1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu

41 691 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa diễn ra ở nước ta

đã gần hai thập kỷ, từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường bộmặt đất nước ta có những biến đổi cơ chế thị trường bộ mặt đất nước ta cónhững biến đổi sâu sắc

Bên cạnh những thành tựu to lớn của đường lối đổi mới về kinh tế màchủ yếu về mặt tích cực của cơ chế thị trường tác động, thì xã hội cũng chịu

sự tác động của những mặt trái của nó mà rõ nhất là sự phân hóa giàu nghèo.Trước những biến động của xã hội thì người nghèo là nhóm xã hội chịuảnh hưởng lớn Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp nhằm xóađói, giảm nghèo, nâng cao mức sống cho toàn dân, đưa nền kinh tế của đấtnước ngày một đi lên, đem lại sự cân bằng và tiến bộ xã hội Đã có một sốcông trình nghiên cứu về người nghèo, hộ nghèo của một số bộ và các cơquan trức năng chủ yếu là khảo sát về thực trạng phân hóa qua tác động của

cơ chế thị trường và sác định chính sách hỗ trợ Còn vấn đề trên thực tế cácchính sách xã hội tác động như thế nào, thậm chí sự tác động đã "thấm" đếnngười nghèo hay chưa…thì mới được đề cập ở tầm lý luận khái quát mà ít cócông trình nào khảo sát cụ thể, trên một địa bàn cụ thể với những đối tượng

cụ thể, trong tình hình đó đã thôi thúc em chọn đề tài: “Sự tác động củachính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu” §Ó tiến hành nghiên cứu

về người nghèo, các hộ gia đình nghèo tại địa bàn miền núi của tỉnh LaiChâu đề tài chỉ ra một cách cụ thÓ chân dung của nhóm hộ nghèo của tỉnh

từ đó phân tích sự tác động của chính sách xã hội đối với họ như thế nào.Kết quả đạt được trong nghiên cứu này cũng chỉ góp một cách nhìn xãhội học về nhóm hộ nghèo trong tỉnh trong nÒn kinh tÕ thị trường với sự tácđộng, hỗ trợ của chính sách xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 2

Chuyên đề này là bước đi ban đầu trên con đường nghiên cứu khoa học

và mặc dù đã tập dượt cho bản thân em về phương pháp luận, phương phápnghiên cứu và tích lũy, chau đòi thêm vốn kiến thức hiểu biết nhưng khôngthể trách khỏi sự bỡ ngỡ và thiếu sót Tất cả những cái được và chưa đượctrong quá trình hoàn thành chuyên đề này sẽ là những kinh nghiệm quý báucho bản thân em trên những chặng đường sắp tới

Hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, côgiáo khoa xã hội học và công tác xã hội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho emhoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn

Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang

Trang 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nghèo là một vấn đề mang tính kinh tế xã hội sâu sắc, đồng thời cũng

là hiện tượng không thể tránh khỏi trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tếnhư ở nước ta hiện nay

Chủ trương ‘phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước’

Một bộ phận dân cư nhờ có vốn kiến thức và kinh nghiệm, năng động,sáng tạo đã tiếp cận được thị trường đã trở nên khá giả Một bộ phận kháccủa dân cư do nhiều nguyên nhân (họ thiếu vốn, thiếu kiến thức và kinhnghiệm, ốm đau bệnh tật, tai nạn….) đã gặp phải khó khăn trong cuộc sống

và họ trở thành người nghèo khó

Vào thời kỳ trước đổi mới, tức là dưới cơ chế bao cấp, khoảng cáchgiữa người nghèo và người giầu không lớn lắm về thu nhập và mức sống,nhưng bứơc sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế càng phát triển thì mức

độ phân hoá giầu nghèo càng có nguy cơ tăng … đó cũng là khuyết tật của

cơ chế thị trường mà chúng ta cần nhận rõ để chủ động có biện pháp khắcphục hạn chế làm cho phân hoá giàu nghèo không vượt quá giới hạn dẫn tớiphân hoá giai cấp

Xoá đói, giảm nghèo là nhiệm vụ cấp bách và cơ bản hiện nay của đảngvànhà nước ta

Lai châu là một tỉnh miền núi còn găp nhiều khó khăn, vì vậy sự tồn tạihiện tuợng “nghèo” ở đây đã ảnh hưởng lớn đến chiếm lược phát triển kinh

tế – xã hội của các tỉnh miền núi và cả nước, do vậy việc giải quyết tìnhtrạng nghèo là hết sức cấp thiết

Trang 4

Để phục vụ trương trình phát triển kinh tế – xã hội, xoá đói, giảmnghèo, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho dân nghèo ở địa phương đã cónhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều cuộc điều tra khảo sát về ngườinghèo, các cuộc khảo sát đã đưa ra những giải pháp, khuyến nghị để các nhàlàm chính sách có hướng khắc phục vấn đề nghèo một cách tốt nhất

2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

2.1- Ý nghĩa khoa học của đề tài.

Nghiên cứu sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo trong quátrình đổi mới hiện nay, giúp cho chúng ta hình thành quan niệm đúng đắn vàkhoa học về vấn đề nghèo đói, có giải pháp khắc phục những vấn đề nghèođói, đưa ra những biện pháp hữu hiệu hơn mà đảng và nhà nước ta đã thểhiện trong văn kiện đại hội của đảng về việc vận dụng một cách khoa họcvào nghiên cứu đời sống hiện đòi hỏi

Thông qua nghiên cứu đề tài, phần nào em làm sáng tỏ hệ thống cáckhái niệm, lý thuyết, phạm trù, phương pháp nghiên cứu xã hội học: đặc biệt

là phạm trù chính sách xã hội và việc vận dụng một cách khoa học vàonghiên cứu đời sống thực tiễn

2.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

Đề tài phác thảo bức tranh về sự phát triển kinh tế- xã hội của các hộnghèo trong quá trình đổi mới, mà thông qua đó còn giúp các nhà hoạch địnhchính sách nói chung và cơ quan địa phương nói riêng, có một cách nhìntổng thể về các biện pháp xoá đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cao cho hộdân

3 Đối tượng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu

3.1- Mục đích nghiên cứu

Trang 5

Chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo và làm việc và vận hànhtheo cợ chế liên ngành Phân công trách nhiệm các Bộ, nghành có liên quannhư sau:

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chủ trì quản líChương trình, thường trực giúp Chính phủ tổ chức , quản lí, điều hành phốihợp hoạt động với các Bộ, ngành, địa phương và tổng hợp tình hình thựchiện chương trình: nghiên cứu xây dựng chính sách an ninh xã hội, trợ giúpđối tượng nghèo về nhà ở, chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiêp và Pháttriển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Bộ Y tế, Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, các Bộ, ngành có liên quan và Uỷ ban nhân dân tỉnh , thành phốtrực thuôc Trung ương quản lí, tổ chức thực hiện các dự án

Chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai doạn 2001-2005 là mộtchương trình tổng hợp có tính chất liên nghành trong chiếm lược phát triểnkinh tế -xã hội của đất nước, nhằm tạo các điều kiện thuận lợi, phù hợp để

hỗ trợ người nghèo hộ nghèo, xã nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập,tiếo cận các dịch vụ xã hội, xoá đói giảm nghèo : giảm tỷ lệ thấp nghiệp ởkhu thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gain lao động ở nông thôn,chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, đảm bảo việc làmcho người có nhu cầu làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhândân

- Mục tiêu cụ thể

Tỷ lệ hộ nghèo ( theo tiêu chí mới) xuống dưới 10%, bình quâ mỗi nămgiảm 1,5-2%( khoảng 28 vạn dến 30 vạn hộ / năm) không để nạn đói kinhniên

Các xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu( thủy lợi nhỏ, truờng học,trạm y tế, đường dân sinh, điện, nước sinh hoạt chợ)

- Lĩnh vực xoá đói giảm nghèo

Trang 6

3.1.2 các dự án hỗ trợ trực tiếp xoá đói giảm nghèo gồm:

- Nhóm các dự án xoá đói giảm nghèo chung

Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất, kinhdoanh

Dự án hướng dãn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyếnlâm,khuyến ngư.Dự án xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo ở các vùng đặcthù( bãi ngang ven biển, vùng cao biên giới , hải đảo, vùng ATK, vùng sâu,đồng bằng sông Cửu Long)

- Nhóm các dự án xoá đói giảm nghèo cho các xã nghèo (có 25% hộnghèo trở lên và chưa đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu) không thuộc Chương trình135

Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ở xã nghèo " thủy lới nhỏ,trường học, trạm y tế, đường dân sinh, điện, nước sinh hoạt, chợ"

Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển nghành nghề các xã nghèo

Dự án đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo vàcán bộ các xã nghèo

Dự án ổn định dân di cư và xây dựng kinh tế mới ở các xã nghèo

Dự án định canh định cư ở các xã nghèo

Dự kiến nguồn vốn huy động của Chương trình khoảng 22.580 tỷ đồngbao gồm các nguồn sau

- Lĩnh vực xoá đói giảm nghèo

Trang 7

Dự kiến huy động khoảng 16.245 tỷ đồng( chưa tính nguồn vốn hợp tácquốc tế về xoá đói giảm nghèo), bao gồm các nguồn vốn sau:

Ngân sách Trung uơng

Ngân sách địa phương

Huy động cộng đồng

Vốn tín dụng (khoảng 10.000 tỷ đồng)

Vốn lồng ghép

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu sự tác động của chính sách xã hội đối với hộ nghèo ở TỉnhLai Châu

Khi nghiên cứu về hộ nghèo ta phải đặt nhóm xã hội này trong tổng thể

xã hội cụ thể tách họ ra khỏi xã hội, tiến hành nghiên cứu về hộ nghèo cũngnhư các tầng lớp xã hội khác trong xã hội thì việc vận dụng những lý thuyết

về sự phân tầng xã hội là cần thiết

Chỉ trên cơ sở đó mới có khái niệm cụ thể, đúng đắn về hộ nghèo vàtiến hành khảo sát nghiên cứu về họ

Trong thời kỳ xã hội nèo đều có sự phân tầng Như vậy phân tầng xãhội là hiện tượng xã hội.Trông xã hội tư sản , phân tầng xã hội dẫn đến hiệntượng phân hoá giai cấp Còn trong chủ nghĩa xã hội nhất là ở nước ta hiệnnay phân tầng xã hội có dẫn đến phân hoá giai cấp không thì còn nhiều ýkiến khác nhau Chính vì thế nó được sự quan tâm nghiên cứu không chỉgiới khoa học xã hội mà còn là của các nhà quản lý và hoạt động xã hội

Trang 8

Trong nền kinh tế thị trường sự phân tầng xã hội thể hiện rõ tính haimặt của nó Một mặt đó là sự phân hoá xã hội, phân hoá giàu nghèo, bất bìnhđẳng xã hội Mặt khác nó cũng là sự phân công lao động xã hội hợp lý vàtính năng động của xã hội được phát huy Ở nước ta phân tầng xã hội đượcphản ánh kết quả phát triển của một nền kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần,một nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị truờng có sự quản lý của Nhànước.

Để nghiên cứu thực trạng về người nghèo và ranh giới giữa các tầnglớp trong xã hội là một vấn đề khó và phức tạp Những yếu tố nào có thểđược dùng làm cơ sở để phân biệt thực trạng và đánh giá mức độ khác nhaugiữa các tầng ; thế nào là vật chất tinh thần uy tín chất lượng hay quyềnlực… đó là những gì sẽ giúp chúng ta tìm những tiêu chí đo lường khinghiên cứu về người nghèo

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Trước hết là khảo sát thực tế tại địa bàn Tỉnh Lai Châu, khảo sát đượctiến hành vào tháng 4 năm 2006 tại địa bàn Tỉnh Lai Châu, nhằm thu nhậpnhững thông tin chung nhất thông qua sự giới thiệu của các cán bộ của Tỉnh

và các xã và cán bộ uỷ ban nhân dân các xã , tiến hành phỏng vấn 10 hộ giađình , đó là những hộ gia đình nghèo ngoài ra còn sử dụng phương phápquan sát để thu thập thông tin bổ sung qua các cuộc khảo sát và nghiên cứu

về người nghèo trên cơ sở tổng hợp và phân tích các thông tin thu được đểxác định được tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo

5 Giải thích và nghiên cứu

5.1 Giải thuyết nghiên cứu

Do điều kiện địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế của Tỉnh còn gặp nhiềukhó khăn nên tỷ lệ đói nghèo trên địa bàn toàn Tỉnh chiếm tỷ lệ cao

Trang 9

Số hộ nghèo đói ở Tỉnh chủ yếu là gia đình thuần nông không cónghành nghề nào khác, trình độ dân chí thấp, chậm chuyền đổi cơ chế câytrồng và việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất còn rất hạn chế.

Vấn đề đặt ra trước mẳt là phải đi sâu tìm hiểu quan niệm về nghèo màchủ thể của nó là con người găn liền với một cộng đồng dân cư xác định.Tuy nhiên ngoài sự nỗ lực của người dân Nhà nước có sự đầu tư vàquan tâm hơn nữa tới hộ nghèo thì họ có thể khắc phục và vượt khỏi tìnhtrạng nghèo của mình

5.2 Khung lý thuyết

Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh

Lai Châu

Tình hình thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo dối với hộ nghèo ở tỉnh Lai châu

Chương trình 135

Dự án định canh, định cư

Trang 10

1 Chương trình định canh, định cư và sử dụng chính sách

2 Tín dụng cho người nghèo

3 Chính sách thực hiện công tác dân số

4 Chăm sóc sức khoẻ

5 Hoạt động công tác xã hội

6 Phân tầng xã hội (người giàu, người nghèo)

PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 :

Trang 11

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI

1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Xoá đói giảm nghèo là một trong những trọng điểm phát triển kinh tế

xã hội, là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài là một trong những chính sách xã hội

cơ bản là hướng ưu tiên trong toàn bộ chính sách xã hôi ở nước ta

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giaiđoạn 2001-2005 là triển khai thực hiện chiếm lược xoá đói giảm nghèochiếm lược đó thưc hiện từ năm 2001-2010 góp phần thực hiện thắng lợichiếm lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước

Đối tác toàn cầu và phát triển ở nứơc ta thực sự có những công trình, đềtài nghiên cứu mang tính khả thi đã đóng góp những phương án cũng như

dự báo su hướng vận động và phát triển, về su hướng nay chẳng hạn nhưcông trình nâng cao về hoạt động và điều hành của ban chỉ đạo văn phòngchương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm 2002 của

Vụ trưởng Trần Hữu Trung

Chương trình tập chung đầu tư vào một số vấn đề như sau: Cơ sở hạtầng các xã nghèo tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hỗ trợ người nghèo về y tế giáodục, hỗ trợ sản xuất phát triển nghành nghề …Đã thực sự thu hút kết quả khảquan góp phân vào xoá đói giảm nghèo ở Đông Nam á nói chung và ViệtNam nói riêng

2 Các lý thuyết liên quan.

Vận đụng theo quan điểm của Karl Marx: " con người là tổng quan củacác mối quan hệ xã hội ", mối quan hệ giữa người với người thông qua cộngđồng được hình thành trong quá trình phát triển và phân hoá xã hội sự bấtbình đẳng xã hội, phân chia giai cấp theo Karl Marx là kết quả của sự pháttriển nền kinh tế dựa trên quan hệ về sở hữu về tư liệu sản xuất Karl Marx

Trang 12

cho rằng " Những người có các phương tiện kinh tế có cả quyền lực và ưuthế "Karl Marx nhìn nhận giai cấp như các cấu trúc chứa đựng những sựphân phối khác biệt với các lợi ích thường là tách rời nhau Qua những quanđiểm của các Marl Marx về quan hệ sản xuất, các hình thức kinh tế - xãhội ,người ta tìm thấy các ý tưởng về các tầng lớp xã hội

Nhà xã hội người Đức Max weber(1864-1920) Khi nghiên cứu cơ cấu

xã hội mà vấn đề giai cấp đã đưa ra những nguyên tắc về sự tiếp cận bachiều đối với vấn đề phân tầng xã hội Ông cung coi phân tầng xã hội baohàm cả vịêc phân chia xã hội thành các giai cấp Theo Ông, sự phân chia giaicấp dựa tren ba yếu tố là ? địa vị kinh tế hay là tài sản , địa vị chính trin hay

là quyền lực , địa vị xã hội hay là uy tín Ba yếu tố này có thể độc lập songsong có quan hệ mật thiết với nhau Đối với Max weber tầm quan trọng củanhân tố kinh tế nằm trong mối quan hệ với tư liệu sản xuất Marx webernhấn mạnh đến tầm quan trọng của các lơị ích đấu tranh giành quyền lựctrong xã hội :"Nói chung chúng ta hiểu quyền lực là cơ may của một conngười hay là một số người thục hiện ý chí của họ trong một hành độngchung thậm chí chống lại sự phản kháng của những người khác không thamgia vào hành động Quyền lực do kinh tế quýêt định cố nhiên không đồngnhất với quyền lực như nó tồn tại Trái lại sự xuất hiện của quyền lực kinh

tế, có thể là hậu quả của quyền lực như nó tồn tại Trái lại sự xuất hiện củaquyền lực kinh tế, có thể là hậu quả của quyền lực tồn tại trên cơ sở khác.con người đấu tranh vì quyền lực không phải chỉ làm giàu cho bản thân vềmặt kinh tế Quyền lục bao gồm cả quyền lực kinh tế có thể đánh gía là " vìlợi ích mà thôi" điều rất thường xảy ra đó là sự đấu tranh vì quyền lực cũngcòn được quy định bởi "danh dự" Xã hội mà nó kéo theo nữa Ông chứngminh rằng sự phân tẫng xã hội là do sự quy định của yếu tố như, tài sản,uytín, tính hợp pháp, tôn giáo, cơ may….Những yếu tố nãy tồn tại độc lập với

Trang 13

nhau việc tìm hiểu lý thuyết về phân tầng xã hội là rất cần thiết đối với quátrình nghiên cứu về vấn đề người nghèo trong xã hội, để chỉ ra thực trạngcũng như tính năng động xã hội của nhóm người nghèo và tác động củachính sách xã đối với họ.

3 Các khái niệm công cụ

3.1 Khái niệm về người nghèo và hộ nghèo

Tại hội nghị bàn về nghèo đói trong khu vực Châu á Thái Bình Dương

do ESCAP tổ chức ở Bang Kok (Thái Lan) tháng 9 năm 1993 đưa ra kháiniệm :" Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không đựơc hưởng vàthoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã đựơc thừa nhận tuỳ theotrình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địaphương"

Định nghĩa có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá đã đưa ranét chính yếu , phổ quát về nghèo đói Các tiêu chí và chuẩn mực đánh giácòn để ngỏ về mặt lượng bởi nó cần phải tính đến những khác biệt về trình

độ phát triển chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử cụ thể ở mỗiquốc gia

Liên Hợp Quốc đưa ra hai khái niệm về tình trạng nghèo đói:

- Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năngthoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống Những nhu cầu tốithiểu là những đảm bảo ở mức độ tối thiểu, những nhu cầu thiết yếu về ăn,măc, ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày bao gồm văn hóa, y tế, giáo dục, đilại, giao tiếp

- Nghèo tương đối: Là tình trạng một số bộ phận dân cư nghèo có mứcsống dưới mức trung bình trong một cộng đồng tại một địa phương đang xét.Chỉ tiêu chính để đánh giá Nước giàu,Nước nghèo của các quốc gia vẫncăn cứ vào chỉ tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân dầu người kết hợp

Trang 14

với chỉ tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân dầu người kết hợp với chỉtiêu số PQLT( chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống) hoặc chỉ số HDI( chỉ số phát triển con người).Đối với nhóm người nghèo ở nước ta đượcđánh giá theo chỉ tiêu sau:

 Chỉ tiêu chính: thu nhập bình quân nhân khẩu một tháng

 Chỉ tiêu phụ:Dinh dương, bữa ăn, nhà ở, mặc và các điều kiện họctập, chữa bệnh, đi lại…

Thu nhập chỉ tiêu cơ bản để phản ánh mức sống biểu hiện bằng tiền.tuy nhiên trong điều không ổn định như nước ta thì cần thiết sử dụng hìnhthức hiện vật quy ước để loại bỏ ảnh hưởng của yếu tố giá cả và tư đó có thể

so sánh mức thu nhập của người nghèo theo thời gian và không gian

Một hộ thu nhập cao thì nhất thiết không phải là nghèo và ngượclại.còn mức độ chi tiêu và cơ cấu chi tiêu không thể thay thế thu nhập vì chitiêu còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: Sở hữu, phong tục tập quán ….Vấn đề nhà ở phương tiện đi lại cũng là môt trong những chỉ tiêu quantrọng để đánh giá mức độ nghèo đói

Bảng (1.1) Sau đây phân loại mức độ nghèo đói theo thu nhập bìnhquân đầu người bằng hiện vật là gạo được quy đổi thành tiền Việt Nam( tính từ năm)

Loại hộ Hiện vật (kg gạo/người/tháng Gía trị (đồng)

Trang 15

Như vậy hộ nghèo là hộ có thu nhập dưới 1/3 mức thu nhập trung bìnhcủa xã hội (hay các hộ có thu nhập bình quân đầu người nằm dưới giới hạnnghèo đói gọi là hộ nghèo).

3.2 Khái niệm về chính sách xã hội.

Khái niệm chính sách xã hội, nội dung và tính chất đặc trưng của nó đãđược thảo luận ở một số cuộc hội thảo Quốc gia và quốc tế.Đương nhiênxung quanh chủ đề này luôn luôn có những cách tiếp cận và quan điểm khácnhau Chính sách xã hội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ chính trị xãhội, các yếu tố về kinh tế, văn hóa dân số các giá trị về chuẩn mực truyềnthống…thực tiễn chính sách xã hội ở nước này hay nước khác cũng rất khácnhau như vậy phải xem xét chúng trong những điều kiện không gian và thờigian cụ thể.Ở nước ta hiện nay, chính sách xã hội được nhìn nhận ở 2 cấpđộ:

- Thứ nhất: Chính sách xã hội theo nghĩa hẹp là một hệ thống đảm bảo

xã hội được nhà nước quy định trong pháp luật, nhằm khắc phục những rủi

ro và biến cố đó là tuổi già, thất nghiệp,ốm đau, tai nạn…

- Thứ hai: Theo nghĩa rộng, chính sách xã hội bao quát một số các lĩnhvực: Các hệ thống bảo hiểm xã hội, trợ giúp gia đình, nhà ở, giáo dục, thamgia quản lý xí nghiệp, quản lý xã hội

Chính sách xã hội được xem như sự tác động có định hướng hỗ trợ củaNhà nước vào sự phân phối, ổn định và phát triển các điều kiện sống củacon người của các nhóm xã hội khác nhau trong các lĩnh vực thu nhập, việclàm, sức khỏe, nhà ở và giáo dục trên cơ sở mở rộng bình đẳng và côngbằng xã hội trong một bối cảnh lịch sử và cấu trúc xã hội nhất định

Hệ thống chính sách xã hội hiện đại của các Quốc gia thường là sự kếthợp của ba mô thức cơ bản:

Trang 16

+ Mô thức thứ nhất, được gọi là hệ thống đảm bảo toàn dân cung cấpmột sự bảo đảm kinh tế- xã hội cho mọi người , khôngphân biệt địa vị nghềnghiệp cũng như giới chủng tộc Bảo hiểm xã hội được tổ chức bắt buộc vàthống nhất Phần lớn chi tiêu xã hội được tổ chức bắt buộc và thống nhất.Phần lớn chi tiêu xã hội được lấy từ thuế, khóa.

Thu nhập của dân chúng được tái phân phối mạnh mẽ nhằm thu hẹpbất bình đẳng xã hội thông qua các dịch vụ xã hội cơ bản do Nhà nước đảmtrách

+ Mô thức thứ hai, được gọi là hệ thống bảo hiểm xã hội, cốt lõi của

mô thức này là khoản đóng góp bảo hiểm phụ thuộc vào thu nhập của ngườiđược bảo hiểm vị thế kinh tế xã hội mà người đó đạt được

+ Mô thức thứ ba, bảo đảm có chọn lọc Cơ sở của mô thức này là hệthốngbảo đảm tự nguyện Trách nhiệm của Nhà nước được giới hạn trongviệc đảm bảo khuân khổ pháp lý do các hoạt động bảo hiểm tự nguyện đảmbảo khuân khổ pháp lý do các hoạt động bảo hiểm tự nguyện tiến hành một

số chương trình hỗ trợ cho các nhóm dân cư đặc biệt có nhu cầu

Mô thức này đáp ứng yêu cầu bảo đảm mức độ hoạt động tư do củacow chế thị trường đồng thời đỏi hỏi Nhà nước phải chú trọng chính sách xãhội cho người nghèo

3.3- Chính sách xã hội đối với người nghèo.

Việc áp dụng các mô thức trên cũng rất khác nhau đói với tùng quốcgia Đối với Việt nam bên cạnh việc xây dựng chính sách xã hội theo môthức một thì cũng có sự phát triển của cơ chế thị trường, mọt bộ phận chínhsách xã hội được chuyển dần sang mô thức thứ ba; Như vậy ở Việt nam có

sự đan sen giữa ba mô thức Chính sách xã hội đối với người nghèo nằmtrong mô thức thứ ba Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sảnViệt nam làn thứ VI xác định: Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc

Trang 17

sống con người: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục văn hóa quan hệgia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc… Coi nhẹ chính sách xã hội tức

là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.Đến Đại hội VIII đã xác định rõ hơn chính sách xã hội đối với cácnhóm ưu tiên Một trong những mục tiêu mà chính sách xã hội hướng tới làngười nghèo Và "chính sách xóa đói giảm nghèo " được coi là môt hiệntrong những chiếm lược trong việc thực thi chính sách xã hội của Đảng vàNhà nước Chính sách xã hội này được ban hành từ Trung ương đến địaphương trong cả nước Chính sách này được ban hành từ Trung ương đếnđịa phương trong cả nước Thành lập ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo vagthường xuyên theo dõi, quản lý Các đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế

xã hội và phương tiện thông tin đại chúng đã phát động mạnh mẽ cuộc vậnđộng xóa đói giảm nghèo theo hướng người nghepf tự vươn len tập cáchlàm ăn mới sử dụng đồng vốn có hiệu quả, các tầng lớp khác tích cực giúp

đỡ họ kinh nghiệm sản xuất Bằng cách trực tiếp hay gián tiếp Nhà nướcdang có gắng tạo điều kiện để người nghèo tự cải thiện cuộc sống của họ,tạo công ăn việc làm, vay vốn ưu đãi, khuyến nông, khuyến ngư, giao đất,giao rừng, miễn giảm học phí, viện phí.Nhưng sự hỗ trợ này chia làm cácnhóm sau đây:

Hệ thống chính sách đảm bảo vật chất tối thiểu về ăn, mặc , ở như: Trợcấp thường xuyên cho các đói tượng thường xuyên không tự kiếm sống,người già cô đơn, trẻ em tàn tật… xóa nợ lưu cũ cho một số dân nghèo, chongười nghèo vay vốn với lãi xuất thấp nhưng không cần thế chấp( Nhà nước

đã thành lập" Ngân hàng cho người nghèo")…

- Hệ thống chính sách nhằm hỗ trợ về y tế, giáo dục.Hệ thống này cónội dung và phạm vi rộng gồm: Pháp lệnh bảo vệ chăm sóc sức khỏe chongười nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, chính sách dân số đảm bảo

Trang 18

cộh thoát khỏi túng quẫn vì đong con, miễn học phí cho các đối tượng làcon em trong gia đình nghèo.

Trong hệ thống các chính sách xã hội thì mỗi nhóm chính sách đều cóđối tượng riêng của nó

- Đối tượng của chính sách ưu đãi xã hội là những người có công vớicách mạng, gia đình liệt sỹ, anh hùng, chiến sỹ thi đua…

- Chính sách bảo hiểm xã hội có đối tượng là người lao độngvà giadình họ

- Còn đối tượng của chính sách cứu trợ xã hội là nhóm người nghèo,hoặc những người gặp rủi do, bất hạnhn người gài không nơi lương tựa,người tàn tật, tre lang thang…

- Ở một nước đang phát triển, chính sách xã hội không thể rập khuâncác nước công nghiệp phát triển cao Có nghĩa là ở nước ta bên cạnh chínhsách xã hội cần phải phát triển nhiều loại hình hoạt động cứu trợ xã hội vàhoạt động công tác xã hội

Cộng tác xã hội là một dạng hoạt động nhằm giúp đỡ các cá nhân,nhóm xã hội dễ bị tổn thương, các cộng đồng để tăng cường năng lực thựchiện chức năng của họ và tạo điều kiện xã hội thích hợp để họ thoát khỏihoàn cảnh khó khăn Hoạt động này dựa trên cơ sở tự nguyện của nhữngnhóm người nhất định và tỏ ra có hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề

xã hội

3.4 Công tác xóa đói giảm nghèo.

Công tác xóa đói giảm nghèo là một chính sách xã hội được xã hội đặcbiệt quan tâm trên mọi lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội.Thực tế của Tỉnh Lai Châu nói chung thực hiện nghị quyết số 14/NQ - TƯ

về tăng cường xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh với bốn nội dung lớn về

Trang 19

phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn( 2001-2005 )Trong đó mục tiêu thứ nhất

Trang 20

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của Tỉnh Lai Châu.

1.1- Vị trí địa lý ở tỉnh Lai Châu.

Lai châu là một tỉnh miền núi cao trên 60% diện tích ở độ cao trên1.000m trên 90% diện tích có độ dốc trên 25dộ Diện tích tự nhiên 9.065,12kmvuông có chiều dài biên giới Việt Trung 273 km, có một cửa khẩu vớiTỉnh Vân Nam (Trung Quốc) xen kẽ một số thung lũng bằng phẳng: Mường

So, Tam Đường, Bình Lư, Than Uyên…Đất sản xuất nông nghiệp chiếm7,1% diện tích tự nhiên, có những tiểu vùng khí hậu khác nhau, thuận lợicho việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi, có một số khoáng sản quý,vàng , đồng, đất hiếm, đá đen …Có nguồn nước phù hợp để phát triển sảnxuất và xây dựng thủy điện

Lai Châu được chia tách thành lập gồm 5 Huyện 86 xã, thị trấn vớitổng số trên 313 nghìn người, gần 160 nghìn lao động Trong đó có 74 xãĐBKK(21 xã biên giới ) Mật độ dân số 35người/kmvuông , có 20 dân tộcanh em sinh sống Trong dân tộc Thái 35,19%; dân tộc Mông21,18%; dântộc Kinh 12,69%; dân tôc Dao 11,84%; dân tộc Hà Nhì 5,12%; các dân tộckhác 13,29%

1.2- Điều kiện kinh tế-xã hội của địa bàn nghiên cứu.

Kinh tế xã hội của tỉnh tiếp tục phát triển Nhiều chỉ tiêu thực hiện đềuđạt và vượt kế hoạch Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đã xácđịnh :GDP tăng 8,92%; tỷ trọng nông lâm nghiệp chiếm 47,4% giảm 2,3% ;công nghiệp xây dựng23,85% tăng 1,12%; các nghành dịch vụ28,75 % tăng1,17%

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo dối  với hộ nghèo ở tỉnh Lai châu - Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu
nh hình thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo dối với hộ nghèo ở tỉnh Lai châu (Trang 9)
Bảng 2: - Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu
Bảng 2 (Trang 25)
Bảng 3: - Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu
Bảng 3 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w