1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TÀI NGHUYÊN MÔI TRƯỜNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG

25 814 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 56,14 KB

Nội dung

1. Anhchị hãy trình bày khái niệm Đồng quản lý và phân tích ưu điểm nhược điểm của loại hình quản lý này trong công tác BVMT và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. 1 2. Anhchị hãy trình bày khái niệm Quản lý TNMT có sự tham gia của cộng đồng và phân tích các nguyên tắc quản lý TNMT có sự tham gia của cộng đồng. 1 3. Anhchị hãy phân tích Tiến trình quản lý tài nguyên môi trường có sự tham gia của cộng động. 2 4. Trình bày hiểu biết của anhchị về tình hình nghiên cứu và áp dụng mô hình Quản lý Tài nguyên và Môi trường có sự tham gia của cộng đồng tại Việt Nam. 3 5. Trình bày hiểu biết của anhchị về tình hình nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý tài nguyên môi trường có sự tham gia của cộng động tại một số Quốc gia trên Thế giới. 4 6. Anhchị hãy phân tích vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên môi trường 5 7. Anhchị hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa hình thức Quản lý tài nguyên có sự tham gia của cộng đồng với hình thức Đồng quản lý trong công tác Quản lý BVMT và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. 6 8. Anhchị hãy phân tích quy trình xây dựng mô hình quản lý tài nguyên và môi trường có sự tham gia của cộng đồng. 7 9. Anhchị hãy phân tích những lợi ích mang lại từ mô hình quản lý tài nguyên và môi trường có sự tham gia của cộng đồng.. 10 10. Anhchị hãy phân tích ý nghĩa của phương pháp điều tra cộng đồng trong việc xây dựng dự án quản lý tài nguyên môi trường có sự tham gia của cộng đồng. 10 11. Anhchị hãy trình bày các bước xây dựng kế hoạch và thực hiện mô hình quản lý tài nguyên và môi trường có sự tham gia của cộng đồng. 11 12. Anhchị hãy trình bày cách tiếp cận và đánh giá chung về Mô hình Bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng địa phương. 12 13. Anhchị hãy trình bày cách tiếp cận và đánh giá chung về Mô hình hương ước, quy ước về BVMT trong quản lý tài nguyên môi trường có sự tham gia của cộng đồng địa phương. 14 14. Anhchị hãy trình bày cách tiếp cận và đánh giá chung về Mô hình sinh kế trong quản lý tài nguyên môi trường có sự tham gia của cộng đồng địa phương. 16 15. Anhchị hãy trình bày cách tiếp cận và đánh giá chung về Mô hình MCD (Đồng quản lý thủy sản) trong Quản lý Tài nguyên Môi trường có sự tham gia của cộng đồng địa phương 18 16. Anhchị hãy trình bày cách tiếp cận và đánh giá chung về Mô hình tự quản trong Quản lý Tài nguyên Môi trường có sự tham gia của cộng đồng địa phương 20 17. Anhchị hãy trình bày cách tiếp cận và đánh giá chung về Mô hình quản lý tài nguyên rừng trong Quản lý Tài nguyên Môi trường có sự tham gia của cộng đồng 22

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

1 Anh/chị hãy trình bày khái niệm Đồng quản lý và phân tích ưu điểm nhược điểm của loại hình quản lý này trong công tác BVMT và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

Khái niệm: Đồng quản lý là một sự sắp xếp phối hợp, trong đó cộng đồng của những

người sử dụng nguồn lợi địa phương, chính quyền và các bên tham gia khác và các cơ quan đạidiện bên ngoài (các tổ chức chính phủ, viện nghiên cứu và trường đại học) đều chia sẻ quyềnhạn và trách nhiệm đối với việc quản lý nguồn lợi đó

Ưu điểm:

- Các bên tham gia đều hưởng lợi và hiểu biết về nguồn lợi

- Hiệu quả quản lý cao

- Các thành viên của cộng đồng có thể đưa ra các tiêu chuẩn

- Giảm thiểu các xung đột xã hội và duy trì hoặc cải thiện mối liên kết xã hội trong cộngđồng

Nhược điểm:

- Không có tính phổ biến cao

- Vai trò lãnh đạo của cộng đồng thường không tồn tại

- Quyền lợi chia sẻ không đều

- Không có tính khích lệ riêng cho nhiều cá nhân

- Không có công cụ luật hỗ trợ

- Sự phiền toái thủ tục hành chính

2 Anh/chị hãy trình bày khái niệm Quản lý TNMT có sự tham gia của cộng đồng và phân tích các nguyên tắc quản lý TNMT có sự tham gia của cộng đồng.

Khái niệm: Quản lý môi trường có sự tham gia của cộng đồng là phương thức bảo vệ môi

trường trên cơ sở một vấn đề môi trường cụ thể ở địa phương, thông qua việc tập hợp các cá

nhân và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đó

Nguyên tắc :

- Tự nguyện, tự quản

- Thuyết phục và hòa giải là phương pháp chủ yếu vận động cộng đồng

- Tập trung vào một vùng địa lý cụ thể

- Làm việc một cách hợp tác với các bên có liên quan

- Bảo vệ và phục hồi chất lượng môi trường khí, nước, đất và nguồn tài nguyên sinh vậttrong vùng

- Hợp nhất các mục tiêu về môi trường và kinh tế - xã hội

- Sử dụng việc quản lý thích hợp bằng cách không ngừng trau dồi học hỏi và linh động

3 Anh/chị hãy phân tích Tiến trình quản lý tài nguyên môi trường có sự tham gia của cộng động.

Trang 3

Đưa ra vấn đề môi trường cụ thể của khu vực như các vấn đề về ô nhiễm nước, khôngkhí, cải tạo cơ sở hạ tầng, v.v… Từ đó xác định các vấn đề ưu tiên, tìm kiếm các giải pháp đểxây dựng sự đồng thuận rộng rãi trong cộng đồng Trong suốt quá trình cộng đồng ra quyết địnhthì việc thảo luận được tiến hành với nhiều mức độ, hình thức và tỷ lệ khác nhau.

B2 Chỉ định người triệu tập

Việc bổ nhiệm người triệu tập có thể thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi như là mộthướng dẫn để lựa chọn được người triệu tập cho dự án

1 Ai là người trong cộng đồng có thể tham gia với vai trò là người triệu tập?

2 Ai có được sự hỗ trợ từ địa phương, có mối liên quan tới quản lý nhà nước để bênhvực cho dự án?

3 Ai có thể đóng vai trò lãnh đạo, có kỹ năng điều phối và biểu lộ sự tập trung?

4 Ai có thể tham gia đủ thời gian?

5 Chính quyền có bằng lòng bổ nhiệm người triệu tập không?

B3 Xây dựng nhóm cộng đồng

Nhóm cộng đồng bao gồm các thành phần sau:

Doanh nghiệp (Nhà tài trợ): đó là một nhà lãnh đạo hoặc cơ quan, cộng đồng, nhóm dân

cư, doanh nghiệp, v.v Trách nhiệm của họ là nhận diện các vấn đề và đưa ra đánh giá

Người triệu tập/nhà lãnh đạo: Có thể là nhà lập pháp, Chủ tịch UBND, đại biểu hội đồngnhân dân, người đứng đầu trong cộng đồng được kính trọng, v.v Với trách nhiệm tập họp mọingười bàn bạc cùng nhau; viết văn bản thỏa thuận của tất cả các đối tác; đảm bảo sự phát triểnbền vững, hiệu quả và quá trình tiến hành lâu dài của dự án

Nhóm trung lập: đó là trường đại học, trung tâm đồng thuận, các tổ chức dân sự, tổ chứcphi chính phủ (NGO) đóng vai trò xúc tiến quá trình đồng quản lý, cho lời khuyên, cung cấp ýtưởng và kiến thức chuyên gia một cách độc lập

B4 Xây dựng sự nhất trí

Sự nhất trí được duy trì trên nguyên tắc hoạt động là công bằng, cởi mở và tin tưởng lẫnnhau Sự nhất trí các hình thành bằng hình thức tìm hiểu, giải thích, cùng bàn bạc đi đến quyếtđịnh cuối cùng

Trang 4

b Trình tự các hoạt động

Biết trình tự đúng đắn sẽ tránh lãng phí thời gian và nguồn lực

c Lên khung thời gian

Việc vạch kế hoạch về thời gian cho các hoạt động chính, phụ sẽ giúp dự đoán được mỗihoạt động, khởi sự và hoàn tất trong khuôn khổ các nguồn lực sẵn có

d Phân công trách nhiệm

Cần phải tìm hiểu những kĩ năng, chuyên môn và sở thích của các thành viên, nhóm cộngđồng để có những phân công hợp lý

B7 Ký kết thỏa thuận

Việc ký kết thỏa thuận áp dụng sau hội thảo lập kế hoạch hành động nhằm mục đích dẫnchứng - bằng văn bản - các vai trò và sự giao phó cho mỗi đối tác chủ yếu có liên quan tới quytrình CBEM

B8 Thực hiện dự án

Thực hiện dự án là quá trình triển khai các kế hoạch đã lập ra trong các hội thảo trước đódựa trên sự đóng góp của các bên theo thỏa thuận, bao gồm các hoạt động phối hợp của nhiềubên nhằm đảm bảo sự tham gia của các lực lượng vào quá trình triển khai mô hình

Như vậy để triển khai thành công mô hình cần chú ý tới các vấn đề:

- Cần xác định rõ vấn đề môi trường cần giải quyết

- Lựa chọn được công cụ phù hợp, dưới cái nhìn toàn diện

- Trong quá trình thực hiện cần sự điều chỉnh linh hoạt và phối hợp tốt giữa các đối tác

- Đạt được các cam kết của các bên liên quan, cần thiết trong phối hợp giữa chính quyền

và nhân dân

- Cần xác định rõ vai trò của người đầu tàu trong dự án CBEM: người đầu tàu phải đượcchỉ định bởi chính quyền và có uy tín trong cộng đồng Người đầu tàu phải quan tâm đến nhữngtác động tích cực và tiêu cực của dự án, và hoạt động vì lợi ích chung

4 Trình bày hiểu biết của anh/chị về tình hình nghiên cứu và áp dụng mô hình Quản lý Tài nguyên và Môi trường có sự tham gia của cộng đồng tại Việt Nam.

Với Việt Nam, đây không phải là một hình thức hoàn toàn mới, mà nó đã được manh nhatrong tiềm thức của nhân dân ta từ xưa, có thể thấy điều này trong truyền thống của rất nhiềudân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

• Mô hình cam kết bảo vệ môi trường: Hương ước do nhân dân địa phương tự nguyện

quy định và thi hành, nhằm bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên rừng một cách hợp lý, giữ gìn đadạng sinh học cho thế hệ đang sống và các thế hệ tương lai Những quy định về môi trườngtrong các hương ước đã góp phần quan trọng vào công tác bảo vệ môi trường ở các địa phương,tăng cường ý thức bảo vệ môi trường của mỗi người dân trong cộng đồng làng xã

• Mô hình tổ chức tự quản tự xử lý vần đề môi trường: Những tổ tự quản được xây

dựng và hoạt động để giữ gìn vệ sinh môi trường và tạo nên công ăn việc làm cho dân cư địa

Trang 5

phương Hiệu quả của các hoạt động này phụ thuộc vào chính quyền địa phương và cộng đồngdân cư

• Mô hình lồng ghép xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế gắn với công tác bảo vệ môi trường: Các mô hình lồng ghép xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế cộng đồng dân cư

với công tác bảo vệ môi trường có ý nghĩa thiết thực, mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, đồng thờibảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững

VD: Mô hình quản lý nước có sự tham gia của cộng đồng ở thôn Đồn Bay của xã miền núi Vị Hương, huyện Bạch Thông

Năm 2003, thôn Đồn Bay được Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôntỉnh Thái Nguyên hỗ trợ tài chính và xây dựng một trạm cấp nước Công trình này gồm có bểlọc và sáu bể chứa để cấp nước sạch cho 43 hộ gia đình, các trường tiểu học và trung học cơ sởđịa phương, Trước đây, người dân ở Đồn Bay thường dùng nước giếng khơi, nước suối và sông

để ăn uống và tưới tiêu Tuy nhiên, những nguồn nước này đều không sạch và thường cạn vàomùa hè Để giải quyết những vấn đề này, Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường của tỉnh

đã tư vấn cho người dân để họ được phép thực hiện công trình Người dân địa phương đượchưởng lợi từ các hoạt động nâng cao nhận thức và tập huấn về quản lý hệ thống cấp nước, bảo

vệ nguồn nước, vệ sinh môi trường và chăm sóc sức khoẻ Họ đã đóng góp công lao động xâydựng công trình cấp nước, ước tính khoảng 10% chi phí đầu tư Họ cũng đề xuất các biện phápquản lý và bảo vệ công trình và thiết lập quỹ để chi phí cho quản lý và duy tu công trình Hàngtháng mỗi hộ gia đình đóng góp 1.000 đồng Hiện tại, tất cả bà con trong thôn đã có đủ nướcsạch cho gia đình sử dụng

5 Trình bày hiểu biết của anh/chị về tình hình nghiên cứu và áp dụng mô hình quản

lý tài nguyên môi trường có sự tham gia của cộng động tại một số Quốc gia trên Thế giới.

Từ những năm 50 thế kỷ XX, nhiều nước trên thế giới đã sử dụng và phát huy có hiệuquả phương pháp bảo vệ môi trường cộng đồng Kinh nghiệm cho thấy, biện pháp bảo vệ môitrường cộng đồng phát huy được sức mạnh của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường, quản

lý và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, v v hình thức quản lý này đã và đang áp dụng

ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển

Tại Hoa Kỳ: Mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng được xây dựng và triển

khai thực hiện ở nhiều địa phương, tiểu bang của Hoa Kỳ Từ năm 1995, tổ chức bảo vệ môitrường Hoa Kỳ đã tiến hành xây dựng các nguyên tắc và đề xuất các cách tiếp cận hợp lý để đạttới mục tiêu bảo vệ môi trường dựa vào sự tham gia của cộng đồng

Tại Thụy Điển: Vai trò của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường được thể hiện thông

qua việc chính phủ tạo điều kiện cho cộng đồng cùng tham gia vào đánh giá tác động môitrường Quá trình đánh giá tác động môi trường mang lại hiệu quả cao khi hướng đến mục tiêutrở thành một quá trình dân chủ

Tại Nhật Bản: Để vận động cộng đồng tham gia vào việc thu gom chất thải và xây dựng

xã hội tái chế, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành những chủ trương, chính sách thúc đẩy vàkhuyến khích việc quản lý chất thải rắn dựa trên cơ sở của sự tham gia tích cực và tự nguyệncủa các cộng đồng dân cư khác nhau

Trang 6

Tại Ấn Độ: Chính quyền địa phương trao cho cộng đồng quyền được kiểm soát những

đối tượng gây ô nhiễm môi trường, bất kể đối tượng đó là cơ quan, doanh nghiệp thuộc nhànước hay tư nhân

Tại Brazil: Cộng đồng tham gia vào việc đổi mới, thay đổi cơ bản hệ thống cống rãnh

bằng cách lựa chọn mức dịch vụ vận hành và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng hệ thống cống Các giađình có thể tự do lựa chọn phương án cải thiện hệ thống vệ sinh hiện có của mình hoặc là đấunối vào hệ thống thoát nước thông thường (một cống lộ thiên ở đường phố) hoặc đấu nối vào hệthống thoát nước chung

Tại Philippines: Cộng đồng tham gia vào việc xây dựng kế hoạch và tìm kiếm các giải

pháp làm thông thoáng các dòng chảy đã mang lại các kết quả khả quan trong việc giải quyếtcác vấn đề về thủy lợi

Dự án Cộng đồng địa phương tham gia ngăn ngừa và kiểm soát cháy rừng do Tổ chứcLương Nông thế giới (FAO) tài trợ

6 Anh/chị hãy phân tích vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên môi trường

*Vai trò của cộng đồng trong quá trình giám sát và cưỡng chế tuân thủ Luật BVMT

gồm: ngăn ngừa các hành vi vi phạm, phát hiện sự cố môi trường và các vi phạm, đấu tranh vớicác hành vi vi phạm Cụ thể là:

- Cộng đồng có vai trò trong ngăn ngừa các hành vi vi phạm, thể hiện của nó là quá trìnhtham gia vào việc lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi truường (ĐTM) của các dự

án, đó là cộng đồng có thể giúp trong việc phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn về mặt môi trường

mà dự án có thể gây ra Ngoài ra, việc công bố cho cộng đồng các hành vi vi phạm, cộng đồngcòn có vai trò tích cực trong ngăn ngừa, răn đe không để các vi phạm xẩy ra Nhiều cơ sở gây ônhiễm thường không muốn đưa những vi phạm này lên phương tiện truyền thông đại chúng do

sợ mất uy tín cơ sở của mình trên thị trường, nên áp lực của cộng đồng đã góp phần ngăn ngừa,răn đe các vi phạm có thể xẩy ra

- Cộng đồng có vai trò trong việc phát hiện sự cố môi trường và các vi phạm, do lựclượng thanh tra, giám sát môi trường còn rất mỏng trên địa bàn mà cơ quan môi trường điạphương quản lý, nên lực lượng này gặp nhiều khó khăn trong việc phát hiện kịp thời các sự cốmôi trường và các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nhất là những vi phạm có quy mô vàmức độ nhỏ, do vậy cộng đồng đã giúp phát hiện nhiều hành vi vi phạm môi trường Thống kêcho thấy hầu hết các vụ việc vi phạm ở mức độ vừa và nhỏ đều do nhân dân phát hiện và tố cáođến cơ quan quản lý môi trường địa phương

- Cộng đồng có vai trò đấu tranh với các hành vi vi phạm, tuy hành lang pháp lý cho việcgiám sát và cưỡng chế tuân thủ Luật bảo vệ môi trường đã có, nhưng thực thi còn nhiều khókhăn và hạn chế ở nhiều quốc gia nhất là các nước đang phát triển Trong bối cảnh đó, cộngđồng đã phát huy được vai trò tích cực của mình trong việc buộc các cơ sở phải phải thực hiệncác quy định của pháp luật Có nhiều trường hợp chính người dân và công luận đã buộc người

vi pham hay các cơ sở vi pham phải sửa chữa các hành vi vi phạm của mình trước khi cơ quanquản lý môi trường vào cuộc Nhất là vai trò của cộng đồng trong đấu tranh đòi bồi thường cácthiệt hại môi trường đã hỗ trợ đắc lực cho cơ quan quản lý môi trường địa phương giải quyếtcác tranh chấp có thể xẩy ra giữa các đối tượng vi phạm và cộng đồng

Trang 7

* Ngoài ra, cộng đồng còn thể hiện 4 vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường như sau:

- Sáng tạo các mô hình, các giải pháp mới, hiệu quả trong bảo vệ môi trường

- Thực hiện các nghĩa vụ công dân trong bảo vệ môi trường

- Tự giáo dục, tự truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong nội bộcộng đồng

- Giám sát môi trường, đấu tranh chống các vi phạm, tội phạm về bảo vệ môi trường

7 Anh/chị hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa hình thức Quản lý tài nguyên có

sự tham gia của cộng đồng với hình thức Đồng quản lý trong công tác Quản lý BVMT và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

cơ quan đại diện bên ngoài (các tổ chứcphi chính phủ, viện nghiên cứu vàtrường đại học) đều chia sẻ quyền hạn

và trách nhiệm đối với việc quản lýnguồn lợi đó

Lấy con người làm trung tâm, đặttrọng tâm vào cộng đồng

Lấy con người làm trung tâm, đặttrọng tâm vào cộng đồng thềm việc sắpxếp phối hợp giữa chính quyền và cộngđồng của những người sử dụng nguồnlợi

Phạm vi và quy mô hẹp hơn Phạm vi và quy mô rộng hơnChính quyền có vai trò quan

trọng

Chính quyền có thể đóng vai tròthứ yếu

Đồng quản lý thường hướng vào các vấn đề vượt qua cấp độ cộng đồng, ở cấp độ quốcgia và khu vực có ảnh hưởng đến cộng đồng để mang lại hiệu quả cao hơn cho cộng đồng Mặtkhác, các chiến lược đồng quản lý liên quan đến các cơ quan chính quyền, các nhà quản lýnguồn lợi, các cán bộ được bầu đều bình đẳng cùng với cộng đồng và các bên tham gia cùngxây dựng sự tin tưởng giữa những người tham gia

Đồng quản lý dựa vào cộng đồng thường phổ biến ở các nước đang phát triển do nhu cầuphát triển tổng thể kinh tế và cộng đồng, quyền lực xã hội và quản lý nguồn lợi

Như vậy, chương trình đồng quản lý dựa vào cộng đồng và quản lý dựa vào cộng đồngđều là những quá trình quản lý lâu dài, dựa trên nhiều hoạt động quản lý đặc trưng; trong đó,quản lý dựa vào cộng đồng là hạt nhân trong quy trình đồng quản lý

Ưu và nhược điểm của phương pháp đồng quản lý so với quản lý dựa vào cộng đồng vàcác phương pháp quản lý khác

Trang 8

Ưu điểm đồng quản lí

- Các bên tham gia đều hưởng lợi và hiểu biết về nguồn lợi

- Hiệu quả quản lý cao

- Các thành viên của cộng đồng có thể đưa ra các tiêu chuẩn

- Giảm thiểu các xung đột xã hội và duy trì hoặc cải thiện mối liên kết xã hội trong cộngđồng

Hạn chế đồng quản lí

- Không có tính phổ biến cao

- Vai trò lãnh đạo của cộng đồng thường không tồn tại

- Quyền lợi chia sẻ không đều

- Không có tính khích lệ riêng cho nhiều cá nhân

- Không có công cụ luật hỗ trợ

- Sự phiền toái thủ tục hành chính

8 Anh/chị hãy phân tích quy trình xây dựng mô hình quản lý tài nguyên và môi trường có sự tham gia của cộng đồng.

B1 Đánh giá hiện trạng QLTNMT có sự tham gia của cộng đồng tại địa phương

Sự tham gia của cộng đồng: Được mời tham gia các buổi “họp tư vấn” khi bắt đầu triển khai mô hình, đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch và thực hiện mô hình của địa phương

Kế hoạch và trình tự điều tra cộng đồng:

- Thu thập và phân tích các thông tin sẵn có

- Xây dựng bảng câu hỏi điều tra

- Tổ chức họp với UBND địa phương

- Tổ chức điều tra cộng đồng

- Xử lý và phân tích thông tin

Hỗ trợ thiết chế: Nhà nước, đặc biệt là UBND, các phòng ban chuyên môn, các cán bộ

địa phương trực tiếp quản lý tạo điều kiện thuận lợi trong khuôn khổ pháp luật để đảm bảo cho

sự tham gia của người dân trong quản lý TNMT

Năng lực, chuyển giao công nghệ và huy động nguồn lực Năng lực là một trong những

yếu tố quyết định, có ảnh hưởng quan trọng đến sự tham gia của cộng đồng trong QLTN, đặcbiệt là trong quá trình ra quyết định

Cần làm rõ quyền lợi của các bên tham gia quản lý: Cơ quan quản lý: năng lực quản lý,

chỉ đạo, sự hỗ trợ về nguồn vốn, cơ sở hạ tầng; Cộng đồng: Năng lực tiếp cận công nghệ kỹthuật trong quản lý tài nguyên

Tiếp cận dựa vào nhu cầu: Sử dụng nguyên tắc Người sử dụng phải trả tiền Tùy vào

từng mô hình quản lý với các loại tài nguyên khác nhau cách tiếp cận này có thể phù hợp hoặc

không phù hợp.

Trang 9

Tự chủ về tài chính: tài trợ của nhà nước, tài trợ từ bên ngoài (thường là từ dự án do các

tổ chức phi chính phủ thực hiện) và đóng góp của cộng đồng Khi đi vào hoạt động có thể khai

thác nguồn phí, thuế tài nguyên làm kinh phí duy trì hoạt động

Lợi ích mang lại từ mô hình quản lý TNMT có sự tham gia của cộng đồng: không chỉ có

ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý bảo vệ TNMT mà còn mang lại nhiều giá trị, lợi ích chongười dân về phát triển sinh kế duy trì hoặc nâng cao thu nhập cho người dân địa phương

Tính bền vững: là tập hợp tất cả các khía cạnh: xã hội, tài chính, thể chế, kỹ thuật và môi

trường

B2 Lựa chọn mô hình xây dựng phù hợp với địa phương

- Đối với việc xác định mô hình phù hợp và xây dựng cho từng địa phương khác nhaucần lưu ý đến tiền đề của địa phương

- Cộng đồng tham gia vào mô hình QLTNMT có sự tham gia của cộng đồng phải có đượcnhững yêu cầu tối thiếu sau:

Hiểu biết về MT: Vấn đề, Nguyên nhân Hậu quả

Thái độ đúng đắn về MT: Nhận thức, Thái độ, Ứng xử

Khả năng hành động có hiệu quả về MT: Kiến thức, Kỹ năng, Dự báo các tác động, Tổchức hành động

Tiếp cận mô hình QLTNMT có sự tham gia của cộng đồng dựa trên các khía cạnh:

(1) Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu

(2) Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu

(3) Cơ sở pháp lý xây dựng mô hình QLTNMT có sự tham gia của cộng đồng

(4) Thực trạng áp dụng mô hình QLTNMT có sự tham gia của cộng đồng tại khu vựcnghiên cứu

B3 Xác định vai trò của cộng đồng trong mô hình QLTNMT

Doanh nghiệp (Nhà tài trợ): đó là một nhà lãnh đạo hoặc cơ quan, cộng đồng, nhóm dân

cư, doanh nghiệp, Vai trò: nhận diện các vấn đề và đưa ra các đánh giá

Nhóm trung lập: trường học, trung tâm đồng thuận, các tổ chức dân sự, tổ chức phi chínhphủ (NGO) Vai trò: xúc tiến quá trình đồng quản lý, cho lời khuyên, cung cấp ý tưởng và kiếnthức chuyên gia một cách độc lập

Người triệu tập nhà lãnh đạo: nhà lập pháp, chủ tịch UBND, đại diện hội đồng nhân dân,người đứng đầu trong cộng đồng được kính trọng, Vai trò: tập hợp mọi người bàn bạc cùngnhau; viết văn bản thỏa thuận của các đối tác, đảm bảo sự phát triển bền vững, hiệu quả và quátrình tiến hành lâu dài của dự án

B4 Xây dựng kế hoạch và thực hiện mô hình

Trang 10

Biết trình tự đúng đắn sẽ tránh lãng phí thời gian và nguồn lực

c Lên khung thời gian

Việc vạch kế hoạch về thời gian cho các hoạt động chính, phụ sẽ giúp dự đoán được mỗihoạt động, khởi sự và hoàn tất trong khuôn khổ các nguồn lực sẵn có

d Phân công trách nhiệm

Cần phải tìm hiểu những kỹ năng, chuyên môn và sở thích của các thành viên, nhómcộng đồng để có những phân công hợp lý

e Ký kết thỏa thuận

Việc ký kết thỏa thuận áp dụng sau hội thảo lập kế hoạch hành động nhằm mục đích dẫnchứng bằng văn bản, các vai trò và sự giao phó cho mỗi đối tác chủ yếu có liên quan tới quytrình xây dựng mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng

B5 Đánh giá mô hình

1 Thực hiện dự án: đó là quá trình triển khai các kế hoạch đã lập ra trong các hội thảo

trước đó dựa trên sự đóng góp của các bên theo thỏa thuận, bao gồm các hoạt động phối hợpcảu nhiều bên nhằm đảm bảo sự tham gia của các lực lượng vào quá trình triển khai mô hình

- Cần xác định rõ vấn đề môi trường cần giải quyết

- Lựa chọn được công cụ phù hợp dưới cái nhìn toàn diện, hệ thống

- Trong quá trình thực hiện cần sự điều chỉnh linh hoạt và phối hợp tốt giữa các đối tác

- Đạt được các cam kết của các bên liên quan, cần thiết trong phối hợp giữa chính quyền

và nhân dân

- Người đứng đầu có vai trò hết sức quan trọng để thúc đẩy mô hình hoạt động hiệu quả

2 Đánh giá mô hình: đánh giá khả năng duy trình mô hình QLTNMT có sự tham gia của

cộng đồng

- Một tổ chức cộng đồng có truyền thống lâu đời không?

- Chính phủ có thừa nhận và ủng hộ quyền sở hữu mô hình của cộng đồng không?

- Thái độ tuân thủ các chuẩn mực và văn hóa ứng xử chung trong mối quan hệ giữa cácthành viên sử dụng nguồn lợi của cộng đồng

9 Anh/chị hãy phân tích những lợi ích mang lại từ mô hình quản lý tài nguyên và môi trường có sự tham gia của cộng đồng

Mô hình QLTNMTCSTGCĐ có nhiều lợi ích:

- Kinh tế:

Trang 11

+ Sinh kế và thu nhập của cộng đồng được đảm bảo, có thể tạo ra cơ hội mới về việc làm.+ Tuy nhiều mô hình có kinh phí tư thấp, song lại có hiệu quả cao về sử dụng con người

và tài nguyên vật chất

- Môi Trường nói chung và công tác QLMT nói riêng:

+ Môi trường và TNTN được bảo vệ và phục hồi một cách hiệu quả

+ Công tác QLMT tập trung vào một cộng đồng cụ thể, không chịu tác động ảnh hưởng

+ Cộng đồng được giáo dục kiến thức về BVMT có nhận thức tương đối đồng đều

+ Huy động các nguồn lực và kỹ năng chưa được sử dụng của cộng đồng cho việc thựchiện các sáng kiến và sự đa dạng về nếp sống

+ Huy động được nhiều tầng lớp nhân dân tham gia BVMT trong qua trình phát triển các

mô hình BVMT, tạo nên sự hợp tác liên ngành ở địa phương

+ Giảm thiểu những mẫu thuẫn xã hội do môi trường gây ra

10 Anh/chị hãy phân tích ý nghĩa của phương pháp điều tra cộng đồng trong việc xây dựng dự án quản lý tài nguyên môi trường có sự tham gia của cộng đồng.

Nhằm hiểu rõ tình hình thực tế của người dân địa phương, nhận thức và nguyện vọng của

họ về các vấn đề vệ sinh môi trường tại địa bàn Những quyết định về quy hoạch, kế hoạch sửdụng tài nguyên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của cộng đồng khu vực.Những người phải chịu tác động bao gồm những người sống, làm việc, học tập và người thườngqua lại trong khu vực đó; do đó sự cần thiết phải có những ý kiến về những gì họ đang làm,những gì họ đang muốn, họ đang tìm hiểu

Đề xuất các nội dung hoạt động phù hợp của mô hình quản lý môi trường dựa vào cộngđồng

11 Anh/chị hãy trình bày các bước xây dựng kế hoạch và thực hiện mô hình quản lý tài nguyên và môi trường có sự tham gia của cộng đồng.

Trang 12

2 Xây dựng các giải pháp tích hợp

a Xác định các hoạt động của dự án

Là bước quan trọng nhất trong giai đoạn lên kế hoạch dự án, thời gian và nỗ lực đầu tưcho bước này giúp dự án có nhiều khả năng thành công hơn Việc xác định các hoạt động cần

có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan và phải dựa trên các mục tiêu cụ thể của dự án, kể

cả những nguồn lực và trở ngại Khả năng quyết định một loạt hoạt động theo trình tự với nhau

và những đề mục hoạt động là một kỹ năng quan trọng mà nhà lập kế hoạch cần phải có

b Trình tự các hoạt động

Biết trình tự đúng đắn sẽ tránh lãng phí thời gian và nguồn lực Thông thường một dự ánđược thực hiện bởi một nhóm cá nhân, do đó khi đã có khởi động thì cần phải có sự giám sát vàphối hợp các hoạt động để tiến hành theo một trình tự hợp lý

c Lên khung thời gian

Việc vạch kế hoạch về thời gian cho các hoạt động chính, phụ sẽ giúp dự đoán được mỗihoạt động, khởi sự và hoàn tất trong khuôn khổ các nguồn lực sẵn có Điều này cũng giúp giámsát các hoạt động của các dự án trong quá trình thực hiện, kiểm tra xem công việc có tiến triểntheo đúng kế hoạch không

d Phân công trách nhiệm

Khi phân công trách nhiệm điều quan trọng là động lực của những người thực hiện, các

cá nhân sẽ có động lực tốt nếu họ được phân công công việc họ muốn đảm nhận và hoàn thành.Cần phải tìm hiểu những kỹ năng, chuyên môn và sở thích của các thành viên, nhóm cộng đồng

để có những phân công hợp lý

e Ký kết thỏa thuận

Việc ký kết thỏa thuận áp dụng sau hội thảo lập kế hoạch hành động nhằm mục đích dẫnchứng bằng văn bản, các vai trò và sự giao phó cho mỗi đối tác chủ yếu có liên quan tới quytrình xây dựng mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng

Quy trình thực hiện ký kết thỏa thuận gồm các bước:

(1) Người triệu tập xác nhận lại các đối tác chủ yếu đã ký tên vào bảng công bố

(2) Điều phối viên dự án chuẩn bị bản công bố và thu thập ý kiến tán thành của từngthành viên, nhóm

(3) Người triệu tập tập hợp các đối tác để cùng nhau ký thỏa thuận chính thức

12 Anh/chị hãy trình bày cách tiếp cận và đánh giá chung về Mô hình Bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng địa phương.

1 Cách tiếp cận mô hình Bảo tồn DDSH có sự tham gia của cộng đồng

1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu

a Vị trí địa lý

b Điều kiện tự nhiên

- Địa hình

Ngày đăng: 03/07/2017, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w