1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang ma thái quy trình nghi lễ để tạo cuộc sống mới cho người chết (trường hợp người thái phù yên, sơn la)

20 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 554,97 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÒ XUÂN DỪA TANG MA CỦA NGƯỜI THÁI: QUY TRÌNH NGHI LỄ ĐỂ TẠO CUỘC SỐNG MỚI CHO NGƯỜI CHẾT (TRƯỜNG HỢP NGƯỜI THÁI PHÙ YÊN, SƠN LA) Chuyên ngành: Văn Hóa Dân Gian Mã số : 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG CẦM PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Hoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài: “Tang ma Thái: Quy trình nghi lễ để tạo sống cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La)”, xin cam đoan rằng: luận án kết nghiên cứu cá nhân Trong luận án có kế thừa sử dụng lại luận điểm, luận dẫn trích nghiên cứu người trước ghi xuất xứ tên tác giả đưa luận điểm, luận Tôi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài: “Tang ma Thái: Quy trình nghi lễ để tạo sống cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La)”, xin bày tỏ lòng biết ơn: TS Hoàng Cầm, PGS.TS.Nguyễn Thị Phương Châm góp ý kiến giúp đỡ suốt trình học tập, viết chuyên đề làm luận án Tập thể giáo sư, tiến sĩ, giảng viên môn Văn hóa học, Ngành nghiên cứu văn hóa, Chuyên ngành Văn hóa dân gian thuộc Viện nghiên cứu văn hóa, Viện KHXH Việt Nam tận tình giúp đỡ học tập nghiên cứu khoa học suốt thời gian khóa học nghiên cứu sinh Phòng đào tạo khoa học môn Văn hóa học, Viện KHXH Việt Nam giúp đỡ mặt thủ tục suốt trình học tập, viết chuyên đề bảo vệ luận án Trong thời gian điền dã đề tài địa phương, nhận giúp đỡ nhiệt tình nghệ nhân hát mo Thái, ông bà cao tuổi, gia đình tang chủ bà bản, xã người Thái thuộc huyện Phù Yên Nhân đây, bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Sơn La, Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Tân Lang động viên tinh thần, tạo điều kiện mặt thời gian, vật chất, chia sẻ công việc; cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng chí đồng nghiệp xa gần khuyến khích động viên giúp đỡ hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận án: Lò Xuân Dừa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 07 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 07 1.2 Cơ sở lý luận 25 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 Tiểu kết chương 38 Chương 2: QUY TRÌNH CHUẨN BỊ TRONG TANG MA THÁI 39 2.1 Vũ trụ quan Thái quan niệm chết 39 2.2 Các nghi thức người chết 43 2.3 Các bước chuẩn bị cho cúng ma 52 Tiểu kết chương 66 Chương 3: QUY TRÌNH THỰC HÀNH NGHI LỄ CÚNG MA 68 3.1 Quy trình tổ chức nghi lễ cúng ma 68 3.2 Nghi lễ đưa ma 78 3.3 Các nghi lễ sau đưa ma 84 Tiểu kết chương 88 Chương 4: VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC THỰC HÀNH NGHI LỄ TRONG VIỆC TẠO CUỘC SỐNG MỚI CHO NGƯỜI CHẾT 90 4.1 Vai trò, chức người thực hành nghi lễ 90 4.2.Vai trò, chức mo 98 4.3 Chức biểu tượng nghi lễ 126 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVHDT: Bảo tàng văn hóa dân tộc CTQG: Chính trị quốc gia DT, DTH: Dân tộc, Dân tộc học ĐHKHXH&NV: Đại học khoa học xã hội nhân văn ĐHQG: Đại học quốc gia ĐHSP: Đại học sư phạm H: Hà Nội GS.TS.: Giáo sư Tiến sĩ GD: Giáo dục KHXH: Khoa học xã hội Tc; NSDG: Tạp chí;Nguồn sáng dân gian Nxb: Nhà xuất PCT.: Phó Chủ tịch PGS.: Phó Giáo sư LATS Luận án Tiến sỹ LVThS Luận văn Thạc sỹ LXD: Lò Xuân Dừa [43,tr.14] Tài liệu tham khảo 43, trang 14 [27], [81] Tài liệu tham khảo 27 81 Tp.: Thành phố Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân VHH: Văn hóa học VHDT: Văn hóa dân tộc VHDG: Văn hóa dân gian VNDG: Văn nghệ dân gian VHTT, VH-TT: Văn hóa Thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cuối năm 80 kỷ trước, việc nghiên cứu người Thái ngày giới khoa học quan tâm Tất quốc gia có tộc người hệ ngôn ngữ Thái Trung Quốc, Thái Lan, tổ chức Thái học (Thai Studies) Thậm chí, nước tộc người nói ngôn ngữ Thái Hà Lan, Đức, Australia, có trung tâm nghiên cứu Thái học; việc nghiên cứu người Thái không vấn đề riêng Việt Nam mà trở thành vấn đề mang tầm quốc tế Ở Việt Nam, việc tìm hiểu, nghiên cứu dân tộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái nói chung dân tộc Thái nói riêng nhà dân tộc học, ngôn ngữ học, đến nhà sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân tộc trung ương địa phương Trong thành tựu nghiên cứu quan trọng người Thái, phải kể đến phong tục nghi lễ đời người, mà tang ma nghi lễ đặc biệt quan trọng, độc đáo tiêu biểu Nó quy trình nghi lễ tín ngưỡng dân gian phức hợp gắn liền với người chết quy tắc ứng xử người sống chuẩn bị cho người chết có sống giới vĩnh với ông bà tổ tiên Tuy nhiên, nay, giới sưu tầm nghiên cứu quan tâm mô tả túy đám tang, nhìn nhận giá trị đám tang di sản văn hóa cần bảo tồn, tiếp cận đám tang theo hướng biến đổi văn hóa tác động trình đại hóa hội nhập, mà nhà nghiên cứu quan tâm đến quy trình tổ chức đám tang Thái có ý nghĩa chức tâm lý người sống Vì vậy, chọn vấn đề: “Tang ma người Thái: Quy trình nghi lễ để tạo sống cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La)” làm đề tài nghiên cứu nhiệm vụ cần thiết luận án tiến sỹ Tác giả luận án mong muốn, công trình góp phần vào việc nhận diện cách hệ thống tang ma người Thái, đặc biệt luận giải ý nghĩa, chức nghi thức nghi lễ trình tổ chức đám tang hướng tới mục đích rõ ràng việc người sống tạo dựng sống cho người chết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Kết nghiên cứu luận án: “Tang ma người Thái: Quy trình nghi lễ để tạo sống cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La)” cung cấp nghiên cứu trường hợp vào tranh nghiên cứu tranh luận ngành nghiên cứu văn hóa nhân học vai trò, chức ý nghĩa văn hóa- xã hội nghi lễ tang ma đời sống nhân loại nói chung Kết nghiên cứu luận án cung cấp liệu khoa học cho nhà quản lý văn hoá địa phương việc hoạch định sách liên quan đến văn hoá phi vật thể nói chung tang ma nói riêng Mặt khác, người dân tộc Thái quê hương Phù Yên, việc nghiên cứu tang ma dân tộc giúp tác giả hiểu rõ truyền thống lịch sử, văn hóa tín ngưỡng cha ông xưa mà góp phần giữ gìn, bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân tộc -Nhiệm vụ nghiên cứu: sưu tầm tài liệu, tư liệu thành văn, nghiên cứu trường hợp, khảo sát điền dã, tổng hợp so sánh, hoàn thành thảo thực địa hữu ích đời sống văn hóa tín ngưỡng tang ma người Thái Phù Yên 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình nghi lễ tang ma người Thái Phù Yên (chủ yếu đám tang tổ chức cho người chết bình thường, chết già, có tuổi); xem xét thực hành nghi lễ diễn trước, sau đám tang; làm sở để phân tích ý nghĩa thực hành nghi lễ biểu tượng nghi lễ quy trình tổ chức đám tang -Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu tang ma cộng đồng người Thái Phù Yên (Sơn La), chủ yếu tập trung nghiên cứu đám tang người Thái tổ chức cho người chết bình thường, chết già -Tác giả tập trung nghiên cứu cộng đồng người Thái huyện Phù Yên Địa điểm điền dã tác giả để nghiên cứu đám tang thuộc xã Quang Huy, Huy Bắc, Tường Phù, Tường Thượng, Tường Tiến, Huy Tường thị trấn Phù Yên Các đợt điền dã diễn đan xen vùng chủ yếu từ năm 2006 đến nay, đẩy mạnh nghiên cứu trình triển khai thực luận án -Ngoài ra, tác giả luận án mở rộng phạm vi điền dã nghiên cứu đám tang số tộc người địa bàn huyện Phù Yên Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu để hoàn thành luận án chủ yếu tư liệu điền dã dân tộc học, thu thập từ địa bàn nghiên cứu thuộc xã huyện Phù Yên, nơi có đồng bào Thái sinh sống đông tập trung Ngoài ra, mở rộng phạm vi điền dã nghiên cứu tang ma số dân tộc cộng cư, dân tộc Mường để lấy tư liệu so sánh Ngoài nguồn tư liệu điền dã, luận án khai thác, sử dụng kết nghiên cứu nhà nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học, nhân học văn hóa nước, nhà nghiên cứu văn hóa địa phương, luận văn, luận án viết đời sống xã hội tang ma dân tộc Thái số dân tộc khác Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp điền dã dân tộc học Đây phương pháp chủ yếu quan trọng mà tác giả luận án dày công quan sát thực địa, điều tra, vấn sâu đối tượng người Thái nhiều năm thuộc nhiều đám tang dòng họ người Thái, Phù Yên Do việc quan sát tham dự trực tiếp quan trọng cần thiết để thu thập đầy đủ tư liệu, mang tính khách quan tang ma Thái, nên có hội phải tận dụng thời gian để nhập đám tang, thời tiết rét mướt, xa gần, ngày đêm, rạng sáng, cố gắng tham gia để khảo sát lấy tư liệu Tôi tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, thông qua vấn sâu, vấn nhóm giới, lứa tuổi, có nghề nghiệp, địa vị xã hội khác (nông dân, cán xã, huyện…) có mối quan hệ khác với người cố tang chủ; cá nhân người dân tộc láng giềng vùng cư trú để có quan điểm tổng thể, khách quan đám tang người Thái Đồng thời với việc quan sát, tranh thủ ghi chép, ghi âm, ghi hình nhiều đám tang người Thái xã huyện Phù Yên Trong trình điền dã tác giả luận án tổ chức buổi thảo luận nhóm để có nhận định khách quan tang ma, chất nghi lễ, nội dung mo, ý nghĩa biểu tượng, ảnh hưởng văn hóa dân tộc địa bàn biến đổi tang ma Thái Phù Yên Từ năm 2009 đến quan sát tham dự gần 30 đám tang, có nửa số đám tang quan sát trọn vẹn từ diễn đến kết thúc Chúng vấn hồi cố ông mo Thái, người cao tuổi để tìm hiểu tang ma truyền thống, thực hành văn hóa tang lễ Khi vấn, cố gắng so sánh kiểm tra lại thông tin từ người cung cấp tư liệu chọn, so sánh với tư liệu từ quan sát trực tiếp, từ lắng nghe dịch mo Chúng vấn đối tượng nêu nhằm mục đích lấy tư liệu đảm bảo xác, trung thực khách quan so với vấn đối tượng trẻ, hiểu biết tang ma truyền thống Trong năm qua, có trình nghiên cứu thực địa liên tục cộng đồng người Thái huyện Phù Yên; tiếp xúc với nhiều người thuộc lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau, tiếp xúc với thầy mo, thầy cúng Do chịu khó hỏi thăm, lại có sẵn quan hệ từ trước nên sớm có quan hệ gần gũi với thầy mo gia đình mường người Thái Đó điều kiện thuận lợi giúp tìm hiểu lấy thông tin tư liệu Lúc chủ động đến thăm ông nhà, tranh thủ gặp ông đám lễ lễ tang để vấn, có lúc phải trao đổi điện thoại để xác nhận lại thông tin Những thầy mo ma (mọ phị) tiếng huyện Phù Yên mà quen biết, ông Hà Văn Lai (bản Phai Làng, Huy Bắc), Hoàng Văn Ành (bản Mo Nghè, Quang Huy), Hoàng Văn Dường (bản Bùa Chung, Tường Phù), Lò Văn Chướng (bản Chăn,Tường Thượng), Hà Văn E (bản Tầm Ốc, Tường Hạ) v.v 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Bên cạnh phương pháp điền dã, sưu tầm nguồn tư liệu thứ cấp nhà nghiên cứu tang ma tộc người Việt Nam giới, tài liệu nghiên cứu người Thái tang ma Thái công bố, xuất để kế thừa thành tựu nghiên cứu có trước Tác giả luận án khảo sát số mo Thái ông mo Hà Văn E (bản Tầm Ốc, Tường Hạ), Lò Văn Chướng (bản Chăn, Tường Thượng), Hà Văn Lai (bản Phai Làng, Huy Bắc), Hoàng Văn Ành (bản Mo Nghè, Quang Huy), Vì Văn Úng (bản Phố, Huy Bắc) thực hành Đó mo tác giả may mắn ghi âm trực tiếp từ đám tang người Thái 4.2.3 Các phương pháp khác Để đạt mục tiêu nghiên cứu bên cạnh việc vận dụng phương pháp phương pháp điền dã dân tộc học, nghiên cứu tài liệu, tác giả luận án áp dụng phối hợp phương pháp so sánh đồng đại, lịch đại; phương pháp hệ thống, thống kê…nhằm đặt nghi lễ tang ma người Thái môi trường địa lý, lịch sử, kinh tế xã hội, môi trường văn hoá cộng đồng vùng Phù Yên Ngoài ra, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành nghiên cứu văn hóa để giải mã bí ẩn tượng văn hoá tâm linh Đóng góp luận án - Luận án công trình chuyên khảo cung cấp thêm nguồn tư liệu điền dã quy trình bước chuẩn bị tổ chức thực hành nghi lễ tang ma; vũ trụ quan Thái quan niệm chết; số quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng xã hội liên quan đến văn hóa người Thái; nhận diện rõ ràng tang ma Thái truyền thống phục hồi trở lại thời điểm đổi đất nước hội nhập - Luận án luận giải quan niệm người Thái Phù Yên vai trò chức văn hóa thực hành nghi lễ, mo biểu tượng nghi lễ tang ma để tạo dựng sống cho người chết, tạo tâm lý yên tâm tin tưởng để người sống tiếp tục xây dựng sống cá nhân, gia đình xã hội ngày tốt Góp phần khẳng định thực hành nghi lễ đám tang không đơn lễ chôn cất, có nuối tiếc thương đau người thân người sống mà thể niềm tin tưởng người thân họ không chết mà chuyển sang sống giới khác - Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định vai trò chức văn hóa tang ma tộc người, đóng góp nhỏ vào nghiên cứu Thái học, cung cấp nghiên cứu trường hợp vào tranh luận ngành nghiên cứu văn hóa nhân học vai trò chức đám tang; làm sở cho việc hoạch định sách quản lý văn hóa - xã hội phù hợp với đời sống trình đại hóa hội nhập; góp phần xây dựng đời sống ngày văn minh đại đậm đà sắc văn hóa dân tộc Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bố cục thành 04 chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương Quy trình chuẩn bị tang ma Thái Chương Quy trình thực hành nghi lễ cúng ma Chương Vai trò chức thực hành nghi lễ việc tạo sống cho người chết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1.Các nghiên cứu tang ma tộc người Việt Nam Tang ma chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhân học văn hoá giới Ở Việt Nam, số lượng tác phẩm tác giả đông đảo phong phú công trình tác giả dân tộc Việt (Kinh) biên soạn chủ yếu tín ngưỡng phong tục tang ma người Việt như: Tín ngưỡng Việt Nam-Quyển Thượng, Toan Ánh biên soạn [7], Việt Nam văn hóa sử cương tác giả Đào Duy Anh biên soạn [4], Việt Nam phong tục Phan Kế Bính biên soạn [12], Gia lễ xưa Phạm Côn Sơn biên soạn [101], Thọ Mai Gia Lễ phong tục người Việt Xuân Trường biên soạn [133], Nghi lễ dân gian-Nghi lễ tang ma Minh Đường biên soạn [42], Nghi lễ đời người Trương Thìn biên soạn [116], Phong tục tập quán Việt Nam Vũ Mai Thùy biên soạn [120], Phong tục dân gian kiêng kỵ Triều Sơn biên soạn [103], Thọ Mai Gia Lễ-Phong tục dân gian tục cưới hỏi ma chay người Việt Nam Đức Thành biên soạn [105], Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam Tân Việt biên soạn [142], Tìm hiểu phong tục dân gian, Dân gian sinh tử toàn thư Thái Kỳ Thư biên soạn [119], Phong tục dân gian Việt Nam Anh Minh biên soạn [69], Tục cưới hỏi ma chay người Việt- Thọ mai gia lễ Túy Lang Nguyễn Văn Toàn biên soạn [126], Tục tang ma Phong tục tang lễ Phạm Minh Thảo biên soạn [108],[109], Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt xưa Phan Thuận Thảo biên soạn [107], Nghi lễ vòng đời người tập thể tác giả Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương, Lê Hồng Lý [145], Đa số tác giả khảo tả phong tục, nghi thức nghi lễ vòng đời người có nghi lễ tang ma chủ yếu quy trình tổ chức tang ma người Việt Một số tác giả sâu luận giải quan niệm tang ma phong tục cổ truyền (Thọ Mai Gia Lễ) có nguồn gốc ảnh hưởng từ văn hóa Hán cần nhận thức giá trị nghi lễ để bảo tồn phát huy Đáng ý ấn phẩm Tục tang ma Phạm Minh Thảo tuyển soạn phiên dịch miêu tả quan niệm kiếp sau Thuyết vật linh linh hồn A.B.Tylor, cho rằng: Hầu tất tộc người, tôn giáo, dân tộc giới quan niệm có linh hồn; đặc biệt người ta quan niệm kiếp sau đáng kể; người Việt Nam có quan niệm “sống gửi thác vê” (sống có tính chất tạm bợ, gửi thân thân tạm thời, chết vĩnh viễn) Từ đó, tác giả tóm tắt hình thức mai táng tổ chức tang ma dân tộc Việt Nam giới Tác giả luận án coi tài liệu quý để vận dụng Thuyết vật linh linh hồn A.B.Tylor tín ngưỡng vạn vật hữu linh tộc người xem xét luận án Ngoài nhóm tác phẩm tác giả nói có nhiều tác giả quan tâm đến tang ma tộc người khác Việt Nam như: Người Mường Hòa Bình tác giả Trần Từ biên soạn [135], Mo Đường lên trời, Nhạc lễ người Mường người Thái Phù Yên tác giả Đinh Văn Ân biên soạn [8], [9], Tang lễ cổ truyền người Mường tác giả Bùi Huy Vọng biên soạn [143], Nghi lễ chu kỳ đời người người Mường Hòa Bình tác giả Nguyễn Thị Song Hà biên soạn [46], Việc tang lễ cổ truyền người Tày, tác giả Hoàng Tuấn Nam biên soạn [77] Các tác giả trình bày quan niệm hệ thống nghi thức nghi lễ, ứng xử trước sau đám tang số dân tộc vùng Tây Bắc Việt Bắc Đó tư liệu quý giúp cho tác giả luận án soi xét, đối chiếu với nguồn tư liệu thực tế tang ma Thái trình nghiên cứu Các viết lĩnh vực tang ma tộc người Việt Nam, đăng tạp chí chuyên ngành, giúp ích nhiều cho nghiên cứu chúng tôi, như: “Về nghi thức tang ma người Việt làng Xuân Tảo xã Xuân Đỉnh-Từ Liêm” tác giả Lê Cẩm Ly (2003), Tc VHDG, số 6/2003, [67, tr 57-62]; “Tang lễ người Chăm Bà La Môn Ninh Thuận bối cảnh phát triển nông thôn nay” tác giả Đổng Văn Dinh, Tc DTH, số 4/2001, [31, tr.79-80]; “Tập quán tang ma người Mạ xã Lộc Lâm, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng” tác giả Lý Hành Sơn, Tc DTH, số 5/2004, [102, tr.36-45]; “Tang lễ người H’ Mông Sơn La-Truyền thống đại” tác giả Hoàng Thị Thủy,Tc NSDG, số 3/2009, [122, tr 5158]; “Âm giới biểu tượng vũ trụ luận tang ma người Mường” tác giả Đinh Hồng Hải, Tc VHDG, số 3/2013, [49, tr.58-67]; “Tang ma người Nùng Phàn Sình tỉnh Thái Nguyên”, LATS Khoa học chuyên ngành Lịch sử, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Ngân [80] Các công trình tư liệu quý giúp tác giả luận án có nhìn xuyên suốt, đa chiều tiếp cận tang ma có sở liệu để so sánh tang ma người Thái 1.1.2.Các nghiên cứu chung người Thái Từ trước tới giới khoa học nước tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề lịch sử xã hội, kinh tế, văn hóa truyền thống nhóm Thái Việt Nam Trong thời phong kiến có tác phẩm đề cập nghiên cứu tộc người Thái, tác phẩm có giá trị Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên, Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn [41], Hưng Hóa xứ phong thổ lục, Hoàng Bình Chính [20] Những tác phẩm chưa phải chuyên khảo nghiên cứu tang ma Thái bước đầu nghiên cứu số khía cạnh đời sống kinh tế-xã hội Thái có giá trị Vào thời Pháp thuộc xuất số chuyên khảo nghiên cứu người Thái Bắc Trung Bộ số học giả người Pháp, Nhận xét người Tày Đèng Lang Chánh Thanh Hóa R.Robert [98] số công trình nghiên cứu M.Colani, H.Maspéro, Kết nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nhóm người Thái Nghệ An, chưa đề cập đến nhóm người Thái địa phương khác, tang ma Tuy nhiên, kết nghiên cứu học giả người Pháp đã, giúp ích nhiều cho việc tìm hiểu, nghiên cứu người Thái Bắc Trung Bộ Từ sau năm 1945, từ sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng việc nghiên cứu dân tộc người, có người Thái nhà khoa học nhà hoạch định sách ngày có tính hệ thống toàn diện Trong phải kể đến như: Các dân tộc thiểu số Việt Nam Lã Văn Lô tập thể tác giả xuất năm 1959 [59], Quắm tố mướn (Kể chuyện mường) tác giả Cầm Trọng Cầm Quynh (xuất năm 1960) [127], Sơ lược nhóm Tày-Nùng-Thái Việt Nam Đại cương nhóm ngôn ngữ TàyThái Việt Nam tác giả Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn xuất năm 1968 [60], [61], Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) xuất năm 1978 tập thể tác giả Viện Dân tộc học [87], Nhìn chung ấn phẩm dừng lại việc khái quát văn hóa dân tộc có dân tộc Thái, chưa có tác phẩm đề cập đến nghi lễ tang ma Bên cạnh công trình có tính hệ thống toàn diện trên, thập niên 60, 70 kỷ XX xuất ấn phẩm chuyên khảo tộc người Thái nhà Dân tộc học Đó như: Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái xuất năm 1977 nhóm tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng [136]; Người Thái Tây Bắc Việt Nam xuất năm 1978 tác giả Cầm Trọng [128]; Tục ngữ Thái xuất năm 1978 nhóm tác giả Hà Văn Năm, Cầm Thương, Lò Văn Sỹ [78], Những ấn phẩm nêu nhà Dân tộc học khái quát lịch sử, xã hội dân tộc Thái, người Thái Tây Bắc tục ngữ Thái Đáng lưu ý tác giả Cầm Trọng Người Thái Tây Bắc Việt Nam [128, tr.378-400] dành 22 trang đề cập đến tôn giáo tín ngưỡng người Thái Tây Bắc, bao gồm loại “Phi khuôn” (linh hồn), “Phi hướn” (ma nhà), “Phi bản” (ma bản), “Phi mướng” (ma mường), khái niệm “Mường phạ”(cõi trời) tín ngưỡng phi “phi then” nhiên chưa đề cập đến nghi lễ tang ma cụ thể Mặc dù phân tích Cầm Trọng tín ngưỡng tôn giáo Thái sở để tác giả luận án kế thừa luận giải vũ trụ quan Thái để triển khai nghi lễ tang ma Ngoài sách khảo cứu dân tộc thiểu nói chung, sách chuyên khảo tộc người Thái nói riêng, hai thập niên xuất hàng chục viết có giá trị nhiều mặt người Thái đăng tải tạp chí 10 Trung ương địa phương Đó sở để tác giả luận án hiểu rõ người Thái nói chung, tang ma Thái nói riêng Từ năm 80, 90 kỷ XX, người Thái văn hóa người Thái Việt Nam nói chung thu hút quan tâm ý nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu, đặc biệt giới khoa học nước Thái học trở thành ngành khoa học quốc tế với hàng trăm công trình chuyên khảo chuyên sâu có giá trị kể từ có đời Hội thảo quốc tế Thái học (1992)1 Minh chứng cho gia tăng nhanh chóng nghiên cứu người Thái Việt Nam đời công trình có chất lượng mặt đời sống văn hóa Thái với tác giả Trung ương địa phương Đó công trình như: Hoa văn Thái xuất năm 1988 tác giả Hoàng Lương, Nghệ thuật trang phục Thái xuất năm 1990 tác giả Lê Ngọc Thắng [110], Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc Việt Nam xuất năm 1997 tác giả Vũ Thị Hoa Cùng với sách, hai thập kỷ cuối kỷ trước có hàng trăm viết, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ viết người Thái công bố, nhiều tạp chí chuyên ngành Dân tộc học Viện Dân tộc học thuộc Trung tâm khoa học nhân văn Quốc gia tạp chí Văn hóa dân gian Viện nghiên cứu văn hóa viết: "Vài đặc điểm sinh hoạt văn hóa vật chất người Mường người Thái vùng hỗn cư Mường Tấc”, “Quan hệ dòng họ hôn nhân hỗn hợp Mường Tấc (Phù Yên-Sơn La)” tác giả Hoàng Lương [63], [64], luận án “Hoa văn mặt chăn Thái Mường Tấc Phù Yên, Sơn La” (Hoàng Lương) [65], “Thiết chế bản-mường truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An” (Vi Văn An) [3], “Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc” (Lê Ngọc Thắng) [111], “Các giá trị văn hóa vật chất người Thái miền núi Nghệ An” (Artha Nantachukra) [6], “Người Thái Yên Châu Sơn La (Lò Thị Thu Thủy)” [124] Từ 1992 đến Hội thảo Thái học tổ chức lần Hà Nội địa phương Cao Bằng, Điện Biên, Thanh Hóa, Lai Châu 11 Từ đầu kỷ XXI đến nay, công trình nghiên cứu chung người Thái nhiều ấn phẩm: Nghề dệt người Thái Tây Bắc xuất năm 2003 tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga [79]; xuất năm 2005 có: Văn hóa dân gian người Thái vùng Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La tác giả Lò Vũ Vân [138], Nhạc lễ người Mường người Thái Phù Yên tác giả Đinh Văn Ân [9]; Quam tô mương xuất năm 2009 tác giả Nguyễn Văn Hòa; Thơ ca nghi lễ dân tộc Thái xuất năm 2012 tập thể tác giả [90], Các viết nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên ngành Dân tộc học, Văn hóa học như: “Về số phương diện văn hóa Thái xứ Thanh so sánh với văn hóa Thái Tây Bắc” tác giả Mai Thị Hồng Hải [48], “Một vài nhận xét tình hình nghiên cứu người Thái Việt Nam từ năm 1980 đến nay” tác giả Nguyễn Công Thảo [106], “Tôn giáo tín ngưỡng người Ve Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Minh [70], “Nghi thức nghi lễ việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên người Thái Mai Châu, Hoà Bình” Hoàng Cầm [18], “Giáo dục truyền thống người Thái Việt Nam qua số nghi lễ phương ngôn, tục ngữ” Anh Vũ [144], “Góp thêm số tư liệu quan hệ người Thái người Mường Việt Nam” Hoàng Lương [66] Các luận văn tốt nghiệp học viên thuộc môn Dân tộc học, Văn hóa học, Văn hóa dân gian như: “Tục ngữ Thái Việt Nam: vần, nhịp hệ thống hình ảnh” tác giả Lò Thị Hồng Nhung [91], “Số phận người phụ nữ Thái qua số truyện thơ tiêu biểu người Thái Tây Bắc” tác giả Hoàng Thị Hương Loan [58], “Trang phục dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Phúc [96], 1.1.3 Các nghiên cứu tang ma thực hành tín ngưỡng Thái khác Trong thập niên 1980, 1990 kỷ trước, bên cạnh nghiên cứu chung người Thái có nghiên cứu tang ma thực hành tín ngưỡng khác như: Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu tập thể tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Hữu Thức, Hà Sủm, xuất năm 1987 [137], Hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam Đỗ Thúy Bình xuất 12 năm 1994 [14], Mo Khuôn Vương Trung [132] Luật tục Thái Việt Nam (tập quán pháp) Ngô Đức Thịnh Cầm Trọng, xuất năm 1999 [117], Văn hóa Thái Việt Nam tác giả Cầm Trọng Phan Hữu Dật xuất năm 1995 [129], Về lĩnh vực tang ma, tác giả Hà Sủm cộng công bố Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu [137, tr.90-101], bên cạnh việc đề cập đến nhiều mặt đời sống văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu, tác giả dành 12 trang miêu tả chi tiết tang lễ tục làm hiếu cổ truyền diễn tám ngày Trong tang lễ, tác giả đề cập đến quy trình nghi lễ tám bước, gồm: Lễ tắm xác, liệm, nhập quan, tạ ơn công cha mẹ, lễ chính, lễ đưa tang, lễ đưa cơm lần cuối lễ rửa nhà Trong tục làm hiếu tám ngày, sau đưa ma (làm ma tươi) thời gian chuẩn bị trâu, bò lợn gà vịt, vải vóc họ phân công nhiệm vụ cho cháu chắt nội ngoại tham dự tục làm hiếu đặt chặt chẽ theo ngày Tuy tác giả ý khảo tả lễ tang túy nghi lễ, coi phong tục nhóm Thái địa phương chưa phân tích vai trò chức đám tang Tuy nhiên, trang viết tư liệu quý làm sở để tác giả luận án so sánh luận giải vài trò chức tang ma Thái Phù Yên Theo tác giả Hoàng Cầm [19, tr.56] “trong tang ma người Thái Trắng Mai Châu có mo Tảy ỏn óc trình bày người Thái Trắng Phù Yên vậy” Tác giả Lường Song Toàn lại quan tâm đến giá trị mo lễ tang công trình “Mo lễ tang-một thần thoại sử thi dân tộc Thái (Mai Châu)” [125, tr.387] gọi Tảy ỏn óc Ẳm Oóc (sinh người, vòng đời muôn loài) Tác giả Đỗ Thúy Bình Hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam [14, tr.227-254] dành 27 trang để trình bày nghi lễ ma chay ba dân tộc Tày, Nùng, Thái Bước đầu, tác giả phân tích quan niệm linh hồn đồng bào, miêu tả sáu nghi lễ tang ma người Tày, Nùng bốn ngày tang ma người Thái Nội dung công trình cho thấy nghi lễ ma chay người Thái Đen vùng Thuận Châu thực hành cẩn 13 thận, phức tạp theo tập quán đề cao vai trò “rể gốc”, với hình thức hỏa táng trước, thổ táng sau Tuy nhiên, tác giả tiếp cận ma chay phong tục nghi lễ, chưa phân tích so sánh với tang ma nhóm Thái địa phương khác vùng, có Thái Trắng Phù Yên Với mục tiêu làm rõ hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái, vấn đề vai trò chức tang ma Thái chưa Đỗ Thúy Bình đề cập rõ ràng, đầy đủ điều hiển nhiên Nhưng gợi ý, làm sở để tác giả luận án tiếp tục bổ khuyết Cùng viết tang ma người Thái, Luật tục Thái Việt Nam (tập quán pháp) [117, tr.809-1093], tác giả Ngô Đức Thịnh Cầm Trọng đề cập chi tiết Tục tang ma Thái Đen cổ2, đặt dịch song hành với chữ Thái mô tả tiến trình tổ chức tang ma ngày đêm, với nhiều thủ tục nghi lễ phức tạp rải ngày với vai trò quan trọng rể gốc việc dẫn hồn ma (ông mo đóng vai người mách bảo) Cùng viết tang ma, hai tác giả dẫn toàn nội dung khóc điếu phúng tiễn đưa vong linh người Thái Trắng Phong Thổ mặt văn tác giả Cầm Trọng sưu tầm Mường So (Phong Thổ) từ nguyên chép bút lông giấy dướng Trong tang ma người Thái Trắng phía Bắc phía Nam miền Tây Bắc tục làm rể gốc đóng vai trò Một, Mo để diễn xướng dẫn dắt linh hồn người chết cõi hư vô phong tục người Thái Đen Vương Trung3 công trình Mo khuôn sưu tầm mo tiễn hồn người Thái Đen Mường Muổi Thuận Châu có nội dung tương tự Tác giả Ngô Đức Thịnh Cầm Trọng kế thừa chép tay ông Liêm Phính Mường Sại xã Chiềng Muôn từ tháng 6/1961 với nhan đề Lệ tục tang ma Thái Đen (Hịt khong téng pang heo-Tay Đăm) Vương Trung (Lường Vương Trung, 1938-2014), dân tộc Thái, huyện Thuận Châu (Sơn La); Hội viên Hội Nhà văn, Hội văn học-nghệ thuật dân tộc thiểu số Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Ông nhà thơ nhà nghiên cứu văn hóa Thái tiếng với tác phẩm sưu tầm, nghiên cứu dịch thơ cổ Mo Khuôn, Tay pú xấc, Chương Han; sáng tác truyện thơ Ing Éng, tập thơ Sóng Nậm Rốm, tiểu tuyết Mối tình Mường Sinh 14 Đến năm 1995, tác giả Cầm Trọng-Phan Hữu Dật tiếp tục công bố Văn hóa Thái Việt Nam [129] dành 66 trang đề cập đến tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam So với Người Thái Tây Bắc, Văn hóa Thái Việt Nam phân tích làm rõ thêm vai trò chức gọi linh hồn Khuôn (Phi Khuôn), Một (Phi Một) Mo, Bản Mường lực lượng siêu nhiên, “đấng sáng tạo” gọi Then tín ngưỡng tôn giáo người Thái Việt Nam, không tín ngưỡng tôn giáo Thái vùng Tây Bắc Những nội dung tư liệu quý, đáng tin cậy tín ngưỡng người Thái Đó sở quan trọng để luận giải trình tổ chức tang ma người Thái có mối liên hệ chi phối lực siêu nhiên với người, trình chuyển hóa người chết thông qua đám tang Hạn chế tư liệu nêu chưa luận giải quy trình tổ chức đám tang, quan niệm người Thái lực giới tự nhiên chưa đề cập đến tang ma nhóm Thái địa phương để thấy tương đồng khác biệt vùng tộc người Thái biến đổi tang ma Đặc biệt chưa có công trình miêu tả cách hệ thống quy trình tổ chức tang ma Thái, biểu tượng nghi lễ để tạo dựng sống cho người chết Các viết phong tục tang ma Thái đăng tải tạp chí chuyên ngành có: “Tục lệ tang ma người Tày Mười miền Tây Nghệ An” (Vi Văn An) [2], “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng lễ tục dân gian đồng bào Thái miền núi Nghệ An” (Trịnh Đình Niên-Vi An) [92]; luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sĩ như: “Ngôn ngữ nghi thức nghi lễ người Thái Mường Tấc, Phù Yên, Sơn La” (Hoàng Cầm) [17], đề cập đến lĩnh vực khác đời sống văn hóa Thái nói chung, địa phương Thái nói riêng Phù Yên (Sơn La), miền núi Nghệ An Nổi bật viết tác giả Vi Văn An, Trịnh Đình Niên, Hoàng Cầm tài liệu có giá trị đề cập trực tiếp đến tín ngưỡng nghi lễ có tang ma nhóm Thái địa phương Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu sâu lý giải quy trình nghi lễ tang ma, ý nghĩa biểu tượng 15

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w