Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
Bộ môn Dượcliệu Trường đại học Dược Hà Nội BÁO CÁO NGUỒNDƯỢCLIỆU CÓ GIÁ TRỊ PHÂN LOẠI TINHDẦU THEO TÁC DỤNG SINH HỌC Nhóm 4- Lớp P1K67 Phần 1: Đại cương tinhdầu Định nghĩa Tinhdầu hỗn hợp nhiều thành phần, thường có mùi thơm, không tan nước, tan dung môi hữu cơ, bay nhiệt dộ thường điều chế từ thảo mộc phương pháp cất kéo nước Tính chất lý hóa * Thể chất: Đa số chất lỏng nhiệt độ thường, số thành phần thể rắn: Menthol, borneol, camphor, vanilin, heliotropin * Màu sắc: Không màu vàng nhạt Do tượng oxy hóa màu sẫm lại Một số có màu đặc biệt: Các hợp chất azulen có màu xanh mực * Mùi: Đặc biệt, đa số có mùi thơm dễ chịu, số có mùi hắc, khó chịu (tinh dầu giun) * Vị: cay, số có vị ngọt: Tinhdầu quế, hồi * Bay nhiệt độ thường Tính chất lý hóa * Tỷ trọng: Đa số nhỏ Một số lớn 1: Quế, đinh hương, hương nhu * Độ tan: Không tan, hay tan nước, tan alcol dung môi hữu khác * Độ sôi: Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, dùng phương pháp cất phân đoạn để tách riêng thành phần tinhdầu * Năng suất quay cực cao, tả tuyền hữu tuyền * Chỉ số khúc xạ: 1,4500 - 1,5600 Tính chất lý hóa • Rất dễ oxy hoá, oxy hoá thường xảy với trùng hiệp hoá, tinhdầu chuyển thành chất nhựa • Một số thành phần tinhdầu cho phản ứng đặc hiệu nhóm chức, tạo thành sản phẩm kết tinh hay cho màu, dựa vào đặc tính để định tính định lượng thành phần tinhdầu Cấu trúc hóa học Khá phức tạp, chia thành nhóm Các dẫn chất monoterpen Các dẫn chất sesquiterpen Các dẫn chất có nhân thơm Các hợp chất có chứa nitơ (N) lưu huỳnh (S) Họ Chi Phân bố TG Phân bố VN Đại bi (Blumea) Vùng nhiệt đới châu Á, từ Srilanka, Ấn Độ đến Ở hầu hết tỉnh miền núi thấp (dưới Hoa nước khu vực Đông Nam Á Trung Quốc 1000 m), trung du đồng Phân bố Cúc- Asteraceae BPD nhiều đảo lớn Sim- Myrtaceae Bạch đàn Đặc hữu Australia (Eucalyptus) Cam- Rutaceae Có nhiều dải rừng Bạch đàn Lá trồng Hoàng mộc Các khu vực nhiệt đới giới, hầu hết Hầu khắp nước, có nhiều Cao Quả, hạt, (Zanthoxylum) tập trung Nam Mỹ, phân bố Bằng, Hòa Bình, khu vực Tây Nguyên Lục địa châu Á, khắp vùng Đông Nam Á đến Có nhiều phía bắc nước ta Hòa Lá Đông bắc Australia Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình Đông Nam Á, Bắc Australia, vùng Thái Bình Dương Hồng bì (Clausena) Họ Chi Gừng- Địa liền (Kaempferia) Chủ yếu khu vực từ Ấn Độ, Sri Lanka Chỉ thường Zingiberaceae Gừng (Zingiber) Phân bố TG Phân bố VN đến Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, trồng nhỏ lẻ Malaysia, Philippin Indonesia vườn gia đình Khu vực nhiệt đới châu Á châu Úc, Trồng nhiều Tây BPD Rễ trung tâm phong phú đa dạng Nguyên chi Gừng Đông Nam Á Thông- Pinaceae Thông (Pinus) Có nhiều Mexico, miền Đông Hoa Kỳ vùng lục địa Đông Á Có nhiều Đà Lạt Tinhdầu nằm thành phần nhựa thông Phân bố Họ Chi Phân bố TG Phân bố VN BPD Bạc hà- Kinh giới Vùng ôn đới hay núi cao nhiệt đới Chủ yếu tỉnh trung du Thân, cành có Lamiaceae (Elsholtzia) (nhiều nước châu Á, châu Âu miền núi (Lào Cai, Lai Châu, mang châu Mỹ) Lạng Sơn, Hà Giang…) hoa Công dụng Tinhdầudượcliệuchứatinhdầu có phạm vi sử dụng rộng lớn đời sống ngày người, nhiều ngành khác a • - Trong y dược học: Một số tinhdầu dùng làm thuốc, tác dụng thể hiện: Tác dụng đường tiêu hóa: Kích thích tiêu hóa, lợi mật, thông mật Tác dụng kháng khuẩn diệt khuẩn: tinhdầu bạch đàn, bạc hà Kích thích thần kinh trung ương: anthol… Diệt ký sinh trùng: tinhdầu giun, santonin, thymol, artemisinin XUYÊN KHUNG Thành phần hóa học: Trong xuyên khung có chất chủ yếu là: - Một alcaloit dễ bay hơi, công thức C27H37N3 - Một acid C10H10O4 với tỷ lệ chừng 0,02 gần giống acid ferulic - Một chất có tính chất phenol với công thưc C24H46O4 hoặc o C23H44O4, độ chảy 108 C o - Một chất trung tính có công thức C26H28O4, độ chảy 98 C - Tinh dầu: thành phần chính: cnidium lacton -Tên khoa học : Ligusticum wallichii Franch Họ hoa tán Apiaceae -Bộ phận dùng : thân rễ phơi khô • Cách chế biến theo y học cổ truyền: Củ đào về, cắt bỏ cọng rễ nhỏ, rũ đất cát, phơi khô chỗ thoáng gió Nếu sấy, phải sấy nhi êt đô thấp cho khỏi bay nhiều tinhdầu • • Tính vị: vị cay, tính ấm Quy kinh: can, đởm, tâm bào Tác dụng dược lý • Tác dụng trung khu thần kinh: TINHDẦU XUYÊN KHUNG Con vật phần yên tĩnh, tự động vận động giảm xuống mặt khác làm cho Liều huyết áp tăng cao, hô hấp cũng tăng, phản xạ cũng tăng Huyết áp hạ xuống, nhiệt độ thể giảm xuống, hô hấp khó khăn, vận động có thể tê liệt chết [2] Tác dụng dược lý • Tác dụng tuần hoàn: Tinhdầu xuyên khung có tác dụng tê liêt tim làm cho mạch máu ngoại vi dãn ra, liều lớn làm cho huyết áp hạ xuống • Tác dụng trơn: dịch chiết nước xuyên khung với liều nhỏ có tác dụng kích thích co bóp tử cung thỏ có thai, ngược lại dùng liều cao, tử cung tê liêt đến ngừng co bóp • Tác dụng kháng sinh: xuyên khung có tác dụng kháng nhiều loại vi khuẩn như: thương hàn, phó thương hàn, tả, lỵ… Công chủ trị • Hoạt huyết thông kinh: dùng trường hợp phụ nữ kinh nguyêt không đều, bế kinh, đau bụng có kinh hoăc vô sinh, khó đẻ (tương ứng với tác dụng trơn xuyên khung) • Giải nhiêt, hạ sốt: dùng ngoại cảm phong hàn, dẫn đến đau đầu, hoa mắt, đau (tác dụng trung khu thần kinh, tác dụng kháng sinh) • Hành khí giải uất, giảm đau, dùng trường hợp khí trê ngực sường đau tức, khí huyết vân hành khó khăn, đau cơ, đau khớp; hoăc nhọt đôc đau căng cấp (tác dụng tuần hoàn) • Bổ huyết Các bài thuốc cổ phương hay dùng • Độc vị xuyên khung tán - Xuyên khung tán nhỏ Dùng nước chè chiêu thuốc Ngày uống lần, mỗi lần 4-6g - Chủ trị: Thiên đầu thống, phụ nữ sau đẻ nhức đầu Bài tứ vật thang: Thục địa 16g Đương quy Bạch thược 12g Xuyên khung - Công năng: bổ huyết, dưỡng âm - Chủ trị: huyết hư gây chóng mặt, hoa mắt, da xanh, mệt mỏi - Cách dùng: sắc văn hỏa, uống ấm Mỗi ngày thang 12g 8g 6.2 Thuốc bổ huyết • • • Tính, vị: vị ngọt, tính ấm • • Kiêng kị: người tỳ, vị hư hàn không nên dùng Qui kinh: tâm, can, tỳ Công – chủ trị: tạo huyết, dưỡng huyết, dùng trường hợp huyết hư, huyết thiếu, biểu da xanh xao, nhợt nhạt, thể gầy yếu, ốm dậy, sau sinh đẻ,… Một số vị thuốc chứatinh dầu: đương quy ĐƯƠNG QUY -Thành phần hóa học: Tinhdầu hàm lượng 0.2%, thành phần chủ yếu nbutylidenphtalit C12H12O2 n-valerophenon O-cacboxyacid C12H14O3 Ngoài còn có n-butylphtalit C12H14O2, becgapten C12H8O4, sesguitecpen, safrola vitamin B12 [2] -Tên khoa học: Angelica sinensis (Oliv) Diels Họ Hoa tán Apiaceae -Bộ phận dùng: rễ Cách chế biến theo y học cổ truyền Khi thu hoạch đương quy, đào rễ về, cắt bỏ rễ con, phơi nhà hoặc cho vào thùng, sấy lửa nhẹ, cuối cùng phơi mát cho khô Tính vị: vị ngọt, đắng, tính ấm Quy kinh: vào kinh tâm, can, tỳ Tác dụng dược lý • Tác dụng tử cung: Trên tử cung, đương quy có loại tác dụng: vừa hưng phấn, vừa ức chế Thành phần tan nước, không bay hơi, có tinh thể có tác dụng hưng phấn tử cung làm cho co bóp tăng mạnh; thành phần bay (tinh dầu) có tác dụng ức chế tử cung, làm giãn trơn tử cung • Tác dụng hiên tượng thiếu vitamin E: Đương quy làm triêu chứng thiếu vitamin E chu ôt thực nghiêm • Tác dụng trung khu thần kinh: Tinhdầu đương quy có tác dụng trấn tnh hoạt dông đại não, lúc đầu hưng phấn trung khu tủy sống, sau tê liêt, đưa đến huyết áp hạ thấp, nhiêt đô thể hạ thấp, mạch đ âp ch âm lại có hi ên tượng co quắp Tác dụng dược lý • Tác dụng huyết áp hô hấp: Tinhdầu đương quy có tác dụng hạ huyết áp thành phần không bay đương quy lại có tính chất làm co trơn thành mạch máu làm cho huyết áp tăng cao • Tác dụng tim: Tác dụng tim đương quy giống tác dụng quinidin • Tác dụng kháng sinh: Đương quy có tác dụng kháng sinh lỵ trực trùng tụ cầu trùng Công chủ trị • Bổ huyết, bổ ngũ tạng, bổ huyết trường hợp thiếu máu dẫn đến hoa mắt, chóng măt, da dẻ xanh xao, người gầy yếu • Hoạt huyết, giải uất kết: trường hợp đau ứ huyết phụ nữ có kinh bế, vô sinh, đau khớp ứ huyết (Tác dụng gian mạch máu tinh dầu đương quy, tác dụng hi ên tượng thiếu vitamin E) • • Hoạt tràng thông tiên: trị trường hợp huyết hư huyết táo gây táo bón (tác dụng trơn) Giải đôc khử trung: dùng trường hợp mụn nhọt, đinh đôc (tác dụng kháng sinh) Các thuốc cổ phương hay dùng An thần hoàn Chu sa 4g Đương quy 6g Hoàng liên 6g Cam thảo 4g Sinh địa 6g • • • Công năng: trấn tâm an thần, tâm nhiêt Chủ trị: tâm nhiêt gây khó ngủ, ngủ ít, hồi hôp, nóng vùng tim Cách dùng: Chế hoàn Mỗi ngày 4-6 g ... Định lượng tinh dầu dược liệu Hàm lượng tinh dầu dược liệu tính theo công thức: Áp dụng cho tinh dầu d < X%= a.100/b Áp dụng cho tinh dầu d > X%= (a-c).100/b X: Hàm lượng phần trăm tinh dầu (TT/TL)... Định lượng tinh dầu dược liệu Nguyên tắc: Xác định hàm lượng tinh dầu dược liệu phương pháp cất kéo nước Dụng cụ định lượng tiêu chuẩn hóa theo Dược điển, cho phép đọc khối lượng tinh dầu sau cất... giới giới thiệu dụng cụ định lượng tinh dầu có tỷ trọng nhỏ Nếu muốn định lượng tinh dầu có tỷ trọng lớn trước định lượng thêm vào lượng xylen Định lượng tinh dầu dược liệu Sơ đồ dụng cụ ĐLTD theo DĐ