1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Rèn luyện các kĩ năng tương tự hóa và đặc biệt hóa cho học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học cơ sở nước CHDCND lào

97 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– SONEPASIT SIVONGSAY RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG TƯƠNG TỰ HÓA VÀ ĐẶC BIỆT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Hà THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn SONEPASIT SIVONGSAY i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Cao Thị Hà, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Toán, thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học Lí luận phương pháp dạy học môn Toán K23 - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh Trường Năng Khiếu Dự Bị đại học dân tộc Viêng Chăn, thủ đô Viêng Chăn giúp đỡ trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiên cứu, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn SONEPASIT SIVONGSAY ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tương tự hóa 1.1.1.Tương tự gì? 1.1.2 Tương tự hóa toán học 1.2 Đặc biệt hóa 1.3 Các thao tác tư liên quan đến hoạt động tương tự hóa đặc biệt hóa 11 1.3.1 Phân tích - tổng hợp 11 1.3.2 Dự đoán thông qua so sánh 15 1.3.3 Khái quát hóa 17 1.4 Tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh trình DH 18 1.5 Dạy học giải toán hình học 23 1.5.1 Vai trò tập toán trình dạy học 23 1.5.2 Vai trò tập hình học với việc rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa học sinh 25 iii 1.6 Thực trạng việc tổ chức dạy học hình học cho học sinh trường trung học sở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 30 1.6.1 Thuận lợi dạy học hình học cho học sinh trường trung học sở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 30 1.6.2 Khó khăn dạy học hình học cho học sinh giỏi trường trung học sở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 31 1.7 Kết luận chương 32 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯƠNG TỰ HÓA VÀ ĐẶC BIỆT HÓA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG THCS 33 2.1 Sơ lược nội dung Hình học chương trình môn Toán trường THCS nước CHDCND Lào 33 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa DH Hình học cho HS trường THCS nước CHDCND Lào 34 2.2.1.Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh hoạt động tìm kiếm lời giải toán 34 2.2.2 Biện pháp 3: Rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho HS việc đề xuất toán 45 2.3 Kết luận chương 57 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nội dung thực nghiệm 58 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 59 3.4 Triển khai thực nghiệm 59 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 75 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Nội dung thực nghiệm sư phạm 58 Bảng 3.2: Chất lượng học tập học kì I năm học 2016 - 2017 hai lớp 8A 8B trường khiếu dự bị đại học dân tộc viêng chăn, huyện Saithany, thủ đô Viêng Chăn 59 Bảng 3.3: Thời gian thực nghiệm sư phạm 60 Bảng 3.4: Kết điểm kiểm tra lớp 8A lớp 8B 82 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát huy nguồn lực người coi yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Sự nghiệp phát triển đất nước ta giai đoạn đòi hỏi phải có nguồn nhân lực tương xứng, người có lòng yêu nước, có ý chí, có sức khỏe giỏi chuyên môn nghiệp vụ Vì vậy, phát triển giáo dục đào tạo coi động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chính vậy, để đào tạo người phát triển toàn diện, yếu tố quan trọng đổi phương pháp dạy học, cho thông qua trình học tập người học không học kiến thức học vào sống Nghị hội nghị lần thứ VIII ban chấp hành trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào (năm 2006) chiến lược giáo dục từ năm 2006 đến 2020, kế hoạch giáo dục khóa VII (2010 – 2015 ) nêu rõ: Để giải phóng đất nước vượt qua đất nước nghèo năm 2020 nên đào tạo cho người có kiến thức cao, có tay nghề cao, tự chủ sáng tạo, có khả vâ ̣n du ̣ng, thực hành người ho ̣c, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước Một yêu cầu quan trọng mà chương trình nhấn mạnh đến “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác” đồng thời yêu cầu hình thức tổ chức giáo dục cần “ đảm bảo chất lượng giáo dục chung cho đối tượng tạo điều kiện phát triển lực cá nhân học sinh” “Giáo viên chủ động lựa chọn vận dụng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể” Mục tiêu giáo dục trung học sở Nước CHDC nhân dân lào giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ nhằm hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên cao vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Tương tự hóa đặc biệt hóa thao tác tư có vai trò quan trọng trình dạy học toán trường trung học sở Tương tự đặc biệt hóa phương pháp giúp mò mẫm, dự đoán để tìm lời giải toán, mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa kiến thức góp phần quan trọng việc hình thành phẩm chất trí tuệ cho học sinh Trong trường phổ thông, môn Toán xác định môn học có vai trò to lớn việc hình thành phát triển phẩm chất trí tuệ cho HS Tuy nhiên thực tiễn DH, việc phát triển phẩm chất trí tuệ cho HS chưa nhiều giáo viên quan tâm nhiều GV Toán Nước CHDCND Lào công việc khó khăn Vậy làm để giúp GV Toán nhận thức vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất trí tuệ cho HS trình DH? Làm để GV hình thành tốt phẩm chất cho HS? Để trả lời câu hỏi có số công trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu chế đề xuất biện pháp sư phạm để phát triển phẩm chất trí tuệ cho HS trình DH nói chung DH Toán nói riêng Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu để phát triển phẩm chất trí tuệ cho HS giỏi cấp Trung học sở Nước CHDCND Lào thông qua DH Hình học vấn đề mở Với lí lựa chọn đề tài “Rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh dạy học Hình học trường trung học sở Nước CHDCND Lào” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để xuất số biện pháp sư phạm rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh dạy học Hình học trường Trung học sở Nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn trả lời câu hỏi sau: - Kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa HS gì? Vai trò kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa trình học tập? - Dạy học hình học có ưu, nhược điểm việc rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh? - Những tác động sư phạm rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh DH Hình học? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận phương pháp dạy học môn Toán, tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra, quan sát: Dự thăm lớp, tìm hiểu, trao đổi ý kiến với số giáo viên giàu kinh nghiệm, dạy giỏi Toán trung học sở vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: Để kiểm nghiệm số kết nghiên cứu thực tiễn dạy học trường trung học sở Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp sư phạm phù hợp để rèn cho HS kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa vận dụng chúng vào trình DH Hình học học sinh đạt kết cao học tập mà đáp ứng mục tiêu phát triển tư học sinh trường THCS nước CHDCND Lào Dự kiến cấu trúc luận văn Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn Chương II Các biện pháp rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh dạy học hình học trường THCS Chương III Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tương tự hóa 1.1.1.Tương tự gì? Từ tương tự có nguồn gốc từ “αναλογια”, từ toán học Hy Lạp từ có nghĩa hai tỉ số Theo từ điển tiếng việt [tr.1097] tương tự giống mặt hai đối tượng Theo từ điển Bách khoa toàn thư [34], tương tự giống số mặt, tính chất quan hệ đối tượng không đồng với Dưới góc độ triết học, tương tự dựa việc phân tích riêng để tìm thuộc tính, đặc điểm chung, từ suy thuộc tính chung khác chúng Bên cạnh đó, tương tự yêu cầu phải đặc điểm khác hay đơn riêng Quá trình tuân theo quy luật phép vật biện chứng [10] Dưới góc độ tâm lý học, theo Helmar Gust cộng [29], tương tự áp dụng hình mẫu trường hợp cụ thể, mà biết đến hình mẫu sử dụng để suy thông tin hình mẫu khác Trực giác yếu tố tương tự có tương đồng tình khác Trong nhận thức khoa học, với tình tại, gợi nhớ trình nhắc lại tình biết Khi hai tình diện trí nhớ, lập tương ứng xảy Hình 1.1 minh họa trình thực tương tự liên quan đến khả nhận thức II Tự luận (6 điểm) Câu Cho O tâm đường tròn; (xy) tiếp tuyến với đường tròn điểm C AOB  110 , BCy  80 (theo hình) Hãy tính góc ABC (3 điểm) Câu Cho O tâm đường tròn, có CAE  39 , AGD  101 AB, DE đường kính Hãy tính góc AOC (3 điểm) Những dụng ý sư phạm đề kiểm tra Câu1 Kiểm tra học sinh kĩ tính toán, vận dụng định lý vào tập cụ thể Xác định xác yếu tố cho yếu tố phải tìm, định lý liên quan Trong yếu tố cho góc BAC  30 yếu tố phải tìm số đo cung BmC Kiến thức liên quan : “ Số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn” Câu2 – Kiểm tra kĩ sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa vào giải toán Câu tương tự câu tính số đo cung, từ câu học sinh nhanh chóng tìm hướng giải câu tính cách số đo góc ACB sau suy số đo cung AnB - Kiểm tra kĩ vận dụng đặc biệt hóa giải toán ∆ABC tam giác cân C nên có tính chất đặc biệt góc đáy tức A  B Từ suy số đo góc ACB Câu3 Kiểm tra kĩ vận dụng tương tự hóa đặc biệt hóa vào giải toán Cụ thể toán tính số đo cung tương tự giống câu 1, câu Nhưng cho tam giác trường hợp đặc biệt câu 1,2 Do dễ dàng suy số đo góc BAC Từ suy số đo cung nhỏ BC 77 Câu4 - Kiểm tra kĩ tương tự hóa giải tập Câu tương tự câu - Kiểm tra kĩ suy luận, vận dụng linh hoạt định lí vào giải toán Câu5,6: - Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức kĩ lời giải - Kiểm tra kĩ vận dụng tương tự hóa trình tìm lời giải cho toán Hai toán tương tự toán cụ thể: Câu5 Để tính số đo góc ABC ta cần tính số đo cung nhỏ AC Muốn tính số đo cung nhỏ AC ta cần tính số đo góc tâm AOC Câu6 Để tính AOC ta cần tính góc COE AOD , muốn tính COE ta cần sử dụng tính chất góc nội tiếp góc tâm chắn nhau, muốn tính góc AOD ta cần tính góc CDO góc DGO Đáp án đề kiểm tra: I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Nội dung Điểm Ta biết BAC chắn BmC điểm  BAC  BmC  30  BmC  60 A 60° Câu 2: Nội dung Điểm Ta biết tam giác ∆ ABC cân C, góc BAC  50  ACB  80  ACB  điểm AmB  80  AmB  160 D 160° 78 Câu 3: Nội dung Điểm Ta thấy tam giác ∆ABC tam giác điểm  ACB = ABC  BAC  60 Vậy cung nhỏ BC  120 C 120° Câu 4: Nội dung Điểm Ta biết góc nội tiếp A  60 góc tâm DOB cung chắn DB điểm  DOB  2DAB  2.60  120 C 120° II Tự luận (6 điểm) Câu 5: Nội dung Điểm Để tính góc COA ,ta cần tính góc BCO góc COB # Tính góc BCO Ta biết (xy) tiếp tuyến đường tròn C điểm Ta có yCO  90  yCB  BCO  90  BCO  10 # Tính góc COB Ta biết ∆BOC tam giác cân O Vì OC OB bán kính điểm đường tròn 2BCO  COB  180 , ( BCO  OBC  10 )  COB  180  20  160 79 # Tính góc COA Ta biết COA  AOB  COB  3600 điểm  COA  360  (110  160 ) COA  90 Ta thấy góc tâm COA góc nội tiếp ABC cung chắn AC  ABC  COA  45 Vậy ABC  45 Câu 6: Nội dung Điểm Để tính góc AOC ,ta cần tính góc AOD góc COE # Tính AOD  GOD Ta có DGO  GOD  GDO  180 Ta biết DGO  79 AGD  DGO  180 GDO  CDE  39 góc nội tiếp CAE CDE cung 1.5 điểm chắn CE  GOD  180  (79  39 )  GOD  62 Vậy AOD  62 # Tính góc COE Ta thấy góc tâm COE góc nội tiếp CAE chắn CE với 0.5 điểm COE  2CAE  2.39  78 # Tính góc AOC Ta biết AOD  AOC  COE  180 điểm AOC  180  (78  62 ) Vậy AOC  40 80 b Kế t quả kiể m tra Bảng phân bố tầ n số kết kiểm tra 45 phút học sinh hai lớp 8A lớp 8B Bảng 3.4: Kết điểm kiểm tra lớp 8A lớp 8B Điểm kiểm tra xi 10 x Lớp thực nghiệm 0 0 3 6.7 Lớp đối chứng 0 6 0 5.6 Từ kết ta có nhận xét sau: Lớp thực nghiệm có 19/21 học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 90,47%, có 10/21 học sinh đạt loại giỏi chiếm 47,61%, có học sinh đạt điểm 10 Lớp đối chứng có 17/21 học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm 80,95%, có 5/21 học sinh đạt loại giỏi chiếm 23,8% học sinh đạt điểm 10 Điểm trung bình chung học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng số học sinh có điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng số học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Phân tích định tính: Phân tích kiểm tra đối chứng thực nghiệm thực nghiệm cho thấy: - Lớp đối chứng: Có nhiều học sinh nắm chưa vững kiến thức kĩ cần thiết, dừng lại mức độ ghi nhớ, tái lại kiến thức, Chưa biết vận dụng kiến thức, lập luận thiếu chặt chẽ, khả độc lập giải vấn đề chưa cao - Lớp thực nghiệm: Đa số học sinh nắm vững nội dung học, nắm kiến thức phù hợp với khả nhận thức thân học sinh Học sinh có kĩ tư toán học cần thiết trình giải tập; học sinh yếu, bước vươn lên, số đạt mức độ trung bình; học sinh giỏi phát huy khả học tập thân, số học sinh vươn lên đạt giỏi 81 Trong trình dạy thực nghiệm, qua quan sát học sinh thấy được: không khí học tập lớp học sôi nổi, tích cực, hào hứng, có tinh thần hợp tác; học sinh hăng hái, phấn khởi, tự tin học tập, lĩnh hội kiến thức học cách bản, vững đạt chuẩn yêu cầu Tuỳ theo trình độ nhận thức khác mà học sinh, nhóm học sinh tiếp cận kiến thức học khác dựa mặt chung kiến thức giúp cho học sinh tích cực nhận thức, khả giao lưu hợp tác học tập nâng cao - Học sinh tích cực hoạt động trước, tư rèn luyện phát triển động não, tương tự hóa đặc biệt hóa theo khả Học sinh tích cực giao cho nhiệm vụ cụ thể qua phiếu học tập, tự nghiên cứu sách giáo khoa biết cách trình bày toán trao đổi, thảo luận, tranh luận sôi trước kiến thức đưa Như học sinh giao nhiệm vụ học tập cụ thể cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập - Kết thăm dò ý kiến 10 giáo viên trường khiếu dự bị đại học dân tộc viêng chăn, huyện Saithany, thủ đô Viêng Chăn sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học nội dung góc nội tiếp góc tâm đường tròn + 10/10 giáo viên nhận định việc sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa hỗ trợ việc dạy học nội dung góc nội tiếp góc tâm đường tròn tốt +9/10 giáo viên khẳng định việc sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa để trợ giúp dạy học nội dung góc nội tiếp góc tâm tạo hứng thú học tập cho học sinh hiểu dạy không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học +7/10 giáo viên khẳng định việc sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa để trợ giúp dạy học nội dung góc nội tiếp góc tâm tạo hứng thú học tập cho học sinh vận dụng lý thuyết vào giải tập tốt dạy không sử dụng tương tự hóa dặc biệt hóa dạy học 82 + 8/10 giáo viên cho tác dụng tương tự hóa đặc biệt hóa có tác dụng tốt dạy học - Kết thăm dò ý kiến 21 học sinh lớp tham gia thực nghiệm trường khiếu dự bị đại học dân tộc viêng chăn, huyện Saithany, thủ đô Viêng Chăn sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học nội dung góc nội tiếp góc tâm đường tròn + 17/21 học sinh cho không khí chung lớp học dạy học có sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa học thoải mái, sôi tiết học không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học + 18/21 học sinh cho mức độ tham gia xây dựng học có sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa nhiều học thông thường + 17/21 học sinh cho học có sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa hiểu học khác 3.6 Kết luận chung thực nghiệm Từ kết thực nghiệm cho thấy, học sinh học theo cách tổ chức dạy học tương tự hóa đặc biệt hóa giúp em đối tượng khác nắm vững kiến thức học tốt hơn, kích thích hứng thú say mê học tập, nâng cao tính tự giác, chủ động, tích cực học tập Học sinh cảm thấy tự tin học tập, tăng cường khả giao lưu hợp tác thành viên lớp học, giúp cho học sinh có phương pháp học tập phù hợp có hiệu Kết học tập học sinh cải thiện cách rõ rệt, bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu tính đắn việc tổ chức dạy học theo định hướng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học Toán trường khiếu dự bị đại học dân tộc viêng chăn, huyện Saithany, thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào Kết thực nghiệm sư phạm đạt mục đích, yêu cầu đề Chất lượng học tập nội dung kỹ tương tự hóa đặc biệt hóa học sinh lớp tham gia thực nghiệm sư phạm tốt lớp dạy học theo phương pháp truyền thống 83 KẾT LUẬN Vấn đề sử dụng kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học toán trường khiếu dự bị đại học dân tộc viêng chăn, huyện Saithany, thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào vấn đề mẻ Qua thời gian nghiên cứu đề tài ‘‘Rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh dạy học hình học trường trung học sở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân lào”, khả hạn chế với nỗ lực cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Cao Thị Hà nên nhiệm vụ nghiên cứu mà luận văn đặt hoàn thành, mục đích nghiên cứu đạt mong muốn Luận văn xây dựng hệ thống tập sở lý luận dạy học việc sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa trường trung học sở Luận văn trình bày khái niệm: Tương tự hóa đặc biệt hóa, sở toán học Hình học trường trung học sở, nêu vai trò tương tự hóa đặc biệt hóa áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn Luận văn nêu số biện pháp bồi d ỡ n g c c k ĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiểu biện pháp sư phạm đề 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Đâu Thế Cấp, Phan Văn Đức, 500 tập Toán chọn lọc, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Hoàng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Toán học trường phổ thông THCS, NXB GD Hoàng Ngọc Diệp (2015), Thiết kế giảng Toán trung học sở lớp (tập một), NXB Hà Nội Hoàng Ngọc Diệp (2015), Thiết kế giảng toán trung học sở lớp (tập hai), NXB Hà Nội Nguyễn Văn Duẩn (2011), Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học phép biến hình lớp 11 trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Đỗ Thị Duyên Nguyễn Thị Dung (2012), Rèn luyện số hoạt động trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải tập tính toán hình học lớp 9, Thái Nguyên Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, NXBGD Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) tác giả khác (2006), Giáo trình triết học Mác Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Phú Lộc (2010), Dạy học hiệu môn Giải tích trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 13 Polya G (1975), Giải toán nào? NXB Giáo dục, 1975 85 14 Polya G (1995), Toán học suy luận có lí, NXBGD 15 Polya G, Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phư, Nguyễn Hữu Chương (1977), Toán học suy luận có lý, I, tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Sách giáo viên Toán học lớp 8, Bộ Giáo Dục Thể Thao Viện nghiên cứu Giáo Dục Khoa học (Lào) 2012 17 Sách giải tập Toán học lớp 8, Thủ Đô Viêng Chăn (Lào) 2012 18 Sách giáo viên Toán học lớp 9, Bộ Giáo Dục Thể Thao Viện nghiên cứu Giáo Dục Khoa học (Lào) 2013 19 Sách giải tập Toán học lớp 9, Thủ Đô Viêng Chăn (Lào) 2013 20 Sách giáo viên Toán học lớp 8, Bộ Giáo Dục Thể Thao Viện nghiên cứu Giáo Dục Khoa học (Lào) 1997 21 Sách giáo viên Toán học lớp 9, Bộ Giáo Dục Thể Thao Viện nghiên cứu Giáo Dục Khoa học (Lào) 1997 22 Tôn Thân (chủ biên), Phạm Gia Đức -Trần Hữu Nam - Phạm Đức Quang Trương Công Thành - Nguyễn Duy Thuận, Bài tập toán lớp 9, năm 2015, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Mạnh Thắng (2011), Phát triển lực trí tuệ học sinh dạy học phương trình lượng giác (đại số giải tích lớp 11 nâng cao), Hà Nội 24 Lê Văn Tiến (2015), Phương pháp dạy học môn toán trường phổ thông, TP Hồ Chí Minh 25 Triết học (1996), tập 3, NXB Chính trị quốc gia 26 Bùi Văn Tuyên (chủ biên), Nguyễn Đức Trường, Phát triển tư sáng tạo giải toán hình học 9, năm 2016, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Bách Phương Vinh (2013), Rèn luyện hoạt động phân tích tổng hợp cho học sinh dạy học giải tập hình học phẳng lớp trung học sở, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 86 II Tài liệu tiếng Anh: 28.Helmar Gust, Ulf Krumnack, Kai-Uwe Kuhnberger, Angela Schwering (2008), Analogical Reasoning: A Core of Cognition, In Proceedings of KI 2008, 8-12 29 Maria Salih (2008), A Proposed Model of Self-Generated Analogical Reasoning for the Concept of Translation, Joumal of Science and Mathemmatic Education in Southeast Asia, 2008, Vol 31 No, 164-177, Faculty of Science & Technology, Sultan Idris University of Education, Malaysia 30 Maria Salih (2008), A Proposed Model of Self-Generated Analogical Reasoning for the Concept of Translation, Joumal of Science and Mathemmatic Education in Southeast Asia, 2008, Vol 31 No, 164-177, Faculty of Science & Technology, Sultan Idris University of Education, Malaysia 31 Nirah Hativah (2000), Teaching for effective learning in higher education, Kluwer Academic Publishers, The Netherlands 34.http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14ABaWQ9 MjQ0MDcmZ3JvdXBpZD0xNiZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=7 35 http://www.freepatentsonline.com/article/School-Science-Mathematics 87 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TƯƠNG TỰ HÓA VÀ ĐẶC BIỆT HÓA DẠY HỌC Họ tên:…………………………………….…… Tuổi nghề: Hiện giáo viên trường: Ý kiến đánh giá chung học có sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học [ ] Giờ học diễn học sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học [ ] Giờ học diễn sôi học không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học [ ] Học sinh hiểu không dạy không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học [ ] Học sinh hiểu dạy không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học [ ] Không có khác biệt khả tiếp thu kiến thức hai hình thức [ ] Học sinh vận dụng kiến thức vào giải tập không dạy không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học [] Học sinh vận dụng lý thuyết vào giải tập tốt dạy không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học (Ý kiến khác): Ý kiến đánh giá tác dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học công cụ dạy học [ ] Không có tác dụng dạy học [ ] Có tác dụng mức trung bình dạy học [ ] Có tác dụng dạy học [ ] Có tác dụng tốt dạy học [ ] Có tác dụng tốt dạy học TRÂN TRỌNG CÁM ƠN Ý KIẾN CỦA THẦY CÔ! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ TIẾT HỌC CÓ SỬ DỤNG TƯƠNG TỰ HÓA VÀ ĐẶC BIỆT HÓA TRONG DẠY HỌC Họ tên: Lớp: Hiện học sinh trường: Đánh giá không khí chung lớp học có sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học   Giờ học diễn bình thường tiết học khác   Giờ học thoải mái, sôi tiết học không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học   Giờ học không thoải mái, không sôi tiết học không sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học Mức độ tham gia xây dựng học có sử dụng tương tự hóa đặc biệt hóa dạy học   Tham gia xây dựng nhiều học thông thường   Tham gia xây dựng học thông thường   Bình thường học khác Hiệu học   Em hiểu học khác   Em không hiểu học khác   (Bình thường học khác TRÂN TRỌNG CÁM ƠN Ý KIẾN CỦA CÁC EM! ... Rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh dạy học Hình học trường trung học sở Nước CHDCND Lào Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để xuất số biện pháp sư phạm rèn luyện kĩ tương tự hóa. .. hóa đặc biệt hóa trình học tập? - Dạy học hình học có ưu, nhược điểm việc rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho học sinh? - Những tác động sư phạm rèn luyện kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa cho. .. hóa đặc biệt hóa cho học sinh dạy học Hình học trường Trung học sở Nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn trả lời câu hỏi sau: - Kĩ tương tự hóa đặc biệt hóa HS gì? Vai trò kĩ tương tự hóa

Ngày đăng: 06/07/2017, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đâu Thế Cấp, Phan Văn Đức, 500 bài tập Toán chọn lọc, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 500 bài tập Toán chọn lọc
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
2. Hoàng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Toán học ở trường phổ thông THCS, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán học ở trường phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1997
3. Hoàng Ngọc Diệp (2015), Thiết kế bài giảng Toán trung học cơ sở lớp 8 (tập một), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Toán trung học cơ sở lớp 8
Tác giả: Hoàng Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2015
4. Hoàng Ngọc Diệp (2015), Thiết kế bài giảng toán trung học cơ sở lớp 8 (tập hai), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng toán trung học cơ sở lớp 8
Tác giả: Hoàng Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2015
5. Nguyễn Văn Duẩn (2011), Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong dạy học phép biến hình ở lớp 11 trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong dạy học phép biến hình ở lớp 11 trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Duẩn
Năm: 2011
6. Đỗ Thị Duyên Nguyễn Thị Dung (2012), Rèn luyện một số hoạt động trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập tính toán trong hình học lớp 9, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện một số hoạt động trí tuệ cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập tính toán trong hình học lớp 9
Tác giả: Đỗ Thị Duyên Nguyễn Thị Dung
Năm: 2012
7. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
8. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2004
9. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
10. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) và các tác giả khác (2006), Giáo trình triết học Mác Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
11. Nguyễn Phú Lộc (2010), Dạy học hiệu quả môn Giải tích trong trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiệu quả môn Giải tích trong trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1998
14. Polya. G (1995), Toán học và những suy luận có lí, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lí
Tác giả: Polya. G
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
15. Polya. G, Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phư, Nguyễn Hữu Chương (1977), Toán học và những suy luận có lý, quyển I, tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý, quyển I, tập I, II
Tác giả: Polya. G, Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phư, Nguyễn Hữu Chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
22. Tôn Thân (chủ biên), Phạm Gia Đức -Trần Hữu Nam - Phạm Đức Quang - Trương Công Thành - Nguyễn Duy Thuận, Bài tập toán lớp 9, năm 2015, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập toán lớp 9, năm 2015
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
23. Nguyễn Mạnh Thắng (2011), Phát triển năng lực trí tuệ của học sinh trong dạy học phương trình lượng giác (đại số và giải tích lớp 11 nâng cao), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực trí tuệ của học sinh trong dạy học phương trình lượng giác (đại số và giải tích lớp 11 nâng cao)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Thắng
Năm: 2011
24. Lê Văn Tiến (2015), Phương pháp dạy học môn toán ở trường phổ thông, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Tiến
Năm: 2015
26. Bùi Văn Tuyên (chủ biên), Nguyễn Đức Trường, Phát triển tư duy sáng tạo giải toán hình học 9, năm 2016, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy sáng tạo giải toán hình học 9, năm 2016
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
27. Bách Phương Vinh (2013), Rèn luyện hoạt động phân tích và tổng hợp cho học sinh trong dạy học giải bài tập hình học phẳng ở lớp 9 trung học cơ sở, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện hoạt động phân tích và tổng hợp cho học sinh trong dạy học giải bài tập hình học phẳng ở lớp 9 trung học cơ sở
Tác giả: Bách Phương Vinh
Năm: 2013
16. Sách giáo viên Toán học lớp 8, Bộ Giáo Dục và Thể Thao Viện nghiên cứu Giáo Dục Khoa học (Lào) 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w