Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 Ngày soạn: 15 /9 / 2007 - Ngày dạy : 26 /9 / 2007 Tiết : 3 - Bài 2 Bản đồ. Cách vẽ bản đồ A Mục tiêu bài học : +Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm bản đồ, các chiếu đồ thờng dùng. +Rèn kĩ năng: HS nắm cách vẽ bản đồ, biết vẽ lợc đồ đơn giản, quan sát đờng KVT +Giáo dục thái độ: Thấy ý nghĩa của việc vẽ bản đồ, lợc đồ * Trọng tâm : Cách vẽ bản đồ, lợc đồ B / Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) : + GV : - Bản đồ có tỉ lệ lớn + HS : ( qui ớc / T1 ) C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ): a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số b ) Kiểm tra bài cũ ( 4 ) : - Kiểm tra câu 2 - bài 1 / SGK tr 8( kt ở mục 2 / bài trớc ) - Kiểm tra làm Tập bản đồ bài 1 c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ trong khung màu hồng dới đầu bài d ) Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính ghi bảng và vở Hoạt động 1: ( 15 ) + Hình thức : Cá nhân / tự ngcứu 3 + Nội dung : - Đọc mục 1/ SGK tr 9 - Quan sát H 4 tr 9 và H 5 tr 10 + Nhận xét về : - Khái niệm , ý nghĩa của bản đồ ? - So sánh H 4 và H 5 tìm chỗ khác nhau giữa 2 bản đồ ? +HS nhận xét -> HS khác nhận xét bạn. +GVchỉnh sửa cho HS -> kết luận ( Theo cột bên phải ) Hoạt động 2: ( 8 ) + Hình thức : GV làm mẫu trên giấy hình cầu => mặt phẳng và nếu nối các nét đứt lại cho HS quan sát + HS quan sát => nhận xét : - Các trờng hợp vô lí xảy ra cho bản đồ sẽ vẽ ? - Tại sao ở trên quả địa cầu và thực tế đảo Grơnlen chỉ = 1/9 Nam Mỹ mà theo H 5 tr 10 đảo Grơnlen => to = Nam Mỹ? +HS nhận xét -> HS khác nhận xét bạn. +GVchỉnh sửa cho HS -> kết luận ( Theo cột bên phải ) * Khái niệm bản đồ : Là hình vẽ thu nhỏ các miền đất đai trên bề mặt trái đất lên mặt phẳng trên giấy, tơng đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất 1 - Vẽ bản đồ : a) Khái niệm vẽ bản đồ : Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng trên giấy . b) Thực hiện theo các phơng pháp: + Cách chiếu các điểm: Là chiếu các điểm trên mặt cong của tráiđất hoặc dựa vào các đờng vĩ tuyến, kinhtuyến. - H 4 thể hiện là: nếu hình Trái đất bị dàn phẳng ra giấy thì => nét vẽ sẽ bị đứt rời ra - H 5 thể hiện là: vẽ nối liền trên giấy các chỗ đứt ( của cách vẽ ở H 4) thì => phần đất ở gần 1 Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 Hoạt động 3: ( 12 ) + Hình thức : - HS đọc mục 2 / SGK tr 11 - HS quan sát lại H 4 + Nhận xét về : - HS nêu cách làm, vẽ bản đồ, lợc đồ ( theo 1 số ví dụ / tập bản đồ đã có ) - HS # nhận xét +GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận ( Theo cột bên phải ) + GV cho HS mô tả 1 số mẫu chọn kí hiệu / bản đồ Hoạt động 4: + Hình thức cá nhân: tự nghiên cứi 1 + Nội dung: Quan thực tế, đã quan sát +Nhận xét về các bớc vẽ bản đồ ? +Hs nêu -> GV chỉnh , kết luận cực sẽ bị phóng to lên hơn thực tế rất nhiều. Ví dụ: đảo Grơnlen chỉ = 1/9 Nam Mỹ nhng do cách vẽ nối nét đứt => nó to = Nam Mỹ + Cách chiếu khác : Khác H 4, H 5 ( lên lớp cao hơn sẽ học ) + Sai số : - Vùng đất càng ở gần cực thì trên bản đồ càng bị sai số nhiều - Ngợc lại càng ở gần xích đạo thì bản đồ càng giống thực tế. 2- Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ: + Bớc 1: Đến nơi cần vẽ đo đạc, ghi chép hoặc qua chụp ảnh từ vệ tinh, hàng không + B 2: Tính tỉ lệ, chọn kí hiệu . + B3 : Thể hiện các đối tợng trên bản đồ. + B 4 : Chú thích các nội dung thể hiện. e ) Củng cố : ( 3 ) + Em hãy nêu các khái niệm đã học trong bài ? + Nêu các bớc cần thiết nhất để vẽ bản đồ, lợc đồ ? g ) H ớng dẫn về nhà : ( 2 ) Làm đúng qui ớc từ tiết 1 và thêm nội dung cụ thể sau: + Làm bài 2 / SGK tr 11 ( B 2 vì bản đồ có tỉ lệ quá lớn ) + Làm Tập bản đồ Địa lí 6 Bài :2 + Chuẩn bị giờ sau - Bài : 3 2