêm soát nội bộ và cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngân hàng: Mở

rộng tín dụng với DNVVN đồng nghĩa với việc đảm bảo và nâng cao chất lượng tín

dụng, đê làm được điều này thì hệ thống kiêm soát nội bộ và cơ sở vật chất, trang thiết bị ngân hàng là một trong những nhân tố quyết định Trên cơ sở vật chất hiện có ban

lãnh đạo ngân hàng tiến hành kiêm soát các hoạt động kinh doanh đang diễn ra, các vấn đề nảy sinh xung quanh từ đó có những hướng giải quyết đúng đắn các sai phạm,

tồn đọng cũng như phát triển những thế mạnh, nâng cao hiệu quả kinh doanh ngân

hàng

— Từ phía doanh nghiệp:

Trình độ, khả năng, phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp ảnh

hưởng trực tiếp đến việc đưa ra các quyết định, chiến lược kinh doanh và cạnh tranh

phù hợp, có hiệu quả của doanh nghiệp trên thị trường Qua đó, thúc đây ngân hàng

mạnh dạn trong việc cho vay đối với doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: là cơ sở cho thấy khả năng phát triên

của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động, từ đó xây dựng các kế

hoạch kinh doanh cụ thé quyết định thành công hay thất bại của doanh n ghiệp

Cơ cấu tô chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gọn nhẹ, khoa

học và hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong mọi mặt hoạt động sản

xuất kinh doanh, không những tiết kiệm được chi phí mà còn đem lại hiệu quả kinh doanh cao, tạo lòng tin với các ngân hàng

Trang 28

CHUONG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỪA VÀ NHỎ TẠI

NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - PHÒNG

GIAO DỊCH KIM LIÊN

2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Phòng giao dịch Kim Liên

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Phòng Giao dịch Kim Liên được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động ngày 03/06/2008 Phòng Giao dịch có địa chỉ tại số 61 Xã Đàn, Đống Đa Hà Nội với số

lượng cán bộ nhân viên ban đầu là 20 người

Việc thành lập Phòng Giao dịch Kim Liên là hoàn toàn phù hợp với tiến trình cơ cấu lại, gắn với quá trình đổi mới toàn diện nhằm mục tiêu Ngân hàng phát triển bền vững đồng thời đảm bảo nhịp độ tăng trưởng hợp lý

Sau 6 năm kể từ ngày thành lập số lượng cán bộ nhân viên đã tăng lên 36 người, hệ thống phòng ban, bộ phận nhìn chung đã đầy đủ gồm Giám Đốc, phòng kế toán ngân quỹ, phòng hỗ trợ và hạch toán tín dụng phòng kế hoạch tổng hợp, bộ phận bảo

vệ và bộ phận tạp vụ

Hệ thống khách hàng: không ngừng được mở rộng cả đối tượng khách hàng tiền gửi và khách hàng có quan hệ tín dụng với số lượng khách hàng vay vốn ban đầu chỉ gồm 14 khách (trong đó có 07 khách hàng doanh nghiệp va 07 khách hàng cá nhân), nay đã tăng lên trên 160 khách hàng (trong đó có 60 khách hàng doanh nghiệp và 100 khách hàng cá nhân) với ngành nghề kinh doanh rất đa dạng như kinh doanh sắt, thép

inox, đồng, nhôm, chè, thiết bị điện tử, số lượng khách hàng tiền gửi và sử dụng các

dịch vụ khác của ngân hàng cũng tăng trưởng không ngừng Tông số lượng khách hàng có

quan hệ giao dịch tại Phòng Giao dịch đạt trên 1000 khách Số dư huy động và cho vay đã

không ngừng tăng lên

— Về vị trí địa lý:

Phòng giao dịch VPBankKim Liên nằm trên đường Kim Liên mới thuộc địa

bàn Quận Đống Đa Tại đây có mật độ dân cư khá đông, xe cộ đi lại khá sam uất, gần

đường Khâm Thiên và Đê La Thành tuy nhiên mật độ các doanh nghiệp lớn không

nhiều Nhưng Kim Liên mới là tuyến đường mới mở nên có ít ngân hàng trên trục

đường này nên đây cũng là điểm mạnh —_ Về nguồn nhân lực:

+ Trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn

+ Kỹ năng sử lý vấn đề chuyên nghiệp

Trang 29

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch Kim Liên

Phòng giao dịch có đội ngũ nhân viên trẻ, có năng lực, chuyên môn Hiện nay phòng giao dịch Kim Liên có tông 32 cán bộ công nhân viên với tuổi đời bình quân là

28 tuôi, trong đó tất cả đều có trình độ đại học và trên đại học Theo quyết định số §28/QĐÐ-HĐQT được Hội đồng quản trị phê duyệt ngày 3/6/2008, cơ cấu tô chức của

phòng giao dịch Kim Liên thực hiện theo mô hình dưới đây:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của phòng giao dịch Kim Liên Phòng _n dịch Phòng tín — Phòng kê 3 £ dụng toán Phong ké hoach tong (Nguon: Phong ké hoach tong hop) Trong do:

Giám đốc: là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước tông giám đốc NHTMCP VPBank về điều hành phòng giao dịch VPbank Kim Liên

Mỗi phòng là một bộ phận của phòng giao dịch Ngoài chức năng, nhiệm vụ quy định riêng, các phòng ban đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau trong các phạm vi sau:

— Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những lĩnh vực được đảm nhiệm, có

quyên tham gia, đóng góp ý kiến về những vấn đề liên quan đến công tác —_ Bố trí sắp xếp lao động phù hợp với trình độ và yêu cầu công việc

—_ Chỉ đạo và kiêm tra nhân viên thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được giao, chịu

trách nhiệm về những sai sót trong phạm vi công tác

— _ Xây dựng chương trình làm việc, đề ra biện pháp thực hiện chương trình đó

— Các phòng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau, đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả

Phòng dịch vụ khách hàng

—_ Tổ chức triển khai thực hiện các công cụ huy động vốn

— Thực hiện công tác cân đối và điều hoà vốn

— Cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng

— Thực hiện kinh doanh tiền tệ, quản lý kho quỹ

Phòng tín dụng

Trang 30

— Đầu mối tông hợp kế hoạch kinh doanh hàng năm của phòng giao dịch theo hướng dẫn của MSB và chỉ đạo của giám đốc chi nhánh

— Nghiên cứu, thâm định, trình phê duyệt và thực hiện các thủ tục cấp tín dụng

cho vay, bảo lãnh, chiết khấu cho khách hàng theo quy định, quy trình và hướng dẫn của MSB

— Thực hiện các biện pháp quản lý các khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng —_ Xây dựng, quản lý và thực hiện chế độ thông tin tín dụng

— Phân tích, đánh giá đối thủ cạnh tranh trên địa bàn và thực hiện các biện pháp

cạnh tranh của phòng giao dịch trong lĩnh vực cấp tín dụng

Phòng kề toán

— Tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động kế toán - tài chính — Quan ly tai san có định và công cụ lao động

— Tham gia quản lý kho tiền

Phòng kế hoạch tông hợp

— Tham mưu và giúp việc cho giám đốc trong công tác — Tổng hợp các tình hình, hoạt động của phòng giao dịch

— Quản lý lao động, tiền lương

2.1.3 Tình hình kính doanh của ngân hàng VPbank - Phòng giao dịch Kim Liên trong thời gian qua

2.1.3.1Kết quả kinh doanh

Trước tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sự suy giảm phát triên của kinh tế trong nước và các biện pháp chống lạm phát của chính phủ,

chính sách tiền tệ thắt chặt của ngân hàng Nhà nước, kết quả kinh doanh của Phòng

giao dịch Kim Liên cũng chịu ảnh hưởng rất lớn Thu nhập và chỉ phí là hai tiêu chí chính tổng hợp đê đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng trong năm

Trang 31

Nhin vao bang ta thay :

Tổng thu nhập tăng đều qua mỗi năm, tốc độ tăng ngày cảng cao Năm 2011,

tông thu nhập đạt 23,93 tỷ đồng Năm 2012 đạt 25,81 tỷ đồng (tăng 4,88 tỷ đồng so

với năm 2011, tương ứng mức tăng trưởng 20,3%) Đến năm 2013, con số này đạt 37,57 tỷ đồng (tăng 8,67 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 30,4% so với năm 2012).đây

cũng là một con sỐ đáng khích lệ cho một năm nên kinh tế ảm đảm Năm 2012 với nhiều bất ôn về nền kinh tế vĩ mô và nhiều biến động đối với hoạt động của hệ thống

ngân hàng Nền kinh tế tăng trưởng chậm chạp, tăng trưởng GDP của cả năm chỉ đạt

5,03%, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đối với Phòng giao dịch Kim Liên thì cũng đã gặp những khó khăn nhất đỉnh như lợi nhuận trước thuê chỉ hoàn thành 66%

kế hoạch của năm, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 14%

Tổng chỉ phí năm 2011 ở mức 13,7 tỷ đồng Năm 2012 là 16,58 tỷ đồng (tăng số

tuyệt đối là 2,88 tỷ đồng, mức tăng tương đối 21,02% so voi nam 2011) Đặc biệt trong năm 2013 tông chỉ phí tăng mạnh, lên tới 23,24 tỷ đồng (tương ứng mức tăng

40,17% , tăng 6,66 tỷ đồng so với năm 2012)

Lợi nhuận năm 2011 dat 10,23 tỷ đồng Năm 2012 đạt 12,23 tỷ đồng, tăng 2 tỷ

đồng so với năm 201 1, tương ứng với mức tăng 19,55% Năm 2013, lợi nhuận tăng

17,17% so với năm 2012 và đạt 14,33 tỷ đồng đây có thê coi là dấu hiệu khởi sắc cho

ngân hàng và nên kinh tế trong những năm qua.việc đạt được kết quả đáng tự hào trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều bộn bề khó khăn lả nhờ ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng nói chung và phòng giao dịch Kim Liên nói riêng đã chuẩn bị một hệ thống nền tảng tốt ngay từ năm đầu tiên thực hiện kế hoạch chuyên đổi Trong năm 2013 ngân hàng đã hoàn thành các nhóm công việc quan trọng như: hệ thống vận hành đã được nâng cao chất lượng và mở rộng hoạt động tín dụng phê duyệt tập trung, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống thu hồi nợ và hệ thống công nghệ thông tin chất lượng và trọng tâm hơn

2.1.3.2 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tông nguồn vốn và là

yêu tố quyết định cho hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Do đó, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nói chung và phòng giao dịch Kim Liên nói riêng luôn chú trọng vào công tác huy động vốn sao cho đạt hiệu quả tốt nhất Với sự nỗ lực của cán bộ chi nhánh, kết quả tình hình huy động vốn đạt được trong thời gian qua

được thê hiện qua những con sô cụ thê:

Trang 32

Bang 2.2: Tình hình huy động vốn năm 2011 — 2013

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

¬ ,¿„ | Tỷ |Sốtiên| Tỷ | Sosánh |Sôtiên| Tỷ | Sosánh

Chỉ tiêu Sô tiên

ca trọng (tỷ trong | 2012/2011) (ty trong | 2013/2012 (tỷ đông) x x (%) | đồng) | (%) | (%) | đồng | (%) | (%) Tổng nguôn ; ` 562,74 100) 647,04; 100 13,03, 753,37 100 14,56 vôn huy động Theo kỳ hạn 562,74| 100) 647,04; 100 13,03) 753,37; 100 14,56 Khong ky han | 221,49 | 39,96 | 240.57 | 37,18 19,08 | 274,47 | 36,24 14,09 Có kỳ hạn 341,25 | 60,04 | 406,47 | 62,82 19,11 | 482,90 | 63,76 18,81 Theo doi (og 562,74, 100) 647,04; 100 13,03) 757,37; 100 14,56 twong kinh té Tô chức kinh tê| 322,57 | 57,32 | 348,76 | 53,90 8,20 | 383,31 | 50,61 9,91 Dan cu 240,17 | 42,68 | 298,28 | 46,10 58,11 | 374,06 | 49,39 9,91 Theo loại tiền oe 562,74, 100) 647,04; 100 13,03) 757,37; 100 14,56 gửi VNĐ 391,56 | 69,58 | 454,48 | 70,24 16,07 | 554,24 | 73,18 21,95 Ngoai té 171,18 | 30,42 | 192,56 | 29,76 12,49 | 203,13 | 26,82 5,49

( Nguon: Phong ké hoach tong hop )

Trong giai đoạn 2011 - 2013: Tông nguồn vốn huy động luôn tăng, Năm 201 I tông nguồn vốn huy động được là 562,74 tỷ đồng, năm 2012 đạt 647,04 tỷ đồng tăng

13,03%, năm 2013 so với năm 2012 tăng 14,56% tương đương mức 106,33 tỷ đồng Xét về huy động vốn theo kỳ hạn: Tiền gửi không kì hạn và có kì hạn đều tăng qua các năm Cụ thê: Tiền gửi không kì hạn ngày cảng tăng nhưng lại giảm về tỷ

trọng Tiền gửi không kỳ hạn năm 2011 là 221,49 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39,96%

Năm 2012 tăng 19,08 tỷ đồng, tăng 19,08% đạt 240,57 tỷ, nhưng tỷ trọng giảm chỉ còn chiếm 37,18% Trong năm 2013, nguồn này lại tăng lên 33,90 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 14,09% so với năm 2012, tiền gửi không kỳ hạn năm 2013 là 274,47 tỷ đồng, tuy

nhiên tỷ trọng giảm chỉ còn chiếm 36,24% Đối với tiền gửi có kì hạn thì tỷ trọng luôn

tăng trong các năm qua Năm 2012 tăng lên 65,22 tỷ đồng, mức tăng là 19,11% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng là 62,82% và năm 2013 với mức tăng 18,81% so với năm

2012 Năm 2013 tiền gửi có kỳ hạn là 482,90 tỷ đồng, chiêm tỷ trọng 63,76% Qua đó cho thấy thực tế tiền gửi có kì hạn chiêm tỷ trọng cao hơn tiền gửi không kỳ hạn

Xét theo thành phân kinh tế

Tình hình cụ thê như sau: VHĐ từ dân cư cũng tăng mạnh cả về số tuyệt đối và

tỷ trọng, đang ngày càng chiếm ưu thế Năm 201 1 tỷ trọng VHĐ từ dân cư là 42,68%,

Trang 33

đồng, năm 2012 đã tăng lên đến 240,57 tỷ đồng ( tăng số tương đối là 58,11%) Năm 2013 VHĐ từ dân cư là 374,06 tỷ đồng ( tăng 75,78 tỷ đồng, tương đương 9,91% so

với năm 2012

Nguyên nhân: Trong giai đoạn 2011-2013 nền kinh tê khó khăn đã tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp, việc sản xuất dẫn đến khó khăn Bên cạnh đó phòng giao dịch đã có những chính sách tín dụng: tăng lãi suất huy động, áp dụng nhiều chương trình tri ân khách hàng phù hợp tạo được niềm tin tới bộ phận dân cư, nên đã thu hút được khoản tiền nhàn rỗi từ nhóm khách hàng này, do đó việc huy động tiền gửi từ các tô chức kinh tê và dân cư có xu hướng ngày cảng tăng Qua phân tích số liệu cho thấy phòng giao dịch đã đa dạng các sản phâm ngân hàng bán lẻ và đang hướng

đến đối tượng là dân cư

Xét về cơ cấu vốn huy động theo loại tiên: Nói chung, nguồn huy động từ VNĐ và ngoại tệ đều tăng Tuy nhiên nguồn huy động VNĐ chiếm tỷ trọng cao và ngày cang tang ( ty trong nam 2011 1a 69,58 % tăng lên 73,18% năm 2013) Nguồn huy động

VNĐ năm 2012 là 454,48 tỷ đồng (tăng 62,92 tỷ đồng, tương ứng mức 16,07% so với

năm 2011) Năm 2013 là tăng 554,24 tỷ đồng ( tương đương tăng 21,95% so với năm 2012) Trong khi nguồn huy động ngoại tệ thấp hơn và có xu hướng giảm Năm 201 I

VHÐ ngoại tệ là 171,18 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,42% đến năm 2012 con số này là 192,56 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,76% (tương đương tăng 12,49 % so với năm 201 1) Và

nam 2013 là 203,13 ty đồng (tăng lên 10,57 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 5,49 % so với

năm 2012), tuy nhiên tỷ trọng lại giảm từ 29,76% xuống còn chiếm 26,82%

Nguyên nhân: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thói quen sử dụng và tiết kiệm tiền chủ yếu bằng VNĐ, khi giao dịch trong nước ho sé dé dang str dung tién VND ma không phải đổi từ ngoại tệ sang VNĐ, điều đó cũng làm cho các daonh nghiệp vừa và nhỏ tránh được rủi ro tỷ suất ngoại tệ nên nguồn VHĐ từ VNĐ chiêm tỷ trọng cao hơn và có xu hướng tăng trong khi VHĐ bằng ngoại tệ cũng tăng nhưng lại giảm về tỷ trọng trong giai đoạn 2011-2013

Trang 34

Biểu Đồ 2.1: Huy động vốn trong giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: tỷ đồng (cột trái), % (cột phải) 800 16 700 r 14 P12 r 10 8 500 - mem Tong VHD “@- Tang truong VHD 300 200 100 + rT on fk a 201 201 201 1 2 3 TổnVHĐ | 56274 | 6704 | 75737 Tăng tưởngVHĐ_ 8.64 13.03 14.56 |

( Nguôn: kế hoạch tổng hợp phòng giao dịch ) Nhìn vào biêu đồ huy động vốn ta thấy:

Nguồn vốn huy động của Phòng giao dịch Kim Liên trong giai đoạn 2011-2013 vẫn luôn tăng trưởng đều đặn qua các năm Tổng vốn huy động là 647,04 tỷ năm 2012

đã tăng 84,3 tỷ đồng so với năm 2011 là 562,74 tỷ đồng, (tương ứng mức tăng 13,03

%) Và năm 2013 tổng vốn huy động là 757,37 tỷ đồng (tương ứng mức tăng 14,56%

so với năm 2012) Vượt kế hoạch đề ra và nằm trong nhóm các ngân hàng thương mại

có tăng trưởng cao về huy động vốn Phòng giao dịch Kim Liên luôn đặt trọng tâm

mục tiêu huy động vốn từ dân cư và các tô chức kinh tế, nhằm giảm sự phụ thuộc vào thị trường 2, nâng cao dự trữ tính thanh khoản và luôn theo đúng định hướng chiến lược

Nhìn chung, tình hình huy động vốn của phòng giao dich Kim Liên so với toàn ngành qua các năm đều ở mức khả quan Đó là kết quả của việc Phòng giao dịch Kim

Liên luôn có các chính sách lãi suất huy động linh hoạt được điều chỉnh theo định kì

trả lãi phù hợp với sự biên động của thị trường và trên cơ sở mức lãi suất do Ngân hàng nhà nước thông báo, đồng thời cũng thực hiện đa dạng các hình thức huy động

vốn như tiền gửi tiết kiệm linh họat, tiết kiệm lũy tiến, chứng chỉ tiền gửi

2.2 Thực trạng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại phòng giao dịch Kim Liên

2.2.1 Chính sách tín dụng tại phòng giao dịch Kim Liên

Chính sách tín dụng tại phòng giao dịch Kim Liên được xây dựng với nội dung

đa dạng, phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm lựa chọn và thu hút được khách hàng mục tiêu, khách hàng chiến lược và khách hàng tốt nhất cho ngân hàng Từ đó,

tăng cường và nâng cao sức cạnh tranh trong hoạt động, tạo dựng vị thê, hình ảnh và 23

Trang 35

thương hiệu của VPBank trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế Mục tiêu chính của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nói chung và Phòng giao dịch Kim Liên nói riêng là nhắm vào thị trường DNVVN Căn cứ vào Bộ chỉ tiêu quản lý rủi ro tín dụng bao gồm những nội dụng là quy mô doanh nghiệp( lớn, vừa, nhỏ, siêu

nhỏ), mức độ rủi ro( thấp, trung bình, cao, rất cao), ngành nghé( khuyén khich, binh thuong, han ché), thoi gian hoạt động của DN( mới thành lập, đang hoạt động), uy tin

trong quan hệ tín dụng( uy tín, có phát sinh nợ xấu) và quy định của pháp luật cũng như ngân hàng mà Phòng giao dịch Kim Liên phân loại khách hàng của mình thành bảy nhóm khác nhau Trên cơ sở đó, Phòng giao dịch Kim Liên có chính sách tín dụng chung cho khách hàng của mình là ưu tiên cấp tín dụng cho khách hàng tốt, nằm trong định hướng chiến lược kinh doanh và chiến lược tăng trưởng tín dụng trong từng thời

kỳ; hạn chế cấp tín dụng đối với khách hàng thuộc một trong các trường hợp: khách

hàng không thu hút cấp tín dụng, khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiềm ân nhiều rủi ro, khách hàng có dấu hiệu khó khăn trong kinh doanh, được đánh giá là khó có

khả năng trả nợ đúng hạn, khách hàng hiện đang có nợ quá hạn từ nhóm 3 trở lên tại

ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng hay tổ chức tín dụng khác Bên cạnh đó, với mỗi nhóm khách hàng, ngân hàng đều có chính sách tín dụng riêng, chính sách lãi suất

và biêu phí phù hợp Nhờ chỉ tiết và cụ thê của chính sách tín dụng đã góp phần vào sự

phát triên của ngân hàng trong giai đoạn gần đây

2.2.2 Quy trình cấp tín dụng tại phòng giao dịch Kim Liên

Đề chuân hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với các khách hàng các Ngân hàng thường đặt ra quy trình phân tích tín dụng Khi cho vay thì đều phải tuân thủ theo quy trình phân tích tín dụng này Quy trình cấp tín dụng tại phòng giao dịch Kim liên bao gồm các bước sau:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng Bước 2: Thâm định cho vay

Bước 3: Nhân viên tín dụng lập hợp đồng tín dụng và thực hiện giải ngân Bước 4: Theo dõi việc trả nợ vay và xử lý nợ quá hạn

Có thê thấy, thâm định và quyết định cho vay đối với một khách hàng là một bước vô cùng quan trọng đề xác định được một hợp đồng tín dụng đối với khách hàng,

là bước đê có thê tạo mối quan hệ ngân hàng với khách hàng Nếu bước này được thực hiện tốt thì không chỉ đáp ứng được nhu cầu về vốn đối với khách hàng ma con dam

bảo được doanh thu cho ngân hàng với độ rủi ro ở mức thấp nhất

2.2.2.1Tiếp nhận và hướng dân khách hàng về điều kiện tín dụng và hô sơ vay vốn

Phòng giao dịch Kim Liên thực hiện cho vay tiêu dùng đối với tất cả các cá nhân, hộ gia đình thoả mãn các điêu kiện sau:

Trang 36

— Cá nhân hoặc chủ hộ có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam

— Mục đích sử dụng vốn vay hoàn toàn hợp pháp

—_ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn đã cam kết Cụ thê là đối

với cho vay ngắn hạn, khách hàng phải có vốn tự có tối thiêu 10% trong tông số vốn cam

kết, đối với cho vay trung và dài hạn thì mức tối thiêu là 15% Khách hàng phải có nguồn thu nhập ôn định đề trả nợ cho Ngân hàng

— Không có nợ khó đòi hoặc quá hạn trên 6 tháng tại Chi nhánh Ngân hàng khác — Thực hiện đúng các quy định về đảm bảo tiền vay

2.2.2.2 Thẩm định cho vay

Việc thâm định và quyết định cho vay được thực hiện theo nguyên tắc bảo đảm

tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thâm định và quyết định cho vay nhằm bảo đảm khả năng thu hồi vốn, yêu cầu quản lý và

hiệu quả hoạt động kinh doanh Với mục tiêu như vậy, nội dung của việc thâm định

bao gồm những công việc sau:

— Tư cách pháp lý, đặc điểm tô chức, điều hành sản xuất, kinh doanh Khách hang; Tinh hinh tai chinh cua khach hang;

Tình hình hoạt động của khách hàng và của đối thủ cạnh tranh với khách hàng: Tính pháp lý, hiệu quả và khả thi của dự án, phương án vay vốn và trả nợ;

— Sản phẩm, thị trường, ngành hàng sản xuất, kinh doanh và thị trường cung cấp đầu vào;

— Các rủi ro có thê xảy ra và các phương án hạn chế rủi ro;

— Biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm tiền vay và biện pháp quản lý tài sản bảo đảm tiền vay;

— Số tiền, loại tiền, thời hạn, lãi suất và phí cho vay:

— Hiệu quả của khoản tín dụng đối với VPBank Kim Liên, nhất là trường hợp cho vay ưu đãi về lãi suất;

— Biện pháp quản lý hoạt động, nguồn trả nợ và tài sản bảo đảm tiền vay;

— Các vấn đề về đánh giá tác động môi trường, vệ sinh an toàn và phát triên bền

vung trong san xuat, kinh doanh;

— Việc bảo đảm va chấp hành các quy định hiện hành khác của pháp luật và của Phòng giao dịch VPBank Kim liên;

— Các yêu cầu và vấn đề cần thiết khác liên quan đến khoản vay 2.2.2.3Nhân viên tín dụng lập hợp đông tín dụng và giải ngân

— Bên cạnh hồ sơ vay von do khach hang da lập nói ở trên thì cán bộ tín dụng

ngoài báo cáo thâm định còn phải lập thêm số theo dõi cho vay — thu nợ và cùng khách

hàng lập hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, biên bản kiêm tra sau khi cho vay, hợp

Trang 37

— Hợp đồng tín dụng được lập giữa Ngân hàng va khách hàng, giám đốc hoặc

phó Giám đốc phòng giao dịch Kim Liên là người ký hợp đồng tín dụng sau cùng sẽ quyết định cho vay hay không

2.2.2.4Theo doi trả nợ vay và xử lý nợ quả hạn

Kiêm tra và giám sát khoản cho vay là quá trình thực hiện các bước công việc sau khi cho vay nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu

quả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng hạn đồng thời thực hiện các biện pháp

thích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết

Các thông tin khác về khoản vay

— Mức cho vay: Đối với khách hàng là cán bộ công nhân viên, hưu trí hưởng lương hoặc trợ cấp xã hội thì mức cho vay sẽ không được vượt quá 36 tháng lương của cá nhân người vay

Trong trường hợp là đối tượng khách hàng khác vay có bảo đảm băng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba thi mức cho vay tối đa sẽ được quy định như sau:

+ Bang 75% giá trị tài sản đảm bảo nêu hình thức bảo đảm là thé chấp tài sản + Bằng “gốc + lãi giấy tờ có giá - lãi tiền vay” nếu tài sản cầm có là giấy tờ có giá

Đề đáp ứng được nhu cầu về vốn trong thời gian nhanh nhất cho khách hàng, phòng giao dịch Kim Liên có đưa ra quy định về thời gian thâm định và xét duyệt cho vay sao cho phù hợp Cụ thê, tại chỉ nhánh là không quá 7 ngày đối với khoản vay ngắn hạn và không quá 20 ngày đối với khoản vay trung, dài hạn, kê từ ngày nhận được đầy đủ thông tin và Hồ sơ tín dụng hợp lệ Phòng giao dịch phải quyết định cho vay hay không cho vay và thông báo cho khách hàng biết (nêu thuộc mức phê duyệt) hoặc trình lên cấp trên (nếu vượt mức phê duyệt)

2.2.3 Phân tích về thực trạng mở rộng tín dụng đối với DNVVN trong giai đoạn

2011 — 2013 cua Phong giao dich Kim Liên

2.2.3.1Hoat dong cho vay cua phong giao dich Kim Lién trong giai doan 2011-2013

Néu coi huy dong vốn là hoạt động cần thiết để tiến hành các hoạt động kinh doanh thì hoạt động cho vay là hoạt động chính mang lại thu nhập, đảm bảo cho sự tồn

tại và phát triên của ngân hàng Với mục tiêu “ tăng trưởng tín dụng luôn gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng” những năm qua Phòng giao dịch Kim Liên đã tập trung chủ yêu nguồn vốn huy động của mình đê cho vay Đối tượng cho vay của Phòng giao

dịch Kim Liên rất đa dạng, bao gồm các tô chức, cá nhân Việt Nam; tơ chức nước ngồi có pháp nhân tại Việt Nam, cá nhân nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam có nhu

cầu vay vốn, có khả năng trả nợ, đê thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh Thực trạng cho vay của Phòng giao dịch Kim liên giai đoạn 2011-2013

được thê hiện như sau :

Trang 38

Bang 2.3: Tình hình dư nợ trong giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh

Trang 39

Xét theo đối tượng cho vay: Dư nợ khách hàng Doanh nghiệp lớn và DNVVN

ngày cảng tăng Cụ thê: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp lớn năm 2011 là 367,94 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 65,79% Năm 2012 là 416,05 tỷ đồng, chiêm tỷ trọng 64,68% (tăng số tuyệt đối 48,11 tỷ đồng, số tương đối 13,08% so với năm 2011) Năm 2013

tăng 94,77 tỷ đồng, tương ứng mức tăng tương đối 22,78 % so với năm 2012 đạt mức dư nợ khách hàng doanh nghiệp lớn là 510,82 tỷ đồng và tỷ trọng cũng tăng lên đến 67,52% Cùng với đó thì dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng dư nợ cũng tăng lên đáng kê trong giai đoạn này(tăng từ 191,32 tỷ đồng

năm 2011 lên 245,73 tỷ đồng năm 2013) Tông dư nợ của Doanh nghiệp vừa và nhỏ

năm 2012 tăng 35,8§ tỷ đồng, tương ứng mức tăng 18,75% so với năm 2011 Năm

2013 tăng 18,53 tỷ đồng so với năm 2012 nhưng mức tăng chỉ 8,16% Qua đó ta thấy

tỷ trọng khách hàng Doanh nghiệp lớn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tông dư nợ Dư nợ của Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiêm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng dư nợ cả hai nhóm khách hàng này đều có xu hướng ngày càng tăng

Xét theo thời hạn khoản vay: Tình hình các khoản vay ngắn hạn như sau: Năm

2011 vay ngắn hạn là 350,93 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 62,75% Năm 2012 la 388,97 ty

đồng, chiêm tỷ trọng 60,47% (tăng 38,04 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 10,84% so với

năm 2011) Năm 2013 la 443,57 ty đồng, chiếm tỷ trọng 58,63% (tăng số tuyệt đối

54,06 tỷ đồng, số tương đối 14,04% so với năm 2012) Tình hình cho vay trung vay trung và dài hạn trong giai đoạn này cũng có xu hướng tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng Qua phân tích cho thấy trong giai đoạn 2011-2013 cả cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn đều có xu hướng tăng, tỷ trọng vay ngắn hạn trên tông dư nợ có xu hướng giảm Nguyên nhân là với các khoản vay ngắn hạn, chu kỳ sản xuất ngắn nên thời gian thu hồi vốn sẽ nhanh hơn Đây vẫn là giải pháp an toàn và hiệu quả mà các ngân hàng hướng đến

Xét theo loại tiền, dư nợ cho vay bằng VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng chủ yêu trọng tông dư nợ Dư nợ cho vay bằng cả VNĐ và ngoại tệ đều có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2011- 2013 Dư nợ cho vay bang VND nam 2012 là 464,29 tỷ

đồng (tăng 69,68 tỷ đồng, tăng số tương đối là 17,66% so với năm 2011) Năm

2013 là 561,81 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 74,26% trong tông dư nợ (tăng 21,01% so

với năm 2012)

Trang 40

Biểu Đồ 2.2 : Biểu đồ cho vay theo cơ cấu khách hang Đơn vị tính: Tỷ đồng # Doanh nghiệp vừa và nhỏ # khách hàng doanh nghiệp lớn Nam 2011 Nam 2012 Nam 2013 ( Nguôn:Phòng tín dụng ) Cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn năm 2011 là 367,94 tỷ đồng, Năm 2012 là 416,05 tỷ đồng, (tương đương tăng 13,08% so với năm 2011) Năm 2013 tăng 94,77 tỷ đồng, tương ứng tăng 22,78 % so với năm 2012 Điều này hoàn toàn đi theo đúng chiến lược bán lẻ của Phòng giao dịch Kim Liên đó là chú trọng phát triên hỗ trợ phân khúc khách hàng Doanh nghiệp lớn và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Đề đạt

được những kết quả trên, Phòng giao dịch Kim Liên đã thực hiện những nhiệm vụ hết

sức cấp bách như: Triên khai kế hoạch kinh doanh, xây dựng sang kiến mới và đạo tạo

kĩ năng cho cán bộ nhân viên

Cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đạt tăng trưởng 20,78% trong năm 2013, một con số khá ấn tượng so với mặt bằng chung của thị trường, Phòng giao dịch đã xây dựng và triên khai phân khúc khách hàng phù hợp với các nhóm khách hàng thu nhập

2.2.3.2Tình hình dư nợ và tỷ lệ nợ xau trong giai doan 2011-2013

Những diễn biến phức tạp về tình hình kinh tế cả trong và ngoài nước đã tạo ra

nhiều khó khăn và thách thức đối với các ngân hàng Các ngân hàng TMCP, Ngân

hàng quốc doanh hay Ngân hàng quốc tế dầy dặn kinh nghiệm khác mặc dù đã có sẵn

nên tảng kinh doanh, phương hướng, và chiến lược hoạt động hiệu quả như Ngân hàng

Ngày đăng: 10/07/2017, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w