Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 Ngày soạn: 04 /9 / 2007 - Ngày dạy : 19 / 9 / 2007 Tiết : 2 - Chơng I TráI đất Bài 1 : Vị trí, hình dạng và kích thớc của tráI đất A Mục tiêu bài học : +Kiến thức: HS nắm đợc tên của các hành tinh trong hệ mặt trời, sơ bộ chính về trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. +Rèn kĩ năng: Xác định đợc trên bản đồ hệ thống kinh, vĩ tuyến, nửa cầu trái đất. +Giáo dục thái độ: Hứng thú học tập và có quan điểm DVBC về vũ trụ, trái đất * Trọng tâm : Hình dạng, kích thớc Trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến B - Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) : +GV: - Lợc đồ Bán cầu Tây, Đông, Các hành tinh trong hệ mặt trời - Phấn màu -> vẽ tay hệ thống kinh, vĩ tuyến , quả địa cầu ( cả mô hình ) +HS : ( Đủ qui ớc ở tiết 1) C Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ): a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số HS b ) Kiểm tra bài cũ: ( 4 ) - Kiểm tra tiếp việc chuẩn bị Tập bản đồ địa lí 6 và SGK. - Trả và chữa bài kiểm tra khảo sát c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ trong khung màu hồng dới đầu bài d ) Bài mới : Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung chính ghi bảng và vở Hoạt động 1: ( 15 ) + Hình thức : Cá nhân tự ngcứu 3 + Nội dung : - Quan sát H 1 tr 6 - Đọc mục 1 / SGK tr 6.+ Nhận xét về : - So sánh kích thớc các hành tinh trong hệ Mặt trời? - Trả lời câu hỏi trong mục 1/ SGK tr 6 + Cho 1 HS lên chỉ hệ mặt trời và các hành tinh của hệ + Cho HS nêu nhận xét-> HS # nhận xét + GV sửa cho HS (nếu có) -> kết luận ( Theo cột bên phải ) ( Diêm vơng mới bị xoá tên 8/2006 nhng đang phát hiện1 hành tinh mới ) ( TĐ có 1 hành tinh quay quanh là Mặt trăng ) + GV ? : Trái đất có hành tinh quay quanh nh Mặt trời không? là gì? Hoạt động 2: ( 5 ) + Hình thức : Cá nhân tự ngcứu 1 + Nội dung: Q H 2 tr 7,quả địa cầu + Nhận xét về : Hình dạng, kích thớc của Trái đất 1 - Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời : + Mặt trời rất lớn, tự phát ra ánh sáng và có 8 hành tinh quay quanh là: sao Thuỷ, s Kim, Trái đất, s Hoả, s Mộc, s Thổ, Thiên vơng, Hải vơng + Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời 2 - Hình dạng, kích th ớc của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến : + Trái đất có dạng hình cầu hơi dẹp ở 2 cực 1 Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 + GV sửa cho HS (nếu có)-> kết luận ( Theo cột bên phải ) (TĐ không phải là hình tròn, cầu bình thờng ) Hoạt động 3: ( 15 ) + Hình thức: Nhóm / bàn tự ngcứu 3 + Nội dung: - Quan sát bản đồ Bán cầu Tây, Đông - Quan sát H 3 tr 7 SGK - Đọc khổ 3, 4 / mục 2 / tr 7 SGK. + Nhận xét về : - Thế nào là đờng kinh tuyến, vĩ tuyến và có bao nhiêu đờng? - Tìm đờng kinh tuyến, vĩ tuyến gốc và chỉ trên bản đồ / bảng + Cho 2 nhóm nêu nhận xét đồng thời GV vẽ tay đờng kinh tuyến, vĩ tuyến . + Cho các nhóm khác nhận xét + GV sửa cho HS đồng thời lồng nêu thêm các kiến thức ( Theo cột bên phải ) + GV ? : Tại sao lại cần có các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến ? + Tìm trên bản đồ H 12 / tr 16 đờng KT đi qua Việt Nam là bn độ ? ( 110 0 KĐ ) + Trên quả địa cầu ( mô hình trái đất ), bản đồ con ngời đã qui ớc hệ thống kinh, vĩ tuyến nh sau: + Kinh tuyến: - Là đờng nối từ cực Bắc -> Nam của trái đất . ( các đờng dài = nhau ) - K.tuyến gốc ghi số 0 0 đi qua đài thiên văn Grinuýt ( Anh ), nếu 1 0 vẽ 1 kinh tuyến -> sẽ có 360 k.t và gồm:0->180 0 k.Đ và 0->180 0 k. T + Vĩ tuyến: - Là những vòng tròn trên quả địa cầu (bản đồ ) vuông góc với kinh tuyến ( song song với xích đạo và độ dài # nhau ). - V.tuyến gốc ghi số 0 0 là đờng xích đạo (dài nhất = 40076km ), chia trái đất thành 2 nửa cầu Bắc và Nam, nếu 1 0 vẽ 1 vĩ tuyến -> sẽ có 181 v.t gồm: 0 -> 90 0 .B và 0 -> 90 0 .N => Nhờ hệ thống kinh, vĩ tuyến ta xác định đợc vị trí, phơng hớng mọi địa điểm trên Trái đất e ) Củng cố : ( 3 ) + Em hãy nêu khái niệm, số lợng, số độ về: kinh tuyến, vĩ tuyến, cực, nửa cầu của trái đất ? Đồng thời chỉ trên bản đồ các nội dung trên. g ) H ớng dẫn về nhà : ( 2 ) Làm đúng qui ớc từ tiết 1 và thêm nội dung cụ thể sau: + Câu hỏi cuối bài:1 / SGK tr + Tập bản đồ Địa lí 6 Bài: 1 + Chuẩn bị giờ sau - Bài 3 2