1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên

125 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái NguyênPhát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH THỊ TƯƠI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐINH THỊ TƯƠI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ NGỌC VÂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân không chép công trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Thị Tươi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Quý thầy cô trường đại học tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý Kinh tế K12 Các thầy cô nhiệt tình, tận tụy truyền đạt kiến thức quý giá, hỗ trợ cho suốt thời gian theo học Trường, thời gian thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Phạm Thị Ngọc Vân, cô ủng hộ hướng dẫn thực luận văn cao học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp, gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian, vật chất, tinh thần để hoàn thành luận văn Do thời gian trình độ có hạn nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô, bạn bè, toàn thể quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Thị Tươi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấ p thiế t của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n phát triể n doanh nghiêp̣ công nghiê ̣p nhỏ và vừa 1.1.1 Mô ̣t số khái niê ̣m doanh nghiêp̣ công nghiê ̣p nhỏ và vừa và phát triể n doanh nghiêp̣ công nghiêp̣ nhỏ và vừa 1.1.2 Đă ̣c điể m phát triể n doanh nghiêp̣ công nghiêp̣ nhỏ và vừa 1.1.3 Vai trò phát triể n doanh nghiêp̣ công nghiêp̣ nhỏ và vừa 12 1.1.4 Nô ̣i dung phát triể n doanh nghiêp̣ công nghiêp̣ nhỏ và vừa 14 1.1.5 Các yế u tố ảnh hưởng đế n phát triể n DNCNNVV 14 1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triể n DNCNNVV 22 1.2.1 Kinh nghiê ̣m phát triể n DNCNNVV ở số điạ phương 22 1.2.2 Bài học cho tỉnh Thái Nguyên phát triển DNNVV 29 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 iv 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 33 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 34 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 39 2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp theo chiều rộng 39 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu 42 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈ NH THÁI NGUYÊN 44 3.1 Khái quát về tỉnh Thái Nguyên 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 48 3.1.3 Đánh giá tình hình chung 52 3.2 Thực tra ̣ng phát triể n doanh nghiê ̣p công nghiêp̣ nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên 54 3.2.1 Thực tra ̣ng phát triể n DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 54 3.2 Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Nguyên 61 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 61 3.1.2 Đánh giá đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNCNNVV 65 3.1.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 71 3.3 Đánh giá chung phát triể n DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 88 3.3.1 Đánh giá chung 88 3.3.2.Những kết đạt 90 3.3.3.Những tồ n ta ̣i 91 3.3.4.Nguyên nhân của những tồ n ta ̣i 92 v Chương 4: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈ NH THÁI NGUYÊN 94 4.1 Các quan điể m, đinh ̣ hướng chủ yế u nhằ m phát triể n DNCNNVV tin̉ h Thái Nguyên 94 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triể n DNCNNVV tin̉ h Thái Nguyên 94 4.2.1 Hệ thống giải pháp liên quan đến nhân tố bên tác động đến phát triển DNCNNVV 94 4.2.1.1 Cơ chế, sách ưu đãi từ phía Nhà nước 95 4.2.1.2 Tin̉ h Thái Nguyên cần đầu tư phát triển sở hạ tầng 96 4.2.1.3 Hỗ trợ nguồn vốn 97 4.2.1.4 Mở cửa kênh thông tin 98 4.2.1.5 Áp dụng sách thuế phù hợp 98 4.2.1.6 Hỗ trợ đất đai, địa điểm, đầu tư sở hạ tầng 99 4.2.1.7 Thực chương trình hỗ trợ DNCNNVV 99 4.2.2 Các biện pháp từ thân doanh nghiệp 100 4.2.2.1 Sử dụng lợi doanh nghiệp 101 4.2.2.2 Tăng cường hoạt động marketing 101 4.2.2.3 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 102 4.2.2.4 Đổi cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý đại đội ngũ lãnh đạo quản trị doanh nghiệp 102 4.2.2.5 Đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 103 4.2.2.6 Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp 105 4.2.2.7 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 106 4.3 Kiế n nghi 107 ̣ KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban QLKKT : Ban Quản lý khu kinh tế CIEM : Viện Quản lý kinh tế Trung ương CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - đại hoá DN : Doanh nghiệp DNCNNVV : Doanh nghiệp công nghiêp̣ nhỏ và vừa HKD : Hộ kinh doanh HTX : Hợp tác xã Bộ KHĐT : Bộ Kế hoạch Đầu tư KTCK : Kinh tế cửa NBRS : Hệ thống liệu doanh nghiệp quốc gia PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Sở KHĐT : Sở Kế hoạch Đầu tư UBND : Uỷ ban nhân dân VCCI : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ vừa số nước Bảng 1.2 Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Bảng 2.1 Phân bổ số lượng phần tử mẫu điều tra theo vùng đại diện 32 Bảng 3.1 Tình hình sử du ̣ng đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2014 46 Bảng 3.2: Một số tiêu kinh tế tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 3.3: Một số tiêu giáo du ̣c tỉnh Thái Nguyên 2015 50 Bảng 3.4: Số lươ ̣ng các DNCNNVV của tin̉ h Thái Nguyên 54 Bảng 3.5: Số lươ ̣ng lao đô ̣ng của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 3.6: Trình đô ̣ lao đô ̣ng các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 57 Bảng 3.7: Doanh thu của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 59 Bảng 3.8: Tổng thu nhập người lao động DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 60 Bảng 3.9 Thống kê thông tin giới tính đối tượng khảo sát 61 Bảng 3.10 Thống kê thông tin độ tuổi đối tượng khảo sát 62 Bảng 3.11 Thống kê thông tin trình độ đối tượng khảo sát 63 Bảng 3.12 Thống kê thông tin thâm niên quản lý đối tượng khảo sát 64 Bảng 3.13 Đánh giá chung đối tượng nghiên cứu yếu tố môi trường 65 Bảng 3.14 Đánh giá chung đối tượng nghiên cứu sách Nhà nước 66 Bảng 3.15 Đánh giá chung đối tượng nghiên cứu nguồn nhân lực 67 Bảng 3.16 Đánh giá chung đối tượng nghiên cứu vốn kinh doanh 68 Bảng 3.17 Đánh giá chung đối tượng nghiên cứu yếu tố thị trường 69 Bảng 3.18 Đánh giá chung đối tượng nghiên cứu công nghệ 70 Bảng 3.19 Đánh giá chung đối tượng nghiên cứu phát triển DNCNNVV 71 Bảng 3.20 Kiểm định độ tin cậy biến môi trường 72 viii Bảng 3.21 Kiểm định độ tin cậy biến sách Nhà nước 73 Bảng 3.22 Kiểm định độ tin cậy biến nguồn nhân lực 74 Bảng 3.23 Kiểm định độ tin cậy biến vốn kinh doanh 74 Bảng 3.24 Kiểm định độ tin cậy biến thị trường 75 Bảng 3.25 Kiểm định độ tin cậy biến công nghệ 76 Bảng 3.26 Kiểm định độ tin cậy biến phát triển DNCNNVV 77 Bảng 3.27 Phân tích nhân tố biến môi trường 78 Bảng 3.28 Phân tích nhân tố biến sách Nhà nước 79 Bảng 3.29 Phân tích nhân tố biến nguồn nhân lực 80 Bảng 3.30 Phân tích nhân tố biến vốn kinh doanh 81 Bảng 3.31 Phân tích nhân tố biến thị trường 82 Bảng 3.32 Phân tích nhân tố biến công nghệ 83 Bảng 3.33 Phân tích nhân tố biến phát triển DNCNNVV 84 Bảng 3.34 Kiểm định tương quan biến phụ thuộc biến độc lập 85 Bảng 3.35 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên 87 Bảng 3.36 Giá trị beta chuyển hóa biến 88 100 hỗ trợ phát triển thị trường cung thị trường cầu Cung cấp thông tin tuyên truyền lợi ích việc sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh DNCNNVV Đánh giá lại tất ngành mà DNCNNVV có tiềm phát triển xuất lĩnh vực có khả cạnh tranh, từ chọn ngành, hàng để có sách hỗ trợ thỏa đáng Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ để DNCNNVV tiếp cận công nghệ phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời tăng cường chuyển giao công nghệ từ trường đại học, viện nghiên cứu, hội liên hiệp khoa học - công nghệ tới DNCNNVV Thực chủ trương hỗ trợ cách thỏa đáng DN có nguy ô nhiễm môi trường khỏi khu vực phát triển đô thị thông qua việc chuyển nhượng mặt cũ tạo lập mặt khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhỏ Thu hồi diện tích hoang hóa, sử dụng không mục đích để bố trí cho DNCNNVV có nhu cầu Hàng năm địa phương cần trích khoản ngân sách thỏa đáng để hỗ trợ việc đào tạo đào tạo lại cán quản lý, công nhân kỹ thuật doanh nghiệp 4.2.2 Các biện pháp từ thân doanh nghiệp Khi Việt Nam gia nhập WTO nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, giới cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp Vì vậy, muốn cạnh tranh (thắng đối thủ) thị trường Doanh nghiệp cần phải tập trung xây dựng cho giải pháp Tuy nhiên, tuỳ doanh nghiệp, tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh cụ thể Doanh nghiệp mà cần xây dựng giải pháp cạnh tranh, đồng thời xác định đâu giải pháp đâu giải pháp chủ yếu DNCNNVV không nằm quy luật đó, để tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi nhà quản trị cần có giải pháp hợp lý tập trung vào giải pháp tác động đến nhân tố nội khắc phục hạn chế nhân tố khách quan mang lại 101 4.2.2.1 Sử dụng lợi doanh nghiệp Sử dụng lợi doanh nghiệp để cạnh tranh chiến thắng đối thủ việc doanh nghiệp sáng tạo, khai thác lợi cạnh tranh phía mình, họ phải lựa chọn “vũ khí” cho để cạnh tranh, tìm cách sử dụng vũ khí để thắng đối thủ Những vũ khí cạnh tranh mà nhà quản trị thường sử dụng là: Sản phẩm, chất lượng sản phẩm hệ thống đảm bảo chất lượng; Giá sản phẩm; Dịch vụ sau bán hàng (bảo trì, bảo dưỡng miễn phí, …) Cạnh tranh chất lượng sản phẩm: Là việc đưa thị trường loại hàng hoá có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng Cách thức phát huy lợi trường hợp hàng hoá thị trường có nhiều cấp độ chất lượng khác nhau, hàng giả, hàng phẩm chất…khi xác định chiến lược sản phẩm doanh nghiệp nên kéo dài giai đoạn làm chủ thị trường sản phẩm thông qua xem xét số tiêu là: Chỉ tiêu độ tin cậy, tiêu động lực học, tiêu thẩm mĩ, tiêu công nghệ,…Tuy nhiên có sản phẩm có chất lượng cao, doanh nghiệp phải có trang thiết bị máy móc đại, công nghệ tiên tiến tăng cường quản lý kĩ thuật 4.2.2.2 Tăng cường hoạt động marketing Maketing nhân tố quan trọng tác động tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Marketing tập trung nghiên cứu vấn đề như: sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, Thị phần, Kênh phân phối, Quảng cáo khuyến mãi, Dịch vụ sau bán hàng…Sau đó, phân tích nhu cầu, thị hiếu thị trường hoạch định chiến lược hữu hiệu sản phẩm, thị trường mà doanh nghiệp hướng tới Nhìn chung DNCNNVV địa bàn tỉnh chưa có phận marketing thực Do đó, việc tăng cưường áp dụng marketing giúp cho doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm hơn, tăng thị phần, tăng lợi nhuận, tăng khả cạnh tranh Vì vậy, coi giải quan trọng nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 102 4.2.2.3 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường công việc cần thiết doanh nghiệp trình kinh doanh Doanh nghiệp khai thác hết tiềm không thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng đầy đủ thông tin xác thị trường Vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm tổ chức nghiên cứu thị trường phải xác định thị trường mục tiêu Điều giúp cho doanh nghiệp lựa chọn thời hấp dẫn, phù hợp với điểm mạnh, tránh điểm yếu doanh nghiệp Chính DN phải chủ động lựa chọn thị trường phân đoạn thị trường Do hạn hẹp nguồn lực tài doanh nghiệp cần xác định đoạn thị trường hấp dẫn mà doanh nghiệp tham gia Để xây dựng kế hoạch phân đoạn thị trường, cụ thể doanh nghiệp cần thực bước sau: 4.2.2.4 Đổi cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý hiện đại đội ngũ lãnh đạo quản trị doanh nghiệp Một nguyên nhân dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp máy tổ chức quản lý lỗi thời, không phù hợp, linh hoạt có khả thay đổi thích nghi nhanh chóng với môi trường Vì vậy, để đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh, trì hiệu hoạt động DN cần phải đổi mới, hoàn thiện lựa chọn hình thức tổ chức, quản lý kinh doanh thích hợp Để đổi hoàn thiện hay lựa chọn mô hình tổ chức quản lý kinh doanh thích hợp DN cần phải thực biện pháp sau: - Thứ nhất, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống tổ chức kinh doanh, cần có phân biệt tương đối tính chất công việc phận tránh chồng chéo tạo điều kiệu cho phận quản lý tốt nhịp nhàng công việc 103 - Thứ hai, điều chỉnh hợp lý quyền hạn phận chuyên môn, xây dựng mạng lưới thông tin nội để dễ dàng triển khai công việc nhanh chóng, kịp thời - Thứ ba, đảm bảo thông tin nội doanh nghiệp, điều kiện định tồn tổ chức Đảm bảo thông tin tốt sở để đưa phận phối hợp nhịp nhàng, ăn ý Cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: kênh thông tin phải hiểu biết cụ thể; Các kênh htông tin cần trực tiếp, ngắn gọn; cần trì hoạt động thường xuyên hệ thống; Mọi thông tin phải xác; Cần phải trang bị phương tiện truyền tin tiên tiến, đại khả doanh nghiệp - Thứ tư, trì phát triển mối quan hệ ngang phận tổ chức, ban lãnh đạo thường xuyên có trao đổi với nhân viên để thêm hiểu tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ họ để có quan tâm điều chỉnh hợp lý 4.2.2.5 Đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất yếu tố quan trọng đến giá thành sản phẩm Để xác định mức giá phù hợp đảm bảo mục tiêu: sản lượng, doanh thu, thị phần, lợi nhuận,…là điều vô khó đòi hỏi phải có kết hợp nhiều phận Nâng cao nhận thức toàn thành viên DN ý nghĩa sống vấn đề giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng Khơi dậy khả sáng tạo, phát huy trí tuệ cá nhân DN vấn đề tối thiểu hoá chi phí sản xuất điều nên làm ban lãnh đạo Ngoài ra, thành viên DN, đặc biệt đội ngũ cán quản lý cần trau dồi kiến thức chuyên môn, trình độ tay nghề Dây chuyền sản xuất khối DNCNNVV so với loại hình doanh nghiệp khác có đại tiến Tuy nhiên, để đạt mục tiêu lâu dài mà ban lãnh đạo đề phương 104 tiện kỹ thuật chưa thể đáp ứng yêu cầu Vì dây chuyền sản xuất mua nước chất lượng yếu tố đại không cao trình độ sản xuất nước không phát triển nước khác Còn máy móc nhập nước đầu tư hàng chất lượng thường hàng lỗi thời so với phát triển vũ bão kỹ thuật công nghệ giới Do để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh, sản phẩm có chất lượng, giá hợp lý có khả cạnh tranh với đối thủ khác việc đổi công nghệ mục tiêu lâu dài ban quản trị Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Quá trình cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi kinh tế nói chung DN nói riêng phải có đội ngũ nhà quản trị đủ sức để nắm bắt hội thực phát triển kinh doanh dài hạn Thực tế, lực lượng lao động khối DNCNNVV địa bàn chưa thực đáp ứng yêu cầu nay, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán việc làm cần thiết để nâng cao khả cạnh tranh DN Để làm điều doanh nghiệp cần thực giải pháp sau: Tiến hành bố trí, xếp hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động công ty Cần phát người có lực bố trí họ vào công việc phù hợp với ngành nghề, lực, trình độ Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: xây dựng chế độ tiền lương hợp lý, có khen thưởng hợp lý, chế độ đãi ngộ khác,…giúp cho họ yên tâm công việc, hăng say cống hiến nghiệp phát triển chung DN Đa dạng hoá kỹ đảm bảo khả thích ứng người LĐ có điều chỉnh lao động, máy móc kỹ thuật Nhờ có thay đổi họ nhanh chóng làm quen với môi trường công việc 105 Tiêu chuẩn hoá cán bộ, lao động doanh nghiệp làm cho việc tuyển dụng, bồi dưỡng, đánh giá sử dụng lao động Do tính chất công việc vị trí khác nên tiêu chuẩn hoá cán cần phù hợp với lĩnh vực, thời kỳ, giai đoạn Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ lao động tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày cao doanh nghiệp sức cạnh tranh thị trường Con người nhân tố quan trọng định thành bại DN thương trường Để phát huy tối đa sức mạnh nguồn lực cần phải làm tốt công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán DN 4.2.2.6 Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Việc xây dựng thương hiệu không bảo vệ uy tín doanh nghiệp mà nâng cao khả cạnh tranh, giảm hành giả, hàng chất lượng Để xây dựng phát triển thành công thương hiệu DN cần áp dụng biện pháp sau: Nhãn hiệu sản phẩm cần sáng tạo, độc đáo, gây ấn tượng với người tiêu dùng lần tiếp xúc với sản phẩm Xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Để khách hàng tin cậy doanh nghiệp cần phải hiểu rõ khách hàng ai, họ mong muốn sản phẩm lấy hài lòng khách làm mục tiêu hoạt động Doanh nghiệp phải coi thương hiệu công cụ bảo vệ lợi ích Khi tham gia thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế, thương hiệu phương tiện thông báo có mặt sản phẩm, đặc tính sản phẩm, tạo ấn tượng cho người tiêu dùng chất lượng dịch vụ Nâng cao bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm tránh tình trạng bị đánh cắp quyền, nhãn hiệu Cần phải đăng ký thương hiệu hàng hoá nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thị trường mà DN có chiến lược đầu tư kinh doanh 106 4.2.2.7 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Doanh nghiệp thể sống người làm cho doanh nghiệp hoạt động hình thành nếp mang lại ý nghĩa mục đích cho hoạt động tổ chức Văn hóa doanh nghiệp tổng hợp giá trị, chuẩn mực, kinh nghiệm, cá tính bầu không khí doanh nghiệp mà liên kết với tạo thành "phương thức mà hoàn thành công việc đó" Thực chất, văn hóa doanh nghiệp chế tương tác với môi trường Mỗi doanh nghiệp có nếp tổ chức định hướng cho phần lớn công việc nội Nó ảnh hưởng đến phương thức thông định nhà quản trị, quan điểm họ chiến lược điều kiện môi trường doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp điều quan trọng xây dựng nếp tốt khuyến khích nhân viên tiếp thu chuẩn mực đạo đức thái độ tích cực Nếu nếp tạo tính linh hoạt khuyến khích việc tập trung ý đến điều kiện bên tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp thích nghi với biến đổi môi trường Để xây dựng văn hoá doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề sau: Xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên DN yếu tố tảng để đạt thống sức mạnh công việc kinh doanh Đồng thời tạo mối giao lưu cởi mở, rộng rãi, tin cậy với đối tác bên như: quan hệ với Nhà nước (chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ,…), quan hệ với nhà cung cấp,với khách hàng, với đối tác cạnh tranh,… Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá như: thăm quan du lịch, buổi liên hoan, gặp mặt, thăm viếng vào dịp lễ tết,…Những điều giúp người lao động thêm gắn bó hơn, chủ doanh nghiệp hiểu người, gia cảnh, suy nghĩ nhân viên doanh nghiệp từ đưa biện pháp phù hợp vấn đề cụ thể 107 4.3 Kiế n nghi ̣ Đối với Nhà nước: Cần áp dụng đồng sách sách tín dụng, sách đầu tư, sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế Đối với tỉnh: tỉnh cần có sách cụ thể thủ tục hành chính, sách thu hút vốn tỉnh, sách ưu đãi với doanh nghiệp hỗ trợ nguồn thông tin Đối với doanh nghiệp: Các DN cần phát triển ưu điểm DN để cạnh tranh mạnh kinh tế, áp dụng máy móc đại, nâng cao đội ngũ lao động có trình độ cao, đoàn kết xây dựng DN ngày phát triển 108 KẾT LUẬN Phát triển DNNVV nói chung DNCNNVV nói riêng mối quan tâm nhiều quốc gia Đối với nước ta, nước phát triển, lại trình đổi mới, tiến hành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá phát triển loại hình doanh nghiệp trở nên quan trọng hết Tuy nhiên, thực tế việc nghiên cứu, hình thành hệ thống xúc tiến hỗ trợ phù hợp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức nhiều người Trong khuôn khổ viết phân tích thực trạng đưa số giải pháp chủ yếu để phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ phạm vi tỉnh Thái Nguyên Bài viết hoàn thành nội dung khoa học sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận DNCNNVV, đặc biệt đư lý giải tiêu thức xác định DNNVV nước ta Khẳng định vai trò to lớn lâu dài DNNVN trình phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hoá đưa nước ta thành nước giàu mạnh, văn minh đại - Thứ hai, phân tích, đánh giá cách toàn diện, cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trong viết sâu phân tích thực trạng phát triể n của DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên thông qua các nội dung số lượng doanh nghiệp, trình đô ̣ lao đô ̣ng, doanh thu và thu nhâ ̣p của người lao đô ̣ng, các yế u tố ảnh hưởng đế n sự phát triể n các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên và từ đánh giá những mă ̣t đa ̣t và chưa đươ ̣c quá trình phát triể n DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên để làm tiề n đề cho giải pháp ở chương 109 - Thứ ba, sở đánh giá mă ̣t đa ̣t đươ ̣c và những mă ̣t chưa đa ̣t đươ ̣c quá trình phát triểncác DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên nghiên cứu đưa năm quan điểm định hướng phát triển chung cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ, đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp, phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Tuy giải pháp mang tính định hướng, chư vào cụ thể xem tài liệu tham khảo cần thiết cho nhà hoạch định sách chủ doanh nghiệp Hy vọng góp phần nhỏ vào phát triển công nghiệp địa phương 110 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng, Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cúc (2000), Cải cách chế sách hỗ trợ DNNVV đến 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2004), Kinh tế doanh nghiệp công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2004), Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 7, Hà Nội Hồ Sỹ Hùng (2010) Vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam xây dựng phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bách Khoa (2004), Chính sách thương mại marketing quốc tế sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Khoả, Nguyễn Văn Chung (2002), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ marketing xuất để mở rộng thị trường mặt hàng xuất nước ta giai đoạn 2001 - 2010, Trung tâm Thông tin thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội 10 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013-2015 11 Phạm Vũ Luận (chủ biên) (2001), Quản trị doanh nghiệp công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Chi Mai, Những vấn đề sách quy trình sách, NXB, Đại học Quốc gia TP HCM 111 13 Nguyễn Xuân Quang (chủ biên) (1999), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 17 Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập, Đề tài khoa học cấp 18 UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Các tài liệu định hướng chiến lược phát triển KT-XH Thái Nguyên năm 2015 - 2020 19 UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020 112 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI THẠC SĨ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN I THÔNG TIN CHUNG Tên doanh nghiệp Địa tại: Tên người trả lời: Chức vụ:  Giám đốc  Trong ban giám đốc  Trưởng phòng  Phó phòng  Khác Độ tuổi  Từ 22 - 35 tuổi  Từ 36 - 45 tuổi  Từ 46 - 55 tuổi  Trên 55 tuổi Trình độ học vấn  Trên Đại học  Đại học  Trung cấp - cao đẳng  Khác Thâm niên quản lý  Từ - năm  Từ - năm  Trên năm II NỘI DUNG CHÍNH II.1 T hông tin nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNCNNVV Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị nhận định sau theo thang điểm từ đến theo quy ước: 1: Hoàn toàn không đồng ý 3: Không ý kiến 2: Không đồng ý 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý 113 Thang đo Yếu tố môi trường DN khai thác hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên địa phương DN sử dụng nguyên liệu công nghệ ô nhiễm DN đánh giá tác động môi trường SXKD hàng năm DN đảm bảo đủ nguồn lượng cần thiết Yếu tố công nghệ DN dành kinh phí tiếp cận công nghệ DN liên tục cải tiến công nghệ xây dựng Công nghệ sản xuất DN đáp ứng nhu cầu khách hàng DN đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng trình độ công nghệ Yếu tố nguồn nhân lực DN xây dựng quy chế tuyển dụng hoàn chỉnh 10 DN xây dựng quy chế hỗ trợ đào tạo nhân tài 11 DN thực nghiêm chỉnh Luật Lao động Yếu tố sách Nhà nước 12 DN tiếp cận thủ tục hành Nhà nước thuận lợi 13 Nhà nước áp dụng mức thuế phù hợp với lực DN 14 Chính sách Nhà nước khuyến khích DN mở rộng hoạt động SXKD 15 Chính sách Nhà nước tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Yếu tố thị trường 16 DN có đầy đủ thông tin thị trường 17 Sản phẩm DN đáp ứng nhu cầu khách hàng 18 Thị trường sản phẩm DN ngày mở rộng 19 Thị trường sản phẩm DN ngày cạnh tranh Yếu tố vốn kinh doanh 20 DN có nguồn vốn kinh doanh đảm bảo cho DN hoạt động ổn định 21 DN có khả huy động nguồn vốn để mở rộng hoạt động SXKD 21 Vốn huy động từ nguồn khác DN dễ dàng 22 DN không gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn kinh doanh Mã hóa EN EN1 EN2 EN3 EN4 TE TE1 TE2 TE3 TE4 HR HR1 HR2 HR3 PO PO1 PO2 PO3 PO4 MA MA1 MA2 MA3 MA4 FI FI1 FI2 FI3 114 II THÔNG TIN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNCNNVV Thang đo Mã hóa 23 DN đạt tốc độ tăng trưởng mong muốn DE1 24 Doanh số bán hàng ngày tăng DE2 25 Lợi nhuận DN ngày tăng DE3 26 Thu nhập người lao động ngày cải thiện DE4 Trân trọng cảm ơn! ... nghiêp̣ công nghiê ̣p nhỏ và vừa và phát triể n doanh nghiêp̣ công nghiêp̣ nhỏ và vừa 1.1.2 Đă ̣c điể m phát triể n doanh nghiêp̣ công nghiêp̣ nhỏ và vừa 1.1.3 Vai trò phát. .. Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tình hình phát triển doanh nghiệp công nghiệp. .. phát triể n doanh nghiêp̣ công nghiêp̣ nhỏ và vừa 1.1.1 Một số khái niê ̣m doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p nhỏ và vừa và phát triể n doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p nhỏ và vừa 1.1.1.1

Ngày đăng: 27/06/2017, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng, Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
2. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
3. Nguyễn Cúc (2000), Cải cách cơ chế chính sách hỗ trợ DNNVV đến 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách cơ chế chính sách hỗ trợ DNNVV đến 2005
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
4. Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2004), Kinh tế doanh nghiệp công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế doanh nghiệp công nghiệp
Tác giả: Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
5. Nguyễn Thị Hiền (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 7, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 7
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2004
6. Hồ Sỹ Hùng (2010) Vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam xây dựng và phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam xây dựng và phát triển
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
7. Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
8. Nguyễn Bách Khoa (2004), Chính sách thương mại và marketing quốc tế các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thương mại và marketing quốc tế các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bách Khoa
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
9. Nguyễn Hữu Khoả, Nguyễn Văn Chung (2002), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu để mở rộng thị trường và mặt hàng xuất khẩu ở nước ta giai đoạn 2001 - 2010, Trung tâm Thông tin thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu để mở rộng thị trường và mặt hàng xuất khẩu ở nước ta giai đoạn 2001 - 2010
Tác giả: Nguyễn Hữu Khoả, Nguyễn Văn Chung
Năm: 2002
11. Phạm Vũ Luận (chủ biên) (2001), Quản trị doanh nghiệp công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp công nghiệp
Tác giả: Phạm Vũ Luận (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
12. Lê Chi Mai, Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB, Đại học Quốc gia TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách
13. Nguyễn Xuân Quang (chủ biên) (1999), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Xuân Quang (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
14. Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
17. Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong điều kiện hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong điều kiện hội nhập
Tác giả: Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2000
16. Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Khác
18. UBND ti ̉nh Thái Nguyên (2013), Các tài liệu định hướng chiến lược phát triển KT-XH Thái Nguyên năm 2015 - 2020 Khác
19. UBND ti ̉nh Thái Nguyên (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w