ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: TOÁN HỌC RỜIRẠC Thông tin giảng viên thứ nhất: Thông tin giảng viên thứ nhất: Giảng viên 1: - Họ tên: Trần Minh Tước - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: - Địa liên hệ: Khoa Toán - ĐHSP Hà Nội - Điện thoại, email: 0948203275 - 0916841717 tranminhtuoc.sp2@moet.edu.vn; tranminhtuoc@hpu2.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tổ hợp đồ thị, Lý thuyết tối ưu, Lý thuyết xác suất ứng dụng Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Thị Quyên - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm - Địa liên hệ: Khoa CNTT – Trường ĐHSP Hà Nội - Điện thoại, Email: 0915088386, quyensp_hanam@yahoo.com Thông tin môn học: - Tên môn học: TOÁNRỜIRẠC - Mã môn học: - Số tín chỉ: 04 - Loại môn học: Bắt buộc - Điều kiện tiên quyết: Sau học Tập hợp - Logic - Giờ tín hoạt động học tập: + Học lý thuyết lớp: 45 + Bài tập lớp: 15 + Xêmina, thảo luận lớp: + Tự học, tự nghiên cứu: 120 - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Toán ứng dụng + Khoa: Khoa Toán Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức mô hình cấu trúc rờirạctoán học ứng dụng chúng khoa học khác, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin - Kỹ năng: Sinh viên phải hình thành kỹ mô hình hóa toán học toán thực tế tiến tới định hướng tìm kiếm lời giải, thiết kế thuật toán cho toán thực tế - Các mục tiêu khác (thái độ học tập, chuyên cần, ): Có ý thức kỹ việc ứng dụng toán học việc giải toán từ thực tế sống Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ): Chƣơng Lý thuyết tổ hợp Chƣơng Lý thuyết đồ thị hữu hạn Chƣơng Ngôn ngữ Văn phạm Chƣơng Ngôn ngữ Ôtômat Nội dung chi tiết môn học (ghi tên chƣơng, mục, tiểu mục): Hình thức tổ Nội dung chức dạy học Chƣơng Lý thuyết tổ hợp 1.1 Sơ lược lý thuyết tổ hợp (Cấu hình tổ hợp, Cấu trúc tổ hợp, Các toán tổng quát lý thuyết tổ hợp) 1.2 Bài toán Đếm (Đếm cấu hình tổ hợp bản, Lý Các nguyên lý đếm, Công thức truy hồi) thuyết 1.3 Bài toán Liệt kê (Phương pháp sinh, Phương pháp thử - sai, Biểu đồ cây) 1.4 Bài toán Tồn (Phương pháp phản chứng, Nguyên lý Dirichlet) 1.5 Giới thiệu số toán Tối ưu tổ hợp Chƣơng Lý thuyết đồ thị hữu hạn 2.1 Các khái niệm (Các định nghĩa, thuật ngữ, Sự đẳng cấu, Sự liên thông, Một số đồ thị đặc biệt) 2.2 Các thuật toán duyệt đồ thị (Theo chiều sâu, Theo Lý chiều rộng, Một số ứng dụng) thuyết 2.3 Một số lớp đồ thị đáng ý (Cây, Đồ thị Euler, Đồ thị Hamilton, Đồ thị phẳng) 2.4 Một số toán tối ưu đồ thị (Các toán Cây khung cực tiểu, Đường ngắn nhất, Luồng cực đại) Chƣơng Ngôn ngữ Văn phạm 3.1 Khái niệm chung ngôn ngữ (Bảng chữ, Xâu, Ngôn ngữ) Lý thuyết 3.2 Văn phạm ngôn ngữ sinh văn phạm 3.3 Phân loại văn phạm Chomsky 3.4 Tính chất văn phạm Lý Chƣơng Ngôn ngữ Ôtômat Số tiết Yêu Thời cầu gian, Ghi địa sinh điểm viên 11 Đọc [1], [2] 11 Đọc [1], [2] 11 12 Lớp học Hình thức tổ chức dạy học thuyết Số tiết Nội dung 4.1 Ôtômat hữu hạn 4.2 Ngôn ngữ quy biểu thức quy 4.3 Ôtômat hữu hạn ngôn ngữ quy Tên tập cụ thể tập học liệu số 1, 3, 15 Bài tập Tự học, tự nghiên cứu Yêu Thời cầu gian, Ghi địa sinh điểm viên Nắm Lớp vững học lý thuyết chương 1, 2,3,4 Đọc [3] Học liệu: - Học liệu bắt buộc: [1] Đỗ Đức Giáo, Toánrời rạc, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 [2] Nguyễn Đức Nghĩa Nguyễn Tô Thành, Toánrời rạc, Nxb Giáo dục, 1997 [3] Ngô Đắc Tân, Lý thuyết Tổ hợp Đồ thị, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 - Học liệu tham khảo: [4] K H Rosen, Discrete Mathematics and Its applications, Mc Graw-Hill, 1994 Bản dịch tiếng Việt: Toánrờirạc ứng dụng tin học, Nxb Giáo dục, 2007 [5] Nguyễn Văn Ba, Ngôn ngữ hình thức, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2002 [6] Arto Salomaa, Computation and Automata, Cambridge University Press, 1985 Bản dịch tiếng Việt: Nhập môn tin học lý thuyết Tính toán Ôtômat Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1992 [7] J Hopcroft – J Ullman, Introduction to Automata Theory, Languages and Computation, Addison-Wesley, 1979 - Khác: website có đề cập tới nội dung liên quan Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Giảng viên lên lớp (tiết) Tuần Lý thuyết Minh hoạ, ôn tập, kiểm tra Thực hành, tập Xêmina, thảo luận Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (tiết) Chuẩn bị tự đọc Bài tập nhà, tập lớn Tổng 10 11 12 13 14 15 Tổng cộng 4 4 4 4 4 45 8 8 8 8 8 8 8 4 4 4 4 4 4 4 15 120 60 4 Yêu cầu giảng viên môn học: - Yêu cầu điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Phòng học đủ điều kiện - Yêu cầu sinh viên: Tham gia học tập lớp, chủ động đọc tài liệu, làm tập nhà theo quy định nội dung môn học Phƣơng pháp hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1 Kiểm tra thường xuyên trình học tập; đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần : Trọng số: 1/10 9.2 Kiểm tra kỳ tập môn học: Trọng số 2/10 9.3 Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí KĐCL đảm nhiệm): Trọng số 7/10 - Hình thức thi: Vấn đáp GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) Hà Nội, ngày….tháng … năm 2013 GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Quyên Trần Minh Tƣớc P TRƯỞNG BỘ MÔN P TRƯỞNG KHOA ... Đọc [3] Học liệu: - Học liệu bắt buộc: [1] Đỗ Đức Giáo, Toán rời rạc, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 [2] Nguyễn Đức Nghĩa Nguyễn Tô Thành, Toán rời rạc, Nxb Giáo dục, 1997 [3] Ngô Đắc Tân, Lý thuyết Tổ... Nội, 2005 - Học liệu tham khảo: [4] K H Rosen, Discrete Mathematics and Its applications, Mc Graw-Hill, 1994 Bản dịch tiếng Việt: Toán rời rạc ứng dụng tin học, Nxb Giáo dục, 2007 [5] Nguyễn Văn... tổ hợp, Cấu trúc tổ hợp, Các toán tổng quát lý thuyết tổ hợp) 1.2 Bài toán Đếm (Đếm cấu hình tổ hợp bản, Lý Các nguyên lý đếm, Công thức truy hồi) thuyết 1.3 Bài toán Liệt kê (Phương pháp sinh,