Câu 1: Hiện trạng môi trường khu đô thị. Hiện nay có khoảng hơn 3 tỷ người trên thế giới đang sống ở khu vực đô thị chiếm gần 50% dân số TG, mỗi ngày có khoảng 160000 người từ khu vực nông thôn ra thành thị. Đến năm 2009 VN có 2 thành phố được chính phủ xếp vào loại đô thị đặc biệt,3 thành phố đc công nhận là đô thị loại 1, 12 đô thị loại 2 ,31 đô thị loại 3 và 5 thành phố trực thuộc trung ương,75 đô thị loại 4 và 623 đô thị loại 5.Tính đến những năm 2010 tỷ lệ dân số khu vực đô thị ở nước ta khoảng 28% tương đương hơn 28 triệu dân và con số này ko ngừng thay đổi trong tg gần đây. Đô thị hóa của nước ta diễn ra vs tốc độ khá nhanh trong khi hệ thống quản lí MT ở nước ta chưa hoàn thiện vì thế nảy sinh nhiều vấn đề liên quan,chiếm đụng đất NN.. a. Ô nhiễm môi trường Không khí: chủ yếu do các hoạt động GTVT hoạt động Xdung,hđ CN,sinh hoạt dân cư và xử lí chất thải.Trên các tuyến đường đô thị hầu hết nồng độ bụi và khí độc đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.Đối vs các khu vực đnag trong quá trình xây dựng thì nồng độ lơ lửng còn cao hơn mức cho phép nhiều lần.Vi khí hậu đô thị( hiện tượng nghịch nhiệt và đảo nhiệt), khí hậu nội thành luôn khác vs khí hậu ở ngoại thành và các vùng lân cận.Do khi bức xạ mặt trời bị các kiến trúc xây dựng,giao thông,vỉa hè giữ lại thay vì hấp thu vào đất,nước,cây cỏ hay phản chiếu trở lại ko gian để gió mang đi.Một lượng nhiệt ko nhỏ khác do con người tạo ra từ máy móc sinh hoạt,văn phòng,động cơ phương tiện GT và nhà máy CN.Hình thành nên hiện tượng đảo nhiết ở mỗi thành phố sẽ khác nhau tùy vào địa hình,địa vật và hoạt động của gió theo mỗi mùa. b. Ô nhiễm MT nước: hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt ở các đô thị vốn đã yếu kém,khi quy hoạch cải tạo,mở rộng đô thị,hầu hết các nguồn nước sinh hoạt đô thị đều ko đc xử lí,đổ thẳng ra nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm nguồn nước mặt,nước ngầm.Hiện nay hầu hết các đô thị đều chưa có hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt tập trung.Ở các đô thị đã có một số trạm xử lí thì tỷ lệ nước đc xử lí chưa đáp ứng đc yêu cầu.Các vấn đề thoát nước cũng chưa đc xử lí triệt để ( úng ngập cục bộ,sự phân tách dòng thải là chưa có mọi nước thải đều đổ ra ngoài môi trường để xử lí chung) + tỷ lệ dân số đô thi đc sử dụng nước sạch mới đạt 80% ( 2009) c. Ô nhiễm đất: + Nước thải từ khu dân cư tập trung không qua xử lí xả vào môi trường,theo kênh mương ngấm vào đất,gây ô nhiễm đất và làm thay đổi hàm lượng các chất hóa học trong đất. + Quỹ đất không còn dư phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm ( chuyển đổi mẫu đất sang đất thổ cư,đất CN) + Do lạm dụng thuốc bảo vệ thực vất,thuốc trừ sâu d. Chất thải rắn: Chất thải do dân đô thị thải ra cũng cao gấp 23 lần người dân nông thôn nhưng chưa đc thu gom triệt để.Tỉ lệ CTR đô thị thu gom đạt 75%, tỷ lệ chất thải y tế đc thu gom là 75%,tỷ lệ chất thải nguy hại thu gom là 65%. e. Môi trường xã hội: + Đô thị phát triển đồng nghĩa vs việc khoảng cách giàu nghèo tăng lên + Người dân có xu hướng chuyển từ NT lên TT nên vấn đề nhà ở là vấn đề bức xúc nhất,thiếu chỗ ở chõ những người có thu nhập thấp dẫn tới hiện trạng nhiều khu ổ chuột xuất hiện + Giải quyết việc làm cho người lao động + Các tệ nạn xã hội gia tăng
Chương 1: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP Câu 1: Hiện trạng môi trường khu đô thị Hiện có khoảng tỷ người giới sống khu vực đô thị chiếm gần 50% dân số TG, ngày có khoảng 160000 người từ khu vực nông thôn thành thị Đến năm 2009 VN có thành phố phủ xếp vào loại đô thị đặc biệt,3 thành phố đc công nhận đô thị loại 1, 12 đô thị loại ,31 đô thị loại thành phố trực thuộc trung ương,75 đô thị loại 623 đô thị loại 5.Tính đến năm 2010 tỷ lệ dân số khu vực đô thị nước ta khoảng 28% tương đương 28 triệu dân số ko ngừng thay đổi tg gần Đô thị hóa nước ta diễn vs tốc độ nhanh hệ thống quản lí MT nước ta chưa hoàn thiện nảy sinh nhiều vấn đề liên quan,chiếm đụng đất NN a Ô nhiễm môi trường Không khí: chủ yếu hoạt động GTVT hoạt động Xdung,hđ CN,sinh hoạt dân cư xử lí chất thải.Trên tuyến đường đô thị hầu hết nồng độ bụi khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép.Đối vs khu vực đnag trình xây dựng nồng độ lơ lửng cao mức cho phép nhiều lần.Vi khí hậu đô thị( tượng nghịch nhiệt đảo nhiệt), khí hậu nội thành khác vs khí hậu ngoại thành vùng lân cận.Do xạ mặt trời bị kiến trúc xây dựng,giao thông,vỉa hè giữ lại thay hấp thu vào đất,nước,cây cỏ hay phản chiếu trở lại ko gian để gió mang đi.Một lượng nhiệt ko nhỏ khác người tạo từ máy móc sinh hoạt,văn phòng,động phương tiện GT nhà máy CN.Hình thành nên tượng đảo nhiết thành phố khác tùy vào địa hình,địa vật hoạt động gió theo mùa b Ô nhiễm MT nước: hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt đô thị vốn yếu kém,khi quy hoạch cải tạo,mở rộng đô thị,hầu hết nguồn nước sinh hoạt đô thị ko đc xử lí,đổ thẳng nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm nguồn nước mặt,nước ngầm.Hiện hầu hết đô thị chưa có hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt tập trung.Ở đô thị có số trạm xử lí tỷ lệ nước đc xử lí chưa đáp ứng đc yêu cầu.Các vấn đề thoát nước chưa đc xử lí triệt để ( úng ngập cục bộ,sự phân tách dòng thải chưa có nước thải đổ môi trường để xử lí chung) + tỷ lệ dân số đô thi đc sử dụng nước đạt 80% ( 2009) c Ô nhiễm đất: + Nước thải từ khu dân cư tập trung không qua xử lí xả vào môi trường,theo kênh mương ngấm vào đất,gây ô nhiễm đất làm thay đổi hàm lượng chất hóa học đất + Quỹ đất không dư phục vụ nhu cầu lương thực thực phẩm ( chuyển đổi mẫu đất sang đất thổ cư,đất CN) + Do lạm dụng thuốc bảo vệ thực vất,thuốc trừ sâu d Chất thải rắn: Chất thải dân đô thị thải cao gấp 2-3 lần người dân nông thôn chưa đc thu gom triệt để.Tỉ lệ CTR đô thị thu gom đạt 75%, tỷ lệ chất thải y tế đc thu gom 75%,tỷ lệ chất thải nguy hại thu gom 65% e Môi trường xã hội: + Đô thị phát triển đồng nghĩa vs việc khoảng cách giàu nghèo tăng lên + Người dân có xu hướng chuyển từ NT lên TT nên vấn đề nhà vấn đề xúc nhất,thiếu chỗ chõ người có thu nhập thấp dẫn tới trạng nhiều khu ổ chuột xuất + Giải việc làm cho người lao động + Các tệ nạn xã hội gia tăng Câu 2: Nguyên nhân Có nguyên nhân: khách quan chủ quan a Nguyên nhân khách quan: - Dân số tăng nhanh: 10 năm ( 1999-2009) dân số VN tăng thêm 9.523 triệu người ,bình quân năm tăng 952 nghìn người.Ở khu vực thành thị 25.436.896 người chiếm 29,6% tổng dân số nước,dân số thành thị tăng vs tốc độ trung bình 3,4% năm tốc độ khu vực NT 0,4% năm Khu vực đô thi có nguy bị suy thoái nghiêm trọng.Nguồ cung cấp nước sạch,nhà ở,cây xanh ko kịp đáp ứng vs phát triển dân cư Ô nhiễm mt kk,nước,tăng lên.Các tệ nạn xã hội ngày tăng lên,khó kiểm soát - Sự phát triển,mở rộng khu đô thị mới,siêu thị mới… hệ khách quan dẫn đến ô nhiễm mt mà nhà quy hoạch đô thị phải chấp nhận.Vì mở rộng ,phát triển đô thị đồng nghĩa với việc lấn đất( đất NN) chuyển đổi mục đích sử dụng,di dời cụm,điểm dân cư tăng cường khai thác nguồn tài nguyên TN,phá vỡ HST… - Tiến trình công nghiệp hóa,đặc biệt khu công nghiệp,khu chế suất hay phtas triển ngành viễn thông mang lại nhiều thách thức vấn đề ô nhiễm MT đất,nước,kk… xuất kiểu ô nhiễm mt ô nhiễm sóng điện từ… - Xu toàn cầu, vấn đề thiết nhiều quốc gia TG quan tâm đến,ô nhiễm toàn cầu,thiếu nước sạch,sự nóng lên TĐ,BĐKH… b Nguyên nhân chủ quan: - Ý thức bảo vệ mt cá nhân, tổ chức,doanh nghiệp thấp - Cơ chế quản lí kém, thụ động,thiếu tính chặt chẽ - Trình độ quản lí cấp quyền vấn đề xem xét - Công tác lập quy hoạch đô thị chưa đc trọng thích đáng Câu 3: thực trạng công tác quản lí đề xuất giải pháp cho vấn đề khu đô thị cụ thể • QUẢN LÝ MÔI TRƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP Câu 1: Hiện trạng môi trường khu công nhiệp : kk,nước,CTR,Mt đất,vấn đề xã hội Do CNSX nước ta phần lớn lạc hậu ,cũ kĩ lại ko có thiết bị xử lí nước thải,khí thải,rác thải,hạ tầng sở đô thị kém.Vì ONMT công nghiệp từ nhà máy sản xuất cũ nước ta nghiêm trọng đặc biệt sở xe lẫn vs dân cư a Ô nhiễm nguồn nước mặt nước thải - Nước thải từ KCN có thành phần đa dạng,chủ yếu chất lơ lửng,chất hữu cơ,dầu mỡ và số kim loại nặng,khoảng 70% số triệu m3 nước thải/ngày từ khu CN đc xả thẳng nguồn tiếp nhận ko qua xử lí gây ô nhiễm mt nước mặt.Chất lượng nước mặt vùng chịu tác động nguồn thải từ KCN suy thoái, đặc biệt lưu vực sông: Đồng Nai,Cầu,NhuệĐáy - Cùng với nước nước thải sinh hoạt,nước thải từ KCN góp phần làm cho tình trạng ô nhiễm sông ,hồ,kênh ,rạch trở nên trầm trọng hơn,những nơi tiếp nhận nước thải KCN bị ô nhiễm nặng nề,nhiều nơi nguồn nước ko thể sử dụng đc cho mục đích b Ô nhiễm không khí khí thải - Hiện nhiều sở sản xuất KCN lắp đặt hệ thống xử lí ô nhiễm không khí trước xả thải môi trường Mặt khác diện tích xây dựng nhà xưởng tương đối rộng nằm KCN,phần nhiều tách biệt vs khu dân cư nên tình trạng ô nhiễm chưa đáng báo động - Ô nhiễm không khí KCN mang tính cục bộ,tập trung nhiều KCN cũ nhà máy KCN sử dụng công nghệ lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lí khí thải.Ô nhiễm chủ yếu ô nhiễm bui, số KCN xuất ô nhiễm CO,SO2 tiếng ồn c Chất thải rắn - Hoạt động sản xuất khu cn phát sinh lượng CTR CTNH tập trung nhiều KCN vùng KTTĐ bắc Bộ phía nam - Hiện vấn đề thu gom ,vận chuyển tái chế tái sử dụng CTR KCN nhiều bất cập đặc biệt đối vs việc quản lí vận chuyển đăng kí nguồn thải đối vs CTNH - Bùn phát sinh trình xử lí nước thải từ hệ thống xử lí nước thải tập trung loại CTR đnag gây nhiều vấn đề.Các quy định xử lí phân loại đối vs loại bùn thải chưa đc chặt chẽ.Điều đáng lo ngại hầu hết bùn thải hệ thống xử lí nước thải tập trung KCN chưa đc coi CTNH ko đc xử lí cách d Xã hội Gia tăng gánh nặng bệnh tật,gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho người dân sống khu vực lân cận nhà máy,từ gây tổn thất kinh tế cho khám chữa bệnh thiệt hại thu nhập bị bệnh Ví dụ: thiệt hại KT trung bình cho người dân năm vùng chịu tác động nhà máy ( phường Thọ Sơn,tp Việt Trì) cao cấp lần so vs vùng ko chịu tác động ( Cẩm phả,Việt Trì) Con người muốn tồn cần phải hô hấp Đây nhu cầu cần thiết ăn uống Tuy nhiên nhu cầu sinh học bị đe doạ ô nhiễm không khí từ khu công nghiệp, nhà máy Ô nhiễm không khí thường tồn dạng khí phân tử nhỏ (còn gọi bụi) gây ảnh hưởng đến trình hô hấp gây nhiều bệnh đặc biệt quan trọng bệnh đường hô hấp, ung thư phổi Ô nhiễm không khí làm giảm tuổi thọ người Câu 2: Nguyên nhân vấn đề khu công nghiệp Ta thấy tình trạng đáng báo động trạng môi trường KCN Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ thực tế yếu quản lý môi trường KCN - Hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, việc phân cấp trách nhiệm đơn vị liên quan bảo vệ môi trường KCN số bất cập, chức đơn vị tham gia quản lý chồng chéo, có kế hoạch phát triển KCN chưa thống nhất, thiếu khoa học; việc triển khai công cụ quản ký chưa thực hiệu quả; nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường KCN yếu, ý thức bảo vệ môi trường chủ đầu tư doanh nghiệp chưa tốt - Trong vấn đề cần quan tâm là: + Chính sách hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường KCN + Hệ thống quản lý môi trường KCN + Quy hoạch KCN gắn với bảo vệ môi trường + Áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN + Tổ chức thực biện pháp quản lý bảo vệ môi trường KCN + Tài nhân lực công tác bảo vệ môi trường KCN Trong vấn đề có mặt yếu cần cải thiện Chính chúng nguyên nhân thực trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xung quanh KCN Câu 3: Vai trò trách nhiệm ban quản lý khu công nghiệp (theo thông tư 35/2015) Bố trí phận chuyên trách bảo vệ môi trường để tổ chức thực công tác bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp theo quy định pháp luật Người giữ vị trí phụ trách phận chuyên trách bảo vệ môi trường phải đáp ứng điều kiện sau: a) Có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành quản lý môi trường; khoa học, công nghệ, kỹ thuật môi trường; hóa học, sinh học; b) Có tối thiểu ba (03) năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực môi trường Xây dựng quy chế phối hợp bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp với Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý thực quy định bảo vệ môi trường; phát kịp thời báo cáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để giải quyết, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; huy động lực lượng ứng phó, khắc phục xảy cố môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp Định kỳ báo cáo công tác bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường trước ngày 15 tháng 01 hàng năm Mẫu báo cáo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Công khai thông tin bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp; tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp Phối hợp với quan chức giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp với tổ chức, cá nhân phạm vi khu kinh tế, khu công nghiệp Phối hợp kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp Thực nội dung quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp khác theo chức năng, nhiệm vụ giao ủy quyền Câu 4: Các thủ tục hành bảo vệ môi trường liên quan tới doanh nghiệp (Cơ sở pháp lý thủ tục, trình tự thực với quan quản lý doanh nghiệp, thành phần hồ sơ thủ tục) - Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án BVMT, kế hoạch BVMT (đối với Doanh nghiệp chưa lập báo cáo) - Xác nhận hoàn thành chương trình xử lý môi trường - Giấy phép khai thác nước (nước mặt, nước ngầm) - Hợp đồng thu gom chất tahir rắn thông thường sổ ký chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại (hợp đồng: ký với đơn vị có chức năng) - Giấy phép xả thải, nước thải - Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ + Tối thiểu: lần/năm + Vi phạm: lần/năm CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU LÀNG NGHỀ Câu 1: Hiện trạng môi trường làng nghề • Môi trường không khí - Sự phát triển mạnh mẽ làng Gốm Bát Tràng minh chứng cho phát triển kinh tế hội nhập làng nghề bên cạnh phát triển đó, Bát Tràng lại đứng trước tình trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động, đặc biệt môi trường không khí - Theo khảo sát sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội, lượng bụi vượt tiêu chuẩn môi trường - 3,5 lần, nồng độ khí CO2, SO2,NO2 không khí vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – lần Tác nhân gây ô nhiễm: - Tác nhân gây lò nung than thủ công chiếm số lượng lớn làng “Theo người dân làng có khoảng 1.000 lò gốm có chưa đầy 30% số hộ sử dụng lò nung khí gas lại người dân dùng lò nung than” - Do hoạt động giao thông: người dân, khách du lịch đặc biệt xe tải lớn chuyên chở nguyên vật liệu vào làng gốm - Bên cạnh đó, trình sản xuất gốm sứ hoá chất dùng để nâng cao chất lượng bảo quản sản phẩm, để làm chất liệu men, sơn vẽ… gây ảnh hưởng tới môi trường không khí • Môi trường nước - Ô nhiễm nguồn nước Bát tràng không đáng kể so với việc ô nhiễm không khí - Nguồn nước thải chủ yếu nước thải sinh hoạt nước thải trình ngâm đất để tách tạp chất, phần nước hoat động nhào trộn than để chuẩn bị cho trình nung gốm - Vào ngày mưa phía đường làng đổ bê tông có vũng nước đen ngòm bốc lên thứ mùi khó chịu - Nước thải trình sản xuất sinh hoạt người dân không xử lý mà thải trực tiếp ao hồ làng thải trực tiếp sông Hồng • Môi trường đất - Quá trình sản xuất sản phẩm gốm sứ tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái môi trường đất ảnh hưởng đến tính chất vật lý hóa học đất - Những tác động vật lý xói mòn,nén chặt đất, phá hủy cấu trúc đất tổ chức sinh học chúng sử dụng thiết bị, máy móc nặng, hoạt động xây dựng, sản xuất, khai thác… - Các loại hóa chất, khí thải trình thải trực nguồn nước thải không xử lý ngấm sâu vào tầng đất gây tích tụ kim loại nặng, độc chất ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đất phân giải chất hữu làm cho đất chai cứng, dinh dưỡng làm đất tính sản xuất đồng thời làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại cho trồng, vật nuôi gián tiếp gây ảnh hưởng tới sức khỏe người * Các hoạt động, tác động gây ô nhiễm đất: - Qúa trình khai thác đất, đá tầng mặt tầng sâu - Sử dụng diện tích đất lớn xây dựng lò, khu vực để phục vụ cho việc sản xuất gốm sứ gây thất thoát tài nguyên đất - Các loại phế phẩm, phế liệu đất nung,gốm, sứ vỡ,xỉ than,… không xử lý vào môi trường đất khó bị phân hủy - Sự rò rỉ từ bãi chôn lấp,những hóa chất dùng để nâng cao chất lượng, bảo quản sản phẩm, để làm chất liệu men , sơn vẽ (Asen,Cr) với dòng nước thải xả thẳng ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm, suy giảm môi trường đất - Qúa trình nung, đốt thải lượng lớn khí thải vào không khí theo nước mưa lắng đọng vào đất • Tiếng ồn, chất thải rắn - Bên cạnh việc gây ô nhiễm không khí, đất, nước trình sản xuất gốm sứ Bát Tràng gây ô nhiễm Hàng ngày, hàng trăm lượt xe công nông, xe tải chở nguyên vật liệu thành phẩm vào gây tiếng ồn làm ảnh hưởng tới hoạt động sống bình thường người dân - Trong trình sản xuất gốm không thải khí độc hại mà trung bình lò nung gốm than thải khoảng 2,5 chất thải rắn cho mẻ nung Cùng với đó, phế phẩm, phế liệu đất nung gốm, sứ vỡ, hỏng chất thành đống bên đường chuyên chở đổ sông Hồng • Vấn đề xã hội - Lượng chất thải sinh than, xỉ, bụi, loại khí độc SO2, CO2, NO2… làng gốm Bát Tràng vượt xa mức cho phép Nồng độ khí độc hại lớn tiêu chuẩn cho phép từ 1,8 đến lần ảnh hưởng đến sức khỏe người dân - Có người đưa số kinh ngạc lượng khói bụi mà người dân Bát Tràng hít phải trung bình 2kg/ngày - Kết ô nhiễm làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng cư dân nơi Hơn 70% dân số Bát Tràng mắc bệnh hô hấp, 80% bị đau mắt hột Theo điều tra, 100.000 người dân có 126,6 người bị ung thư, 40 người bị chết ung thư phổ, 223 người dân có tới 76 người mắc bệnh đường hô hấp, 23 người bị lao… Câu 2: Nguyên nhân vấn đề ô nhiễm làng nghề - Hầu hết sở làng nghề biện pháp xử lý chất thải, loại khí thải, nước thải, chất thải rắn xả trực tiếp môi trường - Đặc biệt chất thải làng nghề tái chế chất thải (giấy, kim loại, nhựa), dệt nhuộm sử dụng hóa chất công nghiệp… vấn đề xúc gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân” - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ý thức người dân Nhiều người biết rõ mức độ nguy hiểm việc gây ô nhiễm vi phạm Do đó, giáo dục người dân làng nghề phải tự ý thức có trách nhiệm việc BVMT cần thiết Khi họ nhận thức được, đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải, khí thải, thu gom phân loại chất thải rắn Các biện pháp áp dụng - Chợ Gốm Bát Tràng xây dựng, với hệ thống sở hạ tầng đường sá, hệ thống thoát nước thải… đầu tư, nâng cấp - Người ta bắt đầu cấm xe công nông số trục đường làng - Bắt đầu đưa lò ga vào sản xuất gốm sứ Đề xuất giải pháp - Trồng xanh để hạn chế bụi, giảm nồng độ khí độc ( CO2 ) đồng thời tăng cường O2 - Thay hoàn toàn nguyên liệu cổ truyền( than, chấu…) loại nguyên liệu sạch, ảnh hưởng tới môi trường GAS - Quy hoạch xây dựng bãi thải đạt tiêu chuẩn môi trường Câu 3: Cơ sở pháp lý quản lý môi trường làng nghề (nội dung thông tư 46/2011- BTNMT phân loại làng nghề, trách nhiệm BVMT sở sản xuất, UBND cấp huyện) Phân loại làng nghề Các sở làng nghề phân loại theo loại hình sản xuất tiềm gây ô nhiễm môi trường thành ba (03) nhóm: Nhóm A, Nhóm B Nhóm C Phụ lục 01 Thông tư Nhóm Là sở thuộc nhóm ngành nghề sau: - Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đồ gia dụng (mây tre đan; làm nón, chiếu, chổi; sản xuất giấy dó; cơm dẹp, chằm dừa nước; thêu, ren, đan, móc; xe hương; sản xuất đồ mỹ nghệ từ dừa, vỏ hải sản khô): không bao gồm công đoạn ngâm, tẩm, luộc, xông, sấy, sơn, đánh bóng bề mặt có sử dụng hóa chất; - Dệt: không bao gồm công đoạn nhuộm, giặt, mài, tẩy, hồ sợi, sử dụng nhiên liệu phát sinh nước thải; - Đúc, rèn truyền thống để sản xuất nông cụ đồ gia dụng: quy mô 0,3 sản phẩm/ngày; - Cuộn/bện dây chỉ/cáp nhựa: không bao gồm công đoạn sản xuất, đùn, ép nhựa; - Nuôi tằm: không bao gồm công đoạn ươm tơ; - Nuôi, trồng sinh vật cảnh - Chế biến tinh bột: quy mô 0,1 sản phẩm/ngày; - Gia công khí máy móc: quy mô 0,3 sản phẩm/ngày; - Chăn nuôi gia súc, gia cầm thường xuyên, với quy mô: + Trâu, bò, ngựa: mục đích nuôi sinh sản, phối giống, lấy sữa nhỏ 05 con; mục đích nuôi lấy thịt 10 con; + Lợn: mục đích nuôi sinh sản, phối giống 10 con; mục đích nuôi lấy thịt 20 con; + Dê, cừu, chó: 50 con; + Thỏ: 100 con; + Gia cầm: 100 con; chim cút: 1.000 con; - Giết mổ gia súc, gia cầm thường xuyên, với quy mô: + Gia súc: 01 tấn/ngày; + Gia cầm: 0,5 tấn/ngày Nhóm B Là sở thuộc nhóm ngành nghề có công đoạn sản xuất có tiềm gây ô nhiễm môi trường sau: - Hầm than củi: công đoạn đốt củi hầm lò; - Ươm tơ: công đoạn kéo kén, xe tơ; - Chế biến nông sản, thực phẩm (sản xuất mía đường, mứt, bánh kẹo thủ công; sản xuất nước mắm, mắm, nước tương thủ công; sản xuất bún, bánh loại; nấu rượu): công đoạn vệ sinh, sơ chế nguyên liệu; công đoạn có sử dụng nhiên liệu: than, củi, trấu để làm thay đổi thành phần, đặc tính nguyên liệu; công đoạn có phát sinh mùi hôi, tanh); - Chế biến/sơ chế thủy sản/hải sản: công đoạn vệ sinh, sơ chế nguyên liệu; công đoạn có sử dụng nhiên liệu (than, củi, trấu) để làm thay đổi thành phần, đặc tính nguyên liệu; công đoạn có phát sinh mùi hôi, tanh; - Sản xuất đồ mỹ nghệ (chế tác đồ đá, đồ gỗ, đồ kim loại đá quý; sản xuất đồ gốm; sơn mài ): công đoạn chuẩn bị nguyên liệu/tạo hình sản phẩm có phát sinh bụi, mùi; công đoạn có sử dụng hóa chất để xử lý bề mặt; công đoạn ngâm, tẩm, luộc để xử lý nguyên liệu, sản phẩm; công đoạn sấy, nung sử dụng than, củi, trấu để cung cấp nhiệt; - Sản xuất thủy tinh: công đoạn nấu Nhóm C Là sở thuộc nhóm ngành nghề sau: - Sản xuất vật liệu xây dựng: vôi, gạch, ngói, đá xẻ; - Phân loại, làm sạch, tái chế giấy; - Phân loại, làm sạch, tái chế kim loại; - Phân loại, làm sạch, tái chế nhựa; - Nhuộm có sử dụng thuốc nhuộm công nghiệp; - Thuộc da; - Mạ điện mạ nhúng; - Sơ chế mủ cao su (đánh đông); - Chế biến tinh bột: quy mô từ 0,1 sản phẩm/ngày trở lên; - Gia công khí máy móc: quy mô từ 0,3 sản phẩm/ngày trở lên; - Chăn nuôi gia súc, gia cầm thường xuyên, với quy mô: + Trâu, bò, ngựa: mục đích nuôi sinh sản, phối giống, lấy sữa từ trở lên; mục đích nuôi lấy thịt từ 10 trở lên; + Lợn: mục đích nuôi sinh sản, phối giống từ 10 trở lên; mục đích nuôi lấy thịt từ 20 trở lên; + Dê, cừu, chó: từ 50 trở lên; + Thỏ: từ 100 trở lên; + Gia cầm: từ 100 trở lên; chim cút: từ 1.000 trở lên; - Giết mổ gia súc, gia cầm thường xuyên, với quy mô: + Gia súc: từ 01 tấn/ngày trở lên; +Gia cầm: từ 0,5 tấn/ngày trở lên Trách nhiệm BVMT sở sản xuất Thực đúng, đầy đủ nội dung Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản theo quy định Điều Thông tư này, văn phê duyệt, xác nhận tương ứng thỏa thuận hương ước, quy ước địa phương (nếu có) Áp dụng biện pháp kiểm soát tiếng ồn, bụi, nhiệt, khí thải, nước thải biện pháp xử lý chỗ theo quy định; thực thu gom, phân loại, tập kết nơi quy định chất thải rắn; chất thải nguy hại (nếu có) phải thực phân loại, lưu giữ chuyển giao cho đơn vị có giấy phép hành nghề theo quy định Tiếp nhận vận hành quy định hạng mục công trình xử lý chất thải lựa chọn, đầu tư; chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, giải pháp sản xuất hơn, tiết kiệm lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh Thực di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất chấp hành biện pháp xử lý theo quy định pháp luật Kinh phí di dời sở tự chi trả Trường hợp xảy cố cháy, nổ, rò rỉ hóa chất, phát tán ô nhiễm phải báo cáo cho Ủy ban nhân dân cấp xã để đạo xử lý khắc phục kịp thời Đóng góp kinh phí xây dựng, vận hành, tu, bảo dưỡng cải tạo công trình thuộc kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường làng nghề; nộp phí thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn đầy đủ hạn Nộp đủ thời hạn loại phí bảo vệ môi trường nước thải, khí thải chất thải rắn loại phí, lệ phí khác có liên quan theo quy định pháp luật Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã tình hình phát sinh xử lý chất thải sở (01) lần/năm trước ngày 15 tháng 10 hàng năm đột xuất theo yêu cầu quan quản lý có thẩm quyền (Mẫu báo cáo Phụ lục 04) Trách nhiệm BVMT UBND cấp huyện Thực điều tra, thống kê, lập danh mục loại hình hoạt động sở làng nghề theo Nhóm A, Nhóm B Nhóm C quy định khoản Điều Thông tư Xây dựng, trình kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề địa phương tổ chức thực sau phê duyệt Ưu tiên phân bổ kinh phí nghiệp môi trường cho xã có làng nghề công nhận, kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước khác cho việc đầu tư, xây dựng, nâng cấp hạng mục công trình xử lý chất thải làng nghề Quy hoạch, rà soát lại quy hoạch cụm công nghiệp tập trung bố trí khu chăn nuôi, khu sản xuất tập trung bên khu dân cư đáp ứng quy định bảo vệ môi trường; đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng bảo đảm việc di dời sở công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư theo quy định khoản Điều Thông tư Lập kế hoạch tổ chức thực việc di dời sở công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư theo quy định khoản Điều Thông tư Tiến hành kiểm tra, tra tổ chức việc đăng ký ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc đăng ký Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản sở làng nghề theo quy định Chỉ đạo xây dựng, phê duyệt kiểm tra, theo dõi việc thực nội dung bảo vệ môi trường hương ước, quy ước làng nghề Thực tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ môi trường cho quyền, tổ chức tự quản bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư xã có làng nghề; tổ chức hoạt động khuyến khích sở áp dụng giải pháp sản xuất hơn, công nghệ thân thiện môi trường, thu gom tái chế chất thải Công bố thông tin trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường làng nghề phương tiện thông tin, truyền thông địa phương họp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện 10 Chỉ đạo Phòng Tài nguyên Môi trường tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (thông qua Sở Tài nguyên Môi trường) trạng hoạt động, tình hình phát sinh xử lý chất thải làng nghề địa bàn (01) lần/năm trước ngày 15 tháng 11 hàng năm đột xuất theo yêu cầu (Mẫu báo cáo Phụ lục 07) Câu 4: Sử dụng mô hình DPSIR đánh giá trạng đề xuất giải pháp cho 1thành phần môi trường làng nghề cụ thể VÍ DỤ ... Xu toàn cầu, vấn đề thi t nhiều quốc gia TG quan tâm đến,ô nhiễm toàn cầu ,thi u nước sạch,sự nóng lên TĐ,BĐKH… b Nguyên nhân chủ quan: - Ý thức bảo vệ mt cá nhân, tổ chức,doanh nghiệp thấp -... tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu kinh tế, khu công nghiệp Phối hợp với quan chức giải tranh chấp môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ khu... giao ủy quyền Câu 4: Các thủ tục hành bảo vệ môi trường liên quan tới doanh nghiệp (Cơ sở pháp lý thủ tục, trình tự thực với quan quản lý doanh nghiệp, thành phần hồ sơ thủ tục) - Lập báo cáo đánh