Tác dụng dược lý của Xuyên khung

26 345 1
Tác dụng dược lý của Xuyên khung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XUYÊN KHUNGTên khoa học:.Họ Ligusticum wallichii Franch Hoa tán (Apiaceae)Tên đồng nghĩa: Conioselinum univittatum Turcz2Tên khác: Khung cùng, sang sông (H’ mông) 2Tang kynhững cây thuốc và vị thuốc việt namHồ khung, Hương quả, Sơn khúc khung, Tây khung,Giải nghĩa tên khung cùng: Trong con người, cái đầu được coi là một bộ phận cao nhất, như vòm trời. Vị thuốc này chuyên trị các chứng về đầu, não, do đó có tên (khung: cao, cùng:chỗ cuối cùng)31.Đặc điểm thực vậtCây thảo lớn, sống lâu năm. Rễ phình lên thành củ, rất thơm. Thân mềm, có khía dọc, rỗng giữa. Lá xẻ lông chim, 23 lần, mọc so le, có cuống dài và bẹ to, các thùy mọc đối, hình mác, gốc tròn hoặc men theo cuống, đầu nhọn, thùy lớn lại chia thành những thùy nhỏ, nông và khía răng không đều, hai mặt nhẵn, mặt trên màu lục bóng. Cụm hoa mọc thành tán kép; tổng bao gồm những lá bắc nguyên hoặc chia 3 thùy hẹp; hoa nhỏ màu trắng. Quả bế, hình trứng. Toàn cây, nhất là rễ củ có tinh dầu. Mùa hoa quả, tháng 8102.Mô tả dược liệu:Thân rễ (quen gọi là củ) có hình khối méo mó, nhiều dạng, đường kính 25 cm, có nhiều u không đều nổi lên. Bề ngoài màu nâu đất, có nếp nhăn, xù xì, có vết tích của rễ con còn sót lại. Phía đỉnh có vết thân cây cắt đi, hình tròn, lõm xuống. Chất cứng, khó bẻ gãy. Mặt cắt ngang màu vàng nâu. Mùi thơm, vị cay hơi tê.1Vi phẫu:Bần gồm nhiều lớp tế bào. Mô mềm vỏ tế bào hình tròn, rải rác có những đám khuyết to và có nhiều ống tiết màu vàng nâu nhạt bên trong có chứa chất tiết. Chất tiết này bắt màu đỏ cam khi nhỏ lên vi phẫu vài giọt dung dịch Sudan III . Libe cấp 2 gồm nhiều lớp tế bào. Trong libe cấp 2 cũng có ống tiết. Gỗ cấp 2 gồm các mạch gỗ rải rác. Mô mềm gỗ thành tế chưa hóa gỗ (có màu hồng). Libe và gỗ không thành vòng liên tục vì bị cắt bởi các tia ruột rộng. Trong mô mềm ruột rải rác có các ống tiết.1Bột Nhiều hạt tinh bột hình tròn, bầu dục, hình thận đường kính 516m. Rốn hình chấm, hình vạch ngang, hạt đơn hoặc hạt kép. Mảnh bần màu nâu. Mảnh mạch mạng, mạch vạch, mạch thang. Sợi có thành dày. Mảnh tế bào mô mềm có nhiều hạt tinh bột và có ống tiết.12.Phân bốXuyên khung có nguồn gốc ở vùng Đông Bắc Trung Quốc. Cây đã được trồng từ lâu đời, hiện không còn thấy trong hoang dại. Xuyên khung cũng được trồng nhiều ở Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên.Vào khoảng năm 19651966, Xuyên khung được nhập vào Việt Nam. Lúc đầu cây được trồng thử ở trại thuốc Sa Pa, Nông trường Dược liệu Bắc Hà (Lào Cai), sau chuyển sang Nông trường Dược liệu Sìn Hồ (Lai Châu). Đến năm 1970, cây được phát triển trồng lớn hơn ở 3 khu vực kể trên. Trong đó một số xã ở huyện Sìn Hồ Lai Châu như Tả Ngảo, Tả Phìn, Hồng Thu, Tả Sủ Chồ, Făng Xu Lin…đã trở thành nơi sản xuất nhiều Xuyên khung với chất lượng tốt nhất ở Việt Nam 2, 3.Sinh tháiXuyên khung là cây của vùng ôn đới ấm. Khi được trồng ở Việt Nam, cây tỏ ra thích nghi, sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện khí hậu ẩm mát, của vùng nhiệt đới núi cao (từ 13001600m). Nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng: 13160C; nhiệt độ tối đa 330C, tối thiểu có khi xuống 00C. Lượng mưa 26002850 mmnăm. Độ ẩm không khí 85%. Xuyên khung ư khí hậu mát, ẩm thích hợp trồng ở các vùng núi cao trên 800m như Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Sa Pa (Lào Cai), Đồng Văn (Hà Giang) và một số nơi khác ở Hòa Bình, Thanh Hóa. Xuyên khung trồng ở Sa Pa và Sìn Hồ cũng thích ứng đặc biệt với loại đất mùn tơi xốp, dễ thấm nước ở chân núi đá vôi, pH của đất là 67. Cây sinh trưởng mạnh trong mùa xuân hè, đến mùa thu bắt đầu có hoa quả.24.Cách trồng;Cây được nhân giống bằng mầm thân, khi thu hoạch, chọn những cây khỏe, không bị sâu bệnh, bảo quản qua mùa đông để làm giống. Có thể ngâm vào dung dịch benlat 0,3% trong 10 phút, vớt ra, để ráo, sau đó bảo quản bằng 1 trong 2 cách:Bó 2030 cây thành từng bó, dựng ở chỗ râm, thoáng mát, phủ cỏ khô, thỉnh thoảng tưới giữ ẩm.Chọn đất cao ráo, làm đất thật kĩ, để ải, xử lý đất với thuốc diệt nấm rồi rải đều một lớp thân cây lên mặt, phủ đất dày 23cm, lại rải tiếp một lớp thân cây rồi phủ đất. Có thể được 3 4 lớp như vậy. Sau đó, làm giàn che, độ cao 1m.Thời vụ thích hợp trồng Xuyên khung nhất là từ tháng 1 đến tháng 2. Trồng sớm quá, cây lâu mọc, mầm nằm lâu dưới đát dễ bị thối. Trồng muộn quá, thời gian sinh trưởng ngắn, củ nhỏ, năng suất thấp. Khi trồng, cắt lấy đoạn đốt thân có mầm mập khỏe, không sâu bệnh, dài 34 cm. tốt nhất nên lấy 4 – 5 đốt từ gốc trở lên. Mầm có thể xử lý lại bằng cách ngâm trong dung dịch benlat 0,3% trong 810 phút.Xuyên khung ưa đất nhẹ, nhiều mùn thoát nước, pH 66,5. Đất cần cày bừa, đễ ải, đập nhỏ, lên luống cao 2025cm, rộng 6080cm để trồng 2 hoặc 3 hàng. Đất dốc nên đánh luống ngắn dọc theo sườn dốc để dễ thoát hơi nước và hạn chế xói mòn. Nếu có cỏ khô, rơm, rạ rải lên trên mặt đốt trước khi làm đất sẽ hạn chế được sâu bệnh.Xuyên khung cần nhiều phân. Trung bình, mỗi hecta 2530 tấn phân chuồng thật hoai mục, 200kg đạm sulfat, 400kg supe lân và 150kg kali. Nếu có tro bón thay kali càng tốt. Phân lân ủ với phân chuồng trước 12 tháng và dùng 23 để bón lót theo hốc. Khoảng cách giữa các hốc từ 20x20cm đến 25x25cm. sau khi đặt mầm, lấp 1 lớp đất hoặc tro dày 23 cm, tưới đủ ẩm. Khi cây còn nhỏ, cần làm cỏ, xới xáo nhẹ để tránh đóng váng.Khi cây cao 1015cm, dùng ½ số phân đạm pha loãng 2% để tưới thúc lần thứ nhất. Sau 1 tháng tưới thúc số đạm còn lại. Vào giữa tháng 6, bón 13 phân chuồng và lân còn lại với ½ lượng kali, xới xáo vun phủ gốc để lấp kín phân và chống đổ cây. Đầu tháng 8, bón nốt số kali còn lại.Xuyên khung thường bị sâu xám hại mầm vào các tháng 35 và bệnh thối củ vào tháng 89. Phương pháp phòng bệnh chủ yếu là dùng mầm sạch bệnh để trồng, vệ sinh đồng ruộng, luân canh.Năng suất trung bình đạt 56 tấn củ tươiha 25.Thu hái và chế biếnThu hái: Củ Xuyên khung thu vào tháng 1112, khi cây lụi gần hết lá. Thân rễ, thu hái vào lúc mấu của thân phình ra. Trước khi thu, cắt thân để chọn làm giống rồi đào lấy củ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, đầu củ, phơi hay sấy nhẹ đến khô2Chế biến: Thân rễ đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch ủ cho mềm, thái phiến mỏng, rồi phơi hay sấy khô. 26.Thành phần hóa họcCác hợp chất chính trong xuyên khung:Phthalid: Z6,8’,7,3’diligustilid, Z’’3,8dihydro6,6’,7,3’

XUYÊN KHUNG Tên khoa học:Ligusticum wallichii Franch.Họ Hoa tán (Apiaceae) Tên đồng nghĩa: Conioselinum univittatum Turcz[2] Tên khác: Khung cùng, sang sông (H’ mông) [2] Tang ky[nhưng thuôc va vi thuôc viêt nam] Hồ khung, Hương quả, Sơn khúc khung, Tây khung, Giai nghĩa tên khung cung: Trong ngươi, đâu đươc coi la môt bô phân cao nhât, vom trơi Vi thu ôc chuyên tri ch ưng vê đ âu, nao, đo co tên (khung: cao, cùng:chô cuôi cùng)[3] Đặc điểm thực vật Cây thảo lớn, sông lâu năm Rễ phình lên củ, r ât th ơm Thân m êm, co khía dọc, rông giưa Lá xẻ lông chim, 2-3 lân, mọc so le, co cuông dai va b ẹ to, thùy mọc đôi, hình mác, gôc tron men theo cuông, đ âu nh ọn, thùy lớn lại chia thùy nhỏ, nông va khía không đ êu, hai m ặt nhẵn, mặt mau lục bong Cụm hoa mọc tán kép; tổng bao g ồm bắc nguyên chia thùy hẹp; hoa nhỏ mau trắng Qu ả bế, hình trưng Toan cây, nhât la rễ củ co tinh dâu Mùa hoa quả, tháng 8-10[ 2] Mô ta dươc liêu: Thân rễ (quen gọi la củ) co hình khôi méo mo, nhiêu dạng, đương kính 2-5 cm, co nhiêu u không đêu lên Bê ngoai mau nâu đât, co n ếp nhăn, xù xì, co vết tích rễ con sot lại Phía đỉnh co vết thân c đi, hình tron, lõm xuông Chât cưng, kho bẻ gay Mặt cắt ngang mau vang nâu Mùi th ơm, v i cay tê.[1] Vi phẫu: Bân gồm nhiêu lớp tế bao Mô mêm vỏ tế bao hình tron, rải rác co nh ưng đám khuyết to va co nhiêu ông tiết mau vang nâu nhạt bên co ch ưa chât tiết Chât tiết bắt mau đỏ cam nhỏ lên vi phâu vai giọt dung dich Sudan III Libe câp gồm nhiêu lớp tế bao Trong libe câp co ông tiết Gô câp gồm mạch gô rải rác Mô mêm gô tế ch ưa hoa gô (co mau hồng) Libe va gô không vong liên tục bi c b ởi tia ru ôt r ông Trong mô mêm ruôt rải rác co ông tiết.[1] Bột Nhiều hạt tinh bột hình tròn, bầu dục, hình thận đường kính 5-16µm Rốn hình chấm, hình vạch ngang, hạt đơn hạt kép Mảnh bần màu nâu Mảnh mạch mạng, mạch vạch, mạch thang Sợi có thành dày Mảnh tế bào mô mềm có nhiều hạt tinh bột có ống tiết.[1] Phân bố Xuyên khung co nguồn gôc vùng Đông Bắc Trung Quôc Cây đa đ ươc trồng từ lâu đơi, hiên không thây hoang dại Xuyên khung đươc trồng nhiêu Đai Loan, Nhât Bản, Triêu Tiên Vao khoảng năm 1965-1966, Xuyên khung đươc nhâp vao Viêt Nam Lúc đâu đươc trồng thử trại thuôc Sa Pa, Nông trương Dươc liêu Bắc Ha (Lao Cai), sau chuyển sang Nông trương Dươc liêu Sìn Hồ (Lai Châu) Đ ến năm 1970, đươc phát triển trồng lớn khu v ực k ể Trong đo môt sô xa huyên Sìn Hồ - Lai Châu Tả Ngảo, Tả Phìn, Hồng Thu, Tả Sủ Chồ, Făng Xu Lin…đa trở nơi sản xuât nhiêu Xuyên khung v ới ch ât lương tôt nhât Viêt Nam [2], Sinh thái Xuyên khung la vùng ôn đới âm Khi đươc trồng Viêt Nam, t ỏ thích nghi, sinh trưởng phát triển tôt điêu kiên khí h âu ẩm mát, c vùng nhiêt đới núi cao (từ 1300-1600m) Nhiêt đô thích hơp cho sinh trưởng: 13-160C; nhiêt đô đa 330C, thiểu co xuông 00C Lương mưa 2600-2850 mm/năm Đô ẩm không khí 85% Xuyên khung khí hâu mát, ẩm thích hơp trồng vùng núi cao 800m nh Tam Đ ảo (Vĩnh Phúc), Sa Pa (Lao Cai), Đồng Văn (Ha Giang) va môt sô nơi khác Hoa Bình, Thanh Hoa Xuyên khung trồng Sa Pa va Sìn Hồ thích ưng đặc biêt với loại đ ât mùn tơi xôp, dễ thâm nước chân núi đá vôi, pH đât la 6-7 Cây sinh trưởng mạnh mùa xuân he, đến mùa thu bắt đâu co hoa quả.[2] Cách trồng; Cây đươc nhân giông băng mâm thân, thu hoạch, ch ọn nh ưng kh ỏe, không bi sâu b ênh, bảo quản qua mùa đông để lam gi ông Co th ể ngâm vao dung dich benlat 0,3% 10 phút, vớt ra, để ráo, sau đo b ảo qu ản băng cách: - Bo 20-30 bo, dựng ch ô râm, thoáng mát, ph ủ c ỏ khô, tưới giư ẩm - Chọn đât cao ráo, lam đât thât kĩ, để ải, xử ly đ ât v ới thu ôc diêt nâm rải đêu môt lớp thân lên mặt, ph ủ đ ât day 2-3cm, l ại rải tiếp môt lớp thân phủ đât Co thể đ ươc 3- lớp nh vây Sau đo, lam gian che, đô cao 1m Thơi vụ thích hơp trồng Xuyên khung nhât la từ tháng đến tháng Trồng sớm quá, lâu mọc, mâm năm lâu đát dễ b i th ôi Trồng mu ôn quá, thơi gian sinh trưởng ngắn, củ nh ỏ, suât thâp Khi trồng, cắt lây đoạn đôt thân co mâm mâp khỏe, không sâu bênh, dai 3-4 cm tôt nh ât nên l ây – đôt từ g ôc trở lên M âm co thể x ly l ại băng cách ngâm dung d ich benlat 0,3% 8-10 phút Xuyên khung ưa đât nhẹ, nhiêu mùn thoát nước, pH 6-6,5 Đât c ân cay b ừa, đễ ải, đâp nhỏ, lên luông cao 20-25cm, rông 60-80cm để tr ồng ho ặc hang Đât dôc nên đánh luông ngắn dọc theo sươn dôc để d ễ thoát h n ước va hạn chế xoi mon N ếu co cỏ khô, r ơm, rạ r ải lên mặt đôt tr ước lam đât se hạn chế đươc sâu bênh Xuyên khung cân nhiêu phân Trung bình, môi hecta 25-30 t ân phân chuồng thât hoai mục, 200kg đạm sulfat, 400kg supe lân va 150kg kali N ếu co tro bon thay kali cang tôt Phân lân ủ v ới phân chuồng tr ước 1-2 tháng va dùng 2/3 để bon lot theo h ôc Khoảng cách giưa h ôc t 20x20cm đ ến 25x25cm sau đặt mâm, lâp lớp đât tro day 2-3 cm, tưới đ ủ ẩm Khi nhỏ, cân lam cỏ, xới xáo nhẹ để tránh đong váng Khi cao 10-15cm, dùng ½ sô phân đ ạm pha loang 2% để t ưới thúc l ân thư nh ât Sau tháng tưới thúc sô đ ạm lại Vao giưa tháng 6, bon 1/3 phân chuồng va lân lại với ½ lương kali, x ới xáo vun ph ủ g ôc đ ể l âp kín phân va chông đổ Đâu tháng 8, bon nôt sô kali lại Xuyên khung thương bi sâu xám h ại mâm vao tháng 3-5 va b ênh th ôi củ vao tháng 8-9 Phương pháp phong bênh chủ yếu la dùng m âm s ạch bênh để trồng, vê sinh đồng ruông, luân canh Năng suât trung bình đạt 5-6 tân củ tươi/ha [2] Thu hái chế biến - Thu hái: Củ Xuyên khung thu vao tháng 11-12, lụi gân hết Thân rễ, thu hái vao lúc mâu thân phình Trước thu, cắt thân để chọn lam giông đao lây củ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, đ âu củ, ph hay sây nhẹ đến khô[2] - Chế biến: Thân rễ đa loại bỏ tạp chât, rửa ủ cho m êm, thái phiến mỏng, phơi hay sây khô [2] Thành phần hóa học Các hơp chât xuyên khung: Phthalid: Z-6,8’,7,3’-diligustilid, Z’’-3,8-dihydro-6,6’,7,3’�-diligustilid, 4- hydroxy-3-butylphthalid, ligustilid, senkyunolid A, senkyunolidF, senkyunolid G, senkyunolidI, senkyunolidP, senkyunolid O; 4,5-dihydro-3-butylphthalid, chuanxiongol, 3-n-butylphthalid[22] Hình 1: Công thức phân tử số hợp chất Phthalid L wallichii (1: ligustilid, 2: senkyunolid P, 3: senkyunolid I, 4: senkyunolid A, 5: senkyunolid H 6: sedanenolid, 7: senkyunolid G, 8: 3-n-butylphthalid, 9: senkyunolid O) Acid hữu cơ: acid Feulic, acid caffeic, acid succinic, acid sadanic, acid sinapic, acid protocatechuic, acid augustic[22] Phenol: chrysophanol, pregnenlon [22] Tinh dầu: xiongterpen, (4S)-p-menth-1-ene-4,7-diol, 3(R), 8(S), 9(Z)falcarindiol, 1,7,7-trimethyl-bicyclo[2.2.1]hept-2-yl, b-phellandren, �-terpinen, (R)-(−)-p-menth-1-en-4-ol, p-mentha-1,4(8)-dien, monopalmitin, spathulenol, 2-Chloro-1-(2,4-dimethylphenyl)-2-methyl-1-propanon[22] (−)- alcaloid: tetramethylpyrazin [22], liguzinediol [14] Hình: Công thức cấu tạo số hợp chất alcaloid từ L wallichii (1: tetramethylpyrazin, 2: liguzinediol) Tác dụng dươc lý Tac dung chống ung thư gan Ung thư biểu mô tế bao gan (HCC) la môt nh ưng loại ph ổ biến nh ât ung thư gan với tỷ lê tái phát cao va tỷ lê tử vong Nghiên cưu nhăm mục đích điêu tra tác dụng chông khôi u TMP vê HCC va c ch ế no Chúng thây TMP ưc chế tăng sinh tế bao tế bao HepG2 môt cách phụ thuôc vao liêu, va mô hình ghép khôi u ch ỉ nồng đô cao TMP đa ưc chế s ự phát tri ển kh ôi u Tiếp theo, qua phân tích lưu lương cytometric va hình ảnh kính hiển vi điên t cho thây, TMP tăng apoptosis tế bao tế bao HepG2, va kết phong cách phương Tây cho thây TMP thúc đẩy phân tách caspase-3 va PARP in vitro va in vivo Chúng thây TMP gây autophagy HCC in vitro va in vivo.Để xem xét vai tro autophagy trình chết c TMP gây ra, 3-methyladenine (3-MA) đa đươc sử dụng để ngăn chặn hanh đông autophagy Dư liêu cho thây autophagy TMP gây co th ể la môt trình pro-apoptosis HCC Hơn nưa, kết enzym chông oxy hoa va oxy hoa nhạy cảm với đâu huỳnh quang 2, 7dichlorofluorescein diacetate (DCFH-DA) TMP gây ROS va ưc chế ROS giảm chưc chông ung thư TMP Trong kết luân, nghiên cưu cung câp hiểu biết vê chế tác đông kháng u TMP va cho TMP co thể la môt phác đồ điêu tri đôi với HCC Tac dung tim mạch Năm 1992, Chen DR các cộng sự đã nghiên cứu lâm sàng thực nghiệm ligusticum wallichii aspirin điều trị thiếu máu thoáng qua Qua báo cáo kết xử lý 158 trường hợp với thiếu máu thoáng qua (TIA) Họ chia ngẫu nhiên thành nhóm sử dụng ligusticum wallichii (111 trường hợp) nhóm sử dụng Aspirin (47 trường hợp) Kết cho thấy tổng tỷ suất hiệu nhóm sử dụng ligusticum wallichii nhóm sử dụng Aspirin tương ứng 89,2% 61,7% Sự khác biệt chúng có ý nghĩa thống kê(P

Ngày đăng: 08/07/2017, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan