1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá công tác quảng bá của lễ hội festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố huế

97 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 633,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUÊ KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢNG BÁ CỦA LỄ HỘI FESTIVAL NGHỀ TRUYỀN THỐNG Giáo viên hướng dẫn : HOÀNG THỊ ANH THƯ Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Huế tháng năm 2017 Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thành phố Huế từ lâu đã được biết đến một trung tâm văn hóa du lịch Việt Nam, nổi tiếng với các di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội phong phú, đa dạng và các làng nghề truyền thống lâu đời Đặc biệt, năm 1993, quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO (tên viết tắt của tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc, tên tiếng Anh là: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) công nhận là di sản văn hóa Thế giới, tiếp sau đó Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 Bên cạnh đó, Huế còn nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh sông Hương, núi Ngư hay chùa Thiên Mụ và cầu Tràng Tiền Cùng với những điều kiện thuận lợi mà hằng năm thành phố Huế đã đón được rất nhiều lượt khách du lịch Đặc biệt SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư thế, phần lớn các du khách đến Huế tham quan đều rất quan tâm và thích thú với các làng nghề truyền thống Theo ông Phan Tiến Dũng – Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế (trước là Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết du khách đến Huế thường có nhu cầu đến tham quan, trải nghiệm cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất tại các làng nghề truyền thống Thú vị nhất là du khách được tận tay tham gia vào quá trình sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống Điều này đòi hỏi các làng nghề truyền thống ngoài việc có phân xưởng để chuyên sản xuất còn cần thiết kế riêng một khu vưc trình diễn, trải nghiệm để du khách có điều kiện tham gia sản xuất Để có thể khai thác hết tiềm và thế mạnh về các làng nghề truyền thống của địa phương, Festival nghề truyền thống Huế lần đầu tiên được tổ chức vào năm 2005 là dịp để Huế quảng bá hình ảnh của địa phương mình Trải qua kì tổ chức, Festival nghề truyền thống Huế đã dần tạo được thương hiệu uy tín và dần trở thành niềm tư hào của địa phương với các tỉnh thành nước và bạn bè quốc tế Tiếp nối sư thành công đó, năm 2017 này, UBND thành phố Huế tiếp tục tổ chức Festival nghề truyền thống với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt” nhằm giới thiệu các sản phẩm độc đáo của các làng nghề truyền thống nổi tiếng ở Huế Và một những yếu tố làm nên sư thành công các kì Festival là công tác truyền thông quảng bá qua các phương tiện thông tin đại chúng giúp mọi người và ngoài nước biết đến lễ hội nhiều Công tác quảng bá về lễ hội Festival nghề truyền thống hằng năm không chỉ đơn giản là tuyên truyền đến mọi người mọi nơi về sư tồn tại của một lễ hội mà qua đó, những người làm công tác tổ chức phải vạch một kế hoạch truyền thông cụ thể và khoa học, đưa những chiến lược quảng bá phù hợp về thời gian, địa điểm và với từng đối tượng để có thể đạt được hiệu quả cao nhất công tác truyền thông quảng bá Nhận thấy được sư quan trọng và tính thiết thưc đó quá trình làm nên thành công của một lễ hội, người nghiên cứu mạnh dạn thưc hiện đề tài nghiên cứu “Đánh giá công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế” nhằm tìm hiểu rõ về công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017, từ đó góp phần đưa những đề xuất, khuyến nghị nhằm phát huy thêm những điểm mạnh công tác quảng bá giúp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư nâng cao hiệu quả công tác quảng bá về lễ hội Festival nghề truyền thống của UBND thành phố Huế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 Từ đó đưa những đề xuất, khuyến nghị nhằm phát huy thêm những điểm mạnh công tác quảng bá giúp nâng cao hiệu quả công tác quảng bá về lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế nói riêng và các kì Festival khác nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thê Để đánh giá được công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế, nghiên cứu này thưc hiện được mục tiêu chung và triển khai các mục tiêu cụ thể sau:  Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận và thưc tiễn về công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế  Thứ hai, dưa những tài liệu thu thập được từ tổng quan tài liệu và qua quá trình khảo sát đánh giá của khách du lịch cũng người dân dịa phương, đề tài sẽ tiến hành tìm hiểu và phân tích công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế  Thứ ba, từ những phân tích đánh giá có được, đề tài sẽ đưa những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 nói riêng và các lễ hội khác của thành phố Huế nói chung Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết nào được lưa chọn để đánh giá công tác quảng bá cho lễ hội Festival nghề truyền thống Huế năm 2017? Công tác quảng bá có ảnh hưởng thế nào đến lượt khách tham gia lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 và lượt khách đến tham quan du lịch tại Huế? Khách du lịch và người dân địa phương đánh giá thế nào về công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017? Những giải pháp nào giúp nâng cao hiệu quả công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 nói riêng và các kì Festival khác nói chung? SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư Đối tượng nghiên cứu - Công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 - Đối tượng điều tra: khách du lịch đến Huế và người dân địa phương Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: đề tài được thưc hiện xuyên suốt từ tháng 2/2017 đến hết tháng 4/2017 - Phạm vi nội dung: đề tài chỉ tập trung đánh giá công tác quảng bá cho lễ hội Festival nghề truyền thống Huế năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng 6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính - Thu thập và sử dụng các tài liệu, số liệu có liên quan đến công tác tổ chức chung của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 Các số liệu cần thu thập gồm: kế hoạch tổ chức, nội dung chương trình của lễ hội, các hoạt động sẽ diễn các ngày Festival, chi phí tổ chức, lợi nhuận, tổng lượt khách đến Huế các ngày diễn Festival, tổng số ngày khách, cấu nguồn khách,… - Thu thập và sử dụng các tài liệu website có liên quan đến công tác quảng bá của lễ hội - Tham khảo các bài báo khoa học, các luận văn, khóa luận,… - Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia để thiết kế các thang đo cho phù hợp với tình hình thưc tiễn về công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống Huế năm 2017 6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Thu thập số liệu sơ cấp: bằng phương pháp điều tra bảng hỏi thông qua phỏng vấn trưc tiếp khách du lịch và người dân địa phương từ tháng đến hết tháng năm 2017 Phương pháp chọn mẫu: mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất, chọn mẫu thuận tiện và kiểm soát tỉ lệ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư Kích thước của mẫu được áp dụng nghiên cứu được dưa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) dưa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dư kiến Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp lần tổng số biến quan sát Trong mô hình nghiên cứu lý thuyết có 17 tham số cần ước lượng, vì thế giới hạn của đề tài, kích thước mẫu tối thiểu là 17 x = 85 Như vậy, để đạt được số mẫu tối thiểu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện thì 110 bảng hỏi được phát Trong quá trình điều tra và kiểm soát chặt chẽ số lượng phiếu thu về còn lại 85 bảng câu hỏi đạt yêu cầu còn lại 25 bảng câu hỏi bị loại có nhiều ô trống và thất lạc Cuối cùng có 85 bảng câu hỏi điều tra hoàn tất được sử dụng Xử lý thông tin số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 16.0, sử dụng thang đo Likert theo mức (1 – Hoàn toàn không đồng ý; – Không đồng ý; – Không có ý kiến; – Đồng ý; – Hoàn toàn đồng ý) Với giá trị trung bình sau: Giá trị khoảng cách = (Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất) / n = (5 – 1) / = 0,8 Giá trị trung bình Ý nghĩa 1,00 – 1,80 Hoàn toàn không đồng ý 1,81 – 2,60 Không đồng ý 2,61 – 3,40 Bình thường 3,41 – 4,20 Đồng ý 4,21 – 5,00 Hoàn toàn đồng ý Các phương pháp phân tích số liệu sơ cấp • Thớng kê mơ tả: Tần śt (Frequencies), phần trăm (Percent) • Phân tích hời quy tuyến tính - Phân tích hồi quy để xây dưng phương trình mô tả mức độ ảnh hưởng của các thang đo đến biến phụ thuộc chính đó là sư hài lòng của khách hàng - Kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến: dùng hệ số Tolerance hoặc VIF (variance inflation factor – hệ số phóng đại phương sai) quy tắc là VIF vượt quá 10, đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Trọng & Ngọc, 2008) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư Đồng thời, phương pháp tổng hợp được sử dụng để đề giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 Cụ thể là phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One – way ANOVA), T – test để xem xét sư khác biệt về ý kiến đánh giá giữa các nhóm khách du lịch và người dân địa phương về công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 phân theo giới tính, độ tuổi, quốc tịch, nghề nghiệp và thu nhập với điều kiện tổng thể phân phối chuẩn (hoặc phân phối xấp xỉ) với phương sai giữa các nhóm đồng nhất Giả thuyết H0: không có sư khác biệt đánh giá của khách du lịch và người dân địa phương về công tác quảng bá của lễ hội Festiaal nghề truyền thống 2017 Giả thuyết H1: có sư khác biệt đánh giá của khách du lịch và người dân địa phương về công tác quảng bá của lễ hội Festiaal nghề truyền thống 2017 Theo đó, với độ tin cậy 95% (mức ý nghĩa 0,05): Nếu Sig > 0,05: chấp nhận giả thuyết H0 Nếu Sig ≤ 0,05: bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư Quy trình nghiên cứu được thể hiện qua sơ đồ sau: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sơ bộ: Bảng hỏi nháp Thảo luận tay đôi Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu chính thức: - Cỡ mẫu N = 110 Bảng hỏi chính Bảng hỏi được thức điều chỉnh - Hình thức điều tra bằng bảng hỏi Phát mẫu thử, thảo Xứ lý dữ liệu điều tra với phần mềm SPSS luận chuyên gia 16.0: - Thống kê mô tả Viết báo cáo nghiên cứu - Phân tích nhân tố khám phá - Phân tích tương quan - Hồi quy tuyến tính - Kiểm định các mối liên hệ Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Đề tài: “Đánh giá công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế” gồm phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu: gồm có chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống Huế năm 2017 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống Huế năm 2017 nói riêng và các lễ hội khác nói chung Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢNG BÁ ĐỐI VỚI LỄ HỘI FESTIVAL NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm Du lịch Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến của người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiều, giải trí, nghỉ dưỡng một khoảng thời gian nhất định (Điều 4, luật Du lịch Việt Nam, 2006) 1.1.2 Khái niệm về Lễ hội, Festival Lễ hội là tổ hợp các yếu tố và hoạt động văn hóa đặc trưng của cộng đồng, xoay xung quanh một trục ý nghĩa nào đó, nhằm tôn vinh và quảng bá cho những giá trị nhất định (Cao Đức Hải & Nguyễn Khánh Ngọc, 2014) Festival là một thuật ngữ tiếng Anh đã được quốc tế hóa với khái niệm tương đương cụm từ Lễ hội của Việt Nam Tên gọi Festival hiện đã vào đời sống văn hóa Việt Nam, thường để chỉ những lễ hội có tính chất một cuộc liên hoan văn hóa – nghệ thuật dưới các hình thức mới mẻ và sáng tạo (Cao Đức Hải & Nguyễn Khánh Ngọc, 2014) 1.1.3 Khái niệm về nghề truyền thống, Festival Nghề truyền thống 1.1.3.1 Nghề truyền thống Hiện vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về nghề truyền thống, có thể tạm hiểu rằng: “Nghề truyền thống bao gồm những nghề tiểu thủ công nghiệp, xuất hiện từ lâu lịch sử, được truyền từ đời này sang đời khác và còn tồn tại đến ngày nay, kể cả những nghề đã được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phẩm của nó vẫn thể hiện những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc.” (Vũ Minh Huệ, mục Sinh hoạt cộng đồng) 10 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư các cán bộ, công nhân viên chức khác quan, và đặc biệt là thông báo đến các học sinh, sinh viên trường - Trong thư gửi và công văn, ngoài nội dung thì cũng nên cung cấp thêm một số hình ảnh giới thiệu về lễ hội, để giảm bớt cảm giác nhàm chán, cứng nhắc, và phần nào thông tin rõ cho đối tượng về lễ hội - Không nên gửi công văn một hoặc hai lần mà phải trì ít nhất một tháng một lần, để vừa cung cấp thông tin mới, kịp thời và vừa không để đối tượng lãng quên các thông tin về lễ hội 3.1.4.5 Kênh truyền thông “Pa nô, áp phích, bảng hiệu” Qua kết quả khảo sát và phân tích cho thấy, số lượng người biết đến lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 thông qua kênh truyền thông này chiếm tỉ lệ cao nhất, có đến 97,6% người biết đến tổng số người được khảo sát Tuy nhiên, một điều đáng phải chú ý rằng mức độ đồng ý về nội dung được cung cấp kênh truyền thông này là rất thấp Điều này đòi hỏi ban tổ chức phải lưu ý đến một số giải pháp được đề xuất sau: - Ngoài hình ảnh và màu sắc được thể hiện cac pa nô, áp phích, bảng hiệu còn cần phải chú ý đến các nội dung quan trọng cần thiết phải được truyền tải thông qua kênh truyền thông này - Nội dung được cung cấp không nhất thiết phải thật đầy đủ và phong phú các kênh truyền thông khác không được bỏ qua các nội dung bản nhất về lễ hội, thời gian và địa điểm, các hoạt động chính, các tiết mục nghệ thuật để qua đó, thu hút thêm nhiều người quan tâm đến lễ hội, vì đều là những thông tin mà hầu hết các đối tượng được khảo sát đều mong muốn nhận được từ các kênh truyền thông - Các pa nô, áp phích, bảng hiệu cần phải được đặt ở những nơi đông người, các trục đường chính của thành phố, ở những nơi cao, nơi mà tầm mắt của mọi người đều có thể nhìn thấy - Đầu tư thiết kế những mẫu pa nô, áp phích, bảng hiệu độc đáo, mới lạ, hình ảnh và màu sắc sống động, thu hút người xem, để từ đó tạo được cảm giác mới mẻ, sáng tạo và có đầu tư cho công tác quảng bá của lễ hội 83 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học - GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư Bố trí treo pa nô, bảng hiệu ở nhiều điểm tham quan du lịch, thiết kế thêm hệ thống đèn chiếu sáng và các hiệu ứng phụ khác để vừa góp phần làm thẩm mỹ thêm cho địa phương, vừa truyền tải được thông tin của lễ hội một cách đầy đủ và hiệu quả nhất 3.1.4.6 Kênh truyền thông “Brochure, các ấn phẩm” Qua kết quả khao sát và phân tích dữ liệu cho thấy, số lượng người biết đến lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 thông qua kênh truyền thông này là chưa cao lắm, vì hầu hết mọi người vẫn chưa có thói quen đọc ấn phẩm Và đó, mức độ đồng ý về hình ảnh và màu sắc cũng nội dung được thể hiện kênh truyền thông này là tương đối Điều này đòi hỏi những người làm công tác tổ chức phải thưc hiện một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả của kênh truyền thông này sau: - Vì thói quen đọc ấn phẩm của mọi người chưa cao, một phần là chúng chưa được phổ biến rộng rãi và phần khác là hình thức cũng nội dung chưa được thu hút và gây ấn tượng được với người đọc Do vậy, ban tổ chức cần phải đầu tư, thiết kế nên những mẫu brochure, ấn phẩm đa dạng về hình thức, sống động về hình ảnh và màu sắc, đặc biệt là nội dung phải thật phong phú và hấp dẫn, để từ đó có thể thu hút thêm nhiều đọc giả - Tăng cường phát hành brochure, ấn phẩm đến với tận tay của mọi người, bằng cách đặt ở nhiều địa điểm tham quan du lịch, sở Văn hóa và Du lịch, Trung tâm Xúc tiến Du lịch, các nhà hành khách sạn, các công ty du lịch hay các siêu thị, nhà sách để người dân địa phương và khách du lịch quốc tế có thể dễ dàng tiếp cận đến Thông qua đó vừa giới thiệu được về lễ hội vừa quảng bá được hình ảnh du lịch của địa phương đến với mọi người 3.2 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 3.2.1 Giải pháp về các kênh truyền thông bổ sung - Tăng cường quảng bá và giới thiệu về lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 thông qua phương tiện loa phát tại các địa phương vào các giờ cao điểm 84 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư ngày để giúp người dân địa phương và khách du lịch đến Huế có thể dễ dàng biết đến về lễ hội - Tổ chức các chương trình Road show (biểu diễn lưu động) để quảng cáo và giới thiệu hình ảnh về lễ hội đến gần với mọi người Gây được ấn tượng mạnh, tạo sư thu hút và khó quên lòng khách du lịch và người dân địa phương - Tổ chức thêm các buổi tuyên truyền quảng cáo tại các quan, trường học Tổ chức các cuộc thi viết, cuộc thi sáng tạo về chủ đề và các mô hình mới công tác tổ chức và công tác truyền thông quảng bá để giúp mọi người chủ động việc tiếp cận thông tin về lễ hội, và để giúp công tác tổ chức được diễn thuận lợi, suôn sẻ và hiệu quả 3.2.2 Giải pháp mở rộng thị trường quảng bá - Cố gắng khai thác và mở rộng thêm những vùng thị trường tiềm Đà Nẵng, Hội An vì đều là những địa điểm thu hút khách du lịch và ngoài nước, nên công tác quảng bá về lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 đến được với những nơi này sẽ góp phần lớn nâng cao số lượng người biết đến về lễ hội - Khảo sát và gửi thư mời tham gia đến với những làng Nghề truyền thống ở những địa phương khác để vừa mời được thêm đối tác tham gia chương trình, giúp những hoạt động lễ hội thêm phong phú, đa dạng, vừa góp phần quảng bá thêm hình ảnh của lễ hội đến với đông đảo đối tượng bên ngoài Đặc biệt là tăng thêm tình đoàn kết và phát triển tốt mối quan hệ giữa các địa phương, góp phần phát triển kinh tế, chính trị, ý tế, giáo dục và các lĩnh vưc khác liên quan 85 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư PHẦN III: KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ KÊT LUẬN 1.1 Về đóng góp của đề tài Festival Nghề truyền thống Huế lần thứ VII với chủ đề “Tinh hoa Nghề Việt” sẽ diễn từ ngày 28/4 đến 2/5 Đây là sư kiện văn hóa, du lịch và kinh tế lớn, có ý nghĩa quan trọng nhằm khẳng định và nâng cao vị thế của Cố đô Huế - Cố đô Xanh – di sản – Thành phố an toàn và thân thiện Với vai trò là Thành phố Festival của Việt Nam – Thành phố Văn hóa ASEAN, tôn vinh những giá trị tinh hoa của di sản, nâng cao nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh các ngành nghề truyền thống, đồng thời tăng cường mối quan hệ liên hệ kinh doanh, liên kết, hợp tác đầu tư mọi lĩnh vưc, đặc biệt là thúc đầy tăng trưởng kinh tế xã hội, gắn các sản phẩm nghề truyền thống với du lịch, với thị trường tiêu thụ nước và quốc tế Mặc dù quy mô không lớn bằng các kì Festival năm chẵn Festival Nghề truyền thống Huế năm đã thu hút được sư quan tâm và tham gia đông đảo của du khách không chỉ nước mà còn có khách quốc tế, đặc biệt là khách đến từ châu Á và châu Âu Hoạt động quảng bá cho sư kiện năm đã có nhiều điểm tốt những năm về trước, đầu tiên phải kể đến là hoạt động truyền thông đã được khởi động từ sớm, đó kết hợp sử dụng nhiều kênh truyền thông đa dạng với sư đầu tư đáng kể Tuy nhiên, hiệu quả đem lại vẫn chưa thưc sư cao mong đợi Công tác quảng bá chưa có chiều sâu, chưa thưc sư hấp dẫn và gây được ấn tượng tốt với người tham gia, kế hoạch truyền thông còn ngắn hạn, chưa trì bền vững và tác động mạnh đến các đối tượng quảng bá Một số công tác quảng bá còn mang tính bị động chịu nhiều tác động từ các yếu tố khác chưa thống nhất được các chương trình tổ chức và các tiết mục nghệ thuật biểu diễn, đo đó đã phần nào tạo nên khó khăn cho công tác quảng bá Đề tài “Đánh giá công tác quảng bá của lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017” được thưc hiện nhằm đánh giá được tính hiệu quả, những điều đã và chưa làm được của hoạt động quảng bá theo mô hình truyền thông bản, với các tiêu chí đánh giá về các kênh truyền thông, thông điệp, chiến lược quảng bá để qua đó có rút được những kết quả của công tác quảng bá về lễ hội Festival Nghề 86 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư truyền thống năm và đưa một số giải pháp đối với ban tổ chức lễ hội nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cho công tác quảng bá của Festival năm cũng các kì Festival khác Việc đánh giá công tác quảng bá được thưc hiện qua ba bước, một là sở lý thuyết hoạt động truyền thông quảng bá để xem xét tính khoa học của lễ hội, hai là dưới góc nhìn của các chuyên gia có hiểu biết về công tác quảng bá của lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế 2017 bao gồm những người trưc tiếp và không trưc tiếp tham gia vào công tác quảng bá, thưc hiện những cuộc phỏng vấn, trao đổi tay đôi với các chuyên gia để tìm được những ý kiến đánh giá về công tác quảng bá của lễ hội từ các chuyên gia để từ đó có thể đánh giá công tác tổ chức và thưc hiện quảng bá cho lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế 2017 của ban tổ chức, ba là đánh giá bằng việc phát phiếu điều tra cho khách du lịch đến Huế và người dân địa phương địa bàn thành phố để khảo sát những ý kiến phản hồi, mức độ tiếp cận và mức độ đồng ý đối với các kênh truyền thông của lễ hội, số lượng phiếu điều tra phát là 110 phiếu cho cả khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa và người dân địa phương, đó thu về có 85 phiếu đầy đủ thông tin và hợp lệ, có 48 phiếu là khách du lịch nội địa và người dân địa phương, 37 phiếu là khách du lịch quốc tế Thời gian thưc hiện điều tra bảng hỏi từ ngày 8/4 đến hết ngày 15/4 Kết quả nghiên cứu và phân tích cho thấy một số vấn đề về hoạt động quảng bá Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 theo nhiều góc độ khác Theo đánh giá từ các đối tượng điều tra cho thấy với mỗi nhóm khách khác sẽ có những mức độ nhận xét khác đối với từng loại kênh truyền thông Trong đó, số lượng người biết đến lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 thông qua kênh truyền thông Pa nô, áp phích, bảng hiệu là cao nhất và kênh truyền thông Thư gửi, công văn là thấp nhất Kênh truyền thông được mọi người tiếp cận nhiều nhất và có mức đồng ý cao nhất là kênh truyền thông Internet, website Điều này cũng khá dễ hiểu, bởi vì thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh ngày thì việc mọi người tiếp cận với các trang fanpage, các website là rất lớn, công việc, học tập hay giải trí thì mức độ phủ sóng của internet là rất phổ biến và không phân biệt phạm vi cả về mặt không gian và thời gian Kết quả nghiên cứu còn chỉ rằng, đối tượng quan tâm đến lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 đa 87 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư số là những người có độ tuổi từ 19 đến 56 tuổi, độ tuổi trưởng thành và có công việc, thu nhập ổn định Trong đó, chủ yếu tập trung vào những đối tượng có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng và đại học trở lên, với mức thu nhập tương đối khoảng 10 triệu đến 15 triệu mỗi tháng và chủ yếu đó là những người làm kinh doanh, số đông còn lại là cán bộ, công chức nhà nước 1.2 Hạn chế của đề tài - Kích thước mẫu được lưa chọn quá trình nghiên cứu là khá nhỏ, phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên chưa phản ảnh được tính khách quan của tổng thể - Do trình độ có hạn, thời gian thưc hiện đề tài còn ngắn (3 tháng) nên kết quả nghiên cứu chưa đưa được những số chính xác mà kết quả chỉ mang tính tương đối - Kinh nghiệm công tác quảng bá của người nghiên cứu vẫn còn hạn chế nên vẫn chưa đưa được những giải pháp, chiến lược truyền thông cụ thể cho Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 và các kì Festival khác, các giải pháp chỉ mới nêu được những điểm cốt lõi của vấn đề Nếu có điều kiện, hi vọng những nghiên cứu sau sẽ được hoàn thiện và đem lại hiệu quả cao KIÊN NGHỊ Theo đánh giá về việc thưc hiện công tác quảng bá về lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 của ban tổ chức (UBND thành phố Huế), cho thấy có một số vấn đề chính như: thiếu nguồn nhân lưc có chuyên môn và kinh nghiệm công tác truyền thông, quảng bá lễ hội, một số công tác quảng bá còn bị động và cập rập, việc phối hợp thưc hiện giữa các tiểu ban, bộ phận vẫn chưa thưc sư chặt chẽ và liên kết, một số còn mang tính hình thức và việc thống nhất thông tin còn hạn chế về thời gian Để hoàn thiện công tác quảng bá cho lễ hội, người nghiên cứu xin có một số ý kiến sau: - Phối hợp chặt chẽ giữa công tác tổ chức và hoạt động truyền thông quảng bá của lễ hội, phải đặc biệt chú trọng vào việc truyền thông tích cưc khoảng thời - gian trước sư kiện diễn Để tránh sư bị động, cần phải có sư chuẩn bị, lên kế hoạch và thưc hiện từ sớm, thống nhất sớm các kế hoạch và chiến lược truyền thông cho lễ hội ít nhất là một - năm Cần có sư tư vấn hỗ trợ và thưc hiện bởi một tổ chức chuyên nghiệp công tác quảng bá lễ hội, và đào tạo thêm nguồn nhân lưc lĩnh vưc truyền thông 88 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học - GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư Marketing để nâng cao hiệu quả và tính khoa học cho công tác quảng bá lễ hội Festival Nghề truyền thống Huế năm 2017 và những kì Festival ở những năm tiếp theo, và một những yếu tố góp phần quan trọng việc làm được điều này là yếu tố về nguồn nhân lưc có chuyên môn 89 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Hoàng Thị Anh Thư TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục Du lịch (2006), Luật Du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] GS.TS.Trần Minh Đạo (2014), Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [3] PGS.TS.Bùi Thị Tám (2009), Giáo trình Marketing Du lịch, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế [4] Cao Đức Hải & Nguyễn Khánh Ngọc (2014), Giáo trình Quản lý lễ hội và sư kiện, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội [5] Hoàng Trọng (2002, Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS For Windows, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội, Hà Nội [6] Cui, C.C., B.R Lewis, & W.Park, Service quality Measurement in the banking sector in South Korea, International Journal of Bank Marketing, Vol.21 (4):191-201., (2003) [7] Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L L Berry (1988), “SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of servicequality”, Journal of Retailing, 64(1): 12-40 [8] Luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp K43 [9] Tài liệu online: www.lienketviet.net www.vietnamtourism.gov.vn www.tuyengiao.vn www.huefestival.com www.hueasean.thuathienhue.gov.vn 90 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Vân Lớp: K47-TC&QLSK ... cứu ? ?Đánh giá công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế” nhằm tìm hiểu rõ về công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền. .. quả công tác quảng bá về lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế nói riêng và các kì Festival khác nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thê Để đánh giá được công. .. thể sau:  Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận và thưc tiễn về công tác quảng bá của lễ hội Festival nghề truyền thống 2017 của UBND thành phố Huế  Thứ hai, dưa những

Ngày đăng: 05/07/2017, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry (1988), “SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of servicequality”, Journal of Retailing, 64(1): 12-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SERVQUAL: amultiple-item scale for measuring consumer perceptions of servicequality
Tác giả: Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry
Năm: 1988
[1] Tổng cục Du lịch (2006), Luật Du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia, Hà Nội Khác
[2] GS.TS.Trần Minh Đạo (2014), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
[3] PGS.TS.Bùi Thị Tám (2009), Giáo trình Marketing Du lịch, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế Khác
[4] Cao Đức Hải & Nguyễn Khánh Ngọc (2014), Giáo trình Quản lý lễ hội vàsư kiện, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
[5] Hoàng Trọng (2002, Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS For Windows, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội, Hà Nội Khác
[6] Cui, C.C., B.R. Lewis, & W.Park, Service quality Measurement in the banking sector in South Korea, International Journal of Bank Marketing, Vol.21 (4):191-201., (2003) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w