A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Giai cấp công nhân (GCCN) là “con đẻ” của nền đại công nghiệp. Được đại công nghiệp “tuyển lựa” từ các tầng lớp dân cư, GCCN sinh ra từ “bào thai” dân tộc và mối quan hệ giữa nó với các giai cấp khác được hình thành từ nguồn gốc xuất thân. Bị đẩy xuống nấc thang tận cùng của xã hội, GCCN trở thành “tụ điểm” của mọi nguyện vọng đòi giải phóng khỏi áp bức, bóc lột mà tất cả những người lao động trong cả cộng đồng dân tộc có thể gửi gắm, ủy thác. Nó chỉ được giải phóng khi tất cả những người lao động bị áp bức, bóc lột trong dân tộc được giải phóng. Cuộc đấu tranh của GCCN để giải phóng mình không tách rời cuộc đấu trang giải phóng dân tộc. Cả hai sự nghiệp giải phóng đều hướng vào mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng con người. Vì vậy, giai cấp công nhân ngày càng cố gắng vươn lên để đảm nhận trách nhiệm lớn lao của mình trước cả dân tộc. Từ giai cấp tự phát, giai cấp công nhân dần đi vào có tổ chức, đấu tranh có tổ chức, có sự lãnh đạo của giai cấp tiên phong của mình để hướng tới mục đích xóa bỏ bóc lột và thiết chế chính trị cũ, thiết lập một chế độ xã hội mới, thiết chế mới. GCCN gắn bó với dân tộc, gắn bó với những người bị áp bức và ngày càng hoàn thiện mình để thông qua chính đảng của mình biến lợi ích của mình thành lợi ích dân tộc và làm cho lợi ích dân tộc thành lợi ích của mình. Là một bộ phận của GCCN thế giới, GCCN Việt Nam không ngừng cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ quốc tế, đấu tranh vì hòa bình, độc lập, tiến bộ trên thế giới. Mặt khác, GCCN Việt Nam từng bước trưởng thành để xứng đáng với vai trò lãnh đạo. GCCN Việt Nam hòa mình với các lực lượng khác của dân tộc, lấy sức mạnh của cả dân tộc, tập hợp các thành phần trong cả cộng đồng quốc gia để tiến hành công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. GCCN Việt Nam học tập lý luận, trau dồi tri thức để có đầy đủ khả năng kết hợp những nhiệm vụ dân tộc, dân chủ trên cơ sở phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo toàn dân tộc xây dựng đất nước thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Hoàn cảnh quốc tế đã và đang tạo ra thời cơ và thách thức mới cho sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Điều quan trọng là quốc gia nào thích nghi với tình hình mới, kịp thời điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù hợp với tình hình quốc tế. Trong hoàn cảnh mới, GCCN Việt Nam cũng không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng để thích ứng với tình hình cụ thể trong và ngoài nước. Vì vậy, hơn lúc nào hết cần phải nghiên cứu sâu sắc hơn GCCN Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, từ đó để hiểu quá trình phát triển và thấy được những mặt tiến bộ của GCCN nước ta. Chính vì những lý do trên, em chọn đề tài: “Giai cấp công nhân Việt Nam (19751985)” để tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn 19751985 và sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn này. Đồng thời, qua đó tìm hiểu vai trò của giai cấp công nhân trongthời kỳ đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội .
Trang 1Là một bộ phận của GCCN thế giới, GCCN Việt Nam không ngừng cốgắng để hoàn thành nhiệm vụ quốc tế, đấu tranh vì hòa bình, độc lập, tiến bộtrên thế giới Mặt khác, GCCN Việt Nam từng bước trưởng thành để xứngđáng với vai trò lãnh đạo GCCN Việt Nam hòa mình với các lực lượng kháccủa dân tộc, lấy sức mạnh của cả dân tộc, tập hợp các thành phần trong cảcộng đồng quốc gia để tiến hành công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hộimới GCCN Việt Nam học tập lý luận, trau dồi tri thức để có đầy đủ khả năngkết hợp những nhiệm vụ dân tộc, dân chủ trên cơ sở phát triển định hướng xã
Trang 2hội chủ nghĩa, lãnh đạo toàn dân tộc xây dựng đất nước thực hiện dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh.
Hoàn cảnh quốc tế đã và đang tạo ra thời cơ và thách thức mới cho sựphát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Điều quan trọng là quốc gia nàothích nghi với tình hình mới, kịp thời điều chỉnh chiến lược phát triển cho phùhợp với tình hình quốc tế Trong hoàn cảnh mới, GCCN Việt Nam cũngkhông ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng để thích ứng với tìnhhình cụ thể trong và ngoài nước Vì vậy, hơn lúc nào hết cần phải nghiên cứusâu sắc hơn GCCN Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, từ đó đểhiểu quá trình phát triển và thấy được những mặt tiến bộ của GCCN nước ta
Chính vì những lý do trên, em chọn đề tài: “Giai cấp công nhân Việt
Nam (1975-1985)” để tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản
Việt Nam về xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn 1975-1985 và sự pháttriển của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn này Đồng thời, qua đótìm hiểu vai trò của giai cấp công nhân trongthời kỳ đưa cả nước quá độ lênchủ nghĩa xã hội
2.Phương pháp nghiên cứu:
Trong bài tiểu luận em sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:Phương pháp lịch sử, Phương pháp lôgíc, Phương pháp so sánh, Phương phápđồng đại, phương pháp lịch đại
3.Bố cục đề tài:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tiểu luận còn bao gồm các chương :
Chương 1:Lý luận về GCCN Việt Nam
1.Khái niệm GCCN
2.GCCN Việt Nam
Chương 2: Sự phát triển và vai trò của GCCN Việt Nam (1975-1985)
Trang 31.Thực trạng GCCN Việt Nam trước 1975
2.Sự phát triển và vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam (1975-1985)2.1.Quan điểm xây dựng giai cấp công nhân của Đảng cộng sản ViệtNam (1975-1985)
2.2.Sự phát triển và vai trò của GCCN Việt Nam (1975-1985)
Chương 3: Một số nhận xét về sự phát triển của GCCN Việt Nam giaiđoạn 1975-1985
Trang 4
B.PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:Lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam
1.Khái niệm giai cấp công nhân:
Lênin là người có định nghĩa rõ nhất về giai cấp “Người ta gọi là giaicấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong
hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ(thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận)đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xãhội, và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội íthoặc nhiều mà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn khác nhau, do chỗcác tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhấtđịnh”1
Dưới chế độ Tư bản chủ nghĩa, GCCN là giai cấp không có tư liệu sảnxuất (vô sản ), không có vai trò gì trong tổ chức quản lý lao động xã hội, làgiai cấp làm thuê, bán sức lao động để được hưởng thụ phần của cải ít ỏi, đó
là giai cấp bị áp bức bóc lột GCCN ra đời cùng với sự ra đời và phát triển củanền đại công nghiệp Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848), Mác-Ăngghen đã nhấn mạnh “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với
sự phát tiển của đại công nghiệp; giai cấp vô sản, trái lại, là sản phẩm của bảnthân nền đại công nghiệp”2 Trong các giai cấp đương đầu với Chủ nghĩa tưbản, chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp cách mạng nhất
GCCN là một phạm trù lịch sử, nó là con đẻ của một hoàn cảnh lịch sử
cụ thể Cùng với tiến trình của lịch sử, sự phát triển của nền đại công nghiệp,giai cấp công nhân cũng luôn luôn phát triển, có những đặc trưng mới
1 V.I.Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, 1977, tập 39, trang 17,18
Trang 5GCCN là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất là chủyếu (với trình độ trí tuệ ngày càng cao, đồng thời cũng ngày càng có nhiềusáng chế, phát minh lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất, vì thế, giaicấp công nhân có vai trò quyết định nhất sự tồn tại và phát triển của xã hội
GCCN có lợi ích giai cấp đối kháng với lợi ích cơ bản của giai cấp tưsản (giai cấp công nhân xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, giànhchính quyền và làm chủ xã hội , giai cấp tư sản không bao giờ tự rời nhữngvấn đề cơ bản đó ) Do vậy, giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệtđể; là giai cấp dân tộc vừa có quan hệ quốc tế vừa có bản sắc dân tộc và chịutrách nhiệm trước hết với dân tộc mình
Giai cấp công nhân có hệ tư tưởng riêng của giai cấp mình; đó là chủnghĩa Mác-Lênin phản ánh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời
hệ tư tưởng đó dẫn dắt giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mìnhnhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người GCCN có Đảng tiên phongcủa mình là Đảng cộng sản (Đảng Mác-Lênin) Bất kỳ giai cấp công nhânnước nào, khi đã có đảng tiên phong của nó, đều có những đặc điểm cơ bản,chung nhất đó Do vậy, GCCN mỗi nước đều là một bộ phận không thể táchrời của giai cấp công nhân thế giới Chính vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin mới
có những quan điểm lịch sử đúng đắn về sứ mệnh lịch sử của toàn thế giới củagiai cấp công nhân
Từ những đặc điểm vốn có, giai cấp công nhân mới có 3 tính chất cơbản là:
a.Tính tổ chức, kỷ luật cao
b.Tính tiên phong ( về phương thức sản xuất, về tư tưởng, về đảng củanó)
c.Tính triệt để
Trang 6Trong xã hội Tư bản chủ nghĩa, GCCN là giai cấp bị bóc lột, bị tướcđoạt hết quyền sở hữu tư liệu sản xuất, hoặc về cơ bản không có tư liệu sảnxuất, làm thuê trong nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, bị giaicấp tư bản thống trị, bóc lột giá trị thặng dư ,là giai cấp duy nhất trực tiếp đốilập với giai cấp tư sản vì lợi ích cơ bản, giai cấp duy nhất có khả năng lãnhđạo quần chúng nhân dân lao động và các lực lượng tiến bộ trong toàn thể dântộc tiến hành cách mạng thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chế độ xã hội chủnghĩa.
Dưới Chủ nghĩa xã hội, GCCN là giai cấp cơ bản, là một lực lượng sảnxuất cơ bản, tiên tiến trong sản xuất của cải vật chất và cải tạo quan hệ sảnxuất, là giai cấp lãnh đạo xã hội, làm chủ công cụ, tư liệu sản xuất chủ yếu,đại đa số làm việc trong những nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất thuộc sởhữu nhà nước và một bộ phận làm việc trong những thành phần kinh tế cá thể,
tư nhân, công tư hợp doanh, liên doanh Dưới sự lãnh đạo của Đảng, GCCNliên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức thực hiện cuộccải biến xã hội, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
2.Giai cấp công nhân Việt Nam.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lầnthứ nhất của thực dân Pháp Sinh ra trong lòng dân tộc có truyền thống đấutranh chống giặc ngoại xâm, trong điều kiện bị kẻ thù xâm lược khiến cho ýchí và động cơ cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam được nâng lêngấp bội Ngay từ khi ra đời, GCCN nước ta đã anh dũng, kiên cường đấutranh chống giặc ngoại xâm Phong trào đấu tranh của công nhân từng bướctrưởng thành, phát triển từ tự phát đến tự giác và không ngừng lớn mạnh Sự
ra đời của Công đoàn Việt Nam-tổ chức chính trị xã hội rộng lớn nhất của giaicấp công nhân Việt Nam là kết quả tất yếu của quá trình phát triển của phongtrào công nhân nước ta cùng với việc chuẩn bị các điều kiện lý luận, tư tưởng,chính trị tổ chức, của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Trang 7Do đặc điểm sự hình thành của mình, GCCN Việt Nam có những đặcđiểm riêng Những đặc điểm riêng ấy quy định những mặt mạnh và nhữngmặt hạn chế của GCCN Việt Nam đồng thời cũng cắt nghĩa vì sao GCCNnước ta còn tương đối non trẻ chưa phát triển về số lượng, trình độ nghềnghiệp và một số về mặt chất lượng còn hạn chế nhưng vẫn giữ vị trí lãnh đạotrong Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiếp tục giữ vai trò lãnh đạotrong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, những đặc điểm chủ yếu đó là:
1.Tuy sinh trưởng ở một nước thuộc địa nửa phong kiến với một nềnsản xuất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, đa số dân cư lànông dân, song GCCN nước ta ra đời vào lúc phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế phát triển mạnh mẽ và được ảnh hưởng của cách mạng thángMười Nga, cách mạng Trung Quốc, không bị ảnh hưởng của chủ nghĩa cơ hộihữu khuynh trong Quốc tế II và được tác động tích cực của Quốc tế cộng sảnnên GCCN Việt Nam dễ tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, sớm biết gắn vấn đềdân tộc với chủ nghĩa quốc tế vô sản GCCN Việt Nam từ khi có chính đảngcủa mình cho đến nay vẫn giữ được truyền thống cách mạng, thống nhất về tưtưởng, tổ chức trong phạm vi cả nước
2.GCCN Việt Nam sinh trưởng trong lòng dân tộc có truyền thốngđấu tranh chống giặc ngoại xâm Cũng như nông dân, công nhân có hai mốithù sâu sắc đối với đế quốc, thực dân: mối thù dân tộc do bị áp bức và mối thùgiai cấp do bị bóc lột nặng nề Vì vậy, GCCN Việt Nam có tinh thần cáchmạng triệt để
Nét điển hình nhất và cũng là yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh củaGCCN Việt Nam, nhân sức mạnh của nó lên là ở chỗ từ khi ra đời đến nay,GCCN có mối liên hệ gắn bó mật thiết với dân tộc, số phận lợi ích của nó đãgắn bó với số phận và lợi ích của dân tộc Ý thức dân tộc và ý thức giai cấphòa quyện vào nhau, lòng yêu nước quyện chặt với yêu chủ nghĩa xã hội Sựnghiệp giải phóng giai cấp gắn bó hữu cơ với sự nghiệp giải phóng dân tộc
Trang 8Vì thế, ngay từ đầu công nhân Việt Nam đã đại diện cho lợi ích của cả dântộc Và do vậy ,vai trò lãnh đạo của nó được cả dân tộc thừa nhận.
3.GCCN Việt Nam do nguồn gốc xuất thân của nó đã sớm có mốiliên hệ tự nhiên máu thịt với nhân dân lao động Đó là cơ sở tình cảm, là yếu
tố thuận lợi để xây dựng khối liên minh công-nông-trí thức và khối đại đoànkết dân tộc Đó là điều kiện thuận lợi, là cơ sở xã hội vững chắc bảo đảm cho
vị trí lãnh đạo trong sự nghiệp cách mạng giành, giữ chính quyền và xây dựng
xã hội mới
4 Ra đời tuy có muộn so với GCCN của các nước công nghiệp pháttriển, số lượng lúc đầu còn nhỏ bé, nhưng GCCN Việt Nam đã sớm tỏ ra làmột đội ngũ kiên cường trong quá trình đấu tranh cách mạng vì độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội Do đó,nó chẳng những tập hợp lôi cuốn được cả dântộc theo mình, mà còn tạo ra được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn củanhân loại tiến bộ, của lực lượng chống đế quốc, thực dân, kết hợp sức mạnhcủa dân tộc với sức mạnh của thời đại, trong nước và quốc tế tạo ra sức mạnhtổng hợp nhân lên sức mạnh của giai cấp và dân tộc trong quá trình đấu tranhcách mạng Và do vậy, vai trò lãnh đạo của GCCN được hình thành thực tếtrong lịch sử được quần chúng nhân dân thừa nhận, chứ không phải là sự gánghép chủ quan của mình
5 GCCN Việt Nam là một bộ phận của GCCN quốc tế, do vậy, nómang những đặc trưng cơ bản của GCCN quốc và có sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân quốc tế GCCN Việt Nam có lãnh tụ sáng suốt, vĩ đại vừa làlãnh tụ của giai cấp vừa là lãnh tụ của dân tộc - Hồ Chí Minh, vạch đường chỉlối, giáo dục, rèn luyện Người sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin và đưa vàonước ta Người đã sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam Thông qua chính đảngcủa mình, GCCN bước lên vũ đài chính trị giành quyền lãnh đạo sự nghiệpgiải phóng dân tộc, trong khi nhiều cương lĩnh của giai cấp và tầng lớp yêunước bị phá sản Ngay từ đầu chính đảng của GCCN đã biết vận dụng sáng
Trang 9tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, đề ra cươnglĩnh cứu nước đúng đắn cho dân tộc, chỉ ra con đường duy nhất đúng đắn đểgiải phóng dân tộc- con đường kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Do vậy, GCCN Việt Nam đã đóng vai trò tiên phong, giành được quyền làgiai cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong giai đoạn cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân và trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới Tuy nhiên
do được sinh ra và lớn lên ở một nước nông nghiệp lạc hậu, nền đại côngnghiệp chưa phát triển, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp,công nhân còn ít ỏi nên GCCN Việt Nam cũng có những mặt hạn chế nhấtđịnh như: tổ chức kỷ luật chưa cao, tư tưởng, tâm lý, tác phong và thói quencủa người sản xuất nhỏ còn khá nặng nề, biểu hiện rõ nhất là tính tự do, tùytiện, sự manh mún, tản mạn, tư tưởng cục bộ, phường hội, tác phong giatrưởng Điều đó thể hiện với những mức độ khác nhau trong mỗi người côngnhân.Và, trong chừng mực nhất định, thể hiện cả trong hoạt trong hoạt độngcủa các tổ chức chính trị, xã hội của GCCN Những hạn chế của Đảng và nhànước trong lãnh đạo quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, một số biểu hiện tiêucực trong Đảng và Nhà nước ta hiện nay, ở một phương diện nào đấy có thể lýgiải từ nguyên nhân sâu xa của nó, đó là những hạn chế của của GCCN ViệtNam - một trong những cơ sở xã hội của Đảng và Nhà nước ta Những hạnchế, yếu kém ấy của GCCN Việt Nam một phần là do điều kiện kinh tế xã hội
mà GCCN Việt Nam ra đời, cũng như trong quá trình tồn tại và phát triển của
nó quy định
Trang 10Chương 2: Sự phát triển và vai trò của giai cấp công nhân Việt
Nam giai đoạn 1975-1985
1.Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam trước 1975.
Với chính sách khai thác thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân Pháp ở ViệtNam, GCCN Việt Nam đã ra đời từ đầu thế kỷ này, trước cả sự ra đời của giaicấp tư sản Việt Nam và là giai cấp đối kháng trực tiếp đối với tư bản thực dânPháp Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, dưới sự thốngtrị của thực dân Pháp, một thứ chủ nghĩa tư bản thực lợi không quan tâm mấyđến phát triển công nghiệp ở nước thuộc địa, nên giai cấp công nhân chậmphát triển
Từ khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời, phong trào “vô sản thực chất là sự tăng cường tính chất giai cấp công nhân của Đảng và qua đólàm cho lý luận Mácxít thâm nhập vào phong trào công nhân Nhiều đảngviên Cộng sản vốn xuất thân từ các thành phần ngoài GCCN đã thâm nhậpvào các khu vực công nghiệp và trong khi thông qua thực tiễn để nâng caobản lĩnh cộng sản, họ đã mang lại cho phong trào công nhân Việt Nam nhữngchuyển biến mới về chính trị, tư tưởng và tổ chức Cuộc đấu tranh của GCCNdần đi vào tự giác và có tổ chức Sau thất bại của phong trào Cần Vương vàphong trào dân tộc yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản, cuộc đấu tranh của nhândân Việt Nam bước vào thời điểm bước ngoặt đầy thách thức Ngọn cờ dântộc yêu nước có nguy cơ chao đảo nếu không tìm được một lực lượng xã hội
hóa”-để “hóa thân”, không tìm được con đường hóa”-để thể hiện trước yêu cầu mới củalịch sử GCCN Việt Nam đã bước lên vũ đài lịch sử và trở thành người đạidiện chân chính cho phong trào dân tộc yêu nước ở Việt Nam Đúng nhưTuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, ở Việt Nam sự “chuyển giao” ngọn cờ dântộc từ tay giai cấp tư sản sang tay GCCN là một tất yếu lịch sử
Trang 11Giai đoạn 1945-1975, GCCN từ chỗ người dân mất nước đã đóng vaitrò tiên phong trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và tiến lên thànhngười làm chủ nhà nước, làm chủ nền kinh tế Số lượng GCCN lúc đầu chỉchiếm khoảng 2-4% dân số, cơ cấu giai cấp công nhân còn đơn giản với 4 lớpcông nhân cơ bản: quốc doanh, tư doanh, một số ít công nhân công ty hợpdoanh và số đông là công nhân tiểu thủ công nghiệp Quá trình công nhân hóacũng diễn ra từ đầu 1945 nhưng đến 1954 mới rõ nét Một chất lượng mới đãxuất hiện, lần đầu tiên trong lịch sử công nhân của Việt Nam trở thành ngườilàm chủ của sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước Đường lối của sự nghiệpcông nghiệp hóa ở miền Bắc đã tạo đà thúc đẩy xu hướng công nhân hóa Vàođầu những năm 60 ở miền Bắc đã có tới 1,2 triệu công nhân trong tổng số 8triệu lao động xã hội Xu hướng này không chỉ thể hiện ở việc tăng lên về sốlượng và chất lượng của giai cấp công nhân mà chủ yếu và quan trọng nhất là
hệ tư tưởng của GCCN đang trở thành hệ tư tưởng của toàn xã hội Hồi ấy, ởmiền Bắc là một chế độ kinh tế với một phương thức sản xuất mới mẻ dựatrên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Tuy đang ở giai đoạn đầu ở thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội nhưng một hệ tư tưởng mà người Việt Nam phấnđấu qua bao thế hệ đã bước đầu hiện thực hóa trên miền Bắc: hòa bình, độclập, tự do và hạnh phúc với những biểu tượng văn hóa đầy sức thuyết phục:Bác Hồ, Đảng, Chính phủ và con người xã hội chủ nghĩa
Diễn ra cùng thời gian này ở miền Nam, từ 1954-1975 cũng xuất hiệnmột quá trình phát triển của giai cấp công nhân tuy dựa trên một nền tảngkinh tế-xã hội khác Đã hình thành trên thực tế hai tác động đến phong tràocông nhân miền Nam Tác động thứ nhất khá phức tạp: Chủ nghĩa thực dânmới vừa tạo ra một cơ sở vật chất, kỹ thuật có nhiều điểm vượt trội so vớiChủ nghĩa thực dân cũ thời Pháp thuộc Tác động này làm cho giai cấp côngnhân ở miền Nam có sự phát triển nhanh về số lượng (vào khoảng những năm
60 của thế kỷ XX công nhân miền Nam có khoảng 800.000 người) và cảnhững khả năng làm chủ những kỹ thuật có thể coi là tiên tiến nhất ở Đông
Trang 12Nam Á lúc bấy giờ Mặt khác sự chi phối của Chủ nghĩa thực dân mới cũng
đã làm nảy sinh những tác động nhiều chiều Cùng với chế độ bóc lột giá trịthặng dư, sự chèn ép của tư bản nước ngoài lại là nhân tố hình thành ý thứcđấu tranh giai cấp, lòng yêu nước của công nhân miền Nam Tác động thứ hai
là cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã định hướng
và phát triển đại bộ phận công nhân miền nam với sự nghiệp cách mạngchung của cả dân tộc.Vai trò lãnh đạo, tổ chức của Đảng, của Mặt trận dân tộcgiải phóng miền Nam, cùng với khát vọng giải phóng miền Nam của côngnhân đã tạo ra một xu hướng tích cực trong phong trào này Trong giai đoạnnày trí thức trong công nhân chưa nhiều Chỉ có liên minh công - nông màchưa có liên minh công-nông- trí thức như ngày nay Trừ vùng tạm chiếm racòn vùng tự do tư sản dân tộc không phát triển Mâu thuẫn giữa công nhân và
tư sản không gay gắt
Từ thực trạng trên, đòi hỏi Đảng ta cần tăng cường xây dựng GCCNvững mạnh, phát triển cho phù hợp với thực tế đất nước, làm cơ sở xã hội choĐảng, Nhà nước và tạo điều kiện cho GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử đốivới cách mạng Việt Nam Thực trạng đó cũng cho thấy sự phát triển có tínhđột phá trong quá trình phát triển của công nhân Từ giai cấp tự mình, GCCNViệt Nam trở thành giai cấp cho mình; từ người nô lệ làm thuê cho chủ tưbản, trở thành người làm chủ đất nước, lãnh đạo nhân dân tiến hành cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân, xây dựng khối liên minh công nông vữngmạnh
2.Sự phát triển và vai trò của GCCN Việt Nam (1975-1985)
2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng giai cấp công nhân (1975-1985).
Sau khi đất nước thống nhất, Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước tiếnhành cách mạng xã hội chủ nghĩa Công việc trước hết sau ngày thống nhấtđặt ra là hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, khôi phục kinh tế,
Trang 13hàn gắn vết thương chiến tranh Đảng lãnh đạo nhân dân hai miền Nam - Bắcthực hiện những nhiệm vụ đặt ra và thu được thành tựu bước đầu của thời kỳ
cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cùng với công việc phát triển kinh tế-xã hội, Đảng chú trọng và quantâm đến vấn đề xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn cách mạng mới.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) của Đảng khẳng định: “Trongsuốt quá trình xây dựng Đảng từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn luônxác định Đảng là Đảng của GCCN Việt Nam và phấn đấu không ngừng đểnâng cao tính chất GCCN trong Đảng.Vấn đề có ý nghĩa nguyên tắc đầu tiên
là tăng cường phát triển Đảng và lựa chọn cán bộ trong công nhân-cơ sở giaicấp của Đảng Điều đó phù hợp với yêu cầu tăng cường vai trò của GCCNtrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng phù hợp với bướcnhảy vọt của GCCN từ địa vị làm thuê lên địa vị làm chủ và lãnh đạo xã hộimới, phù hợp với sự phát triển mau chóng về số lượng và chất lượng củaGCCN trong quá trình đi lên công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩatrước mắt”3 Quan điểm của Đảng ta về xây dựng GCCN thể hiện ở các luậnđiểm:
Khẳng định lập trường của Đảng ta là lập trường của GCCN, giai cấp gắn liền với nền sản xuất đại công nghiệp Đại hội lần thứ IV của Đảng đã
nêu rõ quan điểm của Đảng về xây dựng giai cấp công nhân Đó là: “Chăm loxây dựng đội ngũ GCCN không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng,xứng đáng với vai trò là giai cấp tiên phong, giai cấp lãnh đạo sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội Phải hoàn thiện và từng bước thực hiện đầy đủ nhữngquy chế nhà nước, đảm bảo cho công nhân tham gia tích cực và có hiệu quảvào hoạt động quản lý xí nghiệp, quản lý kinh tế, quản lý xã hội”4