1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ PNT THỰC HIỆN

142 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 11,78 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 8 1.1: Tính cấp thiết của đề tài: 1 1.2: Mục tiêu nghiên cứu: 2 1.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3 1.3.1: Đối tượng nghiên cứu: 3 1.3.2: Phạm vi nghiên cứu: 3 1.4: Phương pháp nghiên cứu: 3 1.5: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 6 1.6: Kết cấu của đề tài nghiên cứu 13 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN. 14 2.1: Khái quát đặc điểm khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 14 2.1.1: Đặc điểm khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền ảnh hưởng đến kiểm toán. 14 2.1.1.1: Khái quát chung về kiểm toán báo cáo tài chính. 14 2.1.1.2: Khoản mục tiền đối với vấn đề kiểm toán. 16 2.1.2: Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền. 20 2.1.2.1: Yêu cầu của kiểm soát nội bộ: 20 2.1.2.2.: Nguyên tắc kiểm soát nội bộ 20 2.1.2.3: Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền: 21 2.1.2.4: Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền: 21 2.2: Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền. 22 2.2.1: Mục tiêu chung: 22 2.2.2: Mục tiêu cụ thể: 22 2.3: Quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền. 23 2.3.1: Chuẩn bị kiểm toán 23 2.3.1.1: Khảo sát và đánh giá khách hàng 23 2.3.1.2: Kí hợp đồng cung cấp dịch vụ 24 2.3.1.3: Thu thập thông tin. 24 2.3.1.4: Thực hiện thủ tục phân tích 24 2.3.1.5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán. 24 2.3.1.6: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát 26 2.3.1.7: Lập kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán 26 2.3.2: Thực hiện kiểm toán. 29 2.3.3: Kết thúc kiểm toán. 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ PNT THỰC HIỆN. 38 3.1: Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT. 38 3.1.1: Quá trình hình thành và phát triển. 38 3.1.2: Tổ chức bộ máy quản lý. 41 3.1.3: Các loại hình dịch vụ và khách hàng của công ty. 42 3.1.3.1: Các loại hình dịch vụ. 42 3.1.3.2: Khách hàng của công ty. 46 3.1.4: Giới thiệu quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của công ty. 46 3.1.4.1: Tổ chức hệ thống kiểm toán tại đơn vị. 46 3.1.4.2: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của công ty. 47 3.2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán PNT thực hiện. 51 3.2.1: Chuẩn bị kiểm toán. 51 3.2.1.1: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán. 51 3.2.1.2: Kí kết hợp đồng kiểm toán. 52 3.2.1.3: Thu thập các thông tin ban đầu về khách hàng. 53 3.2.1.4: Đánh giá rủi ro kiểm toán: 54 3.2.1.5: Đánh giá trọng yếu và xác lập mức trọng yếu: 54 3.2.1.6: Thiết kế chương trình kiểm toán. 54 3.2.2: Thực hiện kiểm toán. 56 3.2.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. 56 3.2.2.2: Thực hiện thử nghiệm cơ bản. 57 3.2.3: Kết thúc kiểm toán. 60 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG TƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ PNT THỰC HIỆN. 62 4.1: Nhận xét về thưc trạng kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện. 62 4.1.1: Những ưu điểm: 62 4.1.2: Những tồn tại 66 4.2: Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện. 67 4.2.1: Sự cần thiết 67 4.2.2: Phương hướng hoàn thiện. 68 4.3: Giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện. 69 4.4: Kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện. 71 4.4.1: Đối với công ty kiểm toán PNT. 71 4.4.2: Đối với khách hàng được kiểm toán. 72 4.4.3: Đối với nhà nước. 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

Trang 1

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN THANH HƯƠNG

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN

VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ PNT THỰC HIỆN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 2

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN THANH HƯƠNG

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN

VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ PNT THỰC HIỆN

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Hương

Mã sinh viên : DH00300458 Niên khóa : 3 (2013 - 2017)

HÀ NỘI, NĂM 2017

Trang 3

AAC Công ty TNHH Kiểm toán và kế toán

AASC Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toánBCKT Báo cáo kiểm toán

BCTC Báo cáo tài chính

CĐKT Cân đối kế toán

CPA Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội

KSNB Kiểm soát nội bộ

KTV Kiểm toán viên

LNTT Lợi nhuận trước thuế

TGNH Tiền gửi ngân hàng

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

PNT Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT

SXKD Sản xuất kinh doanh

Trang 4

Bảng 2.1: Tổng hợp các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền mặt……… 32 Bảng 2.2: Các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng……… 35 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kiểm toán quốc

tế PNT……… 43 Bảng 3.2.1: Xác định mức rủi ro kiểm toán đối với Công ty TNHH A…….58 Bảng 3.2.2: Xác định mức rủi ro kiểm toán đối với Công tyTNHH B…… 58 Bảng 3.2.3: Đánh giá trọng yếu và xác lập mức trọng yếu đối với công ty TNHH A……….59 Bảng 3.2.4: Đánh giá trọng yếu và xác lập mức trọng yếu đối với Công ty TNHH B……… 59

Trang 5

Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa khoản mục vốn bằng tiền với các khoản mục

khác……….17

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tiền mặt tại quỹ……… 19

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng……… 20

Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển………20

Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty PNT………44

Trang 6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 8

1.1: Tính cấp thiết của đề tài: 1

1.2: Mục tiêu nghiên cứu: 2

1.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1: Đối tượng nghiên cứu: 3

1.3.2: Phạm vi nghiên cứu: 3

1.4: Phương pháp nghiên cứu: 3

1.5: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6

1.6: Kết cấu của đề tài nghiên cứu 13

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN 14

2.1: Khái quát đặc điểm khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 14

2.1.1: Đặc điểm khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền ảnh hưởng đến kiểm toán 14

2.1.1.1: Khái quát chung về kiểm toán báo cáo tài chính 14

2.1.1.2: Khoản mục tiền đối với vấn đề kiểm toán 16

2.1.2: Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền 20

2.1.2.1: Yêu cầu của kiểm soát nội bộ: 20

2.1.2.2.: Nguyên tắc kiểm soát nội bộ 20

2.1.2.3: Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền: 21

2.1.2.4: Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền: 21

2.2: Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 22

2.2.1: Mục tiêu chung: 22

2.2.2: Mục tiêu cụ thể: 22

2.3: Quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 23

2.3.1: Chuẩn bị kiểm toán 23

2.3.1.1: Khảo sát và đánh giá khách hàng 23

2.3.1.2: Kí hợp đồng cung cấp dịch vụ 24

Trang 7

2.3.1.4: Thực hiện thủ tục phân tích 24

2.3.1.5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán 24

2.3.1.6: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát 26

2.3.1.7: Lập kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán 26

2.3.2: Thực hiện kiểm toán 29

2.3.3: Kết thúc kiểm toán 35

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ PNT THỰC HIỆN 38

3.1: Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT 38

3.1.1: Quá trình hình thành và phát triển 38

3.1.2: Tổ chức bộ máy quản lý 41

3.1.3: Các loại hình dịch vụ và khách hàng của công ty 42

3.1.3.1: Các loại hình dịch vụ 42

3.1.3.2: Khách hàng của công ty 46

3.1.4: Giới thiệu quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của công ty 46

3.1.4.1: Tổ chức hệ thống kiểm toán tại đơn vị 46

3.1.4.2: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của công ty 47

3.2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán PNT thực hiện 51

3.2.1: Chuẩn bị kiểm toán 51

3.2.1.1: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán 51

3.2.1.2: Kí kết hợp đồng kiểm toán 52

3.2.1.3: Thu thập các thông tin ban đầu về khách hàng 53

3.2.1.4: Đánh giá rủi ro kiểm toán: 54

3.2.1.5: Đánh giá trọng yếu và xác lập mức trọng yếu: 54

3.2.1.6: Thiết kế chương trình kiểm toán 54

3.2.2: Thực hiện kiểm toán 56

3.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 56

3.2.2.2: Thực hiện thử nghiệm cơ bản 57

3.2.3: Kết thúc kiểm toán 60

Trang 8

KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG TƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ

PNT THỰC HIỆN 62

4.1: Nhận xét về thưc trạng kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện 62

4.1.1: Những ưu điểm: 62

4.1.2: Những tồn tại 66

4.2: Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện 67

4.2.1: Sự cần thiết 67

4.2.2: Phương hướng hoàn thiện 68

4.3: Giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện 69

4.4: Kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện 71

4.4.1: Đối với công ty kiểm toán PNT 71

4.4.2: Đối với khách hàng được kiểm toán 72

4.4.3: Đối với nhà nước 72

KẾT LUẬN 74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

LỜI CAM ĐOAN

Trang 9

quả nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận của tác giả khác đã được tôi xin ýkiến sử dụng và được chấp nhận Các số liệu trong khóa luận là kết quả khảo sátthực tế từ đơn vị thực tập Tôi xin cam kết về tính trung thực của những luận điểmtrong khóa luận này.

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thanh Hương

Trang 10

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG

KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.

1.1: Tính cấp thiết của đề tài:

Cùng với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế nước ta-một nền kinh tế nhỏ đang có nhiều biến chuyển to lớn.Từ nền kinh tế quan liêubao cấp, trì trệ bị bao vây cấm vận, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, đến hômnay, sau những năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa đã được hình thành, nền kinh tế có những bước tiếnvững vàng, tạo đà cho thế kỷ phát triển mới của đất nước.Theo sự phát triển đó, cácthông tin kế toán cũng ngày càng được mở rộng, đa dạng, phức tạp và chứa đựngkhông ít rủi ro Để cho hoạt động kinh tế có hiệu quả, yêu cầu đặt ra là thông tin kếtoán phải trung thực, hợp lý Muốn vậy các thông tin này phải được thẩm định quahoạt động kiểm toán Và kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếu,khách quan Kiểm toán là một ngành khoa học rất non trẻ, tuy nhiên chỉ trong mộtthời gian ngắn phát triển mạnh mẽ những đóng góp của Kiểm toán đã được thể hiệntrên rất nhiều mặt Nhưng phải đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1932 người tamới nhận thức được tấm quan trọng của Kiểm toán một cách đầy đủ trong lĩnh vựctài chính mà trong toàn bộ nền kinh tế thị trường Kiểm toán thực sự được coi là “

Vị quan tòa công minh của quá khứ, người dẫn dắt cho hiện tại và là người cố vấnsáng suốt cho tương lai” Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho nhữngngười quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hướngdẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quảkinh doanh cho các đơn vị được kiểm toán.Ở nước ta, hoạt động kiểm toán nóichung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng tuy mới ra đời, nhưng đã và đangkhẳng định vai trò của mình.Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểmtoán độc lập trong những năm qua ở Việt Nam đã chứng minh sự cần thiết củahoạt động kiểm toán.Kiểm toán đã trở thành một hoạt động chuyên sâu, một khoahọc chuyên ngành, là trọng tài đo lường uy tín hoạt động của các doanh nghiệp.Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung

Trang 11

cấp cho khách hàng là kiểm toán báo cáo tài chính.Thông qua hoạt động kiểm toánnói chung và kiểm toán BCTC nói riêng, các thông tin kế toán trở nên minhbạch,tạo sự tin tưởng trong kinh doanh cũng như tạo ra một môi trường kinh doanhtin cậy, lành mạnh và có hiệu quả Báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nói chung trên mọi khía cạnh của quá trình kinhdoanh.Một tập hợp các thông tin có được từ việc xử lý các giao dịch cuối cùngsẽđược phản ánh thành các bộphận, các khoản mục trên Báo cáo tài chính Vì vậy,

để đạt được mục đích kiểm toán toàn diện Báo cáo tài chính, kiểm toán viêncần phải xem xét, kiểm tra riêng biệt các bộ phận của chúng Tiền và các khoảntương đương tiền là một trong những yếu tố không thể thiếu đối với bất cứ doanhnghiệp nào và đồng thời là một bộ phận quan trọng của báo cáo tài chính, chiếmgiá trị lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Do đó khoản mục này cũng chứa đựng nhiểu rủi ro kiểmtoán Mỗi sai sót đối với khoản mục này có thể gây ra những ảnh hưởng trọng yếuđến báo cáo tài chính của doanh nghiệp Vì vậy mà việc đưa ra kết luận kiểm toán

về tiền và các khoản tương đương tiền có ảnh hưởng lớn đến kết luận kiểm toánbáo cáo tài chính Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán quốc tếPNT em đã được tiếp xúc và tìm hiểu được những vấn đề liên quan đến khoản mục

tiền cùng với những đặc điểm của tiền em đã quyết định chọn đề tài “ Kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện” để nghiên cứu và

hoàn thành luận văn của mình

1.2: Mục tiêu nghiên cứu:

Về mặt lý luận:

Khóa luận tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán khoản mụctiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính và đặc điểmcủa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ đối với công táckiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền

Về mặt thực tiễn:

Khóa luận nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục tiền và các khoảntương đương tiền Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT trong điều kiện kinh

Trang 12

doanh hiện tại của Công ty, qua đó vận dụng những đặc điểm của ngành sản xuấtkinh doanh, thương mại dịch vụ nhằm tằng cường hơn công tác kiểm toán khoảnmục tiền và các khoản tương đương tiền tại Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT

- Thông qua việc so sánh lý luận và thực tiễn, với những kiến thức đượctrang bị, nêu lên một số đánh giá và đề xuất một số biện pháp góp phần hoàn thiệncông tác kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tại Công ty

1.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

1.3.1: Đối tượng nghiên cứu:

Công tác kiểm toán báo cáo tài chính khoản mục tiền và các khoản tươngđương tiền do công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT thực hiện tại Công ty TNHH

A và công ty TNHH B.

1.3.2: Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu: 26/12/2016- 26/02/2017

- Số liệu nghiên cứu: Số liệu tài chính năm 2016

1.4: Phương pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành khóa luận này, trong quá trình nghiên cứu đề tài em tôi đã sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau:

• Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằmmục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đềtài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán về những thuộc tính của đối tượngnghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu (còn gọi là phương phápnghiêncứu lí thuyết), người nghiên cứu cần hướng vào thu thập và xử lý những thông tinsau:

+ Cơ sở lí thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu của mình

+ Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu + Các kết quả nghiên cứu cụ thể đã công bố trên các ấn phẩm

+ Số liệu thống kê

+ Chủ trương, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu

+ Nguồn tài liệu

Trang 13

Vì vậy để phục vụ cho khóa luận em đã tham khảo các tài liệu về kiểm toán,chuẩn mực kế toán và kiêm toán , chế độ kế toán hiện hành , sử dụng tài liệu, hồ sơkiểm toán của công ty PNT để thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho việchoàn thành đề tài nghiên cứu.

Phương pháp duy vật biện chứng :

Tìm hiểu mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hiện quy trình kiểm toán khoảnmục tiền và các khoản tương đương tiền của công ty PNT

Phương pháp thống kê , phân tích, tổng hợp tài liệu:

Thống kê những thông tin , dữ liệu thu thập được để tiến hành phân tích ,đánh giá Sau đó thông tin sẽ được tập hợp lại để đưa ra những nhận định tổng hợp ,khách quan từ đó phát hiện những ưu nhược điểm , tìm ra nguyên nhân và giải phápkhắc phục

Phương pháp quan sát và phỏng vấn:

Quan sát trực tiếp việc tiến hành kiểm toán tại các khách hàng của công tytrong quá trình đi thực tế để thu thập số liệu và trực tiếp phỏng vấn các anh chị kiểmtoán viên trong công ty để thu thập được các thông tin liên quan

Phương pháp kiểm toán hệ thống

Khái niệm: là phương pháp kiểm toán trong đó , các thủ tục, các kỹ thuậtkiểm toán , được thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng về tính thích hợp hay tínhhiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp được kiểm toán Hay nóicách khác kiểm toán viên dựa theo kiểm toán nội bộ để xây dựng các thủ tục , các

kỹ thuật kiểm toán , thông qua hai khâu :

a Phân tích hệ thống : là đánh gía tính hiệu quả hay thích hợp của kiểm soátnội bộ thông qua việc mô tả hay mô hình hoá

b.Xác nhận hệ thống : Là việc kiểm tra tính tuân thủ trong thực tế đối với cácquy định về quy trình nghiệp vụ

Phương pháp kiểm toán cơ bản hay riêng lẻ :

Là phương pháp kiểm toán trong đó các thủ tục các kỹ thuật kiểm toán đượcthiết kế nhằm thu thập các bằng chứng có liên quan đến giữ liệu trong hệ thông kếtoán và sử lý thông tin cung cấp

Trang 14

- Đặc trưng của phương pháp này là tiến hành các thử nghiệm , các đánh giáđều dựa trên hệ thống thông tin , dựa trên các báo cáo tàichính , vì vậy là phươngpháp thử nghiệm theo số liệu và những thử nghiệm theo phương pháp này làphương pháp cơ bản

a Phân tích các báo cáo tài chính :

- Ngay trước khi nhận được báo cáo chuẩn kiểm toán chuyển bị kiểm toán

- Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm toán cũng phải kiểm tra báo cáo tài chính

- Phân tích báo cáo tài chính giúp cho kiểm toán viên có được cái nhìn tổngquát về tình hình tài chính , tình hình hoạt động thông qua quy mô hoạt động , thôngqua cơ cấu tài sản nợ , tài sản có, thấy được những điều không hợp lý , những điềubất bình thường , những biến động lớn , những vùng rủi ro , những trọng tâm , trọngyếu cần kiểm toán

b Kiểm tra chi tiết vào ngiệp vụ và số dư tài khoản

- Kiểm toán viên có thể kiểm tra trực tiếp hoặc toàn bộ và chon mẫu ngiệp vụkinh tế , để xác định tính chính xác hợp pháp , hợp lệ của từng ngiệp vụ

- Mục tiêu của kiểm tra nghiệp vụ :

+ Để đảm bảo la nghiệp vụ được phê chuẩn đúng đắn , từng nghiệp vụ đều

+Xác định tài khoản đối ứng

+ Kiểm tra quá trình ghi sổ có đảm bảo đúng đắn

c Kiểm tra số dư tài khoản hết sức quan trọng

- Mục tiêu để xác định số dư có thật hay không , chính xác như thế nào

- Cách tiến hành :

Trang 15

+ Chọn tài khoản cần kiểm tra: chọn mẫu , đối với các tài khoản liên quanđến bên ngoài

+ Kiểm tra độ chính xác của số dư : Số dư là kết quả của một loạt các phéptoán và một loạt một nghiệp vụ khác nhau Do đó các nghiệp vụ đúng thì số dưđúng

1.5: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

1) “ Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC thực hiện”

Tác giả: Trương Văn Minh

Trường: Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế quốc dân

Khóa luận đã nêu được những mặt hạn chế của chương trình kiểm toán như:chương trình kiểm toán không có những hướng dẫn cụ thể về việc tìm hiểu và đánhgiá hệ thống kiểm soát nội bộ của khoản mục vốn bằng tiền , việc thực hiện các thủtục kiểm soát từ đó đánh giá rủi ro với từng khoản mục Thủ tục phân tích ít được

sử dụng trong chương trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền, trong khi đó thủtục phân tích có thể giúp cho kiểm toán viên có một cái nhìn tổng quát về khoảnmục này , cho những đánh giá sơ bộ về khoản mục này để từ đó có kế hoạch kiểmtoán chi tiết phù hợp với đặc điểm của đơn vị , giúp cho kiểm toán viên giảm cácthử nghiệm chi tiết , tiết kiệm thời gian và tang hiệu quả cuộc kiểm toán Đây có thểxem là một điểm yếu trong chương trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền củacông ty AAC Ngoài ra, việc lập kế hoạch đối với khoản mục vốn bằng tiền củacông ty chưa được chú trọng lắm Trong giai đoạn lập kế hoạch này việc thực hiệnthủ tục phân tích cũng chưa được chú trọng Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán,công ty không sử dụng bảng câu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ mà chủ yếu kiểmtoán viện thực hiện qua điều tra , phỏng vấn , kết hợp thu thập tài liệu rồi kiểm toánviên thực hiện tóm tắt trên giấy tờ làm việc Việc làm này đơn giản , gọn nhẹ nhưnghiệu quả không cao Trong giai đoạn này còn tồn tại một số hạn chế đó là việc chọnmẫu của kiểm toán viên chưa đảm bảo tính khách quan, việc vhojn mẫu chủ yếudựa vào kinh nghiệm, và tính xét đoán của người kiểm toán, điều này có thể làmcho khách hàng dễ nắm bắt được phương pháp tiến hành kiểm toán của công ty.Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, đây là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm toán,

Trang 16

để hình thành nên ý kiến kiểm toán viên về khoản mục vốn bằng tiền , kiểm toánviên thực hiện rà soát lại giấy tờ làm việc và đánh giá lại các sai sót đã nêu ra trênkết luận kiểm toán xem nó có ảnh hưởng đến báo cáo tổng hợp hay không rồi từ đóđưa ra biên bản thay đổi, sửa chữa Báo cáo kiểm toán trước khi gửi tới khách hàng

sẽ được kiểm tra lại bởi chủ nhiệm kiểm toán, thông qua ban giám đốc rồi mới pháthành Nhìn chung đây là giai đoạn mà công ty thực hiện tương đối tốt, nó đảm bảobáo cáo được phát hành trung thực, hợp lí về tình hình của đơn vị khách hàng Nóitóm lại , qua ba giai đoạn kiểm toán mà công ty AAC thực hiện đúng theo nhữngquy định của chuẩn mực kiểm toán nhưng vẫn còn tồn tại những yếu điểm vốn cócủa nó về kiểm soát nội bộ, thủ tục phân tích, chọn mẫu phân tích

2)” Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán(AASC)”

Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Lan

Trường: Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế quốc dân

Ưu điểm:

Khóa luận đi sâu vào thực trạng kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toánbáo cáo tài chính của công ty Tác giả đánh giá được nhừng kết quả đạt được vànhững tồn tại cần khắc phục trong chương trình kiểm toán khoản mục tiền Khóaluận này cho người đọc thấy rõ ưu điểm , nhược điểm: cấu trúc bộ máy quản lý củaAASCC khá chặt chẽ, với sự nỗ lực hết mình của giám đốc và đội ngũ nhân viêncông ty, bộ máy công ty ngày càng hoàn thiện Việc phân chia các phòng nghiệp vụchỉ mang tính tương đối nên không thể hiện được chức năng và thế mạnh của cácphòng ban Trong quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty kháchhàng, các kiể toán viên của công ty thường sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn, bảngtường thuật và bảng phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ Bảng tường thuật

là một dạng văn bản mô tả về cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng Bảng phântích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống các câu hỏi được soạn thảo theomẫu căn cứ theo mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ Việc sử dụng bảng này sẽgiúp kiểm toán viên tiến hành nhanh chóng và không bỏ sót các vấn đề quan trọng

Trang 17

nhưng do thiết kế chung cho mọi loại hình doanh nghiệp nên không phù hợp vớitừng loại hình công ty

Nhược điểm:

Những đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ thường không được lưu trong

hồ sơ kiểm toán Kiểm toán viên chỉ lưu lại một số giấy tờ liên quan đến khách hàngnhư giấy phép thành lập, quy chế tài chính, quy chế kiểm soát và các chế độ kếtoán Tại công ty thì chương trình kiểm toán được lập chung nhất cho mọi cuộckiêm toán mà chưa có sự linh hoạt theo từng khách hàng Điều này làm cho hiệuquả của việc thực hiện kiểm toán là chưa cao vì với mỗi khách hàng đều có đặc thùriêng của mình, do đó cần thiết có sự điều chỉnh chương trình kiểm toán cho phùhợp với từng khách hàng Các khách hàng của công ty cũng khá đa dạng nên việc

áp dụng một chương trình kiểm toán chung nhất cho tất cả các khách hàng với quy

mô kinh doanh khác nhau là chưa hợp lí và cần có sự điều chỉnh chương trình kiểmtoán cho phù hợp với từng khách hàng để có được chất lượng kiểm toán tốt nhất

3)” Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội ( CPA Hà Nội) thực hiện.”

Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Anh

Trường: Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương- 2010

Ưu điểm:

Khóa luận tốt nghiệp đã đi sâu tìm hiểu phương pháp kiểm toán vốn bằngtiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của CPA Hà nội và đạt được những nộidung : lý luận chung về kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán vốn bằng tiền, đisâu tìm hiểu thực trạng kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

do công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội thực hiện Hơn nữa , khóa luận đã đưa rađược bài học kinh nghiệm cho CPA Hà nội và tìm giải pháp

Khóa luận tốt nghiệp được trình bày với một bố cục hợp lí, giấy tờ làm việcđược dựng lại dễ nhìn, dễ hiểu Sơ đồ bảng biểu được trình bày khoa học , đẹp mắt

Nhược điểm:

Trong phần lí luận chung tác giả sử dụng các triết lí của Mac về tiền và lịch

sử ra đời của đồng tiền để dẫn dắt khá dài , bên cạnh đó không phù hợp với nội

Trang 18

dung khóa luận Phần dẫn dắt này nên ngắn gọn súc tích và nên đẩy lên phần lời mởđầu.

Phần thực trạng tác giả thiên về trình bày câu chữ nhiều , nên sơ đồ hóa câuchữ thành bảng hay sơ đồ cho khóa luận được sinh động và thuận lợi cho việc theodõi hơn

4) “ Công tác kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

do chi nhánh công ty TNHH Vũ Hồng tại Đà Nẵng thực hiện”

Tác giả: Hoàng Thị Lan Chi

Trường: Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thăng Long -2010

5) “ Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện”

Trang 19

Phần thực trạng tác giả mang khá nhiều lí thuyết vào, trong khi thực trạngchính của công ty thì chỉ nói qua vài dòng., phần giải pháp có chút sơ sài.

Sơ đồ cơ cấu bộ máy công ty, quy trình kiểm toán tiền lập không đẹp, nhiềufont chữ trong bài, đặc biệt là ở phần giấy tờ làm việc Phụ lục không đề tên

6) “ Kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện”.

Nhược điểm:

Phần giải pháp còn sơ sài , các biện pháp đưa ra mang tính lí thuyết nhiều

Sơ đồ bộ máy và sơ đồ hạch toán tuy chi tiết nhưng do chi tiết quá dẫn đến nhiềuchữ cùng với cỡ chữ to nhỏ khác nhau nhiều trên cùng một sơ đồ Điều này khiếnngười đọc khó theo dõi

7) “ Kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và tư vấn tài chính ACA Group thực hiện”

Tác giả: Đỗ Thị Lan Phương

Trường: Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học kinh tế quốc dân -2013

Ưu điểm:

Khóa luận đã đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tiền và nêuđược lí luận chung về kiểm toán khoản mục tiền, thực trạng về kiểm toán khoảnmục tiền do công ty kiểm toán và tư vấn tài chính ACA Group thực hiện Khóa luận

Trang 20

đã nhận xét và đưa ra ý kiến hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền do công

ty kiểm toán và tư vấn tài chính ACA Group thực hiện Đặc biệt khóa luận là sự tìmhiểu và phân tích kỹ quy trình kiểm toán nói chung và kiểm toán khoản mục tiềnnói riêng Về hình thức : bố cục hợp lí, rõ ràng, các mục , các ý thống nhất kí hiệuđầu mục, đầu dòng

8) “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và thẩm định giá Việt Nam (AVA) thực hiện”

Tác giả: Hoàng Linh Chi

Trường: Khóa luận tốt nghiệp trường Học viện tài chính-2014

Ưu điểm:

Khóa luận đã đi sấu tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

và đã hệ thống hóa làm rõ những vấn đề lí luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoảnmục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính, làm rõ được thực trạng quytrình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công

ty TNHH Kiểm toán và thẩm định giá Việt Nam ( AVA) Thông qua lí luận và thựctrạng quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Kiểm toán

và thẩm định giá Việt Nam ( AVA) để đưa ra những giải pháp khắc phục nhằmhoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáotài chính cho công ty TNHH Kiểm toán và thẩm định giá Việt Nam( AVA) Ưuđiểm lớn nhất của khóa luận là tác giả thực hiện có sự tìm hiểu sâu sắc về các giảipháp hoàn thiện quy trình về nhiều khía cạnh, nhiều đối tượng Khóa luận có bốcục hợp lí , giấy tờ làm việc được dựng lại dễ nhìn, dễ hiểu Các sơ đồ được trìnhbày khoa học, đẹp mắt

Nhược điểm:

Tác giả nêu chưa rõ về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung vàkhaorn mục tiền công ty khách hàng của AVA, tuy nhiên lại đưa ra biện pháp kháchặt chẽ cho vấn đề này Điều này dẫn đến người đọc bị hẫng và tính không chặtchẽ của khóa luận Sơ đồ hạch toán kế toán vốn bằng tiền xây dựng còn sơ sài , đểthoáng và thừa nhiều chỗ trống., chia quá nhiều ý nhỏ, các kí hiệu của các ý nhỏkhông thống nhất

Trang 21

9) “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tỏng kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán quốc gia VIA”

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền

Trường: : Khóa luận tốt nghiệp Học viện tài chính -2014

Ưu điểm:

Khóa luận đã đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

và đẫ hoàn thiện được những nội dung như hệ thống hóa lí luận căn bản về quytrình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tỏng kiểm toán báo cáo tài chính, tìm hiểuthực tế về quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tàichính tại công ty TNHH Kiểm toán quốc gia VIA Từ đó , nhận thức rõ ràng , chínhchính xác và đầy đủ hơn về kiến thức đã được học trên lí thuyết Khóa luận đã đưa

ra được ưu điểm và phát hiện một số hạn chế của công ty trong quá trình kiểm toánkhoản mục vốn bằng tiền , từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện Bố cục khóa luận hợp

lý, đầy đủ, các sơ đồ được trình bày khoa học, đẹp mắt

Nhược điêm:

Đề tài là hoàn thiện quy trình kiểm toán nhưng tác giả chưa đi sâu vào cácgiải pháp , đặc biệt là giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán vốn bằng tiền Sơ đồhạch toán kế toán vốn bằng tiền xây dựng còn sơ sài , để thoáng, và thừa nhiều chỗtrống., giấy tờ dựng lại chưa đẹp , bên cạnh đó số liệu lấy khá cũ so với thời điểmtác giả làm khóa luận, Chia quá nhiều ý nhỏ , các kí hiệu của các ý nhỏ không thôngnhất

10) “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC tại chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ”

Tác giả: Đinh Thị Hương Thảo

Trường:: Khóa luận tốt nghiệp trường Học viên tài chính -2014

Ưu điểm:

Khóa luận đã đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

và đã hệ thống hóa được những lí luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoản mụcvốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC Tìm hiểu thực tế về quy trình thực hiện kiểmtoán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty AA- Hanoi nóiriêng Từ đó đưa ra giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế để hoàn thiện hơn quy

Trang 22

trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại công ty AA- Hanoi Ưu điểm lớn nhấtcủa khóa luận là đã chỉ ra cái nhìn tỉ mỉ các thủ tục kiểm toán khoản mục vốn bằngtiền , khóa luận cũng chỉ ra mục tiêu kiểm toán khi thực hiện các thủ tục ấy và đolường các rủi ro có thể xảy ra Bố cục khóa luận hợp li, giấy tờ làm việc được dựnglại dễ nhìn, dễ hiểu.

Nhược điểm:

Nội dung của khóa luận mới chỉ đưa ra trường hợp chấp nhận khách hàng cũ,nên có them mục so sánh với kiểm toán khách hàng mới Đề tài là “ Hoàn thiện quytrình ” nhưng chưa nêu được giải pháp nhằm hoàn thiện, các điều kiện để thực hiệngiải pháp nên bổ sung thêm về phía công ty khách hàng

1.6: Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu gồm có 4 chương

Chương I: Tổng quan đề tài nghiên cứu về kiểm toán khoản mục tiền và các

khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

Chương II: Cơ sở lí luận về kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương

đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

Chương III: Thực trạng kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương

đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán quốc tếPNT thực hiện

Chương IV: Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các

khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểmtoán quốc tế PNT thực hiện

Trong quá trình viết luận văn do vốn kiến thức chưa sâu , tài liệu nghiên cứucòn hạn chế do đó báo cáo chắc hẳn còn nhiều thiếu sót em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của thầy TS.Hoàng Đình Hương và các thầy cô trong khoa Kinh tế

để luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Trang 23

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ

CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN.

2.1: Khái quát đặc điểm khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền

2.1.1: Đặc điểm khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền ảnh hưởng đến kiểm toán.

2.1.1.1: Khái quát chung về kiểm toán báo cáo tài chính.

Định nghĩa kiểm toán báo cáo tài chính.

Theo chuẩn mực kiểm toán số 200( VSA 200) thì: “ Kiểm toán báo cáo tàichính là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán của các kiểm toán viên

để nhằm xác định tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của báocáo tài chính.”

Đối tượng của kiểm toán báo cáo tài chính.

Đối tượng của kiểm toán báo cáo tài chính là các báo cáo tài chính của doanhnghiệp Theo luật kế toán hiện hành thì báo cáo tài chính bắt buộc của đơn vị làbảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyểntiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra còn có các bảng kê khai cótính pháp lí khác như các bảng dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước, các bảng

dự toán và quyết toán công trình xây dựng cơ bản

Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính

cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành , có tuân thủ luật pháp liên quan,

có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của đơn vị trên các khía cạnhtrọng yếu hay không”

- Mục tiêu chung:

+ Tính có thật của các thông tin

+ Tính trọn vẹn của thông tin

Trang 24

+ Tính đúng đắn của việc tính giá

+ Tính chính xác về cơ học

+ Tính đúng đắn trong việc phân loại và trình bày

+ Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

- Mục tiêu đặc thù:

Được xác định trên cơ sở đặc điểm riêng của khoản mục trong chu trìnhdược kiểm toán và đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát Tươngứng với mỗi mục tiêu chung có ít nhất một mục tiêu đặc thù

Cách tiếp cận báo cáo tài chính

- Kiểm toán theo khoản mục :

Là cách phân chia từng khoản mục hoặc nhóm khoản mục theo thứ tự trongcác báo cáo tài chính vào một phần hành Cách phân chia này đơn giản , song không

có hiệu quả do tách biệt những khoản mục ở vị trí khác nhau nhưng có liên quanchặt chẽ nhau

- Kiểm toán theo chu trình:

Là cách chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục.Cách phân chia này thường được thực hiện dựa vào cách ghi các nghiệp vụ kinh tếvào sổ sách kế toán

Các phương pháp kiểm toán báo cáo tài chính

- Phương pháp kiểm toán chứng từ:

+ Kiểm tra các cân đối kế toán: là phương pháp dựa trên các cân đối kế toán

và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành quan

- Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ:

+ Kiểm kê: là việc kiểm tra tại chỗ các đối tượng kiểm toán

+ Điều tra: là dùng các cách khác nhau để tiếp cận và đánh giá đối tượngkiểm toán

Trang 25

+ Trắc nghiệm : là việc tái diễn các hoạt động , nghiệp vụ để xác minh lại kếtquả của một quá trình, một sự việc đã qua.

2.1.1.2: Khoản mục tiền đối với vấn đề kiểm toán.

Khái niệm

Tiền là tài sản tồn tại dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiềngửi ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển( kể cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàngbạc, kim cương )

Tiền là khoản mục được trình bày tại chỉ tiêu “ Tiền và các khoản tươngđương tiền “ trên bảng cân đối kế toán Đây là một khoản mục trọng yếu vì cácnghiệp vụ về tiền phát sinh hàng ngày với số lượng lớn chứa đựng nhiều khả năngsai phạm , kể cả gian lận và sai sót Hơn nữa, khoản mục này có ảnh hưởng đếnnhiều khoản mục quan trọng như chi phí , doanh thu, công nợ và hấu hết các tài sảnkhác của doanh nghiệp Do đó , những sai phạm ở khoản mục này sẽ tác động đếnkhoản mục khác và ngược lại

Mối quan hệ của khoản mục tiền và các khoản mục khác được thể hiện qua sơ đồ 2.1.

Phân loại

Tiền mặt: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc, kim khí đá quý Số

liệu được sử dụng để trình bày trên báo cáo tài chính của khoản mục này là số dưcủa tài khoản tiền mặt vào thời điểm khóa sổ

Tiền gửi ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam , ngoại tệ và vàng bạc kim khí

đá quý được gửi tại ngân hàng Số liệu được sử dụng để trình bày trên báo cáo tàichính của khoản mục này chính là số dư của tài khoản tiền gửi ngân hàng vào thờiđiểm khóa sổ

Tiền đang chuyển: bao gồm các khoản tiền Việt nam và các ngoại tệ mà

doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhà nước, hoặc đã gửi qua bưu điện

để chuyển qua ngân hàng, hay thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng đẻ trả nợcho các đơn vị khác, thế nhưng đến ngày khóa sổ thì doanh nghiệp vẫn chưa nhậnđược giấy báo hay bản sao kê của ngân hàng , hoặc giấy báo có của kho bạc

Nguyên tắc hạch toán tiền:

Trang 26

Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều

được ghi chép theo một đồng tiền thống nhất, được quy định là tiền Việt Nam đồng(VNĐ) Điều này có nghĩa là các loại ngoại tệ khác nhau khi hạch toán phải quy đổitheo tiền Việt Nam đồng theo tỉ giá liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệpvụ

Nguyên tắc cập nhật thường xuyên: Các nghiệp vụ liên quan đến tiền đều

phải cập nhật , ghi chép thường xuyên Nguyên tắc này cũng bao hàm cả việc ghichép hạch toán nghiệp vụ

Hạch toán kế toán tiền :

- Hạch toán kế toán tiền mặt:

+ Chứng từ sử dụng:

Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, biên bản kiểm kê quỹ, giấy thanh toán tạmứng , hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tang, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng,bảng kê chi tiết

Kế toán sử dụng tài khoản 111” Tiền mặt” để hạch toán

Kết cấu TK111 như sau:

Bên nợ TK111:

Số dư đầu kì phản ánh số hiện còn tại quỹ

Phát sinh trong kì: Thu tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc kim khí quý

đá quý nhập quỹ, số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê chênh lệch tỉ giángoại tệ tăng khi điều chỉnh

Bên có TK111:

Phát sinh trong kì : các loại tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc kim khíquý, đá quý xuất quỹ, số tiền mặt thiếu tại quỹ, chênh lệch tỉ giá giảm khi điềuchỉnh

Trang 27

Dư cuối kì : các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc , kim khíquý, đá quý còn tồn ở quỹ tiền mặt.

TK111 có 3 tài khoản cấp 2:

_ TK1111: Tiền Việt Nam

_ TK1112: Ngoại tệ

_ TK1113: Vàng bạc , kim khí quý, đá quý

Sơ đồ hạch toán tiền mặt được thể hiện qua sơ đò 2.2.

- Hạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng

Kế toán sử dụng tài khoản 112” Tiền gửi ngân hàng” để hạch toán

Kết cấu TK112 như sau:

Bên nợ TK112

Số dư đầu kì : phản ánh số tiền hiện có tại ngân hàng

Số phát sinh trong kì: các khoản tiền gửi vào ngân hàng

Bên có TK112: các khoản tiền rút ra từ ngân hàng

Dư cuối kì: phản ánh số tiền hiện có tại ngân hàng

TK 112- TGNH có 3 tài khoản cấp II

_ TK1121: Tiền Việt Nam

_ TK1122: Ngoại tệ

_ TK1123: Vàng bạc, đá quý, kim khí quý

Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng được thể hiện qua sơ đò 2.3

Hạch toán kế toán tiền gửi đang chuyển.

- Chứng từ sử dụng:

Giấy báo nộp tiền

Trang 28

Kế toán sử dụng tài khoản 113” Tiền mặt” để hạch toán.

Kết cấu TK113 như sau:

Bên nợ TK 113: Các khoản tiền nội tệ, ngoại tệ, séc đã nộp vào ngân hànghoặc đã chuyển vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng

Số dư bên nợ: Các khoản tiền đang chuyển

Bên có : Sổ kết chuyển vào tài khoản TGNH hoặc các khoản nợ phải trả.Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp II:

+ TK 1131: Tiền Việt Nam

+ TK 1132: Ngoại tệ

Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển được thể hiện qua sơ đồ 2.4.

Đặc điểm nội dung của tiền tệ

- Trong quá trình SXKD, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về

thanh toán các khoản nợ của DN, mua sắm vật tư, hàng hóa;

Là kết quả của việc mua bán, thu hồi các khoản nợ

Quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thời của DN và làmột bộ phận quan trọng của vốn lưu động

- Đối với kiểm toán, tiền có thể cố tình bị trình bày sai lệch, thể hiện khả

năng thanh toán tốt của DN đó

Tiền có liên quan tới nhiều chu trình như doanh thu, chi phí, công nợ và hầuhết các tài sản khác của DN Do đó, những sai sót và gian lận trong các khoản mụckhác thường có liên quan đến tài khoản tiền và ngược lại

Số phát sinh của tài khoản tiền thường lớn hơn số phát sinh của hầu hết cáctài khoản khác

Những sai phạm trong các nghiệp vụ liên quan đến tiền có nhiều khả năngxảy ra và khó bị phát hiện

Trang 29

Khả năng xảy ra gian lận, biển thủ tiền thường cao hơn các tài sản khác.Các thủ thuật gian lận rất đa dạng và được che giấu tinh vi để hệ thống kiểmsoát nội bộ hay các thủ tục kiểm toán không thể ngăn chặn hay phát hiện ra được.

Bên cạnh khả năng số dư tiền trên Bảng cân đối kế toán bị sai lệch, còn cónhững trường hợp sai lệch diễn ra trong các nghiệp vụ phát sinh Làm ảnh hưởngđến các khoản mục khác có liên quan

2.1.2: Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền.

2.1.2.1: Yêu cầu của kiểm soát nội bộ:

Để hạn chế những sai sót có thể xảy ra , các đơn vị cần thiết lập kiểm soátnội bộ đối với các khoản mục tiền Hệ thống này có thể chia thành hai loại:

- Kiểm tra các chu trình nghiệp vụ có ảnh hưởng đến các khoản thu hay chitiền

- Kiểm soát độc lậ thông qua kiểm kê quỹ hay đối chiếu với ngân hàng.Trong thực tiễn, muốn kiểm soát hữu hiệu đối với tiền cần phải đáp ứngnhững yêu cầu sau:

- Thu đủ: Mọi khoản tiền đều được thu đầy đủ , gửi vào ngân hàng hay nạpvào quỹ trong thời gian sớm nhất

- Chi đúng: Tất cả các khoản chi đều phải đúng mục đích, phải được xétduyệt và được ghi chép đúng đắn

- Phải duy trì số dư tồn kho hợp lí: để đảm bảo chi trả các nhu cầu vào kinhdoanh , cũng như thanh toán nợ đến hạn Tránh việc tồn quỹ quá mức cần thiết , vikhông tạo khả năng sinh lời và có thể gặp rủi ro

2.1.2.2.: Nguyên tắc kiểm soát nội bộ

- Nhân viên phải có đủ khả năng liêm chính: Vì không thể kiểm soát nội bộ

khi mà các nhân viên không có đủ khả năng hoặc không liêm chính mà cố tình gianlận Do vậy, nhân viên có khả năng và liêm chính là nhân tố cơ bản nhất để đảm bảocho kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu

- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này yêu cầu cần phải có sự cách limột số chức năng đặc thù liên quan tới tiền trong doanh nghiệp Sự cách li các chứcnăng ghi chép, phê chuẩn, và chức năng quản lý trực tiếp đối với tiền là vô cùngquan trọng

Trang 30

- Nguyên tắc phân công phân nhiệm: Sự phân công công việc đối với tiềnphải có sự phân tách đáng kể trong mối quan hệ đối với các chu trình có liên quanđến tiền Nghĩa là không cho phép bất cứ cá nhân nào thực hiện các chức năng từkhi bắt đầu cho đến khi kết thúc các nghiệp vụ Nói cách khác, mỗi cá nhân chỉđược phân công một chức năng từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiệp vụ.

- Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Nguyên tắc này hướng yêu cầu trướckhi các nghiệp vụ tiền được thực hiện phải có sự phê chuẩn đúng mực

2.1.2.3: Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền:

Trường hợp thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: trong trường hợp này

việc áp dụng chính sách thu tiền tập trung và phân công phân cho một nhân viênthực đảm nhậm rất phổ biến, vì vậy cần phải tách rời chức năng bán hàng và thutiền Trong đó, việc các biên lai được đánh số trước sẽ là một phương tiện hữu hiệu

để ngăn ngừa gian lận, đồng thời khuyến khích việc giao dịch qua ngân hàng

Đối với các doanh nghiệp bán lẻ, thủ tục kiểm toán tốt nhất là sử dụng cácthiết bị thu tiền Nếu không trang bị được hệ thống máy móc tiên tiến, thì phải quản

lý được số thu trong ngày thông qua việc lập ra các báo cáo bán hàng hàng ngày

Trường hợp thu nợ của khách hàng:

- Nếu khách hàng đến nộp tiền: Khuyến khích họ yêu cầu được cấp phiếu thuhoặc biên lai

- Nếu thu tiền tại cơ sở của khách hàng: quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu vàthường xuyên đối chiếu giấy công nợ

- Nếu thu tiền qua bưu điện, cần phân nhiệm cho các nhân viên khác nhauđảm nhận các nhiệm vụ như lập hóa đơn bán hàng- theo dõi công nợ- đối chiếu giữa

sổ tổng hợp và chi tiết về công nợ- mở thư và liệt kê các sec nhận được – nộp cácsec vào ngân hàng – thu tiền

2.1.2.4: Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền:

- Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán: Nguyên tắc chung là

đa số các khoản chi nên thực hiện bằng hình thức chuyển khoản, ngoại trừ một sốkhoản chi nhỏ mới chi bằng tiền mặt

- Vận dụng đúng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Người quản lý nên thựchiện ủy quyền cho cấp dưới trong một số công việc Vì thế đối với tiền , phải phân

Trang 31

công cho những người xét duyệt có đủ khả năng và liêm chính , đồng thời cần banhành văn bản chính thức về sự phân công.

- Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ của ngân hàng: số dư tài khoản tiền gửingân hàng trên sổ sách phải bằng với số dư của sổ phụ tại ngân hàng Mọi khoảnchênh lệch sẽ được tìm hiểu nguyên nhân hoặc kết chuyển vào tài khoản phải thukhác ( TK 1381), hay phải trả khác ( TK 3381)

2.2: Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền.

2.2.1: Mục tiêu chung:

Tiền là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh củamọi loại doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp như doanh nghiệpthương mại, các tập đoàn sản xuất, các công ty xây dựng… Tiền là huyết mạch cho

sự sống của doanh nghiệp vì tiền đóng vai trò là phương tiện thanh toán , quyết địnhkhả năng thanh toán mọi món nợ của công ty đặc biệt là những khoản nợ tới hạn

Mục tiêu của phần hành này tại Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế PNT làKiểm toán viên phải đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực hợp lý của việc ghinhận khoản mục tiền của đơn vị thông qua việc thu thập các bằng chứng kiểm toánnhằm khẳng định cơ sở dẫn liệu liên quan đảm bảo tính đầy đủ, tính kịp thời và ghinhận đúng kì kế toán

- Đánh giá: Số dư tài khoản tiền được ghi phù hợp với giá được xác định

theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hình

- Chính xác: Số liệu trên sổ chi tiết đúng và phù hợp với số liệu trên sổ cái ,

bảng cân đối kế toán

Trang 32

- Trình bày và công bố: Số dư tiền được phân loại và trình bày thích hợp trên

báo cáo tài chính Các trường hợp tiền bị hạn chế quyền sử dụng đều được khai báođầy đủ

2.3: Quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền.

2.3.1: Chuẩn bị kiểm toán

2.3.1.1: Khảo sát và đánh giá khách hàng

Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Việc chấp nhận một khách hàng

mới hay tiếp tục kiểm toán cho khách hàng cũ có liên quan đến vấn đề rủi ro chohoạt động hay uy tín của công ty kiểm toán Vì vậy, kiểm toán viên phải tiến hànhcác công việc sau:

- Xem xét tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng.

- Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm

Đây là bước đầu tiên công ty thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán , là lúcđánh giá khả năng chấp nhận hợp đồng kiểm toán đối với mỗi khách hàng Cácthông tin cần thu thập bao gồm:

- Yêu cầu của khách hàng cần kiểm toán : mục đích mời kiểm toán, yêu cầucung cấp dịch vụ gì, báo cáo gì…

- Các thông tin chung về khách hàng : loại hình doanh nghiệp, đại chỉ, hồ sơpháp lý , ngành nghề sản xuất kinh doanh chính

- Cơ cấu tổ chức hoạt động : địa bàn hoạt động, cơ cấu tổ chức, nhân sự , cácbên có liên quan

- Tình hình sản xuất kinh doanh : mặt hàng cung cấp chính, đặc điểm củahoạt động kinh doanh , đặc điểm của sản phẩm , quy trình sản xuất

Người thực hiện công việc này thường là ban giám đốc công ty

Công việc quan trọng nhất của giai đoạn này là đánh giá rủi ro kiểm toán.Việc đánh giá này được thực hiện theo một quy trình nhất định mà công ty đã xâydựng

Sau khi tiếp cận khách hàng Ban giám đốc công ty thu thập những thông tinchung nhất về ngành nghề kinh doanh , tình hình hoạt động của khách hàng , đánhgiá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ, ước tính rủi ro kiểm toán, phí kiểm toánxem có chấp nhận được không

Trang 33

Nhận diện lí do kiểm toán của công ty khách hàng: Thực chất của việc nhận

diện các lí do kiểm toán của công ty khách hàng là việc xác định người sử dụng báocáo tài chính và mục đích sử dụng của họ Điều này có liên quan đến số lượng bằngchứng cần phải thu thập Để biết được điều đó, kiểm toán viên có thể phỏng vấntrực tiếp ban giám đốc khách hàng hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểm toán

đã được thực hiện trước đó

Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên: Thông qua việc nhận diện lí do kiểm

toán của khách hàng, công ty kiểm toán cần ước lượng quy mô phức tạp của cuộckiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán thích hợp để thực hiện cuộckiểm toán

Hợp đồng kiểm toán: Khi đã chấp nhận kiểm toán cho khách hàng và xem

xét các vấn đề nêu trên, công ty kiểm toán và công ty khách hàng thực hiện kí kếthợp đồng kiểm toán

2.3.1.3: Thu thập thông tin.

Theo chuẩn mực kiểm toán VN số 300, KTV cần thu thập thông tin về ngànhnghê, công việc kinh doanh, xem xét kết quả của cuộc kiểm toán trước, hồ sơ kiểmtoán chung, xem xét các chính sách của công ty đồng thời thu thập thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng như giấy phép thành lập và điều lệ công ty, cácbáo cáo tài chính, các hợp đồng và cam kết quan trọng

2.3.1.4: Thực hiện thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích có thể áp dụng trong cả ba giai đoạn của cuộc kiểm toán.Thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên đánh giá tình hình khái quát hợp lý chung các

xu hướng biến động và tìm ra những biến động bất thường của khoản mục tiền Từ

đó, kiểm toán viên sẽ thận trọng hơn khi xác định mức độ và phạm vi áp dụng cácthủ tục kiểm toán khác

2.3.1.5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán.

Trang 34

Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu :

Mức ước lượng ban đầu về trong yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính là lượngtối đã mà kiểm toán viên tin rằng ở mức đó , các báo cáo tài chính có thể bị sai lệchnhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng thông tin tàichính Nói cách khác, đó là những sai phạm có thể chấp nhận được đối với toàn bộbáo cáo tài chính

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu ban đầu:

- Đối với Lợi nhuận trước thuế: 5%-10%

- Đối với doanh thu: 0.5%-3%

- Đối với tài sản : 2%

=> Mức trọng yếu ban đầu là số nhỏ nhất của các mức lựa chọn sau:

LNTT* tỉ lệ quy định Doanh thu * tỉ lệ quy định Tài sản * tỉ lệ quy định

Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục tiền:

Mức trọng yếu phân

bổ khoản mục tiền =

Giá trị mục tiền trên bảng CĐKT

x Mức trọngyếu ban đầu

 giá trị TSgiá giá trị TStrị giá trị TSTS

Đánh giá rủi ro kiểm toán:

- Rủi ro tiềm tàng (IR): là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng

lẻ hoặc tính gộp mặc dù có hay không hệ thống kiểm soát nội bộ

- Rủi ro kiểm soát( CR): là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp

vụ , từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng hoặc tính gộp mà hệthống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện ra hoặc sửa chữakịp thời

- Rủi ro phát hiện (DR) : là mức độ mà kiểm toán viên sẵn sàng chấp nhận làbằng chứng kiểm toán thu được cho một bộ phận hay khoản mục sẽ không phát hiện

ra các sai sót cao hơn mức có thể chấp nhận, nếu sai soát đó tồn tại

- Rủi ro kiểm toán (AR): là rủi ro do công ty kiểm toán và kiểm toán viênđưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn

có những sai sót trọng yếu

Trang 35

AR= IR*CR*DR 2.3.1.6: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát

Tìm hiểu hện thống kiểm soát nội bộ:

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400” Đánh giá rủi ro và kiểm soátnội bộ thì hệ thống kiểm soát nội bộ là “ Các quy định và các thủ tục kiểm soát dođơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ theopháp luật và các quy định để kiểm tra kiểm soát nhằm ngăn ngừa và phát hiện cácgian lận và sai sót , để lập báo cáo tài chính trung thực hợp lý, bảo vệ và sở dụng cóhiệu quả tài sản của đơn vị”

Với khoản mục tiền , kiểm soát nội bộ là các biện pháp thủ tục kiểm soátnhằm bảo vệ sự an toàn với các tài khoản tiền, ghi sổ khoản mục tiền đúng đắn và

có căn cứ hợp lý, trung thực

Đánh giá rủi ro kiểm soát:

Kiểm toán viên thường đưa ra đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức cao trong cáctrường hợp sau đây:

- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ

- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả

Kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ thông tin để đưa ra nhận định về

hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ tại đơn vị

Trong trường hợp rủi ro kiểm soát được xác định là ở mức cao kiểm toánviên phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản Và nếu rủi ro kiểm soát là thấp thì cóthể dựa nhiều hơn thông tin từ hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ và có thể hạnchế các thử nghệm cơ bản đối với các số dư và nghiệp vụ

2.3.1.7: Lập kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán

Trên cơ sở là những hiểu biết về tình hình kinh doanh , nghĩa vụ pháp lý , hệthống kiểm soát nội bộ, rủi ro và mức độ trọng yếu kiểm toán viên tiến hành lập kếhoạch kiểm toán tổng thể và tiến hành thiết kế chương trình kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể:

Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán vì nó làbản mô tả một cách chi tiết phạm vi dự kiến và các cách thức tiến hành công việckiểm toán Đồng thời , kế hoạch kiểm toán tổng thể còn là bảng cân đối giữa nhu

Trang 36

cầu cần thực hiện dựa trên những thông tin đã thu thập được và xét đoán nghềnghiệp Với nội dung chính của kế hoạch kiểm toán tổng thể:

- Những hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán

- Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

- Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu

- Nội dung , lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán

- Các công việc phối hợp , giám sát và chỉ đạo

- Các vấn đề quan trọng khác có liên quan

Chương trình kiểm toán:

Chương trình kiểm toán là những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lí kiểmtoán thực hiện công việc kiểm toán và là phương tiện ghi chép cũng như kiểm tratình hình thực hiện kiểm toán Chương trình kiểm toán sẽ xác định các thủ tục kiểmtoán đối với các phần hành, quy mô mẫu chọn , cách lựa chọn khoản mục, thời gianbắt dầu và kết thúc thủ tục kiểm toán cho từng phần hành cụ thể Mỗi công ty kiểmtoán sẽ có chương trình kiểm toán mẫu và chương trình kiểm toán cụ thể đối vớitừng khách hàng tùy theo đặc thù ngành nghề, lĩnh vực sản xuất – kinh doanh củakhách hàng Chương trình kiểm toán được lập bắt buộc đối với mọi cuộc kiểm toán

và là căn cứ để kiểm toán viên tiến hành theo trình tự và kế hoạch định trước

Khoản mục tiền là đối tượng trực tiếp và thường xuyên của mỗi cuộc kiểmtoán tài chính nên chương trình kiểm toán đối với khoản mục tiền thông thườngđược thiết kế chi tiết gồm ba phần chính:

- Trắc nghiệm công việc: Có bao gồm hai loại trắc nghiệm là trắc nghiệm đạt

yêu cầu và trắc nghiệm độ vững trãi Thông thường để đạt hiệu quả cao nhất hai loạitrắc nghiệm này được thực hiện đồng thời trên một chứng từ thu chi hay một tàikhoản tiền khi kiểm toán

+ Trắc nghiệm đạt yêu cầu: hay còn được gọi là trắc nghiệm kiểm soát nhằmđánh giá sự hoạt động liên tục và hiện diện hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.Đối với khoản mục tiền, kiểm toán viên cần kiểm tra các chứng từ , sổ sách liênquan có liên hệ với các quy định trong kiểm tra luân chuyển chứng từ , thể thức vàquy định đối với tiền tại doanh nghiệp

Trang 37

+ Trắc nghiệm độ vững trãi: hay còn được gọi là trắc nghiệm độ tin cậy mụctiêu của trắc nghiệm độ vững trãi là những con số ( số dư ) các tài khoản tiền có tincậy hay không Như vậy trắc nghiệm này không tập trung vào các thủ tục kiểm soátcủa hệ thống kiểm soát nội bộ với khoản mục tiền mà tập trung vào các mục tiêuphê chuẩn, tính giá và chính xác số học của khoản mục tiền.

- Trắc nghiệm phân tích: là phương pháp có hiệu quả cao đặc biệt thời gian

để thu thập bằng chứng không dài nhưng các bằng chứng lại có tính đồng bộ và cógiá trị về số liệu kế toán, thể hiện tính khái quát cao không bị sa vào các nghiệp vụchi tiết Vì vậy thủ tục phân tích được sử dụng trong hầu hết các cuộc kiểm toán.Đối với khoản mục tiền thủ tục phân tích là thủ tục không thể thiếu , có khả năngcung cấp thông tin ( bằng chứng kiểm toán) đánh giá khái quát tính hợp lí chungcủa các số dư tài khoản tiền trên báo cáo tài chính

Cụ thể các thủ tục phân tích được sử dụng phổ biến trong quy trình là:

- So sánh số dư vốn bằng tiền trên báo cáo tài chính năm hiện hành và cácnăm trước

- So sánh số dư từng thánh của các thánh trong năm kiểm toán với số dư từngtháng của năm trước để loại trừ ảnh hưởng của tính thời vụ tới số dư của khoản mụctiền

- So sánh số liệu tổng thu, chi với những ước tính của kiểm toán viên

- So sánh số thực tế thu chi với kế hoạch thu chi mà doanh nghiệp đã đề ra

Có xem xét tới các sự thay đổi về điều kiện kinh doanh của công ty

- Phân tích và đối chiếu các tỉ suất quan trọng của khoản mục.:

+ Tỷ suất thanh toán tức thời =

+Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động =

- Trắc nghiệm trực tiếp số dư: Trắc nghiệm trực tiếp số dư là cách thực hiện

kết hợp các phương pháp cân đối , đối chiếu logic, phân tích đối chiếu trực tiếp với

số kiểm kê và kiểm tra thực tế xác định độ tin cậy của các số dư cuối kỳ hay tổng

số phát sinh ở các sổ cái ghi vào bảng cân đối tài khoản hay báo cáo tài chính Trắcnghiệm trực tiếp số dư tập trung vào các số dư cuối kỳ trên các sổ cái tổng hợp vàcác chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Với khoản mục tiền các số dư trên tài khoản tiền

Trang 38

mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và chỉ tiêu về khoản mục tiền trên báocáo tài chính.

2.3.2: Thực hiện kiểm toán.

Kiểm toán viên thực hiện kế hoạch kiểm toán theo các phương pháp đã thểhiện trong phần lập kế hoạch kiểm toán và dựa trên cơ sở hệ thống Chuẩn mực kếtoán , kiểm toán Việt Nam và một số Chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhậnrộng rãi Các bằng chứng kiểm toán được thu thập theo khoản mục chu trình

- Phân tích dọc là sự so sánh giữa các thương số cũng được tính ra trên cơ sởcủa hai chỉ tiêu có liên quan

Trong quá trình thực hiện các thủ tục phân tích đòi hỏi nhiều ở sự phán đoáncủa kiểm toán viên

Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết:

Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của tắcnghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và tắc nghiệm trực tiếp số dư để kiểmtoán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số dư trên khoản mục hay loại nghiệp

vụ Quá trình kiểm tra chi tiết thực hiện tại công ty bao gồm các bước sau:

- Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết

- Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết

- Lựa chọn khoản mục chính

- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết trên khoản mục đã chọn

- Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết

- Xử lý chênh lệch kiểm toán

(a) : Kiểm toán tiền mặt tại quỹ

Trang 39

Do tập quán thanh toán và những hạn chế nhất định trong cơ sở hạ tầng hiệnnay mà với hầu hết các doanh nghiệp thì việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán vẫnchiếm tỉ trọng rất cao trong các nghiệp vụ thanh toán của các đơn vị Cộng với đặcđiểm dễ chuyển đổi, lưu thông , cất trữ của mình thì tiền mặt là khoản mục kiểmtoán phức tạp và chứa đựng nhiều gian lận và sai sót.

A: Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền mặt:

Khi và chỉ khi kiểm toán viên nhận định hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchthể kiểm toán hoạt động là liên tục thì thủ tục khảo sat nghiệp vụ tiền mặt mới đượcthực hiện Thủ tục cho ta một cái nhìn rõ nét về sự thiết kế và vận dụng hệ thốngthông tin kế toán và kiểm soát nội bộ Từ đó kiểm toán viên nhận định được nhữngđiểm yếu và những nghiệp vụ thu chi tiền mặt có chứa đựng nhiều khả năng gianlận và sai sót mà thay đổi , mở rộng phạm vi kiểm toán, tăng thêm tính thuyết phụccho những ý kiến của kiểm toán viên

Tổng hợp các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền mặt được thể hiện qua bảng 2.1.

Do yêu cầu phải tiết kiệm chi phí và thời gian cho cuộc kiểm toán mà chấtlượng cuộc kiểm toán được đảm bảo thì kiểm toán viên phải cân đối và phối hợp tốtgiữa hai loại trắc nghiệm ( trắc nghiệm đạt yêu cầu, trắc nghiệm độ vững trãi) trongkiểm toán

B: Thực hiện các thủ tục phân tích đối với tiền mặt.

Với khoản mục tiền thủ tục phân tích là thủ tục không thể thiếu, có khả năngcung cấp thông tin ( bằng chứng kiểm toán) đánh giá khái quát tính hợp lí chungcủa các số dư tài khoản tiền trên báo cáo tài chính Trong giai đoạn thực hiện kiểmtoán thủ tục phân tích đối với tiền mặt sẽ xem xét những biến động của tiền mặt cóhợp lí không từ đó cùng với những kết quả thu được từ thủ tục kiểm soát tiền mặt

mà đi đến các quyết định tăng cường hay thu hẹp các thủ tục kiểm tra chi tiết khác

Các thủ tục phân tích được sử dụng phổ biến là :

- So sánh số dư vốn bằng tiền trên báo cáo tài chính năm hiện hành và cácnăm trước

Trang 40

- So sánh số dư từng tháng của các tháng trong năm kiểm toán với số dư từngtháng của năm trước để loại trừ ảnh hưởng của tính thời vụ tới số dư của khoản mụctiền.

- So sánh số liệu tổng thu, chi với những ước tính của kiểm toán viên

- So sánh số thực tế thu chi với kế hoạch thu chi mà doanh nghiệp đã đề ra

Có xem xét tới các sự thay đổi về điều kiện kinh doanh của công ty

Kết thúc quá trình thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục tiền mặtkiểm toán viên sẽ nhận thức được tính hợp lí chung của khoản mục tiền mặt củakhách hàng trên báo cáo tài chính Khoanh vùng được những vùng có khả năng tồntại gian lận và sai sót trọng yếu cần mở rộng các thủ tục kiểm tra chi tiết và ngượclại

C: Kiểm tra chi tiết tiền mặt.

Khi thực hiện kiểm tra chi tiết tiền mặt, kiểm toán viên hướng tới việc kiểmtra tính chính xác của số dư tiền mặt tại quỹ doannh nghiệp Công việc kiểm tra chitiết khoản mục tiền mặt bao gồm các nội dung chính là :

- Đối chiếu biên bản kiểm kê quỹ với các sổ nhật ký , sổ quỹ, sổ chi tiết và sổcái đảm bảo số dư tiền mặt trên báo cáo tài chính ghi là trung thực và hợp lí

Trường hợp cuộc kiểm toán không vào thời điểm kiểm kê cuối năm thì kiểmtoán viên phải tiến hành kiểm kê bất thường tại thời điểm kiểm toán Công , trừ lùi

để xác định lại số dư tài khoản tiền mặt vào thời điểm kết thúc năm tài chính củadoanh nghiệp đó

- Chọn mẫu một vài tháng bất kỳ, mỗi tháng chọn một vài nghiệp vụ trên sổcái , tiến hành đối chiếu với các sổ kế toán xem xét sự phù hợp về giá trị, nội dung

Vì thủ tục kiểm tra chi tiết luôn là thủ tục kiểm toán đòi hỏi nhiều thời giancủa kiểm toán viên và chi phí kiểm toán sẽ cao nếu chúng ta không kết hợp sở dụng

Ngày đăng: 05/07/2017, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w