Trong những năm gần đây, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và khoa học viễn thông đã làm một cuộc cách mạng trong thương mại. Các phương pháp kinh doanh truyền thống đã dần dần được thay thế bằng một phương pháp mới. Sản xuât lưu thông hàng hóa pháp triển đã kéo theo các phương pháp thanh toán phát triển, phương thức này là sự kế thừa phát triển của các phương thức trước đó. Khắc phục những nhược điểm của phương thức thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán điện tử là một phương thức mới tối ưu hơn, đáp ứng một cách tốt hơn cho yêu cầu của sự phát triển kinh tế Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, việc thanh toán không dùng tiền mặt đã trở nên phổ biến với mỗi người dân, trong khi đó ở Việt Nam khối lượng thanh toán điện tử còn chiếm tỉ lệ rất hạn chế. Thanh toán điện tử không được người dân chấp nhận rộng rãi. Có thể chúng ta vẫn chưa phát huy được tính ưu việt của thanh toán điện tử, cũng như chưa tận dụng hết các điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của nền kinh tế. Hiện nay thanh toán điện tử đang phổ biến thì việc tìm ra giải pháp cho sự phát triển thanh toán điện tử là rất cần thiết. Nó đòi hỏi phải có cái nhìn sâu hơn, rộng hơn, có sự nghiên cứu một cách đầy đủ. Công ty Cổ phần Thương mại điện tử Bình An cũng là một trong những công ty chưa có lợi thế nhiều trên thị trường, thực tế cho thấy việc thanh toán điện tử tại công ty vẫn chưa phát triển. Vì vậy với mong muốn công ty sẽ phát triển mạnh hơn trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời việc thanh toán điện tử là một hoạt động có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty nên tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Công ty Cổ Phần Thương mại điện tử Bình An” Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của cô Ngô Hải Quỳnh đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Trang 1Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường cao đẳngCông nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn đã chỉ dạy, truyền đạt kiến thức cho em trongsuốt thời gian qua.
Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Ngô Hải Quỳnh người đã theo sát
và nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành đề tài này
Mặc dù trong quá trình thực hiện đề tài em đã cố gằng hết sức, tuy nhiên do bảnthân còn nhiều thiếu sót, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏinhững sai sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô để đề tài củamình trở nên hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Trường Linh
Trang 2LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 2
1.1 Khái quát chung về thương mại điện tử 2
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử: 2
1.1.2 Vai trò của thương mại điện tử: 2
1.1.3 Các điều kiện phát triển TMĐT: 2
1.1.3.1 Thanh toán điện tử 2
1.1.3.2 Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin 3
1.1.3.3 Đảm bảo an toàn, bảo mật và an ninh trong TMDT 3
1.1.3.4 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 3
1.1.3.5 Phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin nói chung và TMĐT nói riêng 4
1.1.4 Phương tiện trong TMĐT: 4
1.1.4.1 Điện thoại 4
1.1.4.2 Fax 4
1.1.4.3 Truyền hình 5
1.1.4.4 Hệ thống kĩ thuật thanh toán điện tử 5
1.1.4.5 Internet và Web 5
1.1.4.6 Mạng nội bộ và mạng ngoại bộ 5
1.1.5 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử 6
1.1.5.1 Thư điện tử (Electronic Mail: Email) 6
1.1.5.2 Thanh toán điện tử (Electronic Payment) 6
1.1.5.3 Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange: EDI) 6
1.1.6 Mô hình hoạt động TMĐT 7
1.1.6.1 Mô hình B2B 7
1.1.6.2 Mô hình B2C 8
1.1.6.3 Mô hình C2C 9
Trang 31.2 Tổng quan về thanh toán điện tử 10
1.2.1 Khái niệm về thanh toán điện tử 10
1.2.2 Vai trò của thanh toán điện tử 10
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán điện tử 12
1.2.4 Nguyên tắc thanh toán điện tử 13
1.2.5 Các hình thức thanh toán điện tử 14
1.2.6 Quy trình thanh toán điện tử 14
1.2.6.1 Thanh toán bằng thẻ 14
1.2.6.2 Thanh toán bằng điện thoại di động 16
1.2.6.3 Thanh toán bằng thẻ thông minh 17
1.2.6.4 Thanh toán bằng chuyển tiền điện tử 18
1.2.6.5 Thanh toán bằng ví điện tử 19
1.2.6.6 Thanh toán bằng séc 20
1.2.7 An toàn trong thanh toán điện tử 21
1.2.7.1 Vấn đề bảo mật thông tin 21
1.2.7.2 Những rủi ro liên quan đến quá trình thanh toán 24
1.2.7.3 Rủi ro đối với người tiêu dùng tham gia thanh toán trong thương mại điện tử 24
1.2.7.4 Rủi ro đối với các tổ chức cung ứng phương tiện thanh toán điện tử: 25
1.2.8 Giới thiệu một số công ty thực hiện thành công thanh toán điện tử trên thế giới 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÌNH AN 27
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần thương mại điện tử Bình An 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 27
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 28
2.1.3 Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin của công ty 28
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty 29
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua 31
Trang 42.5.1.2 Các yếu tố và điều kiện ràng buộc của môi trường quản lý kinh doanh vĩ mô ảnh hưởng tới lĩnh vực kinh doanh và thị trường của công ty 36 2.5.1.3 Loại hình thị trường mục tiêu công ty và các đặc điểm 40
2.1.6 Cơ hội, thách thức cũng như điểm mạnh và điểm yếu của công ty 40
2.1.7 Chiến luợc và chính sách kinh doanh của công ty Cổ Phần thương mại điện tử Bình An 43
2.1.8 Quản trị nguồn nhân lực 45
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán điện tử tại công ty 46
2.2.1 Thực trạng hoạt động thương mại điện tử tại công ty 46
2.2.1.1 Thực trạng website của công ty 46
2.2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ thương mại điện tử 49
2.2.1.3 An ninh bảo mật tại công ty 50
2.2.2 Thực trạng tình hình thanh toán điện tử tại công ty 52
2.2.2.1 Thanh toán bằng thẻ nội địa Vietcombank 52
2.2.1.2 Chuyển tiền/chuyển khoản: 55
2.2.1.3 Thanh toán trực tuyến qua thẻ Visa 55
2.3 Đánh giá những kết quả đạt được trong hoạt thanh toán điện tử tại công ty trong những năm qua 57
2.3.1 Những kết quả đạt khi áp dụng thương mại điện tử của công ty 57
2.3.2 Những thành tựu đạt được khi áp dụng thanh toán điện tử tại công ty.59 2.3.2 Những mặt tồn tại, khó khăn 60
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÌNH AN 62
3.1 Định hướng phát triển của công ty trong năm 2016 62
3.2 Một số giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại công ty cổ phần thương mại điện tử Bình An 62
3.2.1 Giải pháp chung cho công ty 62
3.2.1.1 Giải pháp vi mô ở cấp công ty 62
3.2.1.2 Giải pháp vĩ mô ở cấp nhà nước 63
3.2.1.3 Giải pháp về con người 64
Trang 53.2.1.5 Giải pháp hổ trợ khách hàng 69
3.2.2 Giải pháp cho thanh toán điện tử tại công ty 70
3.2.2.1 Chủ động tìm hiểu lợi ích của thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng 70
3.2.2.2 Xác định chính sách thanh toán phù hợp và đầu tư hợp lý 70
3.2.2.3 Thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa của công ty 71
3.2.2.4 Đảm bảo về an toàn và bảo mật cho khách hàng 71
3.2.2.5 Giải pháp an toàn trong thanh toán điện tử 71
3.2.2.6 Các biện pháp bảo mật trong thanh toán điện tử 73
KẾT LUẬN 78
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 79
Trang 6Số hiệu
Tran g
1.9 Quy trình thanh toán bằng chuyển tiền điện tử 19
2.2 Biểu đồ thể hiện doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt làcông nghệ thông tin và khoa học viễn thông đã làm một cuộc cách mạng trong thươngmại Các phương pháp kinh doanh truyền thống đã dần dần được thay thế bằng mộtphương pháp mới
Sản xuât lưu thông hàng hóa pháp triển đã kéo theo các phương pháp thanh toánphát triển, phương thức này là sự kế thừa phát triển của các phương thức trước đó.Khắc phục những nhược điểm của phương thức thanh toán bằng tiền mặt, thanh toánđiện tử là một phương thức mới tối ưu hơn, đáp ứng một cách tốt hơn cho yêu cầu của
có sự nghiên cứu một cách đầy đủ Công ty Cổ phần Thương mại điện tử Bình Ancũng là một trong những công ty chưa có lợi thế nhiều trên thị trường, thực tế cho thấyviệc thanh toán điện tử tại công ty vẫn chưa phát triển Vì vậy với mong muốn công ty
sẽ phát triển mạnh hơn trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời việc thanh toán điện tử làmột hoạt động có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty nên tôi
đã chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Công ty Cổ Phần Thương mại điện tử Bình An”
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của cô Ngô HảiQuỳnh đã giúp tôi hoàn thành đề tài này
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
1.1 Khái quát chung về thương mại điện tử
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử:
Thương mại điện tử (Electronic Commerce) là việc sử dụng các phương pháp
điện tử để tiến hành quá trình làm thương mại, hay chính xác hơn, thương mại điện tử
là việc trao đổi thông tin thương mại qua các phương tiện công nghệ điện tử, màkhông cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.Bất cứ thời điểm nào cũng có thể cung cấp cho người sử dụng Internet mọi thông tinđầy đủ, cập nhật nhất
1.1.2 Vai trò của thương mại điện tử:
Sự phát triển và phồn vinh của một nền kinh tế không còn chỉ dựa vào nguồn tàinguyên thiên nhiên và nguồn lao động, mà ở mức độ lớn được quyết định bởi trình độcông nghệ thông tin và tri thức sáng tạo Cùng với xu thế đó, thương mại điện tử xuấthiện đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới bởi những ảnh hưởng to lớn của mình:
- Làm thay đổi tính chất của nền kinh tế mỗi quốc gia và nền kinh tế toàn cầu
- Làm cho tính tri thức trong nền kinh tế ngày càng tăng lên và tri rhức đã thực sựtrở thành nhân tố và nguồn lực sản xuất quan trọng nhất, là tài sản lớn nhất của mộtdoanh nghiệp
- Mở ra cơ hội phát huy ưu thế của các nước phát triển sau để họ có thể đuổi kịp,thậm chí vượt các nước đã đi trước
- Xây dựng lại nền tảng, sức mạnh kinh tế quốc gia và có tiềm năng làm thay đổicán cân tiềm lực toàn cầu
- Rút ngắn khoảng cách về trình độ tri thức giữa các nước phát triển với các nướcđang phát triển
- Cách mạng hoá marketing bán lẻ và marketing trực tuyến
- Giúp cho các Doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về thị trường và đốitác
1.1.3 Các điều kiện phát triển TMĐT:
1.1.3.1 Thanh toán điện tử
Để hoạt động thương mại điện tử phát triển cần có hệ thống thanh toán điện tử.Khi chưa có thanh toán điện tử, thương mại điện tử chỉ sử dụng được phần trao đổi
Trang 9thông tin, quảng cáo tiếp thị, các hoạt động thương mại chỉ kết thúc bằng hình thứcthanh toán trực tiếp Một đặc trưng trong hệ thống thanh toán là cho dù truyền thốnghay điện tử đều đòi hỏi chế độ bảo mật cao
1.1.3.2 Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin
Thương mại điện tử liên quan đến công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông,mạng internet; công nghệ điện tử, điện lực cùng với hệ thống đào tạo, tiêu chuẩn côngnghệ, nên kết cấu hạ tầng cho thương mại điện tử gắn với kết cấu hạ tầng cho các lĩnhvực nói trên Kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông và mạnginternet là ba điều kiện tiên quyết bảo đảm các dịch vụ thích hợp để phát triển thươngmại điện tử
Để có thể phát triển thương mại điện tử và triển khai thành công cần thiết phải cóđược một hạ tầng công nghệ thông tin vững chắc
Hạ tầng công nghệ thông tin liên quan chặt chẽ đến an toàn thông tin, một vấn đềcông nghệ vừa là cốt lõi, vừa là thách thức khó vượt qua của doanh nghiệp
1.1.3.3 Đảm bảo an toàn, bảo mật và an ninh trong TMDT
Giao dịch thương mại trên các phương tiện điện tử đòi hỏi rất cao về bảo mật và
an toàn, đặt biệt là trên Internet Bản chất của giao dịch thương mại điện tử là giántiếp, bên mua và bên bán không trực tiếp gặp mặt nhau, điều này tạo nên sự lo ngạicho cả hai bên
Thương mại điện tử có nhiều tác động tích cực nhưng cũng có mặt trái là dễ bịcác tin tặc phát tán các virút, tấn công vào các website; phát tán các thư điện tử, tinnhắn rác, đánh cắp tiền từ các thẻ ATM …
1.1.3.4 Bảo vệ sở hữu trí tuệ
Khi tham gia vào thương mại điện tử, thông tin trở thành tài sản và bảo vệ tài sảncuối cùng là bảo vệ thông tin
Trên thực tế, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử có ýnghĩa rất lớn Nó có thể làm cho một doanh nghiệp phát triển nhanh chóng hay bị lụnbại Internet tạo nên thị trường toàn cầu và sự cạnh tranh nơi đó không kém khốc liệt.Điều này buộc các doanh nghiệp thương mại điện tử dù lớn hay nhỏ phải quan tâmthực hiện các thủ tục bảo hộ và động tác kiểm tra nhằm bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệcủa mình Trong đó cần quan tâm đặc biệt đến thương hiệu, bản quyền, và việc ký kết
Trang 101.1.3.5 Phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin nói chung và TMĐT nói riêng
Thương mại điện tử liên quan tới tất cả mọi người bởi chính đặc điểm thươngmại và đặc điểm nền tảng công nghệ của nó, là một hình thái mới của nề tảng côngnghệ cao nên yêu cầu người tham gia thương mại phải có ý thức dần hình thành thóiquen sử dụng nó, cũng muốn nói tới vai trò của giáo dục đào tạo
Yêu cầu đầu tiên đối với mọi người là phải biết sử dụng Internet và mua hàngqua mạng Tiếp đó phải có đội ngũ nhân viên tin học đủ khả năng vận hành, nắm bắt
và phát triển phục vụ công nghệ chung
Các giao dịch đòi hỏi phải có một đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thườngxuyên bắt kịp các thành tựu công nghệ thông tin mới phát sinh để phục vụ cho thươngmại điện tử và có khả năng thiết kế các phần mềm đáp ứng các nhu cầu của kinh tế sốhóa Mặt khác, đòi hỏi mỗi người tham gia thương mại điện tử phải có khả năng sửdụng máy tính, có thể trao đổi thông tin một cách thành thạo trên mạng, có những hiểubiết cần thiết về thương mại, luật pháp…
Đối với thương mại điện tử nói riêng phải đào tạo các chuyên gia tin học và phảiphổ cập kiến thức về thương mại điện tử không những cho các doanh nghiệp, các cán
bộ quản lý của nhà nước mà cho cả mọi người, đồng thời tuyên truyền về lợi ích củathương mại điện tử để từng bước thay đổi tập quán, tâm lý của người tiêu dùng từ chỗchỉ quen mua sắm trực tiếp tại các siêu thị, các chợ chuyển sang mua sắm qua mạng
1.1.4 Phương tiện trong TMĐT:
1.1.4.1 Điện thoại
Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, có thể nói điện thoại đã làthiết bị quan trọng không thể thiếu của mỗi người, ngoài tính năng nghe gọi đơn thuầnthì còn có khả năng duyệt web, thực hiện các giao dịch thương mại điện tử không dâynhư mua bán chứng khoán, dịch vụ chuyển tiền ngân hàng, đặt vé tàu, vé máy bay….Tuy nhiên trên phương diện kinh doanh thì điện thoại vẫn còn những mặt hạn chế khálớn như chi phí giao dịch điện thoại, cước điện thoại trong và ngoài nước còn ở mứckhá cao
1.1.4.2 Fax
Máy fax như một công cụ hữu ích cho việc đưa thư và gửi công văn truyềnthống, gửi nhanh chóng thư cần chuyển đi Nó gần như đã thay thế cho Telex chỉtruyền được lời văn
Trang 111.1.4.3 Truyền hình
Truyền hình là một công cụ phổ biến nhất hiện nay Không chỉ đáp ứng nhu cầugiải trí mà nó còn đóng vai trì quan trọng trong thương mại, nhất là trong quảng cáohàng hóa Ngày nay, các kênh truyền hình cũng đáp ứng nhu cầu mua sắm, ngày càngnhiều người mua hàng nhờ quảng cáo trên truyền hình Tuy nhiên nó vẫn chưa đápứng tốt nhu cầu thương mại vì chỉ là công cụ viễn thông một chiều, khách hàng khôngthể tìm kiếm được thông tin, đàm phán được với người bán
1.1.4.4 Hệ thống kĩ thuật thanh toán điện tử
Đóng vai trò vô cùng quan trọng, thanh toán điện tử nhằm cân bằng cho việc traođổi giá trị Việc thanh toán được thực hiện qua thông điệp điện tử thay vì tráo tay tiềnmặt Thanh toán điện tử bao gồm: việc trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vàotài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng…
Sử dụng hệ thống thanh toán điện tử tạo điều kiện đa dạng hóa phương thức sửdụng tiền tệ, lưu chuyển tiền dễ dàng hơn Tốc độ lưu chuyển tiền nhanh và kiểm soátđược rủi ro trong thanh toán
Web cung cấp cho người sử dụng khả năng truy cập dễ dàng, khai thác các thôngtin đa dạng trên Internet bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh và video…Web đượchiểu là một công cụ hay một dịch vụ thông tin toàn cầu của Internet nhằm cung cấpnhững dữ liệu thông tin bằng ngôn ngữ HTML Web phát triển mạnh mẽ và nhanhchóng tạo tiềm năng lớn cho phổ biến thông tin toàn cầu
Trang 12Các mạng nội bộ và ngoại bộ đều được xây dựng trên giao thức chung TCP/IP.Xây dựng mạng nội bộ góp phần điện tử hóa quá trình kinh doanh, xây dựng hệ thốngquản lí và thực hiện công việc một cách hiệu quả hơn
1.1.5 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử
1.1.5.1 Thư điện tử (Electronic Mail: Email)
Email thường được sử dụng để truyền thông điệp, trao đổi thông tin giữa các cánhân, tổ chức, với thời gian ngắn nhất, chi phí thấp, không giới hạn về mặt địa lí Nó
có thể tiếp cận đến từng cá nhân, khách hàng một cách thuận tiện tuy nhiên chúng cònnhững mặt hạn chế như có thể bị người nhận chối bỏ, không thể xem là văn bản pháp
lí đáng tin cậy, ngoài ra tính bảo mật không cao
Địa chỉ email cần ngắn gọn để đối tác có thể dễ nhớ và tránh khả năng gõ nhầmtrên bàn phím vì khi gõ địa chỉ email chỉ cần sai một ký tự là coi như sai cả địa chỉ vàthư gửi sẽ không đến nơi
1.1.5.2 Thanh toán điện tử (Electronic Payment)
Nhờ có sự ra đời của thanh toán điện tử mà thương mại điện tử thông tin đã tiếnthêm một giai đoạn nữa của quá trình phát triển thương mại điện tử đó là thương mạiđiện tử giao dịch Thanh toán điện tử ra đời đã hoàn thiện hoạt động mua bán hàngtrực tuyến Trong giai đoạn này nhiều sản phẩm mới đã được ra đời như sách điện tử
và nhiều sản phẩm số hóa
Trong giai đoạn này các doanh nghiêp đã xây dựng mạng nội bộ nhằm chia sẻ dữliệu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, cũng như ứng dụng các phần mềmquản lý Nhân sự, Kế toán, Bán hàng, Sản xuất, Logistics, tiến hành ký kết hợp đồngđiện tử
1.1.5.3 Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange: EDI)
Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc trao đổi các
dữ liệu dưới dạng có cấu trúc (stuctured form - có cấu trúc nghĩa là các thông tin traođổi được với các đối tác thỏa thuận với nhau tuân thủ theo một khuôn dạng nào đó) từmáy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏathuận buôn bán với nhau, tự động hóa hoàn toàn không cần có sự can thiệp của conngười
Có vai trò quan trọng đối với giao dịch trong thương mại điện tử giữa doanhnghiệp với doanh nghiệp Sử dụng EDI, doanh nghiệp sẽ giảm được lỗi sai sót do con
Trang 13người gây nên, giảm thời gian xử lý thông tin trong các giao dịch kinh doanh, tiết kiệmthời gian và chi phí trao đổi dữ liệu.
Với việc hình thành những hệ thống ứng dụng thương mại điện tử kỹ thuật cao
có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp sử dụng dịch vụ áp dụng những tiêu chuẩn traođổi dữ liệu thống nhất tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại điện tử
Đây là mô hình Thương mại điện tử gắn với mối quan hệ giữa các doanh nghiệpvới nhau Mô hình này chiếm tới trên 80% doanh số Thương mại điện tử trên toàn cầu
và ngày càng trở nên phổ biến Mô hình này đã giúp hỗ trợ rất nhiều cho các doanhnghiệp Việt nam trong việc kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài dựa trên cáclợi ích mà nó đem lại Thương mại điện tử B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho
Trang 14doanh nghiệp, đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin, tìm hiểu thị trường,quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các cơ hội kinh doanh
Một số mô hình B2B chính:
+ Mô hình phân phối trực tuyến
+ Mô hình mua sắm trực tuyến
Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặthàng, thanh toán và nhận hàng
Giao dịch B2C tuy chiếm tỉ trọng ít trong thương mại điện tử nhưng có phạm virộng
B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng:
- Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưng bàyhay người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lí cũng giảm hơn
- Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa hàng, có khảnăng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc
Một số mô hình B2C chính:
+ Mô hình cổng thông tin
+ Mô hình bán lẻ trực tuyến
+ Mô hình nhà cung cấp nội dung
+ Mô hình môi giớ giao dịch
+ Mô hình người tạo lập thị trường
+ Mô hình nhà cung cấp dịch vụ
+ Mô hình người tạo lập cộng đồng
Ví dụ: Amazon.com
Trang 15Điển hình cho mô hình này là mô hình đấu giá trực tuyến
Ví dụ: Ebay.com
Được thành lập tháng 9/1995, hiện nay eBay là chợ đấu giá điện tử lớn nhất thếgiới dành cho việc mua bán các sản phẩm cho các khách hàng riêng lẻ và các doanhnghiệp nhỏ Trên eBay có tới 55 triệu sản phẩm nằm trong 50.000 danh mục ngànhhàng với 157 triệu thành viên trên toàn thế giới
1.1.6.4 Mô hình B2G
B2G là mô hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính phủ được hiểuchung là thương mại giữa các doanh nghiệp và khối hành chính công Nó bao hàmviệc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động có liênquan tới chính phủ Hình thái này của thương mại có hai đặc tính:
- Thứ nhất: khu vực hành chính công có vai trò dẫn đầu trong việc thiết lậpthương mại điện tử
- Thứ hai: người ta cho rằng khu vực này có nhu cầu lớn nhất trong việc biến các
hệ thống mua bán trở nên hiệu quả hơn
Các chính sách mua bán trên mạng giúp tăng cường tính minh bạch của quá trìnhmua hàng Tuy nhiên, hiện nay kích cỡ của thị trường Thương mại điện tử B2G như làmột thành tố của tổng thương mại điện tử thì không đáng kể, khi mà hệ thống mua báncủa chính phủ còn chưa phát triển
Một doanh nghiệp hoàn toàn có thể áp dụng cả hai mô hình B2B và B2C vàohoạt động kinh doanh Xét trên góc độ thương mại truyền thống một doanh nghiệp cóthể vừa tiến hành bán buôn và bán lẻ thông qua các hệ thống phân phối hoặc các công
ty con của mình Mặt khác cũng có doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh vớicác doanh nghiệp khác (như đặt hàng từ các đối tác để mua nguyên vật liệu ) để sản
Trang 16ứng dụng cả hai mô hình B2B và B2C vào trong hoạt động sản xuất, kinh doanh theocách thức phù hợp nhất với họ.
1.2 Tổng quan về thanh toán điện tử.
1.2.1 Khái niệm về thanh toán điện tử
Theo nghĩa rộng: Thanh toán điện tử (Electronic Payment) là việc thanh toán tiềnqua thông điệp điện tử (electronic message) thay cho việc giao tay tiền mặt
Theo nghĩa hẹp: Thanh toán trong Thương mại điện tử có thể hiểu là việc trả tiền
và nhận tiền hàng cho các hàng hoá, dịch vụ được mua bán trên Internet
Thanh toán điện tử là hệ thống thanh toán dựa trên nền tảng công nghệ thông tin.Việc thanh toán được thực hiện qua máy tính và mạng máy tính, nối mạng với các đơn
vị thành viên tham gia thanh toán Việc chuyển những chứng từ bằng giấy thànhnhững “chứng từ điện tử” đã làm cho khoảng cách giữa các đơn vị thành viên được thuhẹp lại như trong cùng một ngân hàng, giúp cho quá trình thanh toán nhanh chóng đápứng được nhu cầu chu chuyển vốn của khách hàng và nền kinh tế
Mô hình về thanh toán điện tử nói chung:
Hình 1.2: Mô hình thanh toán điện tử.
1.2.2 Vai trò của thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử không chỉ phục vụ cho các hoạt động của tổ chức, cá nhân mà
nó còn góp phần mở rộng quan hệ kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân, thanh toántrực tuyến là nền tảng của các hệ thống thương mại điện tử Sự khác biệt cơ bản giữathương mại điện tử với các ứng dụng khác cung cấp trên Internet chính là nhờ khảnăng thanh toán trực tuyến này Do vậy, việc phát triển thanh toán trực tuyến sẽ hoànthiện hóa thương mại điện tử, để thương mại điện tử được theo đúng nghĩa của nó –các giao dịch hoàn toàn qua mạng, người mua chỉ cần thao tác trên máy tính cá nhân
Trang 17của mình để mua hàng, các doanh nghiệp có những hệ thống xử lý tiền số tự động.Một khi thanh toán trong thương mại điện tử an toàn, tiện lợi, việc phát triển thươngmại điện tử trên toàn cầu là một điều tất yếu với dân số đông đảo và không ngừng tăngcủa mạng Internet.
Thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hóa, tiền tệ, tăng nhanh tốc độ luânchuyển vốn, góp phần đẩy nhanh tốc độ sản xuất Nhờ đó khối tiền bất động trở nênsống động hơn, di chuyển từ nơi này đến nơi khác để sản xuất kinh doanh Thanh toántrong thương mại điện tử với ưu điểm đẩy mạnh quá trình lưu thông tiền tệ và hànghóa Người bán hàng có thể nhận tiền thanh toán qua mạng tức thì, do đó có thể yêntâm tiến hành giao hàng một cách sớm nhất, sớm thu hồi vốn để đầu tư tiếp tục sảnxuất Tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng khai thác tốt chức năng trung tâm thanhtoán của nền kinh tế
Tạo môi trường thanh toán văn minh, lịch sự, thuận tiện, nhanh chóng Hạn chếđược lạm phát, giảm bớt chi phí in ấn, phát hành, lưu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồngtiền Thanh toán điện tử giúp đơn giản hơn trong thanh toán, tạo tâm lí thoải mái, yêntâm và độ tin cậy cho khách hàng
Giúp người dân có thói quen thanh toán qua ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng.Hạn chế về nạn tiền giả, mất tiền Thanh toán điện tử giúp thực hiện thanh toán nhanh,
an toàn, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán, hạn chế rủi ro so vớithanh toán bằng tiền mặt, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, tạo lập thói quenmới trong dân chúng về thanh toán hiện đại
Thanh toán điện tử tạo ra một loại tiền mới, tiền số hóa, không chỉ thỏa mãn cáctài khoản tại ngân hàng mà hoàn toàn có thể dùng để mua hàng hóa thông thường Quátrình giao dịch được đơn giản và nhanh chóng, chi phí giao dịch giảm bớt đáng kể vàgiao dịch sẽ trở nên an toàn hơn Tiền số hóa không chiếm một không gian hữu hìnhnào mà có thể chuyển một nửa vòng trái đất chỉ trong chớp mắt bằng thời gian của ánhsáng Đây sẽ là một cơ cấu tiền tệ mới, một mạng tài chính hiện đại gắn liền với mạngInternet Giúp khách hàng có thể tiết kiệm được chi phí: hiện nay phí giao dịch ngânhàng điện tử được đánh giá ở mức thấp nhất so với các phương tiện giao dịch khác, vìvậy chi phí mà khách hàng phải trả sẽ giảm đi rất nhiều
Giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian: các giao dịch ngân hàng từ Internet
Trang 18tận văn phòng giao dịch của ngân hàng, không mất nhiều thời gian đi lại Với dịch vụngân hàng điện tử, khách hàng có thể tiếp cận với bất cứ giao dịch nào vào bất cứ thờiđiểm nào và ở đâu mà họ muốn.
Khi giao dịch với ngân hàng, khách hàng sẽ nắm được thông tin một cách nhanhchóng kịp thời về tài khoản, lãi suất…có thể giao dịch trực tiếp với ngân hàng để muahàng hóa khi muốn thanh toán
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán điện tử
Môi trường kinh tế-văn hóa-xã hội: ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, trình
độ văn hóa, lối sống, thói quen sử dụng tiền tệ Trình độ văn hóa cao giúp việc thanhtoán điện tử phát triển và ngược lại Sự phát triển của thanh toán bắt nguồn từ giaodịch thương mại mang tính chất xã hội và dựa vào tập quán, thói quen trong mua bán,thanh toán Khi nền kinh tế trong nước đang trong giai đoạn tăng trưởng, tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh phát triển là cơ hội tốt trong việc đẩy mạnh các hoạtđộng thanh toán Vì khi đó sản xuất hàng hóa phát triển, nhu cầu trao đổi mở rộng, quátrình mua bán diễn ra thường xuyên hơn, làm thúc đẩy hoạt động thanh toán phát triểnkịp thời, đáp ứng với sự phát triển của nền kinh tế
Môi trường pháp luật: Thanh toán điện tử là một hành vi kinh tế nên nó cũng
chịu sự điều hành của pháp luật, pháp luật càng ổn định càng tạo điều kiện cho thanhtoán được phát triển và mở rộng Cần có những quy tắc, quy định về quyền lợi, nghĩa
vụ của các bên tham gia nhằm đảm bảo công bằng hợp lí, tránh tranh chấp xảy ra Do
đó thanh toán điện tử cần tuân thủ nghiêm ngặt văn bản pháp quy mà cơ quan có thẩmquyền ban hành Cần thiết phải xây dựng những văn bản pháp quy linh hoạch, thuậntiện, dễ hiểu, dễ áp dụng trong các điều kiện cụ thể Ngoài ra sự ổn định chính trị-xãhội ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và ổn định của nền kinh tế
Cơ sở công nghệ: Trong những năm gần đây, sự phát triển của khoa học và
thông tin đã tạo ra một bước tiến nhảy vọt trong thanh toán giúp cho quá trình thanhtoán được mở rộng và phát triển, nó xoá đi mọi khoảng cách về thời gian, không gian,
độ chính xác và an toàn cao Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ hiện đại
và được áp dụng vào công tác thanh toán đã dần cải tiến và hoàn thiện với mục đíchthoả mãn nhu cầu của khách hàng Khoa học công nghệ hiện đại mới phát huy hết vaitrò của nó
Trang 19Chất lượng nguồn nhân lực: để thực hiện quy trình thanh toán, phải có sự xuất
hiện của con người bao gồm: đội ngũ cán bộ nhân viên, khách hàng, các chủ thể khác
có liên quan Trong quá trình thanh toán đòi hỏi cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiệncho khách hàng phải là những người có trình độ năng lực chuyên môn cao, phẩm chấtđạo đức tốt, thái độ phục vụ nhiệt tình Như vậy mới cũng cố niềm tin của khách hàng,tạo tâm lý yên tâm khi sử dụng dịch vụ, từ đó thu hút được khối lượng khách hàng lớn.Cán bộ nhân viên chính là cầu nối quan trọng của khách hàng và doanh nghiệp
Thói quen con người: con người là yếu tố quan trọng và đặt mục tiêu quan tâm
hàng đầu Con người là yếu tố quyết định trong bất cứ hoạt động kinh tế xã hội nào,trong hoạt động thanh toán qua ngân hàng cũng vậy Người dân có thói quen tiêu tiềnmặt, việc phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng sẽgặp nhiều khó khăn
Vấn đề an toàn khi thanh toán điện tử: an toàn là vấn đề được quan tâm hàng
đầu, muốn không gặp phải rủi ro trong thanh toán cần thực hiện đầy đủ, chính xác cáckhâu Người sử dụng thanh toán điện tử luôn phân vân và lo lắng về mức độ an toàn
Vì vậy muốn thanh toán điện tử phát triển cần phải loại bỏ tất cả rủi ro
1.2.4 Nguyên tắc thanh toán điện tử
Các doanh nghiệp, cơ quan, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam vàngười nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam được quyền lựa chọn ngân hàng
để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
Việc mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, kho bạc nhà nước và thực hiệnthanh toán qua tài khoản được ghi bằng đồng Việt Nam Trường hợp mở tài khoản vàthanh toán bằng ngoại tệ phải thực hiện theo quy chế quản lý ngoại hối của chính phủViệt Nam ban hành
Để đảm bảo thực hiện thanh toán đầy đủ kịp thời, các chủ tài khoản (bên trả tiền)phải có đủ tiền trên tài khoản Mọi trường hợp thanh toán vượt quá số dư tài khoảntiền gửi tại ngân hàng, kho bạc nhà nước là phạm pháp và bị xử lý theo pháp luật.Ngân hàng, kho bạc nhà nước có trách nhiệm:
+ Thực hiện các ủy nhiệm thanh toán của chủ tài khoản bảo đảm chính xác, antoàn, thuận tiện, chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số dư tiền gửitheo yêu cầu của chủ tài khoản
Trang 20hiện thanh toán và được quyền từ chối thanh toán nếu tài khoản không đủ tiền, đồngthời không chịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của hai bên khách hàng.
+ Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng thìngân hàng và kho bạc nhà nước phải bồi thường thiệt hại và tùy theo mức độ vi phạm
có thể xử lý theo pháp luật
+ Ngân hàng, kho bạc nhà nước chỉ cung cấp số liệu trên tài khoản khách hàngcho các cơ quan ngoài ngành khi có văn bản của các cơ quan có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật
+ Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàng được thu phítheo quy định của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam
1.2.5 Các hình thức thanh toán điện tử
- Thanh toán bằng thẻ
- Thanh toán bằng điện thoại di động
- Chuyển tiền điện tử
Hình 1.3: Thanh toán bằng thẻ.
Trang 21Hình 1.4: Quy trình tổng quát thanh toán bằng thẻ.
Hình 1.5: Quy trình thanh toán bằng thẻ.
(1) Khách hàng mua hàng dùng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ
(2) Khi nhận được thẻ từ khách hàng, cơ sở chấp nhận thẻ phải kiểm tra tính hợp
lệ của thẻ: Logo, biểu tượng của thẻ tín dụng quốc tế, bằng chữ ký, ký hiệu đặc biệt,
1.Người mua hàng thực hiện
mua hàng
6.Hàng tháng gửi quyết toán cho người mua
5.Ngân hàng bên bán credits đến tài khoản bên bán
Hệ thống kiểm tra tài khoản người mua
3.Phần mềm bên bán gửi bản tin được mã hóa Bên bán
(4)
(2)
CƠ SỞ CHẤP NHẬN THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG
PHÁT HÀNH
Trang 22thời hạn hiệu lực, các yếu tố in nổi trên thẻ… Sau đó cơ sở chấp nhận thẻ truyền dữliệu thanh toán về Ngân hàng thanh toán.
(3) Ngân hàng thanh toán thẻ quyết toán với ngân hàng phát hành thẻ, ngân hàngthanh toán xác nhận đã được thanh toán cho người bán Gửi xác nhận về thông tin tàikhoản của người mua về ngân hàng thanh toán
Chỉ sau khi được Ngân hàng phát hành hoặc Tổ chức thẻ Quốc tế cho phép giaodịch bằng cách cung cấp số cấp phép thì cơ sở chấp nhận thẻ mới được thực hiện giaodịch
(4) Ngân hàng phát hành thẻ sẽ tiến hành thanh toán với chủ thẻ thông qua việctrừ vào tài khoản của chủ thẻ tại ngân hàng
1.2.6.2 Thanh toán bằng điện thoại di động
Thanh toán bằng điện thoại di động cho phép khách hàng sử dụng thực hiện cácgiao dịch thanh toán, chuyển tiền thông qua các thiết bị di động như điện thoại diđộng, máy tính bảng hay các thiết bị di động cá nhân khác tại bất cứ đâu, bất cứ khinào một cách nhanh chóng mà không cần thông qua các kênh thanh toán truyền thốngqua ngân hàng như tiền mặt, séc hay thẻ Khách hàng được cấp một mật khẩu và sốPIN để có thể truy cập kiểm tra tài khoản, xem báo cáo các khoản chi tiêu chỉ đơn giảnthông qua các phím trên điện thoại Các chi phí cho dịch vụ này sẽ được gửi đến chokhách hàng thông qua các hoá đơn điện thoại thông thường
Hình 1.6: Thanh toán bằng điện thoại di động.
Quy trình thanh toán bằng điện thoại di động:
- Khách hàng đế địa điểm giao dịch của ngân hàng để đăng kí dịch vụngân hàng qua điện thoại di động, và được cấp mật khẩu sử dụng dịch vụ
Trang 23- Nhận tin tự động từ ngân hàng: thông tin tài khoản tiền gửi sau khi đượcghi Có, thông tin tài khoản tiền gửi ngay sau khi được ghi Nợ.
- Sau đó truy vấn thông tin qua điện thoại
+ Vào thanh toán -> Dịch vụ , bấm OK+ Nhập mã dịch vụ, bấm OK
+ Nhập số tiền, bấm OK+ Nhập mã Pin, bấm OK+ Màn hình sẽ yêu cầu xác nhận: “Xác nhân thanh toán dịch vụ…mãdịch vụ số tiền… Nhấn OK để lấy mã xác nhận”
+ Nhập mã xác nhận, bấm OK+ Hiện thông tin kết quả giao dịch: “Quý khách đã thanh toán thànhcông…, mã thanh toán…,số dư…, ngày…”
1.2.6.3 Thanh toán bằng thẻ thông minh
Thẻ thông minh là loại thẻ có kích thước như một chiếc thẻ tín dụng thôngthường nhưng trên đó có gắn một con chip – vi mạch điện tử Vi mạch điện tử này baogồm một thiết bị ra vào đặc trưng, một bộ vi xử lý, một bộ nhớ Tất cả những thiết bịnày sẽ giỳp lưu trữ rất nhiều những loại thông tin khác nhau từ các thông tin như sốthẻ tín dụng, hồ sơ sức khoẻ cá nhân, bảo hiểm y tế, hồ sơ công tác, bằng lái xe… vớidung lượng lớn gấp 100 lần so với dung lượng của các thông tin có thể lưu trữ trênmột thẻ tín dụng thông thường Thẻ thông minh có khả năng lưu trữ và xử lý thông tinvới độ an toàn cao nên được sử dụng trong rất nhiều ngành như ngân hàng, tài chính, y
tế hay bưu chính viễn thông
Hình 1.7: Hình ảnh về thẻ thông minh.
Trang 24 Quy trình thanh toán bằng điện thoại di động:
- Ngân hàng và người bán có cam kết và ủy quyền với nhau, người mua,người bán, ngân hàng đều phải sử dụng một phần mềm e-cash, thích hợp với việc muabán nhỏ
- Ngân hàng sẽ sử dụng chữ kí số hóa cho e-cash, mỗi khi giao dịch ngườimua sẽ chuyển e-cash cho ngân hàng kiểm tra tính hiệu lực của người mua.(E-cash cócác đặc điểm của tiền mặt là lưu gửi, lấy và chuyển nhượng)
- Ngân hàng chịu trách nhiệm chuyển tiền giữa người mua và người bán
1.2.6.4 Thanh toán bằng chuyển tiền điện tử
Thanh toán chuyển tiền điện tử là toàn bộ quá trình xử lý một khoản chuyển tiềnqua mạng máy vi tính kể từ khi nhận được một lệnh chuyển tiền của người phát lệnhđến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng (đối với chuyển tiền Có) hoặcthu nợ từ người nhận lệnh
Hình 1.8: Thanh toán bằng chuyển tiền điện tử.
Trang 25 Quy trình thanh toán bằng chuyển tiền điện tử:
`
Hình 1.9: Quy trình thanh toán bằng chuyển tiền điện tử.
- Người mua sẽ thiết lập một tài khoản tiền điện tử ở ngân hàng, download víđiện tử với mã công khai và mã bí mật, gửi thiết lập tiền điện tử với ngân hàng Saukhi đã tạo ra tài khoản tiền điện tử
- Người mua sẽ mua hàng của người bán bằng tiền điện tử
- Bên bán sẽ gửi tiền điện tử đến ngân hàng tiền điện tử
- Ngân hàng sẽ ghi vào tài khoản người bán tại ngân hàng
1.2.6.5 Thanh toán bằng ví điện tử
Ví điện tử là một loại ví không dùng để thanh toán trong giao dịch nhưng tàikhoản trong ví chỉ là tiền ảo, khác với tài khoản trong ngân hàng là tiền mặt Ví điện tửgiống như một người giữ tiền trung gian, đứng ra thay mặt ngân hàng thanh toán chongười sử dụng trong các hoạt động thương mại điện tử Người dùng chỉ cần đăng kídịch vụ qua website của nhà cung cấp, rồi tiến hành nạp tiền vào ví tài khoản ngânhàng, tàis khoản thẻ ATM,…
Ngân hàng tiền điện tử
6.Bên bán gửi tiền điện tử đến ngân hàng tiền điện tử
7.Ngân hàng ghi vào tài khoản người bán tại ngân hàng
Bản tin yêu cầu được
mã hóa và xác thực
4 Gửi tiền điện tử
3 Gửi yêu cầu về thiết lập tiền điện tử
2 Download ví điện tử với mã công
Trang 26Hình 1.10: Ví điện tử.
Quy trình thanh toán bằng ví điện tử trên payoo:
- Chọn mua sản phẩm tại các website chấp nhận thanh toán bằng ví điện tửPayoo
- Chọn hình thức thanh toán hóa đơn bằng ví diện tử sao đó đăng nhậpwww.payoo.com.vn để thanh toán
- Kiểm tra chi tiết hóa đơn và điền thông tin đầy đủ vào mẫu thanh toán trênpayoo và nhấn nút thanh toán và tiến hành thanh toán Khi giao dịch thành công chỉviệc chờ người bán giao hàng
1.2.6.6 Thanh toán bằng séc.
Séc là lệnh chuyển tiền của chủ tài khoản, được lập theo mẫu do Ngân hàng quyđịnh yêu cầu Ngân hàng, Kho bạc phục vụ mình trích một số tiền từ tài khoản tiền gửicủa mình để trả cho người thụ hưởng trong thời gian hiệu lực của tờ séc đó
Hình 1.11: Séc
Trang 27 Quy trình thanh toán bằng séc:
Người mua sẽ điền đầy đủ thông tin vào 1 form có sẵn (giống như một quyển sécđược hiển thị trên màn hình) các thông tin về ngân hàng, ngày giao hàng, giá trị giaodịch… sau đó nhấn nút sent
Thông tin sẽ được mã hóa và chuyển trực tiếp tới ngân hàng và sẽ được sử lítrong 48h
Tiền sẽ được chuyển từ tài khoảng của người mua đến tài khoản của người bán,kèm theo đó là báo có trực tuyến vào tài khoản của người bán và báo nợ vào tài khoảncủa người bán bằng mail
1.2.7 An toàn trong thanh toán điện tử
Trong thanh toán điện tử cách tốt nhất bảo đảm an toàn trong thanh toán điện tử
là mã hóa các thông tin cần được truyền đi trên mạng Hiện nay có nhiều giao thứcđược sử dụng cho phép thực hiện giao dịch trong không gian ảo Bản chất của giaodịch cũng chỉ là sự chuyển tiền từ tay người này qua người khác
1.2.7.1 Vấn đề bảo mật thông tin
Thông tin được định nghĩa:
- Là sản phẩm của quá trình lao động trí óc
- Là sản phẩm vô hình, được truyền qua các phương tiện truyền thông
- Là “tài sản” có giá trị cần được bảo vệ
Trong xã hội thông tin và tri thức, thông tin là tài sản quan trọng, năng lực thuthập, phân tích và sử dụng thông tin là lợi thế cạnh tranh
Đáp lại những cố gắng lấy thông tin một cách bất hợp pháp, con người nỗ lựcngăn chặn hoặc giảm thiểu các tác hại phá hoại Đây là An ninh thông tin, An ninhthông tin là việc nhận biết các giá trị thông tin và bảo vệ nó
“An toàn thông tin” là thuật ngữ dùng để chỉ việc bảo vệ thông tin và các hệthống thông tin chống lại các nguy cơ tự nhiên, các hành động truy cập, sử dụng, pháttán, phá hoại, sửa đổi và phá hủy bất hợp pháp nhằm bảo đảm cho các hệ thống thôngtin thực hiện đúng chức năng, phục vụ đúng đối tượng một cách sẵn sàng, chính xác vàtin cậy
Các kiểu tấn công an ninh thông tin
- Thâm nhập trái phép (Hacking)
Trang 28 Giành được hay chỉnh sửa thông tin
Mà không được sự cho phép hợp pháp
Các mục đích: + Tiêu khiển
+ Tội phạm+ Chính trịGần đây, Hacking gắn liền với khủng bố mạng và chiến tranh mạng
- Từ chối dịch vụ (DoS)
Kẻ tấn công giành quyền điều khiển
Có thể phá hỏng các thành phần vật lý trong mạng thao túng dữ liệutrong quá trình truyền
Ngăn chặn không cho người dùng hợp pháp truy cập đến hệ thống
- Mã độc (Malicious code)
Là các chương trình gây hư hại cho hệ thống khi chúng được thực thi
+ Sâu Worm+ Trojan
- Kiến trúc xã hội (Social engineering)
Là một thuật ngữ mới
Dùng để chỉ một bộ phận kỹ thuật lôi kéo mọi người bày tỏ, chia sẻ cácthông tin mang tính bí mật
Kẻ tấn công và nạn nhân không bao giờ biết mặt
- Tấn công lừa đảo (Phishing)
Là hành động lấy cắp thông tin cá nhân qua Ineternet
Mục đích lừa gạt tài chính
Là một ví dụ của Social engineering
Ngày một trở thành tội phạm quan trọng trên Internet
Việc đảm bảo an toàn thông tin tiền gửi và tài sản gửi của khách hàng là nghĩa vụcủa các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, với trình độ khoahọc rất phát triển, số lượng các vụ xâm nhập trái phép vào hệ thống ngân hàng quamạng Internet ngày càng phát triển và tinh vi thì việc lưu chuyển thông tin của kháchhàng qua mạng Internet không còn thực sự an toàn
Trang 29Có thể kể đến một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng phổ biến không an toàn đốivới các giao dịch qua mạng:
- Thông tin bị truy cập trái phép trên đường truyền Internet
- Bất cẩn của các nhân viên ngân hàng khi thực hiện các yêu cầu bảo mật
- Bất cẩn từ chính khách hàng để lộ thông tin trong các giao dịch ngân hàng
- Hệ thống máy tính của ngân hàng hoạt động kém hiệu quả hoặc lỗi từ các phầnmềm
Hiện nay các dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet chủ yếu tiến hành giống nhưviệc chúng ta truy cập và các trang Web thông thường Việc xác nhận thông tin, bảomật đều thông qua việc kiểm tra tên truy nhập (user name) và mã số (password) Việc
sử dụng phương thức này không những tận dụng được các công nghệ và thiết bị hiệnhành, không yêu cầu khách hàng phải sử dụng các thiết bị đặc biệt cho bảo mật mà còntận dụng được thói quen sử dụng Internet của người dân Sau khi nhận được tên truynhập và mã số do ngân hàng cung cấp, khách hàng có thể tự mình đổi mã số theo ýmình để tự quản lý Tuy vậy việc làm này không an toàn do có thể bị truy cập bất hợppháp vào đường truyền Internet, hoặc do bất cẩn của khách hàng khi sử dụng các giaodịch Ngoài ra, việc lưu chuyển thông tin giữa ngân hàng và khách hàng như đăng kí
và cấp tên đăng nhập, mã số lại thường chủ yếu diễn ra thông qua việc gửi thư điện tử(E-mail) mà trong khi đó khả năng bị đọc trộm hoặc xâm nhập vào thư điện tử đang làtình trạng rất hay gặp hiện nay
Thông thường, khi đăng kí sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại một ngân hàngnhất định, khách hàng thường tiến hành khai báo trực tiếp qua mạng Tuy nhiên việcxác định thông tin và xác thực khách hàng sẽ tương đối khó khăn do còn thiếu hoặccòn yếu các công cụ chứng thực như chữ kí điện tử hoặc các xác minh điện tử Việcsửa chữa, thay đổi hay cung cấp lại đều được các ngân hàng tiến hành qua mạng vàgần như miễn phí nên khách hàng có thể liên tục đổi tên truy nhập và mã số Chính vìthế mà nguy cơ bị lộ hoặc nhầm lẫn mật khẩu dẫn đến khả năng ngân hàng phải gửi lạicho khách là khá cao
Hoạt động ngân hàng điện tử đã tự chứng minh với rất nhiều ưu thế và là một xuthế của tương lai Tuy nhiên các vấn đề hạn chế liên quan đến hoạt động này cũng khá
đa dạng và đòi hỏi các ngân hàng phải có sự nghiên cứu kĩ lưỡng để có thể phát huy
Trang 30toàn trong thanh toán điện tử đồng nghĩa với tăng cường uy tín và hiệu quả kinh doanhcủa ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng vào loại hình dịch vụ hiện đại này.
1.2.7.2 Những rủi ro liên quan đến quá trình thanh toán
- Sao chụp thiết bị: Trong các hệ thống dựa trên thẻ, phương pháp tấn công là
làm giả một thiết bị khác được chấp nhận như thiết bị thật, bao gồm cả chìa khóa giải
mã, số dư và các dữ liệu khác trên thẻ Thẻ giả sẽ có chức năng như thẻ thật nhưngchứa số dư giả mạo
- Sửa đổi hoặc sao chép dữ liệu hoặc phần mền: Mục tiêu là thay đổi trái phép
dữ liệu lưu trữ trên thiết bị của phương tiện thanh toán điện tử
- Lấy trộm thiết bị: Một phương pháp tấn công đơn giản là lấy trộm thiết bị của
người tiêu dùng hoặc người bán và sử dụng trái phép số sư trên đó Giá trị lưu trênthiết bị cũng có thể bị lấy trộm bằng sự tái tạo phi pháp
- Không ghi lại giao dịch: Một người sử dụng có thể cố tình không ghi lại giao
dịch, không thực hiện nghĩa vụ trả tiền, dẫn tới thất thoát cho người bán cũng như nhàphát hành sản phẩm tiền điện tử
- Sự cố hoạt động: các phương tiện thanh toán điện tử có thể bị sự cố ngẫu nhiên
hoặc bị mất các dữ liệu lưu trên thiết bị, một chức năng nào đó ngừng hoạt động, nhưchức năng kế toán hoặc chức năng bảo mật, hoặc lỗi trong quá trình truyền tải, xử lýthông tin
1.2.7.3 Rủi ro đối với người tiêu dùng tham gia thanh toán trong thương mại điện tử
Ngoài những rủi ro mất an toàn như phần trên, người tiêu dùng có thể gặp nhữngloại rủi ro khác như: chi tiết giao dịch được ghi nhận lại không đầy đủ để có thể giúpgiải quyết khi có tranh chấp hoặc sai sót, rủi ro nếu nhà phát hành tiền điện tử lâm vàotình trạng phá sản hoặc mất khả năng chi trả Họ cũng có thể gặp rủi ro khi không thểhoàn tất một khoản thanh toán mặc dù có đủ tiền để thực hiện việc thanh toán, ví dụkhi thẻ tín dụng hết hạn hiệu lực, gặp trục trặc khi vận hành thiết bị ngoại vi hoặc thẻ Người sử dụng cũng có thể gặp phải vấn đề khi những thông tin cá nhân liênquan đến các giao dịch thanh toán bị công khai mà không có sự chấp thuận, đặc biệtkhi các thông tin này bị sử dụng cho các mục đích xấu
Trang 311.2.7.4 Rủi ro đối với các tổ chức cung ứng phương tiện thanh toán điện tử:
Nhà phát hành cũng có thể phải chịu các rủi ro lừa đảo, vận hành sai, bồi thườngtiền điện tử giả mạo khi nó được người bán hoặc khách hàng chấp nhận
Rủi ro do các hoạt động gian lận và phi pháp: Lợi dụng sự chưa hoàn hảo
trong các hệ thống bảo mật, các dữ liệu về thẻ thanh toán có thể bị đánh cắp và sửdụng bất hợp pháp
Thẻ mất cắp, thất lạc: Chủ thẻ bị mất cắp, thất lạc thẻ và bị người khác sử dụng
trước khi chủ thẻ kịp thông báo cho Ngân hàng phát hành để có các biện pháp hạn chế
sử dụng hoặc thu hồi thẻ Thẻ này có thể bị các tổ chức tội phạm lợi dụng để in nổi và
mã hoá lại thẻ để thực hiện các giao dịch giả mạo Rủi ro này có thể dẫn đến tổn thấtcho cả chủ thẻ và Ngân hàng phát hàng, thường chiếm tỷ lệ lớn nhất
Thẻ giả: Thẻ do các tổ chức tội phạm làm giả căn cứ vào các thông tin có được
từ các giao dịch thẻ hoặc thông tin của thẻ bị mất cắp Thẻ giả được sử dụng tạo ra cácgiao dịch giả mạo, gây tổn thất cho các Ngân hàng mà chủ yếu là Ngân hàng phát hành
vì theo quy định của Tổ chức thẻ quốc tế, Ngân hàng phát hành chịu hoàn toàn tráchnhiệm với mọi giao dịch thẻ giả mạo có mã số của Ngân hàng phát hành Đây là loạirủi ro nguy hiểm và khó quản lý vì có liên quan đến nhiều nguồn thông tin và nằmngoài khả năng kiểm soát của Ngân hàng phát hành
Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo: Do không thẩm định kỹ hồ sơ,
Ngân hàng phát hành thẻ cho khách hàng mà không biết rằng thông tin trên dơn xinphát hành là giả mạo Trường hợp này sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng cho Ngân hàng pháthành khi đến hạn thanh toán chủ thẻ không hoặc không có khả năng thanh toán
Chủ thẻ không nhận được thẻ do Ngân hàng phát hành gửi: Ngân hàng phát
hành gửi thẻ cho chủ thẻ bằng đường bưu điện nhưng thẻ bị thất lạc hoặc bị đánh cắptrên đường gửi Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ chính thức lại không hay biết gì vềviệc thẻ đã được gửi cho mình Trường hợp này, rủi ro sẽ do Ngân hàng phát hànhchịu
Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng: Đến kỳ phát hành lại thẻ, Ngân hàng phát
hành nhận được thông báo thay đổi địa chỉ của chủ thẻ Do không kiểm tra tính xácthực của thông báo đó, thẻ được gửi về địa chỉ mới không phải là địa chỉ của chủ thẻđích thực, dẫn đến tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng Việc này sẽ chỉ được phát hiện
Trang 32thanh toán nợ cho những khoản mà mình không hề chi tiêu Rủi ro này chủ thẻ vàNgân hàng phát hành cùng phải chịu.
Thẻ bị giả mạo để thanh toán qua thư, điện thoại: cơ sở chấp nhận thẻ cung
cấp dịch vụ, hàng hoá theo yêu cầu của chủ thẻ qua thư hoặc điện thoại dựa vào cácthông tin về chủ thẻ: loại thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ… mà không biết rằngkhách hàng đó có thể không phải là chủ thẻ chính thức Khi giao dịch đó bị Ngân hàngphát hành từ chối thanh toán thì cơ sở chấp nhận thẻ phải chịu rủi ro
Nhân viên cơ sở chấp nhận thẻ giả mạo hoá đơn thanh toán thẻ: Khi thực
hiện giao dịch, nhân viên cơ sở chấp nhận thẻ cố tình in ra nhiều bộ hoá đơn thanhtoán cho một giao dịch nhưng chỉ đưa cho chủ thẻ ký vào một bộ hoá đơn Các hoáđơn còn lại sẽ bị giả mạo chữ ký của chủ thẻ để thu đòi tiền từ Ngân hàng thanh toán
Tạo băng từ giả: Rủi ro xẩy ra là do các tổ chức tội phạm dùng các thiết bị
chuyên dụng thu thập thông tin thẻ trên băng từ của thẻ thật Sau đó, chúng sử dụngcác thiết bị riêng để mã hoá và in tạo các băng từ trên thẻ giả và thực hiện các giaodịch giả mạo Loại giả mạo dựa vào kỹ thuật cao này rất đang phát triển tại các nướctiên tiến gây ra thiệt hại cho chủ thẻ, ngân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán
1.2.8 Giới thiệu một số công ty thực hiện thành công thanh toán điện tử trên thế
giới
Các công ty thực hiện thành công thương mại điện tử trên thế giới như: Lazada,amazon, eBay, Alibaba,
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÌNH AN2.1 Tổng quan về công ty cổ phần thương mại điện tử Bình An.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Ngày 02/03/2011 Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Bình An ra đời theoquyết định số 2901361679 của Sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An ( sửa đổi lần thứ 1ngày 03/07/2013), chính thức tham gia vào lĩnh vực kinh doanh điện máy trên thịtrường tỉnh Nghệ An
Ngày đầu kinh doanh, Điện máy Bình An chỉ có hơn 15 nhân viên với quy mô làmột cửa hàng điện máy nhỏ Sau 2 năm hoạt động, Bình An đã tạo ra một bước độtphá mới, mở rộng quy mô hơn 60 nhân viên thành siêu thị điện máy Bình An Plaza tọalạc trên mảnh đất có tổng diện tích 1.200m2 tại 78 Nguyễn Thị Minh Khai – TP Vinh.Không ngừng lớn mạnh, vào tháng 10/2013 khai trương Brand Shop LG, Bình AnPlaza chính thức trở thành trung tâm bán lẻ của LG lớn nhất khu vực Bắc Trung Bộ vàtrở thành địa điểm mua sắm điện máy với một phong cách hoàn toàn mới và hiện đạitrên địa bàn
Không những phát triển về thị trường bán lẻ, Bình An còn đẩy mạnh thị trườngbán buôn với các thị trường các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…mang sản phẩm tốt, chất lượng chính hãng tới tận các vùng miền
Hơn 1000 loại sản phẩm dân dụng như tivi, tủ lạnh, điều hòa, máy giặt và cácmặt hàng gia dụng của các hãng nổi tiếng như: Tosiba, Sonny, LG, Panasonic, SamSung, Sanyo… đã chọn lọc, kiểm tra một cách kỹ lượng nhất được trưng bày bán tạiBình An Plaza Đặc biệt, Bình An cam kết cung cấp sản phẩm độc quyền mà khôngmột trung tâm điện máy nào có được tại Nghệ An
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương Mại Điện Tử Bình An
- Mã số thuế: 2900811131
- Địa chỉ: Số 78, đường Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Hưng Bình, Thành phốVinh, Nghệ An
- Tên giao dịch: BINH AN ELECTRONIC TRADING JOINT COMPANY
- Giấy phép kinh doanh: 2703001562 - ngày cấp: 17/08/2007
- Ngày hoạt động: 14/08/2007
Trang 34- Email: binhanelectronics@gmail.com.
- Giám đốc: VÕ TRỌNG THƯỞNG
- Lĩnh vực kinh doanh của công ty: Kinh doanh điện tử, điện lạnh, điện gia dụng,bếp ga, khí gas hoá lỏng, đồ dùng nhà bếp, máy tính, linh kiện máy tính, thiết bị vănphòng, các thiết bị viễn thông; Kinh doanh sắt thép, xi măng, vật liệu xây dựng; Chothuê ôtô các loại; Dịch vụ sữa chữa điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, các loại thiết bịnghe nhìn tại nhà
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty
Công ty Cổ phần Thương mại điện tử Bình An nói riêng trong thời gian vừa quavới chức năng thuần tuý mua và bán các loại sản phẩm hàng gia dụng muốn tồn tại thìphải tiêu thụ được sản phẩm
Hình thức kinh doanh: cửa hàng truyền thống và kinh doanh thương mại điện tử.Kinh doanh thương mại là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của công ty, hoạt độngchủ yếu là trao đổi và mua bán hàng hóa Mặt hàng kinh doanh của công ty là mặthàng gia dụng được nhập khẩu từ nước ngoài
Tổ chức dựa trên mô hình công ty kinh doang tổng hợp Công ty đứng ra nhậpkhẩu các mặt hàng gia dụng theo yêu cầu sau đó giao cho khách hàng theo thỏa thuậnhợp đông Đây là hình thức buôn bán mang lại lợi nhuận lớn chi công ty, bên cạnh đócông ty còn triển khai hệ thống bán lẻ trên toàn quốc cho cửa hàng bán lẻ
2.1.3 Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin của công ty
- Kinh phí đầu tư hệ thống công nghệ thông tin : được trang bị hệ thống cơ sở hạtầng công nghệ thông tin tương đối hiện đại đầy đủ tất cả các phần mềm cũng nhưphần cứng với tổng trị giá lên đến hơn 400 triệu đồng
- Số lượng máy tính , điện thoại, Fax được trang bị đầy đủ 100% ở tất cả cácphòng tiện cho công việc từng phòng ban
- Hệ thống 7 máy chủ ở các phòng trọng điểm
- Hệ thống mạng nội bộ theo mô tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản trị hệthống và đảm bảo bảo mật cho tất cả các thông tin nội bộ, tiết kiệm chi phí
- Đường truyền trong mạng :sử dụng cáp RJ45 tốc độ 100Mbps
- Đường truyền Internet: sử dụng gói cước MegaOFFICE của FPT
- Sử dụng các phần mềm ứng dụng trong kinh doanh như :
+ phần mềm kế toán MISA SME.Net 2015
Trang 35+ Bộ ứng dụng của Microsoft Office : Microsoft excel, microsoft word,microsoft access,…
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quán lý
- Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của Công ty,quyết định những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến sự tồn tài và hoạt động củacông ty Làm việc theo chế độ tập thể, thực hiện chức năng nhiệm vụ thông qua kỳ họpcủa Đại hội đồng cổ đông Đại hội cổ đông phải họp ít nhất mỗi năm một lần
- Ban kiểm soát: thực hiện giám sát hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giámđốc trong việc quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổđông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.Bao gồm: Trưởng ban kiểm soát, thànhviên ban kiểm soát chuyên trách và thành viên ban kiểm soát không chuyên trách
Đại hội Cổ Đông
dự án
Phòng hành chính nhân sự
Phòng kiểm toán nội bộ
Phòng
kế hoạch
Phòng pháp lí
Phòng tài chính
kế toán
Ban Kiểm Soát
Phó Giám Đốc Ban cố vấn
Trang 36lựa chọn mới lạ, đưa ra những lời khuyên bảo phù hợp và đáng tin cậy cho ban lãnhđạo công ty để thực hiện các quá trình kinh doanh một cách hiệu quả nhất.
- Hội đồng quản trị: cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyềncủa Đại hội đồng cổ đông HĐQT có quyền quyết định chiến lược, kế hoạch phát triểntrung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty, Kiến nghị loại cổ phần vàtổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại, …
- Tổng Giám Đốc: là người đứng đầu công ty, là người toàn quyết định hoạt độngcủa công ty, điều hành hoạt động của công ty theo luật pháp và chịu trách nhiệm trướccông ty và Nhà nước về mọi hoạt động của công ty Quyết định về tất cả các vấn đềliên quan đến hoạt động hàng ngày, tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồngquản trị,…
- Phó Giám Đốc: Do giám đốc Công ty lựa chọn và quyết định bổ nhiệm Phógiám đốc phụ trách lĩnh vực kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước giámđốc về các lĩnh vực được giao Giúp Tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công
và ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước phápluật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền
- Phòng phát triển kinh doanh: là bộ phận thực hiện lập các kế hoạch kinh doanh
và triển khai thực hiện Tham gia lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện, giám sátthực hiện các kế hoạch kinh doanh của công ty
Duy trì và phát triển quan hệ đối tác của Công ty để thúc đẩy mở rộng hoạt độngkinh doanh và đầu tư Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thốngnhà phân phối.Phòng phát triển kinh doanh còn được phân ra 2 bộ phận chính: bộ phậntiếp thị và bộ phận bán hàng
- Phòng quản lý dự án: là bộ phận nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức vàquản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thànhđúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt đượcmục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích do công ty đề ra
- Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện công tác tuyển dụng nhận sự đảm bảochất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty.Tổ chức và phối hợp với các đơn vịkhác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo.Tổ chức việc quản lý nhân sựtoàn công ty, xây dựng quy chế lương thưởng, chế độ công việc,…
Trang 37- Phòng kiểm toán nội bộ: Có nhiệm vụ ghi chép, phán ánh mọi nghiệp vụ kinh tếphát sinh của hoạt động sản xuất kinh doanh của nội bộ công ty, theo dõi toàn bộ hoạtđộng tài chính trong nội bộ công ty và công khai tài chính trong các lần họp hội đồng
cổ đông
- Phòng kế hoạch: là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năngtham mưu cho Ban Lãnh đạo công ty xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắnhạn và dài hạn, tìm hiểu khai thác thị trường, đầu tư phát triển Giao dịch với kháchhàng và điều tiết hoạt động kinh doanh trong công ty
- Phòng pháp lý: Đại diện về mặt pháp lý của công ty trước chính phủ và tổ chứcluật pháp khác Chịu toàn bộ trách nhiệm của công ty liên quan đến pháp luật và các
hồ sơ liên quan đến văn bản pháp lý cũng như kiện tụng,…
- Phòng tài chính kế toán: có chức năng tham mưu giúp việc cho lãnh đạo Công
ty trong việc: tổ chức vốn, phân phối các nguồn tài chính, kiểm tra tài chính, tổ chức
bộ máy kế toàn, tổng hợp chi phí phân tích hoạt động tài chính và thực hiện việc thanhtra, kiểm tra, kiểm soát việc ghi chép hạch toán các nghiệp vụ kinh tế trong côngty.Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm chế độ chính sách và kỷ luậtkinh tế tài chính Nhà nước
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua
2.1.5.1 Phân tích kết quả kinh doanh và môi trường kinh doanh của công ty.
Với sự khủng hoảng kinh tế của những năm gần đây ở Việt Nam, nền kinh tếcũng không mấy khả quan Các doanh nghiệp cũng đang gặp nhiều khó khăn tronghoạt động kinh doanh của mình Song nhờ sự cố gắng không ngừng cộng thêm uy tín,thương hiệu ngày càng được biết đến, công ty dần bắt kịp xu hướng phát triển kinh tếtrong và ngoài nước, tạo bước đi vững chắc cho doanh nghiệp trong những năm tiếptheo
Bảng 2.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trang 383 Các khoản phải thu khác - 56 56 0
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 56.171 56.171 0 0
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 7.734 7.734 0 0
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 965 597 -368 -0,381
Trang 39Bảng 2.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
ĐVT: Triệu đồng
trọng
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 14.965 25.005 10.040 0,670
2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.810 1.949 139 0,076
15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
Nhận xét: Thông qua bản báo cáo tài chính công ty qua các năm, có thể nhận
thấy những thay đổi trong tiến trình phát triển của công ty:
- Tổng tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn: ta thấy tài sản ngắn hạngiảm so với năm trước, nguyên do là tiền và các khoản thu ngứn hạn củ công ty giảm,hàng tồn kho cũng nhiều hơn Điều đó cho ta nhận ra rằng khả năng chi trả của công
ty về các khoản nợ đến hạn chưa tốt, công ty chưa đủ khả năng để chi trả Tuy nhiêntài sản dài hạn lại tăng so với năm trước, do tài sản cố định của công ty tăng
- Cơ cấu vốn, nhìn chung vốn được phân bổ khá hợp lý Qua bảng thì ta thấy nợngắn hạn giảm xuống so với năm trước và vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể Hơn nữabên tài sản ngắn hạn tăng xuống nên chi phí hoạt động công ty đủ khả năng để thanhtoán, cải thiện tình hình phát triển
Trang 40- Tổng tài sản năm 2014 so với năm 2013 giảm 905 triệu tương ứng với tỉ lệgiảm 0,011% Điều này là do:
+ Tài sản ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 giảm 1.867 triệu tương ứng giảm0,163% Trong đó, tiền và các khoản tương đương tiền giảm 1.772 triệu với tỷ lệ0,456% Điều này chứng tỏ vòng quay vốn của Công ty năm 2014 không tốt hơn sovới năm 2013 Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2014 so với năm 2013 tăng 1.106triệu tương ứng giảm 0,270% điều này chứng tỏ Công ty chưa có phương án tốt để thucác khoản nợ tốt hơn Hàng tồn kho năm 2014 tăng 647 nghì triệu tương ứng 0,2% sovới 2013 điều này chứng tỏ sản phẩm, dịch vụ của Công ty tiêu thụ chậm hơn nênvòng quay của vốn giảm xuống Nhìn chung năm 2014 tỷ trọng tiền và các khoảntương đương tiền giảm, hàng tồn kho tăng đồng nghĩa với việc Công ty cần tiếp tụcphương án khâu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nhằm thu đựơc nhiều lợi nhuận hơn, giảiquyết hàng tồn kho tốt hơn
+ Tài sản dài hạn năm 2014 tăng 967 triệu tương ứng tăng 0,013% so với 2013.Trong đó, tài sản cố định tăng 491 triệu tương ứng tăng 0,08% Năm 2014 so với năm
2013 thì tài sản cố định tăng, điều này chứng tỏ Công ty đã tư mua sắm máy móc thiết
bị để mở rộng quy mô kinh doanh
đã trả trước tiền hàng tăng 51 triệu tương ứng tăng 10,2%
+ Vốn chủ sở hữu giảm 2.499 triệu tương ứng giảm 0,066% Nợ phải trả củacông ty tăng Điều này chứng tỏ chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính của công tycòn kém và chưa ổn định thích hợp để tìm các nguồn đầu tư
-Vốn là yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh Để hoạt động kinh doanhdiễn ra liên tục thì đòi hỏi công ty cần phải có một lượng vốn nhất định và phải sửdụng vốn sao cho có hiệu quả Do vậy, ngoài nhiệm vụ tổ chức huy động vốn thì công
ty cần phải tiến hành phân bổ vốn một cách hợp lý trên cơ sở chấp hành các chế độ,chính sách quản lý kinh tế, tài chính và kỹ thuật thanh toán của Nhà nước Vì vậy công