1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mặc cảm tội lỗi trong cái chết của người chào hàng và tất cả đều là con tôi của arthur miller

87 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 719,55 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Mục đích, đối tượng, phạm vi 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1.MẶC CẢM TỘI LỖI CỦA NGUỜI CHA 14 1.1 Ý thức tự lừa dối 15 1.2 Mâu thuẫn khứ 25 1.3 Bi kịch người anh hùng đại 32 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương MẶC CẢM TỘI LỖI CỦA NHỮNG ĐỨA CON 41 2.1 Thế hệ lạc loài .41 2.2 Trách nhiệm trĩu nặng 48 2.3 Khắc khoải thực tiễn 54 Tiểu kết 60 Chương MẶC CẢM TỘI LỖI CỦA NGƯỜI KINH DOANH 61 3.1 Đồng tiền lương tâm .61 3.2 Tan vỡ “giấc mơ Mỹ” 69 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Arthur Miller (1915– 2005) biên kịch, nhà văn người Mỹ nhân vật bật sân khấu Mỹ kỷ 20 Arthur Miller tiếng giới có lẽ ông chồng (một thuở) điện ảnh Marilyn Monroe Cũng ông Chủ tịch hội văn bút Quốc tế (PENCLUB), mà tất cả, ông nhà văn, nhà viết kịch vĩ đại Sinh ngày 17 -10 -1915 gia đình không lấy làm giả, ông trải qua tuổi thơ nghèo đói, làm đủ thứ nghề để kiếm sống: làm thư ký, làm bồi bàn khách sạn tự học ban đêm Đại học Tổng hợp Michigan mà thành tài Năm 1938 ông bước vào nghiệp viết lách Viết kịch truyền không đủ sống, A Miller lại phải làm nghề chào hàng Chính nghề cho ông kinh nghiệm thực tế để sau viết Cái chết người chào hàng (Death of a Salesman), kịch thành công phương diện danh tiếng tài Phần nhiều tác phẩm kịch Arthur Miller ông lấy nguyên mẫu từ sống ngày nước Mỹ Trên sở đó, ông tái tạo hình tượng nhân vật chi tiết để tạo nên kịch tính cho kịch Nhân vật Miller có đủ thành phần xã hội, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính… tất người Mỹ cô đúc lại với đầy đủ tâm lý dân tộc xã hội tiêu dùng hậu công nghiệp Ông đề nguyên tắc cho mình: “Trước viết giấy chữ nào, cần nắm chắn chắn hình tượng nảy sinh tôi, nhìn thấy ngóc ngách tâm hồn Bao xuất phát từ cá nhân cụ thể Các kiện hồi lớp sân khấu, tính tổng hợp kịch trường - chúng đến sau, không quan tâm đến điều nắm tất đặc điểm nhân vật đó”[11;5] Là người không chấp nhận ý nghĩa bên Giấc mơ Mỹ, Arthur Miller muốn đặt câu chuyện riêng tư bối cảnh xã hội rộng lớn Đó lý mà ông xem nhà viết kịch vĩ đại Mỹ kỷ 20 Trong suốt đời nghiệp mình, Miller coi trách nhiệm xã hội mục tiêu sống Như Chris Keller nói với mẹ Tất tôi: “Có thể trở nên tốt Dứt khoát ba mẹ phải biết có giới bên ngoài, ba mẹ có trách nhiệm với nó”[11,116] Tác phẩm Miller truyền tải với ý thức trách nhiệm nhân loại đối tượng ông Một số ví dụ mạnh mẽ nhân vật miêu tả đấu tranh ý thức trách nhiệm xã hội họ Joe Keller Tất Willy Loman Cái chết người chào hàng Thành công đời sáng tác Arthur Miller tác phẩm Tất (1947) phải đến kịch Cái chết người chào hàng (1949) tên tuổi ông trở nên tiếng Tác phẩm Cái chết người chào hàng mang cho Miller giải thưởng Pulitzer vào năm 1949 50 năm sau trình diễn lần đầu, kịch lại nhận giải thưởng Tony Award cho kịch hay tái diễn sân khấu Broadway vào năm 1999 Như vậy, người viết định lựa chọn hai tác phẩm tạo bước ngoặt nghiệp nhà văn để tiến hành nghiên cứu đặc điểm biểu sáng tác Nghiên cứu kịch Tất Cái chết người chào hàng từ góc độ tâm lí nhân vật chìa khóa giúp hiểu đặc điểm nhân vật văn học thực, hiểu giá trị kịch, tư tưởng nhà văn đặc điểm thời đại Mặt khác, nghiên cứu hai kịch việc làm cần thiết để thấy giá trị tư tưởng mà nhân vật muốn truyền tải Qua đó, việc nghiên cứu giúp ích cho việc giảng dạy môn kịch nhà trường Bởi luận văn xin sâu nghiên cứu vấn đề “Mặc cảm tội lỗi Tất C i c t c n i c àn Arthur Miller” với mong muốn góp chút công sức vào việc tìm hiểu nghiên cứu nhà viết kịch vĩ đại Mỹ giới Việt Nam 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu tiếng Anh Tháng năm 2001, Stefani Koorey cho phát hành Arthur Miller's Life and Literature (Cuộc đời văn học Arthur Miller) Cuốn sách Koorey giới nghiên cứu đánh giá cao Như tiêu đề sách cho thấy, hướng dẫn đầy đủ thư mục, thích để nghiên cứu Arthur Miller tiếng Anh Ngay từ phần mục lục sách cho thấy hữu dụng nó: sau trình tự thời gian, Koorey đưa tác phẩm chính, liệt kê tất kịch sân khấu, kịch tác phẩm sân khấu nhỏ hơn, sau tác phẩm chưa xuất bản, tiểu thuyết thơ Trong phần điểm sách báo, tác giả liệt kê sách, lời giới thiệu giới thiệu tiểu luận, diễn văn, thư từ, phát biểu (nhận xét ngắn gọn tác phẩm người khác) Bà xếp vấn ấn phẩm phương tiện điện tử, thảo, thư từ, ghi, sưu tập ảnh sưu tập khác Đối với tác phẩm phụ, sách liệt kê thư mục danh sách kiểm tra trước, luận văn, báo tiểu sử, tiểu luận tiểu sử (sắp xếp theo thứ tự thời gian lập mục) Sau sách liệt kê tác phẩm phê bình liên quan đến Miller nói chung: sách, tiểu luận sách, tiểu luận tạp chí tạp chí, tiểu luận báo tóm lược ngắn gọn Tiếp theo liệt kê kịch phân tích nghiên cứu phê bình sách, tiểu luận, phê bình (Broadway, London, khu vực), bình luận phim, đài phát truyền hình, tiểu thuyết phi viễn tưởng, báo chưa công bố Miller Với dụng công trên, thiết nghĩ thư viện đại học nhà nghiên cứu Arthur Miller nên có sách Năm 2004, Penguin nhà xuất hàng đầu Anh văn học cổ điển giới cho phát hành cuốnThe Portable Arthur Miller (Penguin Classics)(Tác phẩm Arthur Miller) Bộ sưu tập cổ điển có tuyển tập tác phẩm kiệt tác Arthur Miller Bộ sách bao gồm tài liệu hoàn chỉnh Afterthe Fall (Sau sụp đổ), The American Clock (Đồng hồ Mỹ), The Last Yankee (Người Mỹ cuối cùng) Broken Glass (Cốc vỡ) đoạt giải thưởng Olivier cho Vở kịch hay năm 1995, đoạn trích từ hồi ký Timebends Miller Một luận Harold Clurman lời giới thiệu Christopher Bigsby bàn vị trí Miller nhà viết kịch vĩ đại thời đại tầm quan trọng ông văn học kỷ 20 Ra đời năm 2005, sách: Arthur Miller: A Critical Study (Arthur Miller: Nghiên cứu phê bình) tài liệu quan trọng phổ biến Arthur Miller Christopher Bigsby Đây coi nhìn sâu sắc thú vị nhà viết kịch vĩ đại, công trình khoa học nghiên cứu có giá trị Arthur Miller từ trước đến Trong nghiên cứu toàn diện này, Christopher Bigsby khám phá nhiều mặt tác phẩm Arthur Miller, bao gồm kịch, thơ, tiểu thuyết phim truyện Sử dụng tài liệu chưa xuất chưa biết trước đó, kể trò chuyện với Miller, Bigsby vẽ tranh hấp dẫn cách tác phẩm Miller gây ảnh hưởng tạo ánh sáng kiện kỷ 20 21 Đây trường hợp đặc biệt sách xuất đầu năm 2005, trước nhà soạn kịch qua đời tuổi 88 Do sách chứa đựng suy tư mà Miller muốn thể qua toàn tác phẩm mình, kể kịch cuối ông, sản xuất vào năm 2004 Trước Bigsby xuất nhiều ấn phẩm Miller, đáng ý là: File on Miller(Hồ sơ Miller) (Methuen, 1988), Arthur Miller and Company (Arthur Miller đồng sự) (Methuen, 1990), The Cambridge Companion to Arthur Miller (Người đồng hành Cambridge với Arthur Miller) (Nhà xuất Đại học Cambridge, 1977) Trong chương khác, Bigsby đề cập đến vấn đề lớn Arthur Miller: Time– Traveller (Thời gian lữ khách), Tragedy (Bi kịch), The Shearing Point (Điểm cắt), Fiction (Hư cấu) Arthur Miller as a Jewish Writer (Arthur Miller nhà văn Do Thái) Ngay giới thiệu ngắn gọn, Bigsby cho thấy hiểu biết sâu sắc ông Miller người nhà viết kịch thiên tài Bigsby khám phá mối bận tâm Miller, ví dụ gia đình, đặc biệt cha -con trai, với nước Mỹ Cái chết người chào hàng, Thử thách khốc liệt, Tất Cái nhìn từ cầu (A View From The Bridge) kiệt tác đảm bảo vị trí Arthur Miller nhân vật hàng đầu sân khấu Mỹ Vào thời điểm kỷ niệm 100 năm sinh nhà soạn kịch vào tháng 10 năm 2015, Penguin Classics xuất ấn bìa cứng bốn kịch thiết yếu với ảnh sản phẩm sân khấu vợ Miller, Inge Morath nhiếp ảnh gia khác thực Tháng năm 2004, tạp chí Humanities, William R Ferris thực vấn nhà văn Miller đạo đức vai xã hội nghệ sỹ Cuộc trò chuyện liên quan đến vấn đề đề tài sáng tác nhà văn, nhiều viết khác đề cập đến, tác phẩm vấn đề bi kịch cá nhân, quan hệ cha - con, giá trị tác phẩm Bên cạnh đó, Arthur Miller lộ suy nghĩ khác chuyện sáng tác, tiểu thuyết sống, nhà văn nhân vật, nghệ thuật thể nội dung đề tài Các viết tạp chí Arthur Miller Journal (Tạp chí Arthur Miller) xuất hàng năm Penn State, đời nhằm mục đích thu hút nhiều độc giả đọc tác phẩm kịch tính không kịch tính Arthur Miller tham dự kịch ông Tạp chí liên kết với Hiệp hội Arthur Miller, với mục đích thúc đẩy nghiên cứu Arthur Miller, công việc ông cung cấp di sản to lớn cho đóng góp vĩ đại Arthur Miller văn học Mỹ Cùng với số viết vấn Miller, hay loạt điểm sách tờ báo tiếng giới New York Times, Paris, Amazon, Humanities, BBC, CNN,… nỗ lực tìm tòi người nghiên cứu tác gia vĩ đại Arthur Miller Tư tưởng ông mang dấu ấn rõ nét văn học thời đại biểu nội dung sáng tác cách tân mặt nghệ thuật Trên giới, tầm quan trọng ảnh hưởng Arthur Miller sân khấu Mỹ sân khấu phương Tây nên kể từ ngày kịch Arthur Miller xuất có nhiều sách, nhiều công trình nghiên cứu tác giả tác phẩm ông Trong điều kiện hạn chế tư liệu, ngoại ngữ, phạm vi đề tài luận văn, người viết xin giới hạn tư liệu (viết Anh ngữ) xuất Mỹ số nước khác Nhìn chung, viết mang tính chất viết tiểu sử, sống,các nghiên cứu Arthur Miller kịch ông tập trung vào vấn đề cụ thể sau: - Vị trí Arthur Miller lịch sử sân khấu Mỹ giới Các tác giả Mỹ giới viết tiểu sử nghiên cứu tác phẩm Arthur Miller nhấn mạnh tính thực cập nhật vấn đề xã hội tác phẩm Arthur Miller, xếp ông tác gia sân khấu ý tưởng (The Theatre Of Ideas), nhập trị (Politically Engaged), xếp hạng ông ba nhà soạn kịch Mỹ (cùng với E O‟Neill T Williams) tiêu biểu, tầm cỡ giới - Những chủ đề kịch Arthur Miller Các kịch Arthur Miller đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng xã hội Mỹ, xã hội tiêu thụ điển hình, quan hệ cá nhân – gia đình – xã hội, vị đồng tiền, tội ác trách nhiệm người xã hội, thân phận cô đơn người “nhỏ bé”, bình thường xã hội tiêu thụ, vai trò lối sống cá nhân thành đạt, vị kỉ hay bình thường… - Phương pháp nghệ thuật biên kịch Arthur Miller Các nhà nghiên cứu cho phương pháp nghệ thuật biên kịch Arthur Miller chịu ảnh hưởng sâu sắc nhiều trường phái kịch khác lịch sử nghệ thuật biên kịch phương Tây, đặc biệt kịch cổ điển Hy Lạp chủ nghĩa thực Ibsen Một số tác giả cho Arthur Miller trọng đến tính khuynh hướng, luận đề mà số ông thể loại bi kịch bị phá hoại thể loại kịch xã hội Hoặc có kịch ông theo chủ nghĩ Mác, truyền cảm hứng từ văn học Đảng Nhưng nhà lí luận phê bình nghệ thuật xã hội Mácxít lại nhận định: “Kịch Arthur Miller nghệ thuật câu hỏi, trả lời cho câu hỏi đó!” 2.2 Nghiên cứu tiếng Việt Cho đến Việt Nam, nghiên cứu Arthur Miller tác phẩm ông chưa có đáng kể Các công trình tổng hợp văn học, nghệ thuật giới biên soạn dịch thuật xuất nước thường phác qua nét tiểu sử vài tác phẩm Arthur Miller Đáng ý viết giới thiệu hai kịch dịch xuất Việt Nam Cái chết người chào hàng Tất Trong số đó, có công trình tâm huyết tác Trần Yến Chi, Lê Đình Cúc, Lê Huy Bắc Qua đây, nhiều phương diện đặc sắc nội dung nghệ thuật kịch Arthur Miller phân tích tư tưởng tác giả, nghệ thuật ngôn từ, cấu trúc, nội dung tình yêu, tính chất trừu tượng, đặc biệt nghệ thuật biên kịch Arthur Miller Năm 2009, luận án tiến sĩ Nghệ thuật biên kịch Arthur Miller Trần Yến Chi đem lại cho người đọc Việt suy nghĩ tư mẻ, kịch Arthur Miller có nhiều nét tương đồng với kịch nói Việt Nam Trần Yến Chi dẫn lời Đình Quang: có diễn tác giả Arthur Miller dàn dựng sân khấu nước ta từ thời chiến tranh chống Mỹ cứu nước Và có hai kịch ông dịch, in ấn Việt Nam Cái chết người chào hàng Tất vào năm 70 kỷ trước “Tôi không ngần ngại để khẳng định sách nghiêm túc sâu sắc đạo diễn trẻ trước tác giả lớn mà kính trọng khao khát thể sân khấu” Khi nghiên cứu, Trần Yến Chi phải vượt qua rào cản ngôn ngữ, nghèo nàn tư liệu, buộc chị phải “gõ cửa” nhiều nguồn nước”, Đình Quang nói tiếp: “Cuốn sách không bổ ích riêng cho giới sân khấu mà có ích cho giới nghiên cứu văn học, người yêu kịch nói, bối cảnh tác giả đến từ nước Mỹ có điều kiện tiếp cận Và Yến Chi muốn lan tỏa tình yêu sân khấu, yêu văn học đến người” Tháng năm 2011, báo Arthur Miller - nhà viết kịch vĩ đại Mỹ giới Lê Đình Cúc đăng báo Văn nghệ quân đội, khẳng định lại vị trí vai trò Arthur Miller văn học Mỹ kỉ XX Theo đó, Miller thực nhà văn, nhà viết kịch vĩ đại, với 20 kịch nói (trong tổng số gia tài đồ sộ 55 tác phẩm văn học đủ thể loại công bố) Arthur Miller sáng tạo nên thuật ngữ tuyệt vời “Bi kịch nhà giàu” mà trước chưa nghĩ Kịch A Miller phản ánh cách lý thú tuyệt vời hai mặt nước Mỹ Để đến qua đời, ông đánh giá “nhà viết kịch vĩ đại nước Mỹ Thế giới”(CNN.com ngày 11 -2 -2005), kịch ông “Tấm gương phản ánh chân thực sinh động xã hội, người vấn đề xã hội Mỹ thời kỳ cận đại, nửa cuối kỷ 20” (BBC News 11 -2 -2005) “Kịch ông gây xúc động có ảnh hưởng sâu sắc toàn giới” (Reuters 14 -2 -2005) Với đóng góp to lớn ông, A.Miller nhận giải thưởng Pulitzer, bảy lần nhận giải thưởng Tony Award kịch, giải thưởng Obie, lần nhận giải thưởng Olivier, giải thưởng Hội đồng nghệ thuật Nhật Bản Ông phong tặng tiến sỹ danh dự Đại học Oxford (Anh) Harvard (Mỹ) Lê Huy Bắc người nghiên cứu công phu nghiệp sáng tạo kịch Arthur Miller Trong công trình Lịch sử văn học Hoa Kì in năm 2010, nhà nghiên cứu điểm qua đời nét phong cách nghệ thuật Arthur Miller Đặc biệt, ông giới thiệu sâu kịch tiêu biểu nhà soạn kịch Mỹ Phần nghiên cứu mà luận văn tiếp thu nhiều nhận định then chốt hai kịch đối tượng nghiên cứu luận văn Như vậy, tính đến thời điểm tại, nói chưa có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu Arthur Miller biểu mặc cảm tội lỗi tác phẩm nhà văn mà tiếp nhận bước đầu thông qua số tác phẩm dịch Trong trình nghiên cứu, đặt câu hỏi: Vậy đặc điểm kịch Arthur Miller gì? Thông điệp kịch thể nào? Tư tưởng Arthur Miller có ý nghĩa văn học đương đại Mỹ giới? Mỗi kịch nói riêng hay tư tưởng, quan điểm nhà văn đại Arthur Miller nói chung khơi gợi tâm thức người đọc trăn trở không giản đơn nghệ thuật, thực vấn đề người Tuy nhiên, điều kiện không cho phép, sở kế thừa ý kiến nhà nghiên cứu trước đề tài dừng lại việc tìm hiểu khía cạnh đặc điểm sáng tác Arthur Miller, Mặc cảm tội lỗi vấn đề nghiên cứu thông qua hai tác phẩm cụ thể, Tất Cái chết người chào hàng Với mong muốn góp thêm ý kiến vào việc khẳng định giá trị tư tưởng đóng 10 thù địch với khuynh hướng người) Theo định nghĩa sách giáo khoa, Giấc mơ Mỹ khái niệm thành công hội cho tất tình trạng xã hội bạn: người làm việc chăm đạt giàu có tự Năm 1949, Arthur Miller viết Cái chết người bán hàng, hiệu phim Mỹ khác, kịch khảo sát chất Giấc mơ Mỹ lời hứa thành công Trong kịch Cái chết người bán hàng, Miller sử dụng nhiều nhân vật khác để tương phản khác thành công thất bại giấc mơ Mỹ Willy nhân viên bán hàng lâu năm có khả bán hàng trí tưởng tượng ông ta bù đắp cho thực tế mà ông ta không muốn đối mặt Linda, vợ Willy, bên ông chí Willy có tưởng tượng phi thực tế Biff Happy hai người trai Willy Họ sai lầm định phấn đấu theo lí tưởng mà cha lựa chọn Xét từ góc độ Ben thành viên gia đình Loman đạt giấc mơ Mỹ theo cách đặc biệt Vở kịch mơ hồ thái độ giấc mơ thành công kinh doanh không lên án Cái chết người bán hàng không đưa phán nước Mỹ, dường Miller luôn bên cạnh nói với rằng: nước Mỹ ác mộng nguyên nhân bi kịch Willy không kết thúc anh hùng bi thảm mà kết thúc người ngu ngốc thất bại khiến cảm thấy thương hại Mặc dù có nhiều minh chứng cho thất bại Willy ta phủ nhận có không hội để Willy thành công Như vậy, giấc mơ Mỹ đạt bạn biết biết nắm bắt hội Willy tự trách không trở thành nhân viên bán hàng thành công.Willy Loman có tầm nhìn bị rạn nứt giấc mơ Mỹ Ông tin rằng: thành công đặc biệt giàu có đến với người ưa thích đẹp mắt:  Nếu bạn thích đẹp trai bạn làm việc chăm để thành công 73  Đó giấc mơ cổ áo trắng đạt lao động  Thành công việc có “mọi thứ” trở nên tốt so với thô người hàng xóm bạn Với điều Willy mong muốn mãnh liệt để thể thành công mình, ông ta không thành công Ông ta từ chối chấp nhận thất bại tâm thay đổi sống đường mà ông ta chọn Ông ta cương tiếp tục đường mà ông tin vấn đề gì, dẫn đến điên cuồng chết cuối ông  Willy lấy tiền từ Charley ông tiền lương nhận công việc từ ông  Ngay khứ Willy phóng đại số tiền ông kiếm đường người bạn ông có  Nhu cầu ông ta yêu thích mạnh mẽ, ông ta nói dối thứ  Ông ta tự giết để cố gắng tiếp tục tìm kiếm giấc mơ cho Biff [cho dù Biff muốn hay không] thay thay đổi đường  Ông ta nghĩ tiền bảo hiểm Biff nhận từ chết ông ta làm cho Biff tốt Bernard  Ông nghĩ chàng trai nhìn thấy số người đám tang ông ta cuối cho họ thấy thành công ông Arthur Miller trích xã hội nhận thức thành công thích có ngoại hình đẹp Ông minh họa nhận thức xã hội thông qua Willy, người nghĩ chìa khóa để thành công ưa thích hấp dẫn Willy truyền triết lý cho trai cách bỏ qua giáo dục phát triển cá nhân họ đưa ví dụ tiếng quan trọng Willy không hạnh phúc, thành công mà Willy tưởng tượng Tầm nhìn Willy giấc mơ Mỹ hộp nhỏ với quy tắc cứng nhắc Không phép có giấc mơ mà 74 không phù hợp hộp Thật không may cho Linda, Biff Happy dành nhiều thời gian khả tập trung vào giấc mơ Willy mà họ cho giấc mơ riêng Đó bi kịch kịch Tất nhân vật theo đuổi giấc mơ mà không trở thành thực Willy liên tục đấu tranh cho giấc mơ Mỹ mà thấy không thành công Sự thất bại kết số tội lỗi lớn mà Willy gây Ông chăm cố gắng Mặc dù thật người khác chà đạp lên Willy để trước Kết ông không cấp ý Willy xem “di tích” thời kỳ qua Tuy nhiên, điều gây cảm giác xấu hổ hụt hẫng Willy ông chuyển giao công việc cho trai Do xấu hổ, ông tự giết để bảo vệ ước mơ “được yêu thích” người cha người bán hàng thành công Tất nhiên, điều trớ trêu ông tin tự sát tốt mà hai trai ông ta không hưởng lợi từ hy sinh không giới bán hàng ông ta đến dự đám tang ông ta Đó tầm nhìn thành công mà Miller trình bày cho chúng ta, làm chấn động nước Mỹ Nó phát triển lên đến đỉnh cao huyền thoại đồng thời coi thực tế sống Willy Loman bỏ qua tất điều Ông ta bận rộn với ý tưởng ông ta làm Ông thành công Tuy nhiên, thành công khó nắm bắt bí ẩn Như lời anh trai Ben lặp lại: “…tôi bước chân vào rừng rậm Châu Phi mười bảy Tôi rừng năm hai mươi mốt, nhờ Chúa, thành triệu phú”[11;165] Nhưng tiếc Ben lại nói thực tế làm để trở thành thành công Đấy thứ mà Willy cần Zhao Juan viết tham nhũng giấc mơ Mỹ Cái chết người chào hàng, ông tuyên bố: Nguồn gốc giấc mơ Mỹ dường bắt nguồn từ người nhập cư vào kỷ 18 19, chủ yếu người di dân 75 đến Mỹ, sống tốt hơn, đặc biệt hội sở hữu đất đai Nhưng đất đai cho thuê thành phố phát triển biến thể lớn nảy sinh giàu có, điều có nghĩa giấc mơ Mỹ thay đổi từ thực tế tiềm ẩn thành giấc mơ, giống tên Cuối kịch,một lần Mille thể rõ quan điểm giấc mơ Mỹ qua lời thoại Linda với Willy: Xin lỗi anh, anh yêu Tôi khóc Tôi gì, khóc Tôi không hiểu Tại ông lại làm điều đó? Giúp Willy, khóc Dường với bạn chuyến khác Tôi mong đợi bạn Willy, thân yêu, khóc Tại bạn làm điều đó? Tôi tìm kiếm tìm kiếm tìm kiếm, hiểu nó, Willy Tôi toán hết tiền nhà hôm Hôm nay, thân yêu Và nhà (Một tiếng cổ họng cô ấy) Chúng ta tự rõ ràng Chúng ta tự do…”[11;263, 264] Tuy nhiên, người Mỹ đấu tranh chiến đấu để đạt giấc mơ đó.Willy Loman người Mỹ Ông câu chuyện cảnh báo người mà xã hội Một người coi trọng giàu có khéo léo người thành công nắm bắt Giấc mơ Mỹ lại chê bai người đạt đến mức cao đáng kinh ngạc, để tự đẩy lên để ca ngợi Giống O Fortuna Orffa, người số phận số phận Đây điều mà Willy Loman không nắm bắt đầy đủ Ông nghĩ có số bí mật ma thuật đưa ông ta đến nơi Ông ta leo lên cao cao Daedalus Icarus, nhiên ông ta chịu đựng số phận Icarus Bởi ông không hiểu ông ta tiếp tục đạt đến mức cao mà giấc mơ Mỹ bạn thực Đây điều khiến Willy Loman trở thành bi kịch văn học Mỹ Ông liên tục vươn tới cho nỗ lực vô ích để lấy vinh quang giàu có cho thân gia đình ông ta kết thúc chết 76 tự lừa dối Tiểu k t Trong chương cuối luận văn, trình bày đặc điểm biểu mặc cảm tội lỗi người kinh doanh – đặc điểm chủ đề mặc cảm tội lỗi sáng tác Arthur Miler Mặc cảm tội lỗi người kinh doanh thể qua hai phương diện bản: đồng tiền lương tâm, tan vỡ “giấc mơ Mỹ” Trong hai kịch, Arthur Miller trích lý tưởng Giấc mơ Mỹ thời đại Thế chiến Tất tố cáo điều vô đạo đức trực tiếp Cái chết người chào hàng Joe Kellers từ chối ngừng việc vận chuyển đầu xi lanh nứt gây chết người lính Mỹ vô tội Thực tế tồi tệ ông ta cho phép người bảo vệ ông ta chiến đấu bên cạnh trai ông ta chết, tội lỗi giết người cuối Trong Tất tôi, Joe Keller có ảnh hưởng lớn đến sống nhiều người bên gia đình ông ta quan tâm đến Trái lại, Cái chết người chào hàng, Willy Loman phạm tội ngoại tình, tội lỗi nhỏ so với tội giết người Ảnh hưởng ông giới hạn sống vợ trai, ông muốn gây ảnh hưởng đến sống người bên gia đình ông.Tuy nhiên, hai kịch liên quan đến kiện có nguồn gốc sâu xa tiền Cả hai người cha coi trọng giá trị vật chất giá trị thực sống Và có lẽ vậy, họ phải đối diện với vỡ mộng “giấc mơ Mỹ” Do mải mê theo đuổi thứ không phù hợp không thuộc nên kết nhận lại thật phũ phàng khiến họ chấp nhận buộc phải tìm đến giải pháp cuối chết 77 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Mặc cảm tội lỗi trongTất C i c tc n i c àn Arthur Miller”, rút số kết luận sau: Arthur Miller coi nhà văn, nhà viết kịch người Mỹ đại vĩ đại đóng góp dành cho văn học đương đại chiếm vị trí quan trọng có ý nghĩa Bằng trí tuệ sáng suốt nhìn tận sâu vào bên yếu điểm nhân vật mình, ông sáng tạo nên tác phẩm sân khấu mang theo lời cảnh báo xã hội cách minh triết Các kịch ông theo đuổi truyền thống thực bắt đầu nước Mỹ thời gian hai đại chiến Với kịch kinh điển Cái chết người chào hàng, ông coi người đặt móng cho kịch nghệ đương thời nước Mỹ Trong lần trả lời phóng viên giá trị thể loại kịch, Arthur Miller long trọng khẳng định sân khấu không chết, phải tự thay đổi mãi sân khấu tôn giáo theo nghĩa văn hoá nó, nhà hát trở thành đền mà nhân loại văn minh lại phải dựa vào cứu cánh tinh thần Sau người no nê dễ dãi hưởng thụ văn hoá qua truyền hình, người ta lại tìm thấy niềm kiêu hãnh niềm hạnh phúc phút trang trọng đến nhà hát, ngồi bên hướng lên sân khấu nơi có người xương thịt hoá thân vào để truyền tải giá trị văn hoá tới người xem Từ năm 1936 năm 2004 trước qua đời vào tuổi 90, ông có tới 55 kịch công diễn Với đóng góp to lớn mình, Miller giành 11 giải thưởng lớn tầm cỡ giới, ông trở thành tác gia vĩ đại, đối tượng nghiên cứu phê bình nhiều học giả 78 giới Nhà văn Salman Rushdie gọi Miller “a man of true moral stature, a rare quality in these degraded days”(một người đàn ông có phẩm chất đạo đức thật sự, phẩm chất có ngày suy thoái này) Các tác phẩm ông tập trung vào gia đình, đạo đức trách nhiệm cá nhân xã hội.Tất Cái chết người chào hàng kịch quan trọng đặc biệt, làm nên tên tuổi Miller văn học Mỹ Trong hai kịch tiếng này, Arthur Miller khám phá sâu sắc chủ đề đạo đức giá trị người Mặc dù viết chủ đề hai kịch lại có khác biệt lớn giúp chúng trở nên độc đáo Cái chết người chào hàng mô tả thảm cảnh đằng sau tan vỡ giấc mơ Mỹ ảnh hưởng mà mang lại cho gia đình nhân vật Vở kịch tập trung nhiều vào ảo tưởng cá nhân tạo bất lực cá nhân Tất tôi, khám phá thực tế sợ hãi người dân vô cảm, giá trị đạo đức họ ảo ảnh tạo để che đậy thật bi thảm Thực tế so với chủ đề ảo giác thể song song phân biệt kịch Tuy nhiên, bên cạnh điểm khác biệt trên, điểm chung chủ đề bật Tất Cái chết người chào hàng mặc cảm tội lỗi nhân vật sau hành động định thân Đây chủ đề in dấu đậm nét, trở thành đặc trưng phong cách sáng tác Arthur Miller tư tưởng cách viết Mặc cảm tội lỗi người cha đặc trưng tiêu biểu chủ đề mặc cảm tội lỗi sáng tác Arthur Miller biểu qua hai kịch Cả Joe Keller Willy Loman người cha yêu thương gia đình Tuy nhiên, họ lại trọng vào vị trí cá nhân cộng đồng Đây nguyên nhân dẫn đến bi kịch mà họ phải gánh chịu Họ có xu hướng thu lại, họ cảm thấy cô lập, mâu thuẫn trước thực xã hội Do đó, lẽ tất nhiên 79 không dung hòa với giới bên ngoài, họ có tư tưởng lỗi thời suy nghĩ ích kỉ, đậm chất cá nhân, hành động sai trái gây hậu bi thương Qua hai nhân vật Keller Willy, Miller lần lại khẳng định quan niệm mình: bi kịch xảy với ai, thời đại nào, kể người bình thường xã hội đại Những đứa hai kịch Tất Cái chết người chào hàng đại diện cho hệ trẻ, lạc quan đại Những nhân vật Chris, Ann, Larry, Biff có khoảng cách tư tưởng quan điểm với cha Do họ phải đối diện với hệ từ mâu thuẫn hai hệ Mặc cảm tội lỗi đứa xem đặc điểm bật chủ đề mặc cảm tội lỗi – điều làm nên thành công sáng tác Miller Thông qua quan điểm phát ngôn đứa Chris, Larry hay Biff, Miller muốn đặt vấn đề, mối quan hệ trách nhiệm cá nhân với trách nhiệm xã hội Là cá nhân đại diện cho hệ trẻ với tư tưởng phù hợp với thời đại, đứa hai kịch xác định vai trò với xã hội Với họ, xây dựng xã hội quyền lợi nghĩa vụ người Một điều quan trọng cá nhân nên xây dựng cho lí tưởng, ước mơ độc lập, phù hợp với cần cố gắng, kiên trì theo đuổi ước mơ đó.Và đặc trưng cuối chủ đề mặc cảm tội lỗi mặc cảm tội lỗi người kinh doanh mà hệ tan vỡ giấc mơ Mỹ Là trường hợp đặc biệt, đời Miller vắt hết kỷ 20 sang kỷ 21, vốn kỷ đầy bão táp giới nước Mỹ Cùng với việc chứng kiến phát triển vượt bậc kinh tế Mỹ, Miller có hội nguồn cảm hứng để viết thật đằng sau ánh hào quang điều mà nhiều người tôn sùng – giấc mơ Mỹ Giấc mơ Mỹ vào cuối năm 1940, đầu năm 1950, có gia đình, hai đứa 80 nhà đẹp ngoại ô với khu vườn nhỏ hàng rào hàng rào gỗ trắng quanh Những người cha gia đình Willy Loman Joe Keller cố gắng hoàn thành ước mơ họ tự tử sau họ nhận họ không thực ước mơ cho gia đình họ Cả hai bị ảnh hưởng giá trị xã hội tư Mỹ Willy Loman - nhân viên bán hàng trung lưu, muốn mang lại tương lai tốt cho trai ông Biff Happy Nhưng ông thất bại xã hội Mỹ ông định tự tử để lấy tiền bảo hiểm nhân thọ Willy cho cách để cứu vãn mong muốn giúp trai tự lập doanh nghiệp riêng chúng Joe Keller - chủ doanh nghiệp trung lưu tầng lớp thượng lưu, ông ta nghĩ có hạnh phúc gia đình tiền bạc địa vị Dù cương vị người cha hay người kinh doanh Keller Willy gánh chịu thất bại bi kịch bi thảm Do xuất phát điểm từ tư tưởng tầm hiểu biết hạn chế nên hai nhân vật quan trọng giá trị vật chất mà quên giá trị thực sống Họ nằm vòng xoáy, sức hấp dẫn tỏa từ khái niệm “giấc mơ Mỹ”, vật chất mà họ đánh lương tâm vị trí gia đình xã hội Qua thất bại họ, Miller muốn cảnh tỉnh người xã hội, người ngày đêm chạy theo tiếng gọi đồng tiền, mải mê chí mê muội với anh hào quang giấc mơ Mỹ, rằng: hạnh phúc không phụ thuộc vào giá trị vật chất, ngược lại theo đuổi vật chất đường tới hạnh phúc nhiều người tưởng Mặc cảm tội lỗi vấn đề mẻ xa lạ nghiên cứu phê bình Việt Nam, Arthur Miller, dù người có sức ảnh hưởng lớn giới tên mẻ văn học Việt.Mặc dù nhà văn qua đời nghiệp nghệ thuật ông vùng đất mẻ mời gọi khám phá độc giả 81 nhà nghiên cứu.Cho nên với việc tìm hiểu mặc cảm tội lỗi Tất Cái chết người chào hàng Arthur Miller, mong muốn đóng góp hình dung bước đầu, sơ khai kịch gia vĩ đại văn học Mỹ đương đại đóng góp ông với văn học nhân loại Đây tìm hiểu khái quát, nhiên hi vọng mở hướng khám phá mới, cách tiếp cận cho văn học Mỹ mối quan hệ với văn học giới 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Ti n Việt Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Nghiên cứu văn học, số 8, tr 43 – 59, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bataille.G (2013), Văn học ác (Ngân Xuyên dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2011), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc chủ biên (2011), Văn học Âu – Mỹ kỷ 20, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2012), Giáo tình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc chủ biên (2015), Đặc trưng truyện ngắn hậu đại Hoa Kỳ, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Vũ Cận, Đặng Thế Bính (dịch) (1971), Arhur Miller: Tất tôi, Cái chết người chào hàng, Nxb Văn học 12 Lê Nguyên Cẩn (2002), Hợp tuyển văn học châu Âu, tập 1, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 13 Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Yến Chi(2009), Nghệ thuật biên kịch Arthur Miller, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam 15 Nguyễn Linh Chi (2006), James Joyce – tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Đình Cúc (2004), Tác giả văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Gilles Deleuze (2014), Nietzsche triết học (Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri Thức, Hà Nội 19 Đặng Anh Đào (1997), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Đàn (1985), Các trào lưu trường phái kịch phương Tây đại, Nxb Tổ chức nghiên cứu nghệ thuật 22 Đặng Thị Hạnh (1985), Văn học nước - Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XIX,Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy điều kịch thi pháp kịch, Tạp chí văn học 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Hoài Lam, Hoài Ly (dịch) A Xaytlin (1965) Lao động nhà văn Nxb Văn học Hà Nội 26 Huy Liên (2009), Chuyên luận Văn học Mỹ - nghệ thuật viết văn kỹ xảo, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2008), Nhân vật mát “Gasby vĩ đại” F.Scott Fitzgerald, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học 84 Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ Văn hóa quần chúng xuất Hà Nội 29 Hồ Ngọc (1973) Nghệ thuật viết kịch Nxb Văn hóa 30 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn học 31 Hữu Ngọc (chủ biên) (1982), Từ điển tác gia Văn học sân khấu nước ngoài, Nxb Văn học 32 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học phương Tây, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (Jean Ghevalier, Alian Gheer Brant) (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Nhiều tác giả (2003), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đình Quang (1985), Tiểu luận sân khấu 37 Tất Thắng (1981), Về hình tượng người kịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đinh Thị Thủy (2009), Kết cấu tiểu thuyết “Chùm nho phẫn nộ” John Steinbeck, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 39 Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu (tểu luận – nghiên cứu – phê bình), Nxb Văn học Hà Nội 40 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Ly Thúc Ty (1962),Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu, Hồ Lãng (dịch),Nxb Văn hóa nghệ thuật,Hà Nội 85 42 Nguyễn Thị Vinh cộng (1983), Những vấn đề sân khấu, Nxb nghiên cứu sân khấu B.Ti n An 43 C.W.Ebigsby (2005), Arthur Miller: A Critical Study, Cambridge University Press 44 Enoch Brater (1995), The Theatrical Gamut: Notes for a PostBeckettian Stage, New York: The University Of Michigan Press 45 Enoch Brate (2005),Arthur Miller’s America: Theater and Culture in a Time of Change,Ann Arbor, MI: University of Michigan Press 46 Jean Gould (1969), Modern American Playwrights, Bombay: Bombay Popular Prakashan 47 Martin Gottfilld (1998), Arthur Miller Edit, Hardcoverr 48 Mel Gussow (1998), Conversation with Arthur Miller, Edit Hardcover 49 Noorbakhsh Hooti and Farzaneh Azizpour (2011), The Sense of Isolation in Arthur Miller’s All My Sons, Cross Cultural Communication 50 Pamela Loos (2014), The Family Dynamic in Miller’s All My Sons and Death of a Salesman 51 Walter J Meserve (1972), The Merrill studies in Death of a salesman, Columbus: Merrill 52 Arthur Miller(1947), Collected Plays 53 Arthur Miller (1981), Eight plays: All My Sons, Death of a Salesman, The Crucible, A Memory of Two Mondays, A View Front the Bridge, After the Fall, Incident At Vichy, The Price,Edit, Nelsson Douleday, Inc, Garden City New York 54 Arthur Miller (1999), A Life (Timebends), Edit Methuen London 55 Terry Otten (2002), The Temptation of Innocence in the Dramas of 86 Arthur Miller, Columbia: University of Missouri Press 56 Brian Parker (1966), Point of View in Arthur Miller’s Death of a Salesman, University of Toronto Quarterly 57 Narindar Pradhan (1978), Modern American Drama: A Study in Myth and Tradition, New Delhi: Arnold-Heinemann, 67-68 58 Kay Stanton (1989), Women and the American Dream of Death of a Salesman, Feminist Re-reading of Modern American Drama 59 Datar Unnati (2014), Psychoanalytic Study Of The Plays Of Arthur Miller, International Journal on English Language and Literature 60 Xiaojuan Yao, Tiannan Zhou and Yufei Long (2012), Confined Spirits’ Struggle: Housewife-mother Figures in Arthur Miller’s Early Plays, English Language and Literature Studies 87 ... 2: Mặc cảm tội lỗi đứa Chương 3: Mặc cảm tội lỗi người kinh doanh 13 C ơn MẶC CẢM TỘI LỖI CỦA NGƯỜI CHA Chắc hẳn nhìn thấy cụm từ mặc cảm tội lỗi “nhiều người liên tưởng đến trường hợp mặc cảm. .. kịch Arthur Miller nói riêng 3.Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu đặc trưng mặc cảm tội lỗi Tất Cái chết người chào hàng Arthur Miller, ... sáng tác Arthur Miller tác phẩm Tất (1947) phải đến kịch Cái chết người chào hàng (1949) tên tuổi ông trở nên tiếng Tác phẩm Cái chết người chào hàng mang cho Miller giải thưởng Pulitzer vào năm

Ngày đăng: 03/07/2017, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm về thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại”, Nghiên cứu văn học, số 8, tr. 43 – 59, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
2. Bataille.G. (2013), Văn học và cái ác (Ngân Xuyên dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và cái ác
Tác giả: Bataille.G
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2013
3. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
4. Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
5. Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
6. Lê Huy Bắc (2011), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Hoa Kỳ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
7. Lê Huy Bắc chủ biên (2011), Văn học Âu – Mỹ thế kỷ 20, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Âu – Mỹ thế kỷ 20
Tác giả: Lê Huy Bắc chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
8. Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2012), Giáo tình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo tình văn học phương Tây
Tác giả: Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
9. Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
10. Lê Huy Bắc chủ biên (2015), Đặc trưng truyện ngắn hậu hiện đại Hoa Kỳ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng truyện ngắn hậu hiện đại Hoa Kỳ
Tác giả: Lê Huy Bắc chủ biên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2015
11. Vũ Cận, Đặng Thế Bính (dịch) (1971), Arhur Miller: Tất cả đều là con tôi, Cái chết của người chào hàng, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arhur Miller: Tất cả đều là con tôi, Cái chết của người chào hàng
Tác giả: Vũ Cận, Đặng Thế Bính (dịch)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
12. Lê Nguyên Cẩn (2002), Hợp tuyển văn học châu Âu, tập 1, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển văn học châu Âu
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
13. Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
14. Trần Yến Chi(2009), Nghệ thuật biên kịch của Arthur Miller, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn của Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật biên kịch của Arthur Miller
Tác giả: Trần Yến Chi
Năm: 2009
15. Nguyễn Linh Chi (2006), James Joyce – tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: James Joyce – tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Linh Chi
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
16. Lê Đình Cúc (2004), Tác giả văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả văn học Mỹ
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
17. Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Mỹ
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Gilles Deleuze (2014), Nietzsche và triết học (Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nietzsche và triết học
Tác giả: Gilles Deleuze
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2014
19. Đặng Anh Đào (1997), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
20. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w