Phát ngôn có vị từ ba diễn tố trong tiếng việt (tt)

27 328 0
Phát ngôn có vị từ ba diễn tố trong tiếng việt (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ HIÊN HOÀNG THỊ THANH HUỀN PHÁT NGÔN VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 62.22.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Kim Phƣợng GS TS Nguyễn Văn Hiệp Phản biện 1: GS TS Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ học Phản biện 2: GS TS Hoàng Trọng Phiến Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: GS TS Đỗ Việt Hùng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng … năm 2017 thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.1.1 Ng pháp ch c - m h nh nghi n c u ng n ng tr n nh iện v độc ập v ng tác n nh u: ng pháp ng ngh ng ụng r đời đ đ m đ n cách nh n cách ti p cận ng n ng Với thuy t vấn đ v c u đ u giải cách th đáng 0.1.2 Vị t ba diễn tố (VTBDT) nằm hệ thống vị t bao gồm: vị t diễn tố, vị t hai diễn tố, vị t ba diễn tố, vị t bốn diễn tố Trên thực t , nh ng vị t kh ng đòi h i diễn tố nào, vị t bốn diễn tố, v c ản hi m gặp Xuất phát t hệ thống trên, lựa chọn loại VTBDT làm khởi điểm cho vấn đ nghiên c u Bởi đ y oại vị t số ượng lớn, hoạt động phong phú H n n a, vị t nhi u diễn tố ph c tạp ph c tạp nhi u vấn đ thú vị để khai thác 0.1.3 Trọng t m c vấn đ m t uận án VT T Nhưng kh ng thể nghi n c u chúng cách c ập si u h nh mà c n phải đặt chúng nh ng mối qu n hệ để m t Cho n n VT T đặt vào nh ng phát ng n cụ thể - phát ng n VT T - để chúng tự ộc ộ ản chất Th o nh ng VT T kh ng nh ng vị t đ n thu n cấu trúc mà chúng đ trở thành nh ng vị t sống uất nh ng ng cảnh cụ thể t m ng nh ng ngh cụ thể Chỉ m t vị t iễn tố cách toàn iện th đáng s u s c Và thực t , loại phát ngôn đ đ ng sử dụng thường xuyên, liên tục đời sống hàng ngày ại chư công trình khoa học nghiên c u chuyên sâu v chúng Đ y thực mi n đất h để khám phá nh ng u thú vị Với nh ng ngh tr n chúng t i ự chọn đ tài nghiên c u Ph n n b i n ố n i n iệ 0.2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên c u c a luận án phát ngôn vị từ ba diễn tố ti ng Việt T nguồn ng liệu tác ph m văn chư ng áo tạp chí, lời hát , khảo sát xử lí 2149 phát ngôn VTBDT 0.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1 Mụ đí h n hiên ứu Với đ tài chúng t i đặt mục đ ch nghi n c u làm sáng t đặc trưng c a phát ngôn VTBDT ba bình diện ng pháp, ng ngh ng dụng: xác lập cấu trúc ng pháp ng ngh c a phát ngôn VTBDT; xác lập làm sáng t đặc điểm c a thành tố cấu trúc ng ngh c a phát ngôn VTBDT (vị t trung tâm diễn tố); làm sáng t bi n đổi linh hoạt c a phát ngôn VTBDT bình diện ng dụng 0.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên c u nước v lí thuy t ba bình diện nghiên c u c u đặc biệt bình diện ngh c c u Điểm lại nh ng giải thuy t v vị t , diễn tố VT T đ đ cập c ng tr nh trước đ y - Làm rõ khái niệm i n qu n đ n đ tài: khái niệm VTBDT, phát ngôn VTBDT, cấu trúc ng pháp, cấu trúc ng ngh cấu trúc đ - thuy t, cấu trúc thông tin - Thống kê, phân loại phát ngôn VTBDT ti ng Việt - Xác lập cấu trúc ng pháp ng ngh c phát ng n VT T Đồng thời phân tích bi n đổi c a phát ngôn VTBDT bình diện ng dụng  0.4 Ý nghĩa luận án  0.4.1 Ý n hĩ kh họ Góp ph n khẳng định làm phong phú thêm quan niệm v ba bình diện c a ngôn ng Thông qua việc nghiên c u kiểu cấu trúc c a phát ngôn VTBDT với nh ng đặc trưng c a nó, luận án khẳng định tồn đ dạng kiểu cấu trúc khuôn khổ phát ngôn, t thấy vai trò vị trí c a loại phát ngôn hoạt động giao ti p c người 0.4.2 Ý n hĩ hực ti n K t nghiên c u giúp cho nh ng người nghiên c u v cú pháp đặc biệt sinh viên ngành Ng văn nhìn sâu s c h n v VTBDT phát ngôn VTBDT tố ba bình diện ng pháp - ng ngh ng dụng Đồng thời định hướng cho việc s u nghi n c u tiểu loại c a nhóm vị t  0.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án áp dụng số phư ng pháp th pháp nghiên c u sau: Phư ng pháp ph n t ch ng cảnh; Phư ng pháp mi u tả (th pháp phân tích ng trị, th pháp thay th , th pháp cải bi n, th pháp phân tích vị t - tham tố); Phư ng pháp ph n t ch cú pháp K t hợp với th pháp thống kê - phân loại th pháp so sánh 0.6 Bố cục luận án Ngoài ph n mở đ u, k t luận iệu tham khảo danh mục nguồn ng liệu, luận án tr nh ày chư ng: Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên c u c sở lí luận; Chư ng 2: Khái v VTBDT phát ngôn VTBDT ti ng Việt; Chư ng 3: Các thành tố cấu trúc ngh mi u tả c a phát ngôn VTBDT ti ng Việt; Chư ng 4: Sự thực hóa cấu trúc ng pháp ng ngh c a VTBDT phát ngôn ti ng Việt Chươn TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SƠ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 L ch sử nghiên cứu câu ba bình diện C u đ n vị nghi n c u t sớm - t thời cổ đại cách đ y 2000 năm mà kh i nguồn ristot Mặc ù đ nhi u khuynh hướng, trường phái ngôn ng học th giới nghiên c u đ n ng pháp ch c với thuy t nh iện soi sáng th c u m t cách toàn iện s u s c th đáng uất phát t lý thuy t tam phân v tín hiệu c a Ch.W Morris (1938), nhà ng pháp ch c cho câu với cách loại tín hiệu, c n xem xét ba bình diện v độc lập v ng tác với nhau: ng pháp - ng ngh - ng dụng 1.1.2 L ch sử nghiên cứu câu bình diện ngữ n hĩ nh iện ng ngh đặc iệt ngh iểu nhà kho học qu n t m nghi n c u t sớm Trên th giới, việc nghiên c u c u tr n phư ng iện ngh t đ u t nh ng luận đ y u c a L Tesnière v cấu trúc tham tố c a câu Cấu trúc ông xây dựng vào nh ng năm 30 c a th kỉ XX với tên gọi Lí thuyết diễn trị (valence) C Fi mor (1968) người đ u ti n đư r qu n niệm c ch (c s r m ) ng gọi cấu trúc ngh iểu c c u cấu trúc c sở Qu n điểm c a Chafe (1970) v cấu trúc ngh c c u ng tự Fillmore J Lyons (1978) lại đư r nh sách ược đồ câu (cấu trúc hạt nhân) mà ông thấy phát tr n c sở thu n túy ng pháp, số lớn ngôn ng quan hệ thân thuộc với nhau, bao gồm y u tố vị t , danh t tính t Một tác giả khác, C Hagège (1982), cho phân loại câu theo tiêu chuẩn hình th c cú pháp ch - vị ng đư r ược đồ bên tình, bên tham tố M.A.K Halliday (1985) đ y ựng lí thuy t ch c hệ thống, lí thuy t đ thu hút qu n t m đáng kể t m ảnh hưởng lớn đ n nhi u nhà ngôn ng học th giới nhà ngôn ng học Việt Nam Ông gọi bình diện ngh ằng thuật ng ch nh ác h n nh iện biểu (representation) Việt Nam, nhà ngôn ng học đ ti p thu chọn lọc nh ng thành tựu nghiên c u v bình diện ngh c a nhà ngôn ng học th giới Tiêu biểu phải kể đ n tác giả Cao Xuân Hạo (1991) Đinh Văn Đ c (2001), Lý Toàn Th ng (2002), Diệp Quang Ban (2004) Ngoài tác giả kể tác giả như: Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Toán, Nguyễn Văn Hiệp … qu n tâm nghiên c u v bình diện ngh c a câu Dù diễn đạt nhi u cách khác nhau, song v c ản, họ đ u thống nhất: t nh phản ánh vào c u qu điểm nhìn, tri nhận c người nói gọi nghĩa miêu tả Mỗi tình cấu trúc ngh gồm vị từ trung tâm quây qu n xung quanh vai nghĩa nh ng v i ngh tất y u, b t buộc phải có, bị chi phối, bị quy định chất ng ngh c a vị t trung tâm nh ng v i ngh kh ng tất y u, tính tùy thuộc 1.1.3 L ch sử nghiên cứu v t Vị t (VT) đối tượng nhà ngôn ng học th giới Việt Nam quan tâm nghiên c u t sớm 1.1.3.1 Trên giới Đ u tiên phải kể đ n L Tesnière với Eléments de syntaxe structural (Các yếu tố cấu trúc cú pháp) (1969) Ti p đ n C.J Fillmore vi t The case of case (Tác dụng cách) (1968) đ tập trung làm rõ mối quan hệ cách gi a vị t tham tố (arguments) c S.C ik nh ng nhà ngôn ng đ cao vai trò c a vị t cấu trúc ng ngh ng pháp c a câu M.K Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, cho câu ch a ba kiểu ý ngh khu iệt ngh th ng điệp ngh tr o đổi ngh thể Ngh thể hay biểu c a câu (clause as representation) ngh c u giải thích, qu trình kinh nghiệm diễn người 1.1.3.2 Ở Việt Nam Vị t nhìn nhận th o h i khuynh hướng Khuynh hướng coi vị t phạm trù t loại Đại diện tiêu biểu L Văn L Nguyễn Kim Thản Các tác giả coi vị t (thuật t ) phạm trù t loại (đối lập với thể t ) bao gồm động t tính t Khuynh hướng coi vị t phạm trù ch c Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng Cao Xuân Hạo Nguyễn Thị Quy (1995) đ nghi n c u chuyên sâu v vị t ti ng Việt nói chung vị t hành động nói riêng 1.1.4 L ch sử nghiên cứu v t ba di n tố Vị t iễn tố (vị t ng trị ) số nhóm t vựng c ản ti ng Việt Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Thị Quy, Tr n Văn Thư L m Qu ng Đ ng C o u n Hạo, Hoàng Trọng Phi n, Nguyễn Đ c Tồn, Chử Thị Bích 1.2 Câu phát ngôn Trong ngôn ng học truy n thống, theo quan niệm F de Saussure khởi ướng c u coi đ n vị lớn hệ thống ngôn ng , nh ng đ n vị câu đối tượng chân c a ngôn ng học mà coi đ n vị c a lời nói Trong thời gian dài, ngôn ng học quan tâm đễn cấu trúc tr u tượng (cấu trúc hình th c hay thiên v hình th c) c c u đ n mối quan hệ ch c ng pháp c a câu Cho nên, với quan niệm vậy, ngôn ng học đ m nhẹ hay b qua không mặt ng ngh mà nh ng vấn đ i n qu n đ n bình diện sử dụng ưới ánh sáng c a ng pháp ch c với lí thuy t ba bình diện c a tín hiệu ngôn ng nói chung c a câu nói riêng, ngôn ng học c n phải qu n t m đ n bình diện ng ngh bình diện ng dụng Khi xem xét ngôn ng nói chung câu nói riêng ba bình diện ng pháp - ng ngh - ng dụng, xuất mối ng quan mới: ng qu n gi a đ n vị tr u tượng, trạng thái t nh trạng thái chư hành ch c chư tham gia vào hoạt động giao ti p, với sản phẩm c a thực hóa hoạt động giao ti p Câu phát ngôn h i đ n vị thuộc hai cấp độ mà chúng thuộc cấp độ nhìn nhận t h i địa hạt khác Câu thuộc hệ thống cấu trúc c a ngôn ng , phát ngôn thuộc hoạt động hành ch c c a ngôn ng (ch y u hoạt động giao ti p) Câu mô hình cấu trúc thiên v hình th c n n m ng đặc tính tr u tượng, khái quát, tồn nhi u hoạt động giao ti p, phát ngôn thực hóa cụ thể c c u lấp đầy ởi y u tố hình th c cụ thể: t ng (với dạng th c, với trật tự s p x p, với diện hay m diện…) ng điệu (khi nói), dấu hiệu văn tự (khi vi t)… Như th , câu phát ngôn khác biệt ại mối liên hệ mật thi t với nh u C u ch nh c sở để tạo n n phát ng n ngược lại, phát ngôn thực hóa, tình thái hóa c a câu Và luận án này, khái niệm thuật ng phát ngôn cách biểu cụ thể c a câu hoạt động giao ti p 1.3 Lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu 1.3.1 Bình diện k t học (ngữ pháp) Bình diện ng pháp bình diện hình th c c a câu, nghiên c u mối quan hệ ng pháp gi đ n vị câu: t t , cụm t cụm t Ở bình diện hai vấn đ quan tâm nghiên c u: thành ph n câu kiểu cấu tạo ng pháp c a câu 1.3.2 Bình diện n hĩ học (ngữ n hĩ ) Bình diện ngh học bình diện nghiên c u mặt nội dung c a câu, nghiên c u mối quan hệ gi a câu với vật, tượng, trạng thái mà câu biểu thị Ng pháp ch c đ ành nhi u qu n t m đ n hai thành ph n ngh c a câu: nghĩa miêu tả nghĩa tình th i Ở bình diện này, luận án trọng trình bày v thành ph n ngh mi u tả liên quan trực ti p đ n đ tài Nh ng vấn đ cấu trúc vị t , tham thể, phân loại t nh v i ngh c a diễn tố tổng hợp, phân tích kỹ ưỡng 1.3.3 Bình diện dụng học (ngữ dụng) Bình diện ng dụng c a câu bình diện c a mối quan hệ gi a câu việc sử dụng câu nh ng ng cảnh định, nhằm nh ng mục đ ch định Ở bình diện c u kh ng xem xét trạng thái lập, tr u tượng mà xem xét cách cụ thể mối quan hệ với nhân tố giao ti p Cho nên, so với bình diện k t học ngh học bình diện dụng học rộng ph c tạp h n nhi u Đó vấn đ như: cấu trúc đ - thuy t (Đ - T), cấu trúc thông tin, cấu trúc lập luận, tượng ti u điểm hóa, thành ph n ng dụng c a câu, tình thái c a câu, thực hóa cấu trúc cú pháp c a câu phát ng n… Tuy nhi n khu n khổ c a luận án, trình bày hai vấn đ liên quan trực ti p tới nội dung c a luận án: cấu trúc Đ - T cấu trúc tin 1.3.4 Mối quan hệ ba bình diện ngữ n hĩ - ngữ pháp - ngữ dụng Ng pháp ch c khuynh hướng ch trư ng nghi n c u ngôn ng ba bình diện: ng ngh ng pháp, ng dụng Nhưng nh iện không tồn cách hoàn toàn độc lập, tách rời nh u mà u n đặt mối quan hệ ng tác n nh u ưới ánh sáng c a ng pháp ch c nh diện mặt ác định ranh giới rõ ràng mặt khác lại nhìn nhận mối quan hệ ng tác n Tác giả Cao Xuân Hạo đ khẳng định u này:“Giữa ba bình diện ngôn ngữ mối quan hệ hăng hít hình thức với nội dung, phương tiện với mục đích C c bình diện tồn nhờ hiểu thấu đ o bình diện không liên hệ với hai bình diện nhiệm vụ ngữ pháp chức x c minh c c mối quan hệ ba bình diện.” 1.4 Tiểu kết Phát ngôn VTBDT loại phát ngôn cấu trúc nội ph c tạp nhi u y u tố cấu thành Đi u đ àm n n đặc trưng ri ng iệt c a loại phát ngôn so với loại phát ngôn khác th , thực đ tài này, chúng t i đ vận dụng nhi u lí thuy t c a ngôn ng học: lí thuy t v mối quan hệ gi a câu phát ngôn, lí thuy t v ba bình diện nghiên c u câu Nh ng vấn đ lý thuy t đ tr nh ày tr n đ y vận dụng để làm sáng t tất mối quan hệ phát ngôn VTBDT thông qua việc xác lập kiểu cấu trúc (ng pháp, ng ngh đ - thuy t thông tin) Chươn KHÁI QUÁT VỀ VỊ TỪ BA DIỄN TỐPHÁT NGÔN VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Khái quát vị từ ba diễn tố 2.1.1 Xác lậ kh i niệ t ba di n tố T tiêu chí phân loại vị t theo số ượng diễn tố chúng t i ác định: VTBDT nh ng vị t chất t vựng - ng pháp quy định gồm ba v i ngh t nh chất b t buộc tạo thành diễn trị hay khung diễn tố c a V ụ: Ai cho tao lương thiện? (Nam Cao - Chí Phèo) 2.1.2 Đặ ưn v t ba di n tố 2.1.2.1 Đặc trưng [+ Động] K t khảo sát cho thấy đặc trưng [+ Động] c a VTBDT thể qua nh ng điểm cụ thể sau: dễ dàng k t hợp với phụ t mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…; khả k t hợp t tốc độ diễn ti n như: bèn, bỗng, chợt, vụt, liền, suýt, vội, từ từ, đột nhiên, đột ngột, nhanh, chậm, thoăn thoắt, vội vàng, thong thả; dễ dàng k t hợp với t di chuyển hướng như: ra, vào, lên, xuống, đến, tới, sang, về, lại, qua…; gây ti ng động nên VTBDT khả k t hợp dễ dàng với t âm th nh như: bốp, chát, phịch, vèo, vút, xẹt, sạt, vi vu, lộp bộp, lanh canh ; chuyển sang hình th c ph định c n thêm phụ t ph định như: không, chưa, chẳng/chả mà không c n thêm tiểu tố tình thái đâu 2.1.2.2 Đặc trưng [+ Chủ ý] N u phân biệt chi u [+ Động] ngh qu n trọng sinh hoạt tất động vật phân biệt [+ Ch ý] lại đặc biệt quan trọng người g n với khái niệm trách nhiệm chi phối mối quan hệ hàng ngày xã hội Qua khảo sát ng liệu, nhận thấy VTBDT m ng đặc trưng [+ Ch ] Đi u thể cụ thể qua nh ng điểm sau đây: phải diễn tố v chủ ý tiền giả định chủ thể”; hoàn toàn k t hợp với vị t tình thái bao hàm cách tất nhiên tính [+ Ch ] như: cố, gắng, định, toan, nỡ, d m, đành, cố, dự định …; khả tham gia vào k t cấu c u n với cách àm ổ ng nội dung c u n cho tất vị t c u n; v i ngh người hưởng lợi đặc trưng tiêu biểu, ba diễn tố cấu trúc ng ngh uất cách thường uy n đ ạng nhi u hình th c 2.1.2.3 Đặc trưng [+ T c động] Để khu biệt VTBDT với VT hành động nói chung c n m t đặc trưng [+ Tác động] hay [+ Chuyển tác] Theo Nguyễn Thị Quy t c động đến đối tượng nghĩa làm cho đối tượng thay đổi phương diện đó, nghĩa c i h c trước bị t c động đến VT T đ y đ nh ng biểu c t nh [+ Tác động]: tác động vào đối tượng đ ng tồn làm cho th y đổi bao hàm h y diệt tiểu loại vị t phát nhận, vị t dời chuyển, vị t nối k t, vị t bi n hóa; tạo vật t c làm cho vật (vốn chư tồn tại) b t đ u tồn tiểu loại vị t nói 2.1.2.4 Đặc trưng diễn trị Ti u ch iễn trị ti u ch khu iệt hoàn toàn VT T với VT hành động khác Như t n gọi đ thể đặc trưng v iễn trị c VT T u n iễn tố o y qu nh Các iễn tố vai nghĩa tính chất bắt buộc, bị quy định chất từ vựng - ngữ ph p vị từ trung tâm” thực hó ằng nh ng ng đoạn 2.1.3 Phân loại v t ba di n tố 2.1.3.1 Tiêu chí phân loại Ti u ch để phân loại VTBDT dựa vào ý ngh t vựng c a vị t 2.1.3.2 Kết phân loại Qua khảo sát 2149 phát ng n VT T chia thành tiểu loại: VT phát nhận (825/2149 phát ngôn, chi m 38,3%), VT sai khiến (621/2149 phát ngôn, chi m 28,9%) , VT dời chuyển (301/2149 phát ngôn, chi m 14%), VT nói (163/2149 phát ngôn, chi m 7,6%), VT bình xét (152/2149 phát ngôn, chi m 7,1%), VT biến hóa (34/2149 phát ngôn, chi m 1,6%), VT nối kết (28/2149 phát ngôn, chi m 1,3%) VT so sánh (25/2149 phát ngôn, chi m 1,2%) 2.1.3 Các thủ h x đ nh di n tố v t ba di n tố Nguyên t c ác định diễn tố c a vị t phải dựa vào đặc điểm nội dung l n đặc điểm hình th c Dựa nguyên t c đư r th pháp c ản để ác định diễn tố c a VTBDT bao gồm: đặt câu h i, dùng quan hệ t ược, bổ sung, thay th cải bi n 2.2 Khái quát phát ngôn vị từ ba diễn tố 2.2.1 Xác lập khái niệm phát ngôn v t ba di n tố Khi thực hó c u VT iễn tố đóng v i trò nòng cốt àm n n cấu trúc c sở c c u đ n đóng v i trò nòng cốt v c c u gh p trường hợp VT ba diễn tố đảm nhận v i trò thành ph n c u như: ch ng ổ ng định ng Tuy nhi n trường hợp VT ba diễn tố thực hó v i trò nòng cốt c c u đ n nòng cốt v c c u gh p cho sản phẩm phát ngôn VTBDT Như mối qu n hệ với nh iện ngh ác ập khái niệm phát ngôn VT T s u: Phát ngôn VTBDT phát ngôn VTBDT làm trung tâm ngữ ph p ngữ nghĩa 2.2.2 Cấu ú ú h sở phát ngôn v t ba di n tố 2.2.2.1 Câu đơn C u đ n VTBDT làm trung tâm, hoạt động hành ch c phát ngôn VTBDT t v mặt thuy t th o trật tự th ng thường y u tố t uộc mặt phát ng n VTBDT à: vị ng ch ng ổ ng ổ ng Các ch c cú pháp g n với nh ng ch c ngh định s p p th o trật tự ổn định àm thành cấu trúc cú pháp c c sở c phát ng n VT T s u: CTCP CN VN BN BN CTNBH DT1 VTBDT DT2 DT3 dụ: Tôi thư cho Mận đư CTCP CN VN BN1 BN2 CTNBH DT1 VTPN DT2 DT3 (Tr n Thùy Mai - Mưa đời sau) 11 định số ượng c a diễn tố Tuy nhiên, diễn tố oại đặc trưng r s o vị trí s p x p l n ượt th lại phụ thuộc vào ngh c a t ng tiểu loại vị t 3.3.3.1 Vị từ phát nhận (VTPN) DT1 VTPN DT2 DT3 Người ban phát Vật phát Người nhận (Ch sở h u n đ u) nhận (Ch sở h u mới) Người nhận Người ban phát (Ch sở h u mới) (Ch sở h u n đ u) V ụ: Rồi chàng đư cho Huy hai c i giấy bạc đồng (Khái Hưng Nửa chừng xuân) 3.1.3.2 Vị từ sai khiến (VTSK) DT1 VTSK DT2 DT3 Ch thể sai n Đối tượng sai n Nội dung sai n dụ: Hằng đư chơi vài đường phố Sài Gòn hông? (Nguyễn Mạnh Tuấn - Những hoảng c ch lại) 3.1.3.3 Vị từ nói (VTNN) DT1 VTNN DT2 DT3 Phát ngôn thể Ngôn thể Ti p ngôn thể dụ: Út bàn ế hoạch trốn hỏi nhà chồng với Nghị (Võ Thị u n Hà - Kẻ đối đầu) 3.1.3.4 Vị từ dời chuyển (VTDC) DT1 VTDC DT2 DT3 Ch thể dời chuyển Đối tượng dời chuyển Đ ch/Nguồn dụ: Nhưng người ta mải muốt đư x c vào nhà thương (Nam Cao - Truyện ngắn chọn lọc) 3.1.3.5 Vị từ bình xét (VTBX) DT1 VTBX DT2 DT3 Ch thể bình xét Đối tượng bình xét K t bình xét dụ: Hai Đảng ủy Thất Tiệp làm huy công trường (Chu Văn Bão biển) 3.1.3.6 Vị từ nối kết (VTNK) DT1 VTNK DT2 DT3 Đối tượng nối k t Đối tượng nối k t Ch thể nối k t th th hai dụ: Họ gán ghép thị với ông Huyên – gã say hướt bỏ vợ (Vũ Hải S n - Hoa trạng nguyên) 3.1.3.7 Vị từ biến hóa (VTBH) DT1 VTBH DT2 Ch thể bi n hóa Đối tượng bi n hóa DT3 K t bi n hóa 12 dụ: Nàng bi n biệt thự lão h ch tặng thành chỗ nuôi trẻ mồ côi (do nàng làm mẹ đỡ đầu) (Nhi u tác giả - Truyện ngắn hay tình yêu) 3.1.3.8 Vị từ so sánh (VTSS) DT1 VTSS DT2 DT3 Đối tượng Đối tượng Ch thể so sánh so sánh ùng để so sánh dụ: Mỗi lần nhìn điểm ém phạm lỗi đó, mẹ so sánh với người h c {Benh.vn} 3.2 Diễn tố 3.2.1 Di n tố thứ (DT1) 3.2.1.1 Đặc điểm ngữ pháp a Vị trí Trong phát ngôn VTBDT, DT1 đ ng ng y trước VTTT ngăn cách với VTTT chu tố cách th c b T loại Qua khảo sát ng liệu ti ng Việt, nhận thấy DT1 t loại s u đ y iểu hiện: danh t riêng, danh t chung đại t thay th đại t phi m c Cấu tạo Xét v cấu tạo, DT1 nh ng dạng cấu tạo sau: t , cụm danh t , cụm đẳng lập, cụm C - V d Ch c vụ cú pháp DT1 luôn chi m vị tr đ ng trước VTTT nên ch c vụ cú pháp mà thường đảm nhận ch ng Ngoài r trường hợp DT1 v đảm nhận vai trò ch ng v đảm nhận vai trò khởi ng T c v i ngh c a khởi ng trùng với v i ngh c a ch ng 3.2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Nội ung ngh c a diễn tố th phong phú Qua khảo sát ng liệu, nhận thấy DT1 m ng ngh [+ Người] [Người] dụ: Bọn g i dạy trường ọi gã c i mắc o gỗ mọt [+ Người] (Nhi u tác giả - Điều xảy ra) Số phận không dành cho cậu người đàn bạc tóc chờ chồng [- Người] (Võ Thị Hảo - Người sót lại rừng cười) 3.2.1.3 Vai nghĩa DT1 đảm nhận nh ng v i ngh : Tác thể, Nguồn Đ ch Ch thể, Ti p thể Đ c lợi thể, Thụ thể, Công cụ 13 dụ: Tự nhận lấy từ tay dì c i vật nhỏ nằng nặng, gói hăn mùi xoa màu hồng ( ảo Ninh - Lan man lúc ẹt xe) (V i Đ ch) 3.2.2 Di n tố thứ hai (DT2) 3.2.2.1 Đặc điểm ngữ pháp a Vị trí Đóng v i trò đối thể c hành động diễn tả VTTT nên thông thường DT2 chi m vị trí sau vị t trung t m đ ng trước sau DT3 b T loại DT2 danh t riêng, danh t chung đại t nh n ưng đại t nghi vấn đại t phi m đại t tổng ượng, tính t c Cấu tạo DT2 cấu tạo t t , ng danh t , ng động t , ng tính t , ng đại t , cụm đẳng lập hay cụm C - V d Ch c vụ cú pháp T2 đảm nhiệm ch c vụ bổ ng đ ng s u VTTT Còn đảo n trước VTTT th đảm nhận ch c vụ khởi ng 3.2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa DT2 nh ng thực thể m ng n t ngh [+ Người] hay [+ Động vật] dụ: Nhưng xung quanh gọi Giáp Tâm “ông gi o”, “bà gi o” [+ Người] (Tôn Ái Nhân - Trinh s t nội thành) Bố ném cho b nh cốm n t, phòi nhân [- Người] (Nguyễn Thị Thu Huệ - 37 truyện ngắn) 3.2.2.3 Vai nghĩa DT2 đảm nhận v i ngh : Đối thể, Tạo thể, Thụ thể Đ c lợi thể, Công cụ Đị điểm dụ: Bố, bố lại nói với ông lời (Nguyễn Thị Thu Huệ - 37 truyện ngắn) (V i Tạo thể) 3.2.3 Di n tố thứ ba (DT3) 3.2.3.1 Đặc điểm ngữ pháp a Vị trí Xét v mặt cú pháp T3 đóng v i trò k t tố đối thể gián ti p, bổ sung cho động t ngh cú pháp đối thể chịu tác động gián ti p c hành động Tác giả Cao Xuân Hạo gọi chung DT3 đệ tam diễn tố kẻ hưởng lợi thực t th T3 đảm nhận nhi u v i ngh kẻ hưởng lợi số T3 đ ng vị tr s u VTTT (trước sau diễn tố th hai) đảo n trước VTTT b T loại DT3 biểu thị danh t riêng, danh t chung đại t thay th đại t nghi vấn đại t phi m động t hay tính t 14 c Cấu tạo DT3 cấu tạo t , ng danh t , ng động t , ng tính t hay cụm đẳng lập d Ch c vụ cú pháp DT3 đảm nhận ch c vụ cú pháp ng ng với vị tr Khi đ ng sau VTTT, DT3 đảm nhận ch c vụ bổ ng Còn đảo n trước VTTT đảm nhận ch c vụ khởi ng 3.2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa DT3 nh ng thực thể m ng n t ngh [+ Người] [+ Động vật] dụ: Em coi c i phao cứu vớt đời (Tr n Thu Tr ng - Phải lấy người anh) [- Động vật] 3.2.3.3 Vai nghĩa Qua khảo sát ng liệu, tất tiểu loại VTBDT, ghi nhận nh ng v i ngh s u đ y c T3: Đối thể Đ ch Ti p thể Đ c lợi thể, Thụ thể, Đị điểm, Tạo thể, Nghiệm thể, Nguồn dụ: gái moi từ túi nửa b nh mì cứng đ (Võ Thị Hảo - Người sót lại rừng cười) (V i Nguồn) 3.2.4 Mối ươn qu n iữa di n tố Gi a diễn tố mối ng qu n khăng kh t với tạo thành khung diễn tố xoay quanh vị t trung t m để biểu thị tình cách trọn vẹn 3.3 Chu tố 3.3.1 Đặ điểm ngữ pháp a Vị trí Chu tố (CT) thành ph n mở rộng kh ng o VTTT quy định vị trí linh hoạt câu tùy theo dụng ý c người nói Trong phát ng n VT T CT thường xuất vị tr s u: đ ng trước nòng cốt câu, chen vào gi a nòng cốt c u h y đ ng cuối câu b Cấu tạo CT cấu tạo t t , t danh t , tính t ; CT cấu tạo t ng , ng danh t , ng động t ; CT cấu tạo t k t cấu C - V ị o c Ch c vụ cú pháp Với vị trí, CT đảm nhận ch c vụ cú pháp thích hợp N u đ ng trước nòng cốt câu, CT đảm nhận ch c vụ trạng ng Còn n u đ ng sau VTTT CT đảm nhận ch c vụ bổ ng 3.3.2 Đặ điểm ngữ n hĩ Nội ung ngh c a CT nội dung mà bổ sung cho tình diễn nòng cốt c u đồng thời ch nh v i ngh mà đảm nhiệm Một số v i ngh mà CT thường đảm nhận Thời gi n Đị điểm Phư ng th c, Mục đ ch Phư ng tiện 15 3.4 Tiểu kết VTTT phát ngôn VTBDT VTBDT, bao gồm nh ng vị t đ ch thực kh ng đ ch thực Mỗi diễn tố phát ngôn VTBDT đ u nh ng đặc trưng ri ng iệt hai bình diện ng pháp ng ngh Nhưng gi a diễn tố mối ng qu n khăng kh t tạo nên khung diễn tố xoay quanh vị t trung t m để diễn đạt tình cách trọn vẹn Trong phát ngôn VTBDT, diễn tố thêm chu tố Sự mặt c a chu tố không vị t trung t m đòi h i ại giúp diễn đạt tình cách rõ ràng, cụ thể h n Chươn SỰ HIỆN THỰC HÓA CẤU TRÚC NGỮ PHÁPVÀ NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG PHÁT NGÔN 4.1 Khả diện yếu tố cấu trúc nghĩa phát ngôn 4.1.1 Khả năn diện đầy đủ Khả diện đ y đ trường hợp tất y u tố cấu trúc ngh c a VTBDT bao gồm: ba diễn tố, VTTT CT đ u thực hóa phát ng n Trong u kiện giao ti p nh thường, diện c a y u tố b t buộc n u khuy t y u tố th ng tin mang tới cho người đọc không trọn vẹn 4.1.2 Khả năn diện kh n đầy đủ Khả diện kh ng đ y đ trường hợp khuy t y u tố cấu trúc ngh như: khuy t CT, khuy t DT, khuy t VTTT S u đ y xem xét t ng trường hợp cụ thể 4.1.2.1 Khuyết diễn tố thứ Trong phát ng n VT T T1 thường đảm nhận ch c cú pháp ch ng Đó iễn tố: chủ thể ban phát/tiếp nhận, chủ thể sai khiến, phát ngôn thể, chủ thể dời chuyển, chủ thể bình xét, chủ thể nối kết, chủ thể biến hóa, chủ thể so sánh DT1 xuất tình với cách ch thể thực hành động diễn tả VTTT V mặt lý thuy t, DT1 b t buộc phải diện tình Tuy nhiên, thực t sử dụng ngôn ng ưới chi phối c a ng cảnh, v n trường hợp DT1 bị khuy t phát ngôn dụ: (Công ty đưa x c ra, lãnh đạo đến tận nơi xin lỗi, muốn ông xử lý nội bộ, bảo khoán tiền theo chuyến nên anh em chạy ẩu) Ø Đền ông ba sáu triệu (Nhi u tác giả - Truyện ngắn hay 2009) 4.1.2.2 Khuyết diễn tố thứ hai Trong phát ng n VT T T2 thường đảm nhận ch c cú pháp làm bổ ng Đó iễn tố: vật phát nhận, đối tượng sai khiến, ngôn thể, đối tượng dời chuyển, đối tượng bình xét, đối tượng kết nối thứ nhất, đối tượng biến hóa, đối tượng so sánh Hiện tượng khuy t DT2 xuất nh ng phát ngôn ch a VT sau: VTPN, VTSK, VTDC, VTBX dụ: 16 (Một ngày kia, Mắt Đen đến nhà chơi hi vừa làm về.) Cha mời Ø lại dùng cơm với gia đình (Nhi u tác giả - Truyện ngắn hay tình yêu) 4.1.2.3 Khuyết diễn tố thứ ba ng tự T2 T3 vị tr th ng thường đ ng sau vị t trung tâm đảm nhiệm ch c cú pháp ổ ng Đó iễn tố: người tiếp nhận, nội dung sai khiến, tiếp ngôn thể, đích dời chuyển, kết bình xét, đối tượng kết nối thứ hai, kết biến hóa, đối tượng dùng để so sánh N u tỉnh ược DT1 DT2 xảy phổ bi n tiểu loại VTBDT tỉnh ược DT3 xuất phát ngôn VTPN phát ngôn VTNN dụ: Cứ đến đây, tao nhường hẳn cho Ø phòng đẹp mà viết lách (Chu Lai - Vòng tròn bội bạc) 4.1.2.5 Khuyết vị từ trung tâm Hiện tượng VTTT bị khuy t phát ngôn tượng hi m gặp Qua khảo sát ng liệu, ghi nhận vài trường hợp phát ngôn VTPN dụ: (Anh cu Phúc mê tợn, cho quần lụa, áo cánh xát xi, yếm vải phin…) Lại Ø tiền ấy! (Nam Cao - Truyện ngắn chọn lọc) 4.2 Khả tực hóa vai trò chức vụ cú pháp yếu tố cấu trúc nghĩa phát ngôn 4.2.1 Khả năn thực hóa vai trò chức vụ cú pháp chu tố Khi thực hóa phát ngôn, CT c a VTBDT đ ng trước nòng cốt câu, chen vào gi a nòng cốt câu đ ng cuối câu thường vai trò thành ph n phụ c c u trạng ng hay bổ ng T vị tr v i trò cú pháp ng ng, CT nằm ph n đ ph n thuy t cấu trúc Đ - T a Khả thực hóa c a chu tố ch c vụ cú pháp trạng ng Khi thực hóa vai trò ch c vụ cú pháp trạng ng CT thường đ ng vị tr đ u c u ng ng, cấu trúc Đ - T, CT nằm ph n khung đ bổ sung cho nòng cốt Đ - T ngh khác nh u Trường hợp xuất phổ bi n tất tiểu loại c a VTBDT b Khả thực hóa c a chu tố ch c vụ cú pháp bổ ng Ngoài ch c vụ cú pháp trạng ng , CT thực hóa ch c vụ cú pháp bổ ng Lúc CT thường đ ng ng y trước sau VTTT ng ng, cấu trúc Đ - T, CT nằm ph n thuy t Hiện tượng xảy h u h t tiểu loại c a VTBDT 4.2.2 Khả năn thực hóa vai trò chức vụ cú pháp di n tố 4.2.2.1 Diễn tố thứ DT1 biểu thị ch thể thực hành động diễn tả vị t trung tâm Trong phát ng n VT T T1 u n u n đ ng trước vị t trung tâm 17 v i trò cú pháp thường xuyên c đảm nhiệm thành ph n ch ng - hai thành ph n quan trọng c a nòng cốt câu Hiện tượng T1 đóng v i trò thành ph n ch ng câu tượng phổ bi n xuất tất tiểu loại c a VTBDT Vai trò cú pháp phổ bi n c a DT1 phát ngôn ch ng Tuy nhiên, nh ng trường hợp, DT1 v đảm nhận ch c vụ cú pháp ch ng v đảm nhận ch c vụ cú pháp khởi ng phát ngôn T c vai khởi ng vai ch ng trùng Lúc này, DT1 v đ tài nói đ n v a ch thể thực hành động ng ng cấu trúc Đ - T cấu trúc tin, DT1 nằm ph n Đ ph n tin cũ 4.2.2.2 Diễn tố thứ hai Xét v vị tr đ tr nh ày vị tr th ng thường c T2 đ ng sau vị t trung t m ng ng với vị trí ấy, diễn tố th h i thường đảm nhận ch c vụ bổ ng c u ng ng cấu trúc Đ - T, DT2 nằm ph n T Còn cấu trúc tin, DT2 nằm ph n tin cũ trường hợp, ng cảnh cụ thể, diễn tố th h i đảo n trước DT1 vị t trung tâm Khi vị tr T2 đảm nhận ch c vụ cú pháp ng ng khởi ng ng ng cấu trúc Đ - T, DT2 nằm ph n Đ Còn cấu trúc tin, DT2 nằm ph n tin 4.2.2.3 Diễn tố thứ ba Xét v vị tr th ng thường T3 đ ng sau DT1, vị t trung tâm DT2 Với vị tr T3 với T2 đảm nhận ch c vụ cú pháp bổ ng ng ng cấu trúc Đ - T, DT3 nằm ph n T Còn cấu trúc tin, DT3 nằm ph n tin cũ V lý thuy t T3 giống T2 đảo lên đ ng trước T1 VTTT đảm nhận ch c vụ cú pháp khởi ng ng ng cấu trúc Đ - T, DT2 nằm ph n Đ Còn cấu trúc tin, DT2 nằm ph n tin 4.2.3 Khả năn thực hóa vai trò chức vụ cú pháp v t trung tâm Khi thực hóa phát ngôn VTBDT làm trung tâm c a vị ng thường đ ng s u T1 đ ng trước T2 T3 Như vậy, phát ng n VT T thường đ ng gi a ch ng bổ ng Tuy nhiên, số ng cảnh định, phát ngôn không xuất đ y đ y u tố c ản, vị trí c a vị t th y đổi Chẳng hạn, phát ngôn xuất VTTT DT2 DT1 DT3 v ng khuy t Thậm ch trường hợp, tất diễn tố v ng khuy t, phát ngôn xuất VTTT ng ng, VTTT nằm ph n T cấu trúc Đ - T câu trúc tin, nằm ph n tin cấu trúc tin 18 4.3 Khả thực hóa theo trật tự xếp diễn tố nhìn từ góc độ Ngữ pháp học Tri nhận 4.3.1 Một số vấn đề Ngữ pháp học Tri nhận 4.3.1.1 Hình (Figure) Nền (Ground) Nguyên lý tách biệt hình áp dụng nh vực ngôn ng số phư ng iện c a kịch cảnh (sc n ) cho tách đối lập với phông n n (background) chung c a chúng 4.3.1.2 Cách lý giải (Construal), Phối cảnh (Perspective) Điểm nhìn (Point of View) Cách lý giải (Construal) nh ng luận điểm nòng cốt, quan trọng c a ngôn ng học tri nhận nói chung ng pháp học tri nhận nói riêng Cách lý giải giúp lý giải tượng t nh ký mã vào ngôn ng theo nh ng cách khác t tạo nh ng ý niệm khác G n bó chặt chẽ với khái niệm cách lý giải khái niệm phối cảnh điểm nhìn Cùng t nh n u phối cảnh khác chúng biểu đạt ngh khác nh u 4.3.1.3 Vật định vị (Trajector) Mốc định vị (Landmark) T tình diễn thực khách quan nhìn nhận, lý giải mô tả theo nh ng cách khác nh u Đi u không phụ thuộc vào vị tr điểm quan sát hay góc nhìn c người phát ngôn mà phụ thuộc vào lựa chọn c người phát ng n đối tượng tham gia t nh: người lấy đối tượng điểm quy chiếu, đối tượng vật định vị Điểm quy chiếu hay Mốc định vị (Landmark - LM) điểm mốc để quy chiếu, x c định vị trí cho đối tượng khác - đối tượng định vị (Trajector) 4.3.1.4 Cận cảnh (Foreground) Hậu cảnh (Background) Quan hệ gi a Cận cảnh Hậu cảnh thể chỗ tình nhi u đối tượng th m gi đối tượng đối tượng tập trung mô tả rõ n t h n đối tượng lại t h n chí bị b qua 4.3.2 Trật tự di n tố 4.3.2.1 Diễn tố thứ chọn làm Vật định vị a Trật tự DT1 - DT2 - DT3 Sự s p x p theo trật tự DT1 - DT2 - DT3 nhằm nhấn mạnh đ n lộ trình (đường đi) c a DT2 Lộ tr nh phư ng iện c a ý niệm hó làm trội (promin nt) h n nh ng phư ng iện lại dụ: Diễn chớp nhoáng tập hợp anh em phát súng cho Mai, Cương Chuyền (Tôn Ái Nhân - Trinh sát nội thành) b Trật tự DT1 - DT3 - DT2 Trật tự nhấn mạnh k t sau k t thúc tình dụ: Dương đặt vào lòng My xấp o thơm mùi t o (Nguyễn Thị Thu Huệ - 37 truyện ngắn) 19 4.3.2.2 Diễn tố thứ hai chọn làm Vật định vị Với trật tự này, t nh tri nhận ngược lại với trường hợp (khi tác T1 chọn àm TR) Lúc T2 chọn làm TR, DT1 LM1 DT3 LM2 T c T2 chọn làm xuất phát điểm c th ng áo Đối với cách s p x p người nói muốn nhấn mạnh ch đ đ ng àn uận đ n thể DT2 dụ: Cửa hàng này, ông giao cho người em họ (Trọng Phiên - Người đàn xa xứ) 4.3.2.3 Diễn tố thứ ba chọn làm Vật định vị Ở trật tự này, xuất phát điểm để nhìn nhận tình t DT3 T c DT3 TR, DT1 M1 DT2 M2 Với trật tự người nói muốn nhấn mạnh ch đ DT3 biểu thị Lúc T3 cách H nh n n làm bật DT2 N n dụ: Với mẹ đẻ, mẹ chồng anh chị em ruột thịt, bi u tiền Euro, không nhiều thơm thảo quý (Trọng Phiên - Người đàn xa xứ) 4.4 Khả biến đổi vị từ trung tâm phát ngôn 4.4.1 Bi n đổi đặ ưn 4.4.1.1 Biến đổi đặc trưng [+ Động] Các vị t xem xét luận án đ u vị t hành động chúng m ng đặc trưng [+ Động] Tuy nhiên, thực t sử dụng, nh ng vị t xuất phát ngôn diễn tả tình [- Động] Đi u đ àm th y đổi ngh cấu trúc ngh iểu c a vị t trung tâm dụ: (1) Anh treo cờ đỏ vàng lên nhà [+ Động] (2) Giữa nhà treo cờ đỏ vàng (Võ Quảng) [- Động] 4.4.1.2 Biến đổi đặc trưng [+ Chủ ý] Các VT T đ ch thực vốn m ng đặc trưng [+ Ch ý] Tuy nhiên, trình khảo sát thực t ng liệu cho thấy nhi u tượng VTBDT xuất nh ng phát ngôn biểu thị tình mang tính [- Ch ý] Nh ng tượng thuộc trường hợp sau: a Diễn đạt tình cách bóng bẩy dụ: - Số phận không dành cho anh người đàn bạc tóc chờ chồng (Võ Thị Hảo - Người sót lại rừng cười) - Tại chết lại trả lại cho người ta vẻ vô tội thánh thiện dường kia? (Võ Thị Hảo - Người sót lại rừng cười) b Biểu thị vai Phư ng tiện dụ: - Đôi chân lang thang dẫn Thành bến tàu quen thuộc (Võ Thị Hảo - Người sót lại rừng cười) - Cái quán vừa giúp Lài kiếm đồng rau đồng muối, vừa để bán cho vui (Trịnh Khôi - Mùa trăng) 20 c Biểu thị v i Nguy n nh n/Đi u kiện - Nghề nghiệp dạy cho ông ta phép ăn gian nói dối từ hồi trẻ (Tạ Duy Anh - Người khác) - Thời gian, mưa nắng, cỏ bi n tuyến hỏa xa xuyên Việt thành lối mòn vô danh trườn lượn lẩn khuất v ch đồi (Bảo Ninh - Lan man lúc kẹt xe) 4.4.2 Bi n đổi số lượng di n tố a Chuyển hóa t vị t ba diễn tố sang vị t hai diễn tố Trong trình hành ch c, quy định c a ng cảnh, VTBDT bi n đổi sang vị t hai diễn tố Như tr n đ nói bi n đổi thực chất bi n đổi ngh c a vị t Cấu trúc ngh iểu niệm c a vị t th y đổi cấu trúc ngh iểu c a phát ngôn ch a vị t th y đổi Tiêu biểu cho tượng chuyển hóa t VTDC sang vị t tồn định vị dụ: (1) Anh treo cờ đỏ vàng lên nhà [+ Ba diễn tố] (2) Giữa nhà treo cờ đỏ vàng (Võ Quảng) [+ Hai diễn tố] b Chuyển hóa t vị t hai diễn tố sang vị t ba diễn tố Bên cạnh nh ng VTBDT, trình hành ch c chuyển hóa thành vị t hai diễn tố th nh ng vị t hai diễn tố chuyển hóa sang VTBDT Sự chuyển hóa này, suy cho v n chuyển hóa v ý ngh c a vị t dụ: (1) Đất nước nơi dân biết trồng tre mà đ nh giặc (Nguyễn Khoa Đi m - Đất nước) => VT tác động hai diễn tố (2) Qua ngày mai, Hai vác cày, đ nh trâu đồng (Đại vương Hai) => VT tác động ba diễn tố (3) Ông đ nh na góc vườn => VT tác động ba diễn tố c Bi n đổi gi a tiểu loại nội vị t ba diễn tố Trong trình khảo sát ng liệu, ghi nhận tượng VTBDT xất nhi u loại phát ngôn hoạt động với nh ng cách tiểu loại khác dụ: - Hơn trao đổi, cho em tiền, em phục vụ (Chu Th nh Hư ng - Hoa bay) => VTPN - Hôm sau, lão Quàng cho người thông b o đ m cưới Lình Khu (Ngọc Thị Kẹo - Người đàn hông chồng) => VTSK - Gã lọ mọ cho cà vạt vào túi ni lông (Nhi u tác giả - Điều xảy ra) => VTDC - Chị cho việc vụng trộm lặt vặt, không quan trọng à? (Nhi u tác giả - Điều xảy ra) => VTBX 4.5 Tiểu kết ưới chi phối c a y u tố ng dụng, thành tố cấu trúc nh ng trường hợp diện hay v ng mặt phát ngôn, kể 21 vị t trung tâm - lõi c a t nh Cũng o chi phối c a y u tố thuộc bình diện ng dụng, vị trí c a y u tố th y đổi Sự th y đổi vị trí c a thành tố phát ngôn không đ n thu n s p x p v mặt hình th c Mà th o qu n điểm c a Ng pháp học Tri nhận, s p x p thành tố cho thấy cách nhìn nhận, cách lý giải cách phản ánh khác nh u tình thực Việc hay quan hệ t kèm n u loại quan hệ t lại phụ thuộc vào nội dung c a vị t trung tâm ng cảnh ưới tác động c a ng cảnh đặc trưng [+ Động], [+ Ch ý] số ượng diễn tố c a vị t bị bi n đổi làm chúng chuyển hóa thành nh ng loại hay tiểu loại khác KẾT LUẬN Mô hình nghiên c u câu ba bình diện k t học ngh học dụng học đ đ cập đ n nhi u công trình ng pháp Việt Nam Lí thuy t đ vận dụng để giải quy t nh ng vấn đ i n qu n đ n câu, t nhìn toàn diện v câu Trong luận án chúng t i vận dụng lí thuy t vào giải quy t đối tượng cụ thể phát ng n VT T ti ng Việt Tr n c sở vận dụng lí thuy t vào ng liệu ti ng Việt, rút nh ng k t luận ch y u sau: Vị t ba diễn tố nh ng vị t chất t vựng - ng pháp quy định gồm v i ngh t nh chất b t buộc tạo thành diễn trị hay khung diễn tố c a Dự vào đặc trưng [+ Động] (động/t nh) [+ Ch ý] (ch ý/không ch ý) c a Dik (1981), vị từ ba diễn tố đƣợc xác định vị từ [+ Động], [+ Chủ ý], [+ Tác động] [+ Ba diễn tố] Căn c vào ngh c a vị t , vị t ba diễn tố chia thành tám tiểu nhóm, bao gồm: vị từ phát nhận (825/2149 phát ngôn, chi m 38,3%), sai khiến (621/2149 phát ngôn, chi m 28,9%) , dời chuyển (301/2149 phát ngôn, chi m 14%), nói (163/2149 phát ngôn, chi m 7,6%), bình xét (152/2149 phát ngôn, chi m 7,1%), biến hóa (34/2149 phát ngôn, chi m 1,6%), nối kết (28/2149 phát ngôn, chi m 1,3%) so sánh (25/2149 phát ngôn, chi m 1,2%) Sự phân chia mang tính chất ng đối vị t nhi u lớp ngh hoạt động c a vị t phát ng n đ ạng ph c tạp Ng liệu khảo sát c a cho thấy nhi u trường hợp vị t nằm giao gi a hai tiểu loại mang hai lớp ngh Cũng c n phải nói thêm nh ng vị t xem xét luận án nh ng vị t tiêu biểu, xuất ng liệu khảo sát c a chúng tôi, ch tất VTBDT ti ng Việt Phát ngôn VTBDT phát ngôn biểu thị tình mà vị t trung tâm diễn đạt nội dung c a t nh đòi h i ba tham thể b t buộc Nói cách 22 khác, phát ngôn VTBDT phát ngôn VTBDT làm trung tâm, xoay quanh vị t iễn tố đảm nhận v i ngh định, chu tố Mỗi tiểu loại vị t , với ngh khác nh u quy định khung diễn tố khác Khi thực hóa phát ngôn, trật tự th ng thường, ba diễn tố thường đóng v i trò ch ng hai bổ ng c a câu, chu tố (n u có) th đảm nhận ch c cú pháp c c u như: trạng ng , bổ ng đ ng , vị ng phụ Riêng vị t ba diễn tố biểu thị nội dung c a t nh thực hóa câu vai trò vị t trung tâm c a vị ng Trong câu ghép, VTBDT xuất v v c a câu ghép Ở dạng c ản đ y đ nhất, cấu trúc ng ngh c a phát ngôn VTBDT bao gồm bốn thành tố theo trật tự s p x p th ng thường: diễn tố th - vị t ba diễn tố - diễn tố th hai - diễn tố th Nhưng thực t sử dụng, chi phối c a nh ng y u tố ng dụng nên phát ng n cấu trúc tr n Cấu trúc c ản c sở để xem xét bi n thể c a thành tố cấu trúc th y đổi vị trí phát ngôn Các diễn tố phát ngôn VTBDT v a nh ng đặc trưng ri ng biệt phư ng iện ng pháp ng ngh ại v a mối ng qu n khăng khít với tạo thành khung diễn tố xoay quanh vị t trung tâm Với diễn tố th đặc trưng v mặt ng pháp vị trí c a so với vị t trung tâm diễn tố lại Trong phát ngôn, diễn tố th u n đ ng trước vị t trung tâm, diễn tố th hai diễn tố th ba Chính vị tr đ quy định ch c vụ cú pháp ch ng đ i ch ng khởi ng c a V mặt ng ngh diễn tố th đảm nhận nhi u v i ngh : tác thể, nguồn, đích, chủ thể, tiếp thể, đắc lợi thể, thụ thể công cụ Với diễn tố th hai diễn tố th ba, đặc trưng v mặt ng pháp ng đối giống V vị tr chúng thường đ ng sau vị t trung t m đ i đảo n trước diễn tố th vị t trung t m ng ng với vị tr ch c vụ cú pháp bổ ng khởi ng Còn v mặt ng ngh iễn tố th hai đảm nhận v i ngh : đối thể, tạo thể, thụ thể, đắc lợi thể, công cụ địa điểm Diễn tố th ba đảm nhận v i ngh : đối thể, đích, tiếp thể, đắc lợi thể, thụ thể, địa điểm, tạo thể, nghiệm thể hay nguồn Việc ác định v i ngh c a diễn tố, v c ản không mâu thu n với qu n điểm c a S.C Dik T qu n điểm c a S.C Dik, chúng t i ác định v i ngh đ ch thực, ổn định c a diễn tố Đồng thời chúng t i ác định v i ngh m thời dựa phân tích y u tố lớp ngh c a vị t , mối ng qu n gi a y u tố cấu trúc ngh iểu y u tố ng cảnh Ngoài ba diễn tố, phát ngôn VTBDT thêm chu tố Sự mặt c a chu tố không cấu trúc ngh c a vị t quy định chu tố lại bổ sung ngh định, cung cấp cho người nghe thông tin v phư ng diện Đ i nh ng thông tin mà chu tố cung cấp lại ti u điểm c a 23 phát ngôn V mặt ng pháp, chu tố phát ngôn vị t ba diễn tố đ ng trước nòng cốt câu, chen vào gi a nòng cốt c u h y đ ng cuối c u ng ng với vị tr ch c vụ cú pháp trạng ng , bổ ng mà chu tố đảm nhiệm V mặt ng ngh chu tố đảm nhận v i ngh thời gian, địa điểm, cách thức, mục đích công cụ Dù y u tố c sở vị t trung t m đòi h i, song chu tố thể vai trò h u ích c a việc thể tình cách cụ thể sinh động chân thực h n Ở bình diện ng dụng, khả diện c a y u tố cấu trúc phát ng n quan tâm xem xét K t cho thấy y u tố cấu trúc ngh đ u khả diện đ y đ phát ngôn Hiện tượng diễn tất tiểu loại c VT T Đi u hoàn toàn phù hợp u kiện nh thường, y u tố cấu trúc c n phải diện phát ngôn truy n đạt đ y đ nội dung c n giao ti p Nhưng nh ng ng cảnh định, số y u tố v ng khuy t Sự v ng khuy t xem xét cụ thể t ng y u tố, t ng tiểu loại vị t Đối với diễn tố th nhất, v ng khuy t xảy tiểu loại vị t phát nhận, sai khiến, dời chuyển nói Ở diễn tố th hai, tượng v ng khuy t xảy tiểu loại vị t phát nhận, sai khiến, dời chuyển bình xét Còn diễn tố th ba, v ng khuy t xảy vị t phát nhận nói Nhìn chung, v ng khuy t c a diễn tố phát ngôn nhằm mục đ ch tránh lặp từ (v đ nh c đ n li n ti p c u trước), tạo liên kết câu hướng tập trung người đọc đến - trọng tâm thông báo c a phát ng n Ri ng vị t trung tâm, tượng v ng khuy t không phổ bi n trung tâm ng ngh a Hiện tượng xảy vị t phát nhận Đó phát ngôn xuất ba diễn tố với v i trò ti u điểm thông tin với dụng ý nhấn mạnh Sự ng ng gi a thành tố cấu trúc vị t - tham thể với thành tố cấu trúc C - V, cấu trúc Đ - T cấu trúc th ng tin làm rõ Các y u tố cấu trúc ng ngh thực hóa phát ngôn v i trò ng ng cấu trúc C - V, cấu trúc Đ - T cấu trúc tin Vai trò c a y u tố loại cấu trúc vị trí c a chúng quy định Hay nói cách khác, chúng vị trí phát ngôn ch c vụ ng ng Đối với chu tố, chu tố vị tr trước nòng cốt câu đảm nhận ch c cụ cú pháp trạng ng , nằm ph n Đ ph n tin cũ Khi chu tố đ ng sau vị t trung t m th thường đảm nhận ch c vụ bổ ng , nằm ph n đ ph n tin Đối với diễn tố th nhất, vị tr thường xuyên ổn định c a trước vị t trung tâm ch c vụ cú pháp mà đảm nhận trước h t thành ph n ch ng Ngoài r nh ng trường hợp diễn tố th v đảm nhiệm vai ch ng lại v đảm nhiệm vai khởi ng Tuy nhi n ù đảm nhận ch c vụ cú pháp ch ng hay khởi ng diễn tố th 24 thường nằm ph n Đ thể tin cũ Còn iễn tố th hai th ba, v c ản, chúng vị trí vai trò giống V vị tr th ng thường chúng đ ng sau diễn tố th vị t trung t m ng ng với vị trí này, chúng đảm nhiệm ch c vụ bổ ng câu, nằm ph n Thuy t thuộc tin Ngoài ra, chúng đảo n trước diễn tố th vị t trung tâm Khi chúng đảm nhận ch c vụ khởi ng , nằm Đ thuộc tin cũ Đặc biệt, s p x p vị trí c a diễn tố phát ngôn không đ n thu n ngh v mặt hình th c Mà thể tri nhận, cách lý giải khác v tình thực khách quan Sự bi n đổi c VT T phát ng n xem xét bình diện ng dụng ưới tác động c a ng cảnh, VTBDT bi n đổi đặc trưng c ản Trong hoạt động hành ch c, VTBDT bi n đổi đặc trưng [+ Động], [+ Ch ý] thành [- Động], [- Ch ý] bi n đổi t VTBDT thành vị t hai diễn tố ngược lại, vị t hai diễn tố lại hoạt động VTBDT Mọi bi n đổi tr n đ u d n đ n biển đổi v ng ngh c a vị t Với việc nghiên c u phát ng n VT T th o hướng tích hợp ba bình diện k t học ngh học dụng học v độc lập v ng tác với nhau, luận án đ góp thêm ti ng nói khẳng định hướng nghiên c u theo quan điểm c a ng pháp ch c hướng nghiên c u mới, tích cực h a hẹn nh ng k t khả quan K t nghiên c u c a luận án ước đ u cung cấp cho người đọc b c tranh v a khái quát, v a cụ thể v phát ngôn VT T tr n phư ng iện hình th c, nội dung, cách sử dụng Hi vọng đ y ti n đ để nghiên c u chuyên sâu v t ng tiểu loại nhóm vị t ba diễn tố ti ng Việt Tuy nhi n nh ng vấn đ v phát ngôn vị t ba diễn tố mà khuôn khổ c a luận án chúng t i chư thể giải quy t như: thành ph n ngh t nh thái phát ng n so sánh phát ng n vị t ba diễn tố với phát ngôn vị t diễn tố hai diễn tố … Đó nh ng vấn đ mà hi vọng giải quy t ng i CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thị Hi n (2016) Kh i qu t vị từ ba diễn tố tiếng Việt Tạp ch Ng n ng & đời sống số tr.18 - 24 Đỗ Thị Hi n (2016) C c thủ ph p x c định diễn tố vị từ ba diễn tố tiếng Việt Tạp ch Ng n ng & đời sống số 12 tr.58 - 63 Đỗ Thị Hi n (2017) Ph t ngôn vị từ trao nhận tiếng Việt Tạp ch T điển học ách kho thư số tr 44 - 49 ... 0.1.2 Vị t ba diễn tố (VTBDT) nằm hệ thống vị t bao gồm: vị t diễn tố, vị t hai diễn tố, vị t ba diễn tố, vị t bốn diễn tố Trên thực t , có nh ng vị t kh ng đòi h i diễn tố nào, vị t bốn diễn tố, ... QUÁT VỀ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ VÀ PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Khái quát vị từ ba diễn tố 2.1.1 Xác lậ kh i niệ t ba di n tố T tiêu chí phân loại vị t theo số ượng diễn tố chúng... ngôn có vị t ba diễn tố mà khuôn khổ c a luận án chúng t i chư thể giải quy t như: thành ph n ngh t nh thái phát ng n so sánh phát ng n có vị t ba diễn tố với phát ngôn có vị t diễn tố hai diễn tố

Ngày đăng: 03/07/2017, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan