1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài tác động của dư luận xã hội tới lĩnh vực pháp luật luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

13 171 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Trang 1

Bai tap lớn học kì

NỘI DUNG

IL CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Khái niệm dư luận xã hội

Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phản xét, đánh giá của các nhóm xã hội, của cộng đồng xã hội hay xã hội nói chung, nó có tính phổ biến tương đối, tính mạnh mẽ và bền vững nhất định đối với những vấn đề đụng chạm tới lợi ích chung, thu hut duoc sv quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực tiên của họ

2 Đối tượng của dư luận xã hội

Dư luận xã hội chỉ nảy sinh khi có những vấn đề có ý nghĩa xã hội

đụng chạm tới những lợi ích chung của cộng đồng xã hội, có tầm quan

trọng và tính cấp bách, địi hỏi phải có ý kiến phán xét đánh giá hoặc cần phải đề xuất phương hướng giải quyết cụ thể Đó có thê là một vấn đề chính trị, kinh tế, pháp luật, xã hội, văn hóa hay đạo đức

3 Chủ thế của dư luận xã hội

Chủ thê của dư luận xã hội chính là cộng đồng người hay nhóm người rnang dư luận xã hội Dư luận xã hội bao gồm mọi luồng ý kiến, luồng ý kiến của đa số cũng như của thiểu số Trong xã hội ở mỗi thời điểm nhất

định sẽ có sự tồn tại của nhiều dư luận xã hội thuộc các cộng đồng lớn

nhỏ Chủ thể của dư luận xã hội có thé 1a tập hợp những người thuộc các

giai cấp, tầng lớp khác nhau, thậm chí đối lập nhau về lợi ích 4 phân biệt dư luận xã hội với tin đồn

Tin đồn cũng là một hiện tượng tâm lí xã hội nhưng khác với dư luận

xã hội ở chỗ tin đồn không phải là sản phẩm của tư duy phán xét của cá

Trang 2

tượng có thể có thật, có thể khơng có thật hoặc chỉ có một phần sự thật

được lan truyền từ người này sang người khác

Dư luận xã hội, ngược lại là sản phẩm tư duy phán xét của cá nhân mang nó, thể hiện quan điểm, thái độ của cá nhân Tnang nó trước các sự kiện, hiện tượng, vấn đề mà cá nhân đó quan tam Tin đồn có thể chuyên

hóa thành dư luận xã hội khi trên cơ sở của tin đồn người ta đưa ra những

phán xét, đánh gia, bay to thai d6 cua minh, khi thông tin vỀ sự kiện, hiện tượng được kiểm chứng và các nhóm xã hội có thể được tiếp cận với

nguồn tin, trao đôi, bày tỏ ý kiến của mình thông qua con đường công khai

I CAC TINH CHAT CO BAN CUA DU LUAN XA HOI

1 Tính khuynh hướng

Thái độ của dư luận xã hội đối với mỗi sự kiện, hiện tượng, quá trình

xã hội có thể khái quát theo các khuynh hướng nhất định: tán thành, phản đối hay lưỡng lự, chưa rõ thái độ Cũng có thê phân chia dư luận xã hội

theo các khuynh hướng nhự tích cực, tiêu cực, tiến bộ, lạc hậu Ở mỗi

khuynh hướng, thái độ tán thành hoặc phản đối có thể phân chia theo các mức độ cụ thê như: thái độ rất tán thành, tán thành, lưỡng lự, phản đối, rất

phản đối VD: Nếu như quyết định của bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng học phí các trường đại học thi dư luận xã hội ngay lập tức sẽ có sự phản đối, còn quyết định tăng tiền học bổng cho học sinh, sinh viên thì sẽ

được dư luận ủng hộ

Tính khuynh hướng cũng biểu thị sự thống nhất và xung đột của dư luận xã hội Xét theo các mức độ tán thành hoặc phản đối được nêu ở

trên, nếu đồ thị phân bố dư luận xã hội hình chữ U thì biểu thị sự xung

đột, cịn nếu theo hình chữ J thì biểu thị sự thống nhất Biểu đồ dư luận xã

Trang 3

Bai tap lớn học kì

thuẫn, đối lập nhau về một sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội nào đó để

có tỷ lệ số người ủng hộ cao Trong xã hội, nếu thái độ của dư luận xã hội đối với phần lớn các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, đều có dạng phân bố

hình chữ U thì điều đó có nghĩa xã hội đã đứng bên bờ vực nội chiến

Trong biểu đồ có dạng phân bố hình chữ J, chỉ một loại quan điểm có tỷ

lệ người ủng hộ cao mà thôi

VD 1]: Về việc phụ nữ Việt Nam kết hôn với nguodi nuwoc ngoai, co

những, luồng dư luận ý kiến trái ngược nhau - ủng hộ và phản đối Trong

nước, những ý kiến phản đối việc phụ nữ Việt Nam kết hôn với người

nước ngồi, vì đó thực chất là buôn bán phụ nữ Cịn nhìn từ bên ngoải có

những ý kiến ủng hộ: cho rằng “ Chúng ta nên nhìn nhận họ như

những người tiên phong trong cuộc sống và tôn trọng họ” (Tuôi trẻ, ngày 35.5.2006) Qua cái nhìn tích cực của tuy viên báo chi va thong tin dai st HQ tại Việt Nam “Hàn quốc phải cảm ơn Việt Nam vì đã cho chúng tôi những cô dâu ngoan và tuyệt vời” Trong nước cũng có sự tán đồng: nguyên tông biên tập báo Tuôi trẻ Lê Văn Nuôi cho rằng “Hôn nhân với người khác quốc tịch trong bối cảnh nước ta quan hệ đa phương và hội nhập toàn cẩu là chuyện bình thường Nhưng chỉ bình thường va dang ủng hộ khi họ quan hệ hơn nhân bình đẳng, đến với nhau qua một quả trình giao tiên, có tình yêu thật sự và cơ dâu Việt Nam có đủ trình độ văn

hố để hội nhập văn hoá xứ người" (Tuôi trẻ, 6.5.2006)

Hai luồng quan niệm trái ngược nhau trước hiện tượng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước người nước ngoài là biểu hiện của biểu đồ

dư luận xã hội hình chữ Ủ

VD 2: Tháng 3/2009, số người ủng hộ Vladimir Putin với vai trò Thủ tướng là 78% - không khác so với con số này hồi tháng 2 Cũng tương tự

Trang 4

của 71% dân chúng Sự ủng hộ đó của người dân nga là biểu hiện của biểu đồ dư luận xã hội hình chữ J

2 Tính lợi ích

Để trở thành đối tượng của dư luận xã hội, các sự kiện hiện tượng xã

hội đang diễn ra phải được xem xét từ góc độ mỗi quan hệ mật thiết của

các nhóm khác nhau trong xã hội

Lợi ích vật chất được nhận thức rõ nét khi các hiện tượng diễn ra trong xã hội có liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh tế và sự ôn định

cuộc sống của đơng đảo người dân

VD- Chính sách của chính phủ về việc trợ cấp tiền cho các hộ nghéo,

phân phát gạo cho người dân một số vùng quê nghèo vảo dịp tết được người dân ở đó rất quan tâm, vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền

lợi của họ

Lợi ích tỉnh thần được đề cập đến khi các vấn đề đang diễn ra đụng chạm đến hệ thống các giá trị chuẩn mực xã hội, các phong tục tập quán, khuôn mẫu hành vi ứng xử văn hóa của cộng đồng xã hội hoặc của cả một dân tộc

VD: Hiện nay, các chương trình phát triển vũ khí hạt nhân của một số

cường quốc đang gây ra dư luận phản đối mạnh mẽ trên thế giới, vì nhân

loại nhận thức được về một nguy co tiém tang xay ra chién tranh hat

nhân, hủy diệt loài người

Trong bản thân mình thì lợi ích mới chỉ là điều kiện để thúc đẩy việc

tạo ra dư luận xã hội Điều kiện đủ ở đây chính là sự nhận thức của các

Trang 5

Bài tập lớn học kì

- Bản thân nhận thức về lợi ích là một tiến trình biến đơi và phát triển giữa cá nhân và tính xã hội, giữa tính vật chất và tính tinh thần, giữa tính trước mắt và tính lâu dài

- Quá trình trao đơi, thảo luận ý kiến để dẫn đến dư luận xã hội là quá trình giải quyết mâu thuẫn lợi ích Trong cơng việc này, nhóm xã hội nào có tổ chức tốt thành lực lượng thì nhóm đó sẽ thành công hơn trong việc bảo vệ quan điểm, lợi ích của mình và ngược lại

3 Tính lan truyền

Dư luận xã hội được coi như một biểu hiện của hành vi tập thể, một

hiện tượng được các nhà xã hội học rất quan tâm Cơ sở của bất kỳ một

hành vi tập thể nào cũng là hiệu ứng phản xạ quay vòng, trong đó khởi điểm từ một có nhân hay nhóm nhỏ sẽ gây nên chuỗi các kích thích của các cá nhân khác, nhóm khác Để duy trì được chuỗi kích thích này ln cần có các nhân tố tác động lên cơ chế hoạt động tâm lý của cá nhân và nhóm Đối với dư luận xã hội các nhân tố tác động đó có thé được coi là các thông tin bằng các hình ảnh, âm thanh sống động trực tiếp có tính thời sự Dưới tác động của các luồng thông tin nảy, các nhóm cơng chúng khác nhau sẽ cùng được lơi cuốn vảo q trình bày tỏ sự quan tâm của

minh thong qua cac hoạt động trao đôi, bàn bạc, tìm kiếm thơnh tin, cùng

chia sẽ trạng thái tâm lý của rnỉnh với người xung quanh

VD: Hồi tháng 5/ 2003, hàng loạt tấm hình chụp cảnh binh lính Anh

làm nhục tủ nhân Iraq tai trai Sot Banh Mi ở Basra, Irag, đã lôi cuốn sự

quan tâm, bản luận của mọi người dân trên thế giới về vấn đề này Sự

kiện diễn ra ở lraq nhưng sự lan truyền thông tin, thái độ, đánh giá của

mọi người dân Việt Nam và các nước trên thế giới về sự kiện này rất

mạnh mẽ

Trang 6

Dư luận xã hội vừa có tính bền vững tương đối vừa có tính lại vừa có tính dễ biến đổi Có những dư luận xã hội chỉ qua một đêm là thay đổi, nhưng cũng có những dư luận xã hội qua hành thập niên vẫn không thay

đổi Tính bền vững của dư luận xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đối

với những sự kiện, hiện tượng hay các quá trình quen thuộc, dư luận xã

hội thường rất bèn vững ƒ3: Dư luận xã hội sẽ không bao giờ thay đổi

trong viéc khang định: một nền kinh tế sẽ bị “chết” nếu đóng khép, khơng

hội nhập, không tuân theo các quy luật của nền kinh tế thị trường Cái mới lúc đầu chỉ được số ít thừa nhận và do đó dễ bị đa số phản đối Nhưng ý kiến của đa số nhanh chóng, dẽ dàng thay đôi khi cái mới vươn lên khẳng định mình trong cuộc sống ƒ7: Thời kì bắt đầu chính sách đổi mới ở nước ta, chính sách khốn nơng nghiệp ở nước ta còn xa

lạ trong đại bộ phận nhân dân, cán bộ lãnh đạo; thậm chí có những nơi,

một số cán bộ chủ trương thực hiện mô hình này bị phản đối gay gắt

Nhưng dần dần chính sách này phát huy tác dụng, tích cực thì được người dân và cán bộ đồng tình thực hiện

Tính biến đổi của dư luận xã hội thường được xem xét trên hai phương

diện sau:

- Biến đổi theo không gian và mơi trường văn hóa: Sự phán xét và

đánh giá của dư luận xã hội về bất kỳ sự kiện, hiện tượng, hay quá trình

xã hội nảo cũng phụ thuộc vào hệ thống giá trị, chuẩn mực đang tồn tại trong nền văn hóa của cộng đồng người Với cùng một sự việc, sự kiện xảy ra, dự luận xã hội của các cộng đồng người khác nhau lại thé hién sy

phán xét khác nhau VD: Ở Việt Nam, bò được xem là một con vật nuôi,

Trang 7

Bai tap lớn học kì

khi chúng quấy nhiễu tới cuộc sống của họ, và việc tín đồ ăn thịt bị sẽ bị dư luận xã hội lên án gay gắt

- Biển đổi theo thời gian: Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều giá

trị, chuẩn mực văn hóa, phong tục tập quản biến đổi ngay trong một nên văn hóa — xã hội, dẫn đến sự thay đổi trong cách nhìn nhận, đánh giá của dư luận xã hội VD: Dự luận xã hội nước ta một thời lên án những bài

thơ, bài hát mang âm hưởng buồn, văn viết về âm thực (của Nguyễn Tuân

Yhì nay những tác phẩm nghệ thuật đó được dư luận xã hội chấp nhận và

thậm chí ca ngợi

Phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể, dưu luận xã hội cịn biến đơi theo đối

tượng của các phán xét, đánh giá khi công chúng phát hiện thêm các mỗi liên quan giữa đối tượng ban đầu với các sự kiện, hiện tượng, quá trình

diễn ra kèm theo nó Mặt khác, xuất phát từ các phán xét đánh giá bằng lời, dư luận xã hội có thể chuyên hóa thành các hành động mang tính tự phát hoặc có tổ chức để thẻ hiện thái độ đồng tình hay phản đối của mình

VD: Dư luận xã hội cảm thông, đồng cảm với hoàn cảnh của những trẻ

em mồ côi, tật nguyền ( thể hiên bằng ý kiến ); đồng thời chính những người dân đã quyên góp từ thiện ( thể hiện bằng hành động ) để giúp đỡ

những trẻ em rơi vào hoàn cảnh này

Dư luận xã hội về những vấn đề của đời sống xã hội có thê ở trạng thái

tiềm ân, không bộc lộ bằng lời ( dư luận của đa số im lặng ) Trong những

xã hội thiếu dân chủ, dư luận xã hội đích thực thường tồn tại dưới dạng

tiềm ân VD: Trong các chế độ độc tài, phát xít, hệ tư tưởng pháp luật của

nó thường mất đi tính dân chủ, tính khoa học và tính xã hội, thông tin

pháp lý bị bưng bít, các quyền cơ bản của con người bị chà đạp, xóa bỏ

Trong xã hội cũng thường có dự luận xã hội tiềm ân về những sự việc, sự

Trang 8

dự báo về việc trái đất sẽ nỗ tung sau 1000 năm nữa, thì hiện tại chưa có nhiều bàn luận, nhưng tiềm an về một sự “bùng nô dư luận” khi gần tới

cái mốc mà trái đất sẽ nỗ tung

5 Tính tương đối trong khả năng phản ánh thực tế của dư luận xã hội

Sự phản ánh thực tế xã hội của dư luận xã hội có thể đúng ( đúng

nhiều, đúng ít ) có thể sai ( sai ít, sai nhiều ) Dù có đúng đến mấy thi dw

luận xã hội vẫn có những hạn chế, khơng nên tuyệt đối hóa nhận thức của

dư luận xã hội Dù có sai đến mấy, trong dự luận xã hội cũng có những hạt nhân hợp lý, không thể coi thường được

VD: Đã tồn tại quan niệm rằng: có thế giớ của người sống (“trần gian”) thì cũng có thế giới của những người đã mất (“âm phủ”), nhiều người đã phủ nhận hoàn toàn quan niệm này, cho rằng con người ta “chết

là hết”, điều đó cũng có vẻ hợp lý vì đứng trên lập trường của khoa học

sinh học Nhưng ý kiến cho rằng có thế giới của người đã chết cũng không thể nói là khơng có căn cứ, khi nhiều năm gần đây, câu chuyện của các nhà ngoại cảm làm công tác đi tìm mộ liệt sỹ đã khiến chúng ta phải cân nhắc

Chân lý của dư luận xã hội không phụ thuộc vào tính chất phổ biến của nó Khơng phải lúc nào dư luận của đại đa số cũng đúng hơn dư luận của thiểu số Cái mới, lúc đầu thường chỉ có một số người nhận thấy do đó dễ bị đa số phản đối Đối với những vấn đề trừu tượng, phức tạp, dw luận của giới trí thức, của những người có trình độ học vấn cao thường chín chắn hơn so với những người có trình độ học vấn thấp

HI TÁC ĐỘNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐÓI VỚI LĨNH VUC PHAP LUAT

Trang 9

Bai tap lớn học kì

Hệ tư tưởng pháp luật là tông hợp các tư tưởng, quan điểm, quan niệm có tính chất lý luận và khoa học về pháp luật, phản ánh về pháp luật và

các hiện tượng pháp luật một cách sâu sắc, tự giác dưới dạng các khải niệm, các phạm trù khoa học

Dư luận xã hội tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự hình thành và

phát triển của hệ tư tưởng pháp luật Với tư cách một hiện tượng xã hội,

dư luận xã hội phản ánh tồn tại xã hội nói chung, đồng thời phản ảnh các sự kiện, hiện tượng pháp lí xảy ra trong đời sống xã hội Sy ban luận, trao

đổi ý kiến giữa các thành viên trong xã hội về các sự kiện, hiện tượng pháp lý đưa tới kết quả là, họ đạt tới sự nhận thức chung, thống nhất

trong các phản xét, đánh giá về sự việc, sự kiện pháp lý Trên cơ sở của sự phán xét, đánh giá về các sự kiện, hiện tượng pháp luật diễn ra trong doi sống xã hội, dự luận xã hội làm nảy sinh trong nhận thức của mọi

người những khái niệm cơ sở, mang tính bề ngoài, ngẫu nhiên và sau đó là những tri thức phản ánh đúng đắn bản chất của các hiện tượng pháp lý Từ đó hình thành nên các quan niệm, quan điểm, tư tưởng phản ánh những vấn đề có liên quan đến pháp luật vả các hiện tượng pháp luật một

cách sâu sắc, có tính hệ thống trong xã hội Điều đó nói lên sự tác động

mạnh mẽ của dư luận xã hội đối với quá trinh hình thành và phat triển của

hệ tư tưởng pháp luật

Ảnh hưởng của dư luận xã hội đối với hệ tư tưởng pháp luật còn thể

hiện ở chỗ, dư luận xã hội tham gia vào VIỆC phô biến, tuyên truyền trong các tầng lớp xã hội những giá trị pháp luật, các tư tưởng, quan điểm,

pháp luật

Trang 10

của các tầng lớp xã hội khác thì tính dân chủ, tính khoa học và tính xã hội

của hệ tư tưởng pháp luật sẽ thể hiện nỗi trội, rõ nét., ý chí của giai cấp cầm quyền có nhiều nét tương đồng với dư luận của các tầng lớp nhân dân Qua đó dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ và tích cực tới sự hình thành, phát triển và phô biến hệ tư tưởng pháp luật trong xã hội

Đối với đại đa số quần chúng nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc ln

có tầm quan trọng hàng đầu Mỗi khi quyền lợi, các giá trị của quốc gia,

dân tộc bị xâm hại thì dư luận xã hội lập tức xuất hiện với thái độ lên án,

phản đối gay gắt Mỗi khi các cá nhân hoặc các nhóm xã hội nảo đó có

hành vi xâm phạm đến lợi ích quộc gia, dân tộc, dư luận xã hội cũng lập

tức lên án, gây sức ép nhằm ngăn chặn hành vi đó Điều đó cho thấy, dư

luận xã hội có tác dụng củng cố, bảo vệ tính dân chủ, tính khoa học và tính xã hội của hệ tư tưởng pháp luật Trong các chế độ độc tài, phat xit, hệ tư tưởng pháp luật của nó thường mat đi tính dân chủ, tính khoa học và

tính xã hội, thơng tin pháp lý bị bưng bít, các quyền cơ bản của con người bị chà đạp, xóa bỏ Ở đó vẫn tồn tại cái gọi là “dư luận của đa số im lặng

và vẫn chứa một sức mạnh tiềm ấn, đến lúc quật dậy và tạo áp lực mạnh

mẽ, góp phần hình thanh và phát triển hệ tư tưởng pháp luật mới tiến bộ hơn

Như vậy, một mặt, thông qua quá trình trao đổi, thảo luận ý kiến giữa các nhóm xã hội về những sự kiện, hiện tượng pháp luật diễn ra trong xã hội, dư luận xã hội góp phần làm nảy sinh các quan điểm, quan niệm, tư

tưởng phản ánh những vấn đề có liên quan đến pháp luật và các hiện

tượng pháp luật một cách sâu sắc, có tính hệ thống trong xã hội Mặt

Trang 11

Bai tap lớn học kì

2 Tác động của dư luận xã hội đến tâm lý pháp luật

Tâm lý pháp luật hình thành một cách tự phát dưới dang tinh cam, cam

xúc, tâm trạng của các cá nhân và các nhóm xã hội đối với pháp luật,

cũng như những hiện tượng pháp lý diễn ra trong đời sống xã hội Ảnh hưởng của dư luận xã hội đến tâm lý pháp luật được thể hiện trên các phương diện sau:

Một là, dự luận xã hội có tác động mạnh mẽ tới tình cảm pháp luật

Tỉnh cảm pháp luật là yếu tỗ cơ bản của tâm lý pháp luật, thường được

hình thành một cách tự phát dưới ảnh hưởng của hoạt động giao tiếp hàng ngày của con người với môi trường pháp lý xung quanh Trong thực tiễn đời sống pháp luật, trước những diễn biến của một sự kiện hay hiện tượng

pháp luật, dư luận xã hội thường nảy sinh và biểu hiện ở hai xu hướng: thứ nhất, khen ngợi, biểu dương tinh thần đấu tranh không khoan nhượng

trước các hành vi vi phạm pháp luật, ủng hộ những việc làm phù hợp với quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân; thứ hai, phê phán, lên án các

hành vi sai trái, phạm pháp, phạm tdi Về mặt tinh cam, khơng ai muốn mình trở thành đối tượng phán xét của dư luận xã hội; do vậy, mỗi cá

nhân đều mong muốn có thể kiểm sốt, điều chỉnh tình cảm và hành vi của minh sao cho phù hợp với ý chí chung của cộng đồng xã hội Với ý

nghĩa đó, dư luận xã hội tác động mạnh mẽ tới tình cảm pháp luật, góp

phần định hướng cho sự hình thành tình cảm pháp luật tích cực, đúng đắn của mỗi công dân

Hai la, du luận xã hội tác động tới tâm trạng của con người trước luật

Trang 12

giác chấp hành pháp luật Thông qua việc tạo ra những “khuôn mẫu tư

duy”, “khuôn mẫu hành động” cho các thành viên trong xã hội, dư luận

xã hội hướng con người theo gương người tốt, việc tốt trong lĩnh vực chấp hành pháp luật Điều đó nói lên rằng, dư luận xã hội có ảnh hưởng tích cực tới tâm trạng của con người trước luật pháp

Ba là, thông qua dư luận xã hội, các cá nhân tự đánh giá về hành vi

ứng xử của mình trong phạm vi điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hiện hành Tâm lý pháp luật không chỉ biểu hiện ở tình cảm pháp luật, tâm trạng của con người trước luật pháp, mà nó cịn được biểu hiện ra ở việc các cá nhân tự đánh giá về hành vi ứng xử của mình trong mơi

trường điều chỉnh của pháp luật Sức mạnh đặc trưng của dư luận xã hội

khiến cho mỗi cá nhân luôn phải suy nghĩ, xem xét trước khi thực hiện một hành vi pháp luật nào đó: hành vị đó đúng hay sai? phù hợp hay không phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành? Nếu thực hiện

một hành vi nảo do thì có bị dư luận xã hội lên án hoặc phải chịu sự xử lý

theo các nguyên tắc luật định không? Điều đó cho thấy, dư luận xã hội

ln có tác động tới cách thức mà mỗi cá nhân tự đánh giá về hành vi ứng xu cla minh

II KẾT LUẬN

Trên cơ sở những tính chất vốn có, dư luận xã hội luôn phát huy

những mặt tích cực của nó, như một cơng cụ vơ hình để góp phần xây

dựng và thiết lập trật tự xã hội, đặc biệt là sự tác động lớn của nó đối với lĩnh vực pháp luật Dư luận xã hội cũng là trạng thái tình thần thực tiễn,

Ngày đăng: 09/07/2017, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w