BÁO CÁO THỰC TẬP TÌM KIẾM – THĂM DÒ KHOÁNG SẢN TẠI Liên hiệp Khoa học Công nghệ Tài nguyên Khoáng sản Môi trường và Năng lượng.

59 313 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TÌM KIẾM – THĂM DÒ KHOÁNG SẢN TẠI Liên hiệp Khoa học Công nghệ Tài nguyên Khoáng sản Môi trường và Năng lượng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN 3 TRONG KHU VỰC THỰC TẬP 3 I.1 Vị trí địa lý hành chính, tọa độ, diện tích diện tích của khu vực thăm dò 3 I.2. Đặc điểm tự nhiên kinh tế, nhân văn 4 1. Địa hình 4 2. Sông suối 4 3. Khí hậu 5 4. Giao thông 5 5. Kinh tế, xã hội, nhân văn 6 I.3 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản khu vực thăm dò và tình hình khai thác , chế biền khoáng sản trong khu vực 7 1. Lịch sử nghiên cứu địa chất và khoáng sản khu vực thăm dò 7 2. Tình hình khai thác, chế biến khoáng sản trong khu vực thăm dò 8 I.4. Các kết quả nghiên cứu, điều tra, thăm dò khoáng sản liên quan đến diện tích lực chọn thăm dò khoáng sản. 9 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC 11 II.1. Địa tầng 11 1. Hệ tầng Sơn Dương (T2lsd) 11 2. Hệ tầng Hòn Gai (T3nrhg) 11 II.2. Kiến tạo 13 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN 15 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM – THĂM DÒ ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG 17 IV.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp 17 IV.2 Các phương pháp và khối lượng các dạng công trình 17 1. Công tác trắc địa 17 1.1 Các văn bản pháp quy 18 1.2 Tư liệu 18 1.3. Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 5000 , h= 5m 19 1.4. Công tác xác định tọa độ và độ cao các công trình địa chất 19 1.5. Công tác kiểm tra , nghiệm thu và giao nộp sản phẩm 20 2. Phương pháp địa chất 21 3. Thi công công trình khoan lấy mẫu lõi 21 4. Nghiên cứu chất lượng than ( phân tích – thí nghiệm ) 24 5.Công tác nghiên cứu Địa chất thủy văn Địa chất công trình 24 IV.3 Dự kiến phương pháp tính trữ lượng 26 1. Ranh giới tính trữ lượng, tài nguyên 26 2. Các chỉ tiêu tính trữ lượng, tài nguyên 26 3. Tiêu chuẩn phân cấp, phân hình trữ lượng , tài nguyên 27 4. Phương pháp tính trữ lượng 28 5. Kết quả dự tính trữ lượng, tài nguyên. 29 CHƯƠNG V: KỸ THUẬT THI CÔNG CÁC DẠNG CÔNG TRÌNH TÌM KIẾM THĂM DÒ 31 V.1 Thiết kế kỹ thuật các công trình khoan 31 1. Các chỉ tiêu kỹ thuật về đường và nền khoan 31 2. Thiết kế kỹ thuật thi công khoan 32 2.1. Cấu trúc lỗ khoan 32 2.2 Thiết bị dụng cụ khoan 33 2.3. Mở lỗ và chống ống định hướng: 35 2.4. Khoan kim cương lấy mẫu bằng công nghệ ống mẫu luồn 36 2.5. Khoan lấy mẫu than: 36 2.6. Dung dịch khoan 36 2.7. Biện pháp chống cong lỗ khoan 37 2.8. Biện pháp nâng cao tỷ lệ mẫu 38 V.2 Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu 38 V.3 Công tác lấp lỗ khoan, xây mốc, đơn giản mẫu lỗ khoan 39 CHƯƠNG VI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 40 VI.1. Công tác bảo vệ môi trường và tài nguyên khoáng sản 40 1. Công tác thăm dò ảnh hưởng đến môi trường 40 2. Những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ tài nguyên khoáng sản: 40 VI.2. Công tác an toàn lao động 41 1. Những quy định chung 41 2. Biện pháp đảm bảo an toàn trong thi công công trình khoan: 41 CHƯƠNG VII: CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TÌM KIẾM – THĂM DÒ 43 VII.1 Dự toán kinh phí 43 1. Căn cứ lập dự toán 43 2. Vốn đầu tư và giá trị dự toán 43 VII.2 Cơ cấu tổ chức công ty than Hợp Nhất 48 KẾT LUẬN 49  

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tài nguyên lượng nguồn lực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước Than nguồn nhiên liệu lượng có lịch sử khai thác sử dụng lâu đời nước ta, tài nguyên không tái tạo, nên cần quản lý, khai thác sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm Than đá nước ta có trữ lượng lớn chất lượng cao khu vực Đông Nam Á, than khống sản nắm giữ vai trị chiến lược nước ta Theo Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, khống sản than tiếp tục đẩy mạnh thăm dò sâu -300m tiếp tục đầu tư, cải tạo, mở rộng khai thác Do vậy, nhóm thực tập muốn nghiên cứu, học hỏi thực tế phương pháp thăm dò, khai thác, cơng tác quản lý khống sản Mục đích: Củng cố kiến thức lý thuyết học lớp rèn luyện kỹ công tác thực địa người cán địa chất tương lai Nhiệm vụ: Quan sát, nghiên cứu, thu thập, loại tài liệu địa chất nguyên thuỷ lộ trình địa chất, vết lộ tự nhiên, cơng trình khai đào, cơng trình khoan, đánh giá, ghi chép vào sổ nhật ký địa chất cá nhân sơ đồ tài liệu thực tế.s Quan sát, học hỏi, ghi chép thực hành phương pháp lấy loại mẫu, phương pháp gia cơng mẫu phân tích thí nghiệm mẫu Quan sát, học hỏi, ghi chép thực hành phương pháp lập loại đồ, sơ đồ địa chất tỷ lệ lớn (1:25.000 - 1:10.000) Quan sát thực hành phương pháp đào chống cơng trình khai đào mặt, công tác dọn vết lộ tự nhiên, vết lộ nhân tạo Tìm hiểu thu thập tài liệu liên quan đến đề án - báo cáo thời kỳ gồm: khảo sát, đánh giá, tìm kiếm thăm dị Tìm hiểu thu thập tài liệu liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản Tìm hiểu quy trình hoạt động đơn vị - tổ chức mà sinh viên tham gia thực tập sản xuất, làm quen với công tác tổ chức sản xuất, triển khai thi cơng tính tốn kinh tế - kế hoạch liên quan đến hoạt động khoáng sản Địa điểm: Liên hiệp Khoa học Công nghệ Tài ngun Khống sản Mơi trường Năng lượng Thời gian thực tập sản xuất: từ ngày 26/12/2016 đến ngày 20/1/2017 Thời gian thực địa: từ ngày 2/1/2017 đến hết ngày 12/1/2017 - Chuẩn bị văn giấy tờ liên quan đến đợt thực tập: ngày Tìm hiểu cấu tổ chức hoạt động sản xuất địa chất đơn vị - tổ chức tiếp nhận thực tập, hoàn thành nhiệm vụ sở sản xuất cán hướng dẫn giao; nghiên cứu, tổng hợp thu thập tài liệu cần thiết để lập báo cáo kết thực tập sản xuất: 20 - ngày Hoàn thành thủ tục kết thúc đợt thực tập sở sản xuất trở trường nghiệm thu kết đợt thực tập sản xuất: ngày Kết đạt được: Tìm hiểu thu thập tài liệu sau: Đề án thăm dò khoáng sản than Khu Khe Cam, Khu VI, Mỏ than Nước Vàng thuộc địa phận xã Lục Sơn, huyện Lục nam, tỉnh Bắc Giang; Bản đồ địa hình khu mỏ; Bản đồ địa chất khu vực; Bản đồ địa chất thủy văn – địa chất cơng trình; Bản đồ địa chất khống sản; Mặt cắt địa chất; Bình đồ phân hình trữ lượng vỉa 10; Bản đồ lộ vỉa cơng trình thăm dị Khu Khe Cam, Khu VI, mỏ than Nước Vàng, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Quan sát, nghiên cứu, học hỏi, thu thập tài liệu địa chất nguyên thủy, ghi chép vào sổ nhật ký địa chất cá nhân Nắm khâu cơng tác thi cơng khoan, tìm hiểu phương thức tổ chức sản xuất công tác thi công khoan, theo dõi khoan mô tả mẫu lõi khoan Hiểu rõ mơ hình cơng ty sơ đồ tổ chức, quy trình hoạt động, làm quen với cơng tác tổ chức sản xuất, triển khai thi công đơn vị thực tập Làm quen cơng tác hồn thiện thủ tục hành chính, tạo dựng quan hệ với lãnh đạo cơng ty, quyền địa phương, Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, đồn kết, giúp đỡ cơng việc, hịa đồng, thân thiện với cán công nhân viên đơn vị thực tập, chủ động tham gia giúp đỡ công tác hậu cần, dọn dẹp vệ sinh, giữ gìn mơi trường nơi thực t CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN TRONG KHU VỰC THỰC TẬP I.1 Vị trí địa lý hành chính, tọa độ, diện tích diện tích khu vực thăm dị Khu vực thăm dò Khe Cam – Khu VI, mỏ than Nước Vàng thuộc xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Lục Sơn xã miền núi nằm phía Đơng huyện Lục Nam, phía Đơng giáp huyện Sơn Động; phía Tây giáp xã Trường Sơn (huyện Lục Nam); phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh phía Bắc giáp xã Bình Sơn (huyện Lục Nam) Xã có địa hình núi cao thuộc dải Yên Tử kéo dài từ phía Đơng đến phía Tây xã Đường phân thủy dải núi ranh giới xã Lục Sơn với tỉnh Quảng Ninh Xã Lục Sơn có diện tích tự nhiên 9.662,20 Khu vực thăm dò nằm phía Nam xã Lục Sơn, thuộc tờ đồ tỷ lệ 1/50.000 F-48-70-C (Mạo Khê) có diện tích 77 ha, giới hạn điểm hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến trung tâm 105o múi 6’ kinh tuyến trung tâm 107o múi 3’ sau: Khu vực Điểm góc A B Khe Cam C D E F Khu VI G H Tổng diện tích Hệ tọa độ VN – 2000 Kinh tuyến 105o , múi Kinh tuyến 107o , múi chiếu 6’ chiếu 3’ X (m) Y (m) X (m) Y (m) 2344.670 665.787 2344.591 458.178 2344.670 666.112 2344.587 458.498 2344.360 666.090 2344.277 458.472 2344.350 665.760 2344.271 458.142 2344.380 665.350 2344.307 457.732 2344.140 665.540 2344.052 458.919 2343.692 665.350 2343.604 458.904 2343.692 665.350 2343.619 457.724 Diện tích (ha) 10 67 77 I.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế, nhân văn Địa hình Khu vực thăm dị thuộc địa phận xã Lục Sơn (phía Đơng huyện Lục Nam) nằm phạm vi sườn phía Bắc dãy núi Bảo Đài – n Tử, có địa hình dải sườn núi cao kéo dài theo phương TB-ĐN, bao gồm đường bình độ từ 150m đến 750m Địa hình cao phía Tây, Tây Nam khu mỏ với đường bình độ 500m Các sườn núi dốc, phân cắt mạnh Địa hình núi cao dần phía Nam thoải dần phía Bắc Hầu hết diện tích khu thăm dị rừng tái sinh rừng keo, bạch đàn trồng dân địa phương Sơng suối Tại phía Đơng diện tích thăm dị có sơng Đá Ngang với hệ thống suối nhánh tạo thành hình lơng chim, chủ yếu chảy theo hướng Nam – Bắc Đông Bắc Sông Đá Ngang chảy vào sông Nước Vàng Các suối phần lớn dốc thoải, lượng nước Lịng suối rộng từ đến 5m Các nhánh suối thường có lịng hẹp dốc, độ dài dao động từ 1km đến vài km, lòng suối nhiều tảng lăn đá kết hợp với cát kết, sạn kết kích thước tới hàng mét, gây trở ngại cho cơng tác lộ trình địa chất che phủ dấu hiệu lộ vỉa than Nguồn cung cấp nước cho sông suối chủ yếu nước mưa, mực nước sơng suối hai mùa có chênh lệch lớn Mùa khơ nhánh suối thường nước số trở thành khe cạn, vào mùa mưa nước khe suối tăng lên nhanh gây lũ bất thường Do địa hình bị chia cắt mạnh, dịng chảy thường cắt vng góc với đường phương lớp đá gốc chứa vỉa than Trong khu mỏ có nhánh suối cắt qua, nhánh phía Tây Ở phía Đơng Bắc khu vực có đoạn thượng nguồn sông Đá Ngang chảy qua Do khu vực sát lộ vỉa mức nơng nên q trình khai thác chịu ảnh hưởng nhiều nước mặt Các loại đá trầm tích chứa than có khả chứa nước gồm cuội kết, sạn kết cát kết hạt thô Đá có khả chứa nước có khả cách nước hạt cát kết mịn, bột kết, sét kết Nước tàng trữ khe nứt phát triển đá gốc Nguồn cung cấp cho nước đất nước mưa Miền cung cấp tồn diện tích khu mỏ phần phía Nam khu mỏ Miền tàng trữ nước địa tầng gồm đá trầm tích chứa than Miền tầng chứa nước điểm để lộ nước để hình thành dịng chảy bề mặt địa hình tạo nên suối Khí hậu Khu mỏ có khí hậu nhiệt đới – gió mùa với mùa rõ nét (mùa nóng mùa lạnh) Những tháng có nhiệt độ cao tháng 6, Nhiệt độ trung bình dao động từ 27oC đến 29oC Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Lạnh tháng 12 tháng Nhiệt độ trung bình mùa lạnh dao động từ 10 oC đến 15oC, nhiệt độ thấp xuống tới 7oC Mùa nóng thường có mưa nhiều, từ tháng đến tháng Mùa lạnh mùa khô ráo, mưa tháng 12 tháng Số ngày mưa năm từ 130 đến 150 ngày Lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 11,221mm đến 13,018mm, lượng bốc hàng tới khoảng từ 883mm đến 1,010mm, lượng bốc nhỏ vào tháng (579mm) Từ tháng 10 đến tháng 12 lượng bốc đạt tới 1,280mm Độ ẩm tương đối trung bình đạt từ 79 đến 81% Mùa đơng thường có gió mùa Đơng Bắc, mùa hè thường có gió mùa Đơng Nam Giao thơng Trong khu mỏ đường giao thơng lại tương đối khó khăn, thường đường mòn, đường đất phục vụ dân sinh, trồng rừng khai thác lâm nghiệp, hệ thống đường bị xuống cấp, đặc biệt đến mùa mưa lũ việc lại khó khăn Hệ thống đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã, liên thơn có tổng chiều dài 30km Đường tỉnh lộ 289 nối liền từ đường 293 14km trải nhựa, đường 289 đường 293 nối từ thị trấn Lục Nam đến thị trấn Thanh Sơn, huyện Sơn Động Đường liên xã cứng hóa bê tơng nguồn vốn WB CT 135 Chính phủ Từ phía Đơng Bắc khu thăm dị có đường trục mỏ nối liền với đường liên xã sau nối liền với đường tỉnh lộ 293 tới thị trấn Đồi Ngơ (huyện Lục Nam) Trong phạm vi thăm dị khơng có nhà dân, có vài lán trại đơn vị tư nhân làm kinh tế đồi rừng Kinh tế, xã hội, nhân văn Dân số xã Lục Sơn tính tới thời điểm 01/08/2009 6929 người với dân tộc anh em chung sống, dân tộc thiểu số chiếm 52% Tồn xã có 17 thơn, bản, 20 chi Đảng (trong có 04 chi quan), có trường học Trạm y tế Qua thời kỳ lịch sử, xã Lục Sơn có nhiều tên gọi khác nơi phong trào cách mạng tỉnh Quảng Ninh tỉnh Bắc Giang Với đặc thù xã miền núi với nhiều dân tộc anh em chung sống, 90% nhân dân phát triển kinh tế nông nghiệp kết hợp với nguồn thu nhập từ rừng Phát triển kinh tế đồi rừng đặc thù kinh tế xã Xã Lục Sơn có diện tích rừng 8.324 đó: rừng quan Bảo tồn Tây Yên Tử quản lý 2.351 ha, Công ty Lâm Nghiệp Mai Sơn quản lý 2.868,30ha, rừng xã quản lý 3.104,70 Bao gồm 1.699 rừng sản xuất, 165 rừng dẻ: cho thu nhập cao cho đồng bào dân tộc Lục Sơn Hàng năm sản lượng Dẻ ước tính khoảng 500 triệu đồng Diện tích trồng rừng kinh tế 465 ha, chủ yếu keo lai bạch đàn Trong 17 thôn, có thơn chiếm tới 90% người dân tộc thiểu số, có thơn đạt làng văn hóa cấp tỉnh (thôn Vĩnh Tân thôn Đồng Vành 1), làng văn hóa cấp huyện, thơn đạt khu dân cư tiên tiến, 1171 hộ gia đình cơng nhận gia đình văn hóa Lương thực bình qn đầu người đạt 450kg/năm Tổng diện tích cấy lúa năm 561 Ngồi trồng lúa, xã cịn quan tâm phát triển loại hoa màu lạc, đỗ, ngô, sắn, thuốc lá… Trên sườn đồi nhân dân trồng loại ăn vải thiều, nhãn, na, hồng… Là xã vùng cao miền núi đặc biệt khó khăn hàng năm ngân sách cấp hỗ trợ 100% xã tranh thủ nguồn vốn đầu từ xây dựng để tập trung xây dựng đường điện, đường giao thơng, thủy lợi, trường học Trên tồn xã có trường học, gồm: Trường mầm non có 12 lớp chia làm khu có 315 học sinh; trường tiểu học Lục Sơn đạt chuẩn quốc gia có 406 học sinh; trường THCS Lục Sơn có 236 học sinh; trường PTCS Vĩnh Ninh có 260 học sinh, thành lập năm 2007, cách trung tâm xã khoảng 9km Nhìn chung cơng tác giáo dục đào tạo xã Lục Sơn cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất I.3 Lịch sử nghiên cứu địa chất khống sản khu vực thăm dị tình hình khai thác , chế biền khoáng sản khu vực Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản khu vực thăm dò Lịch sử nghiên cứu địa chất khống sản khu vực thăm dị gắn liền với lịch sử nghiên cứu bể than Đông Bắc chia làm hai giai đoạn nghiên cứu : • Giai đoạn trước năm 1954 Việc nghiên cứu địa chất khống sản liên quan đến khu vực thăm dị nhà địa chất Pháp tiến hành từ cuối kỉ trước , phục vụ cho khai thác than Từ hồi đó, than hệ tầng Hịn Gai xác định có tuổi Ret thuộc Trias muộn ( ZEILLER , 1882 ,1883,1930) Tuy nhiên vấn đề địa chất nói chung vùng làm rõ dần nghiên cứu địa chất khu vực xứ Bắc Kỳ Jacob C.(1921) miền Đông Bắc Kỳ Patte E (1972) Trong giai đoạn này, từ năm 1930 người Pháp tiến hàng nghiên cứu địa chất khai thác than nhiều mỏ bể than Đơng Bắc Tuy nhiên khơng có tài liệu thăm dò , khai thác than để lại • Giai đoạn sau năm 1954 Địa tầng cấu trúc vùng than thực làm rõ sở địa chất học đại Bản đồ địa chất miền bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500000 ( 1963) chuyên khảo thuyết minh kèm theo “ Địa chất miền Bắc Việt Nam” ( 1965) Đovjikov A.E chủ biên Các kết đo vẽ tỷ lệ 1: 200000 nhà địa chất Việt Nam thực năm 70 cập nhập để biên soan Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ : 500000 ( 1988) Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao đồng chủ biên Đây tài liệu địa chất- khoáng sản vùng than Trong năm 1976- 1979, tờ Hòn Gai đo vẽ địa chất tỷ lệ 1: 200000 với tờ Móng Cái giáp kề phía đông Công việc giao cho Nguyễn Công Lượng làm chủ biên với nhà địa chất Đoàn 20G thuộc Liên Đồn Bản Đồ địa chất Sau nhiều vùng tờ đo vẽ đến tỷ lệ 1: 50000 Nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu sử dụng tờ đồ 1:200000, Cục Đia Chất Việt Nam ( Tổng cục Địa chất Khống sản) giao cho Liên đồn Bản đồ địa chất ( Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc) việc hiệu đính để xuất loạt tờ đồ địa chất miền Đông Bắc Bộ tỷ lệ 1:200000, có khu vực than Nước Vàng, theo quy chế chung Cục ban hành, với trình bày tư liệu khống sản tờ đồ Việc hiệu đính cịn bao gồm việc bổ sung tài liệu thu nhấp năm gần địa chất nhu khoáng sản, tai biên địa chất danh lam thắng cảnh xếp hạng Việc hiệu đính loạt tờ Đơng Bắc Bộ tiến hanh lần, lần thứ vào năm 1985 lần thứ hai vào năm 1995 đạo chung Nguyễn Văn Hoành Năm 1962, Đoàn địa chất thăm dò II chuyên gia Trung Quốc tiến hành tìm kiếm, lập Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 25 000 dải than Quảng Yên, xếp tầng chứa than tuổi Trias muộn – Jura sớm xác định có vỉa than Năm 1964, đồ địa chất miền Bắc Việt Nam, phần phía Bắc tỷ lệ 1: 500 000 Đovjikov A.E xếp địa tầng có chứa than vào hệ tầng Hà Cối tuổi Jura sớm Năm 1956-1966, Đoàn địa chất E (Dương Hồng Phi chủ biên) lập đồ địa chất 1:25000 cánh Bắc dải than Bảo Đài Năm 1971-1981 , Đồn Địa chất 903 tiến hành tìm kiếm thăm dị đồng khu mỏ Đồng Ri phẩn phía đông khu mỏ Thanh Sơn Năm 1982, xuất phát từ chủ trương chung Tổng cục địa chất đánh giá tổng quát triển vọng than vùng Đông Bắc , Đoàn Địa chất 901 ( thuộc Liên đoàn Địa chất 9) tiến hành điều tra , tổng hợp tài liệu thành lập Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/10 000 tồn diện tích bể than Bảo Đài – Yên Tử có vùng than Nước Vàng phía TB Từ năm 1990-đến nay, nhân dân địa phương tư nhân từ nơi khác khai thác than tự phát phục vụ sống dân sinh.Số lượng than khai thác khu mỏ khó xác định cách xác Tình hình khai thác, chế biến khống sản khu vực thăm dị Khu vực Khe Cam- Khu VI thuộc mỏ than Nước Vàng nằm vùng than Bảo Đài –Yên Tử ( phía TB) Theo tài liệu lưu trữ Ngành Địa chất Khai khống từ năm 19291930 , người Pháp đến khu vực than Nước Vàng để khảo sát , điều tra tiến hành thi công số cơng trình hàng , hố thăm dị nhằm xác định xác đầu lộ vỉa than khơng lớn, giao thơng lại khó khăn nên khu mỏ khơng tiếp tục nghiên cứu Người Pháp tiến hành khai thác than Theo tài liệu có ( lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản) có lị cũ đào than vỉa, bị sập đổ Theo thông tin nhân dân địa phương, người Pháp tiến hành khai thác than theo cách thủ cơng Nhưng trữ lượng than không lớn chất lượng than nên việc khai thác bị dừng lại Từ năm 1990 trở lại có vài lị giếng dân moong khai thác đơn vị quân đội tận khu đầu lộ vỉa than số thuộc khu vực phía Đơng Bắc khu mỏ Hiện tồn số cửa lò giếng nhân dân khai thác tự do, tự phát Các lò giếng khai thác thường đào sâu theo hướng dốc vỉa từ 20 đến 30m đào ngang theo vỉa vài chục mét Mặc dù việc khai thác có quy mơ bẫy chứa nước, khí cháy nổ, gây nguy hiểm cho việc thiết kể tổ chức khai thác phần sâu sau Hiện trạng khu vực thăm dò thuộc đất rừng sản xuất, khu vực khơng có cơng trình di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, khơng có cơng trình trọng điểmn quốc gia, thuộc quốc phịng an ninh, tơn giáo Khu vực thăm dị có 17 cửa lị thăm dò, khai thác than số tổ chức, cá nhân tự mở phát trước bị Tổ chức liên ngành huyện Lục Nam đánh sập,không có số liệu than thống kê khai thác Hiện địa bàn xã Lục Sơn có cơng ty khai thác than đá công ty khai thác vật liệu xây dựng Do khơng có số liệu thống kê, tạm ước tính vịng 20 năm trở lại số lượng than khai thác khu Khe Cam- Khu VI khoảng 200 nghìn I.4 Các kết nghiên cứu, điều tra, thăm dò khống sản liên quan đến diện tích lực chọn thăm dị khống sản Ngồi kết nghiên cứu tổng quan tỷ lệ 1: 500 000, 1: 200 000 1: 25 000 diện tích lựa chọn thăm dị khống sản chưa có cơng trinh điều tra, tìm kiếm chi tiết thăm dị khống sản Như nêu có cơng trình điều tra khống sản liên quan đến diện tích lựa chọn thăm dị Trong cơng trình đồn Địa Chất 2E việc lập dồ địa chất : 25 000 cánh Bắc dải than Bảo Đài, Dương Hồng Phi tác giả xếp tầng chứa than vào hệ trias muộn- bậc Ret đến Jura sớm – bậc Liat xác định có từ đến vỉa than có giá trị cơng nghiệp, khai thác Các tác giả tiến hành cơng trình khai đào phục vụ cơng tác tìm kiếm như: hào, giếng, lị để đánh giá lấy mẫu phân tích tiêu công nghiệp vỉa than Các tác giả đánh giá tính tốn trữ lượng than cấp C2 Tuy nhiên, than khu vực Nước Vàng có chất lượng trung bình đến kém, điều kiện cấu trúc địa chât phức tạp trữ lượng không quan tâm nhiều 10 BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ DỰ TỐN ĐỀ ÁN THĂM DỊ Đơn vị tính : Đồng VN STT A I II II.1 II.2 1.1 1.2 II.3 II.4 II.5 II.6 Dạng công tác Chi phí trực tiếp Thành lập đề án Thi cơng đề án Công tác trắc địa Thành lập lưới giải tích I Thành lập lưới giả tích II Đường sườn kinh vĩ gián tiếp Đưa cơng trình chủ yếu thực địa Đưa cơng trình chủ yếu vào đồ Đo vẽ thành lập đồ Đh 1:5000 (h=5m) ngoại nghiệp Đo vẽ thành lập đồ Đh 1:5000 ( h=5m) nội nghiệp Đo thủy chuẩn hạng IV Đo mặt cắt kiểm tra tỉ lệ 1/1000 Công tác địa chất Lập đồ ĐCKS tỷ lệ 1:50.000 Thực địa Văn phịng Thi cơng cơng trình khoan Khoan chiều sâu đến 300m Khoan chiều sâu đến 500m Khoan chiều sâu đến 700m Cồng tác địa vật lý Đo karota lỗ khoan Công tác ĐCTV-ĐCCT kết hợp Đo vẽ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/5000 Thực địa Văn phòng Quan trắc động thái nước mặt Mua tài liệu khí tượng thủy văn Lấy, gia cơng phân tích mẫu loại Lấy mẫu loại -Lấy mẫu hóa than đá kẹp -Mẫu lý đá -Mẫu khí định lượng -Mẫu khí định tính Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền Điểm Km Km 10 30.650.543 25.436.352 9.621.169 11.725.461.958 120.000.000 11.369.461.958 549.688.830 61.301.086 152.618.112 96.211.690 Điểm 10 2.895.039 28.950.390 Điểm 10 2.635.775 26.375.750 Km2 0,77 111.320.025 85.716.419 Km2 0,77 13.328.055 10.262.602 Km Km 10 3.289.604 11.074.948 Km2 Đề án 0,77 165.811.854 257.724.012 m m m 1710 1400 650 2.292.573 2.828.616 3.040.984 m 3760 83.577 32.896.040 55.374.740 385.399.140 385.399.140 127.675.128 257.724.012 9.857.001.830 3.920.299.830 3.960.062.400 1.976.639.600 314.249.520 314.249.520 Đề án 81.248.846 30.984.366 Km2 Km2 Lần đo năm 0,77 0,77 40 10 30.978.326 9.261.111 256.612 4.000.000 23.853.311 7.131.055 10.264.480 40.000.000 181.873.792 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 74 74 20 30 45 61.134 76.677 233.696 233.696 23.195.704 4.523.916 5.523.916 4.673.920 7.010.880 STT III B Dạng công tác -Mẫu hóa nước tồn diện Gia cơng mẫu loại Mẫu hóa than đá kẹp Mẫu lý đá Phân tích mẫu loại Mẫu hóa than đá kẹp ( tiêu) Mẫu khí định lượng Mẫu khí định tính Mẫu lý đá Mẫu hóa nước tồn diện Lập báo cáo thăm dò + xuất tài liệu Lập báo thăm dò Xuất tài liệu báo cáo ( ) Chi phí khác Lập phí lán trại Chi phí thẩm định Thu nhập chịu thuế tính trước Vận chuyển -Chuyển quân , mẫu phân tích, mẫu lõi khoan -Chuyển khoan , thiết bị, vật tư Làm khoan Làm đường khoan -Đường -Đường phục hồi -Đường sửa Đền bù hoa màu Theo dõi thi cơng Cộng ( A+B) Dự phịng (5%(A+B) Cộng Thuế giá trị gia tăng (VAT=10%) Tổng cộng dự án sau thuế Đơn vị tính Mẫu Khối lượng 15 87.526 Mẫu Mẫu 37 37 47.313 69.644 Mẫu 37 330.840 12.241.080 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 15 10 37 12 540.056 399.245 3.316.445 608.987 8.100.840 3.992.450 122.708.465 7.307.844 Đơn giá Thành tiền 1.312.890 4.327.409 1.750.581 2.576.828 154.350.679 236.000.000 B/cáo B/cáo 1,00 200.000.000 6.000.000 200.000.000 36.000.000 3.490.596.693 117.254.620 82.078.234 586.273.098 586.273.098 1%A 0,7%A 5%A km 540 21.592 11.659.680 km Nền 540 10 21.592 26.742.847 km km km Đồng tháng Đồng 2,00 1,00 66.310.832 30.888.143 14.578.098 10.000.000 11.659.680 267.428.470 673.151.872 596.797.488 61.776.286 14.578.098 1.678.500.000 60.000.000 15.216.058.651 760.802.933 15.976.861.583 1.597.686.158 17.574.547.742 Đồng Đồng Đồng 46 DIỄN GIẢI ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG THI CƠNG ( Dự kiến ) A Dạng cơng tác Số TT Chiều rộng (m) Đơ Chiều dài Nền n vị (m) Ta luy đường Dạng cơng tác Diện tích phải san gạt làm đường khoan, cửa lò phục vụ thi công Làm đường Làm khoan Diện tích (m2) 134.280 m2 19.920 6.5 40 15 129.480 4.800 B Giá trị đền bù Tổng Mật độ diện tích theo Loại Số giải Số TT cây, độ lượng phóng trạng tuổi mặt khảo sát (m2) 134.280 m2/cây Cây keo 33.570 năm tuổi, khoảng 10cm Tổng số VII.2 Cơ cấu tổ chức công ty than Hợp Nhất Giám đốc 47 Giá trị bồi thường (đ/cây) Thành tiền (đ) 50.000đ/cây 1.678.500.000 1.678.500.000 Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật Phòng kỹ thuật thăm dò Phòng Kế hoạch tổng hợp Phân xưởng khoan Phân xưởng vân chuyển Phịng Kế tốn Sơ đồ tổ chức thi cơng đề án thăm dị Xí nghiệp Khảo sát, Thiết kế, Xây dựng cơng trình mỏ Phịng kỹ thuật Tổ thi cơng cơng tác địa chất Phịng hành – kế toán Tổ trắc địa Tổ khoan Tổ tin học KẾT LUẬN Qua 12 ngày thực tập, khoảng thời gian đủ để thân tơi nhìn nhận lại q trình học tập rèn luyện suốt gần năm học vừa qua thu nhận nhiều kinh 48 nghiệm thực tế quan sát mỏ than Nước Vàng thuộc xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Về tơi hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề trước tập, thu thập số tài liệu sau: • Đề án thăm dò than khu vực Khe Cam, Khu VI, mỏ than Nước Vàng thuộc địa phận xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang • Bản đồ địa hình khu mỏ khu Khe Cam, Khu VI, mỏ than Nước Vàng xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang • Bản đồ địa chất khu vực vùng Lục Sơn – Lục Nam – Bắc Giang • Bản đồ địa chất - khoáng sản khu Khe Cam – Khu VI – mỏ than Nước Vàng • Mặt cắt địa chất khu Khe Cam, Khu VI, mỏ than Nước Vàng xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.Tuyến I, II, III, IV • Bình đồ phân hình trữ lượng vỉa 10 khu Khe Cam, Khu VI, mỏ than Nước Vàng xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang • Bản đồ lộ vỉa cơng trình thăm dị khu Khe Cam, Khu VI, mỏ than Nước Vàng xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Sau kết thúc thực tập sản xuất, rút số điều sau:  Hiểu cấu tổ chức đơn vị sản xuất, chức nhiệm vụ phận đơn vị  Rèn luyện kỹ thu thập tài liệu địa chất nguyên thuỷ lộ trình địa chất, vết lộ tự nhiên, cơng trình khoan, ghi chép vào sổ nhật ký địa chất cá nhân  Hiểu thêm cấu trúc địa chất vùng, đặc điểm địa chất khoáng sản than  Lập kế hoạch, tổ chức làm việc theo nhóm cách hiệu quả, đồn kết giúp đỡ lần nhau, có trách nhiệm cơng việc chung  Quan sát thực tế việc thực tiêu chuẩn quy chuẩn quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động mỏ  Nắm khâu thi công khoan, phương thức tổ chức sản xuất, trang thiết bị, phận máy khoan, theo dõi khoan mô tả mẫu lõi khoan  Học tập chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế an toàn lao động, bảo hộ lao động  Làm quen cơng tác hồn thiện thủ tục hành chính, tạo dựng quan hệ với lãnh đạo cơng ty, quyền địa phương,  Chủ động giúp đỡ công tác hậu cần, dọn dẹp vệ sinh, giữ gìn sở vật chất khu mỏ, khu tạm trú  Cần vui vẻ, hòa nhập với cán công nhân viên mỏ, tham gia hoạt động đoàn thể xã hội để lưu lại ấn tượng tốt đẹp sinh viên khoa địa chất 49 Ý kiến góp ý tổ chức đợt thực tập sản xuất: Cần có kế hoạch thực tập, bảo vệ thực tập yêu cầu rõ ràng từ giai đoạn đầu tập Mẫu văn bản, yêu cầu xác nhận, nhận xét từ phía cơng ty thực tập cần cơng bố rõ ràng trước tập Bố trí thêm giảng viên, cán phụ trách hướng dẫn đơn vị thực tập để hướng dẫn cụ thể giải đáp thắc mắc cho sinh viên Kết thúc đợt thực tập sản xuất, dù tạo điều kiện thuận lợi nơi cư trú cơng tác chun mơn nhóm thực tập than Bắc Giang chưa hoàn thành tốt mục tiêu đề ra, chưa chủ động cịn nhiều thiếu sót cơng tác tổ chức hoàn thiện báo cáo Tuy nhờ nhận hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn cán đơn vị thực tập, nhóm hồn thiện báo cáo Kính mong nhận lời góp ý từ hội đồng để rút kinh nghiệm cho đợt thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 50 ... sản xuất, triển khai thi cơng tính tốn kinh tế - kế hoạch liên quan đến hoạt động khoáng sản Địa điểm: Liên hiệp Khoa học Công nghệ Tài nguyên Khống sản Mơi trường Năng lượng Thời gian thực tập. .. lỗ khoan, đưa vị trí lỗ khoan từ thực địa lên đồ CHƯƠNG VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN KHỐNG SẢN VI.1 Cơng tác bảo vệ mơi trường tài ngun khống sản 40 Cơng tác thăm dị ảnh hưởng đến mơi trường. .. đợt thực tập sở sản xuất trở trường nghiệm thu kết đợt thực tập sản xuất: ngày Kết đạt được: Tìm hiểu thu thập tài liệu sau: Đề án thăm dị khống sản than Khu Khe Cam, Khu VI, Mỏ than Nước Vàng

Ngày đăng: 04/07/2017, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN

  • TRONG KHU VỰC THỰC TẬP

  • I.1 Vị trí địa lý hành chính, tọa độ, diện tích diện tích của khu vực thăm dò

  • I.2. Đặc điểm tự nhiên kinh tế, nhân văn

  • 1. Địa hình

  • 2. Sông suối

  • 3. Khí hậu

  • 4. Giao thông

  • 5. Kinh tế, xã hội, nhân văn

  • I.3 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản khu vực thăm dò và tình hình khai thác , chế biền khoáng sản trong khu vực

  • 1. Lịch sử nghiên cứu địa chất và khoáng sản khu vực thăm dò

  • 2. Tình hình khai thác, chế biến khoáng sản trong khu vực thăm dò

  • I.4. Các kết quả nghiên cứu, điều tra, thăm dò khoáng sản liên quan đến diện tích lực chọn thăm dò khoáng sản.

  • CHƯƠNG II:

  • CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC

  • II.1. Địa tầng

  • 1 Hệ tầng Sơn Dương (T2lsd)

  • 2. Hệ tầng Hòn Gai (T3n-rhg)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan