1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ thuộc phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch

77 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH GIÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Học viên: Trần Thanh Giàu Lớp: CHLHPHC K26 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Xử phạt hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Các thơng tin, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thanh Giàu LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tận tâm truyền đạt kiến thức cho em khoảng thời gian qua Đặc biệt, em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Giao thông đường năm 2008 Luật GTĐB 2008 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh Nghị định số 100/2019/NĐ-CP vực giao thông đường đường sắt Ủy ban nhân dân UBND Vi phạm hành VPHC Xử lý vi phạm hành XLVPHC Xử phạt vi phạm hành XPVPHC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƯỜNG BỘ THUỘC PHẠM VI THẨM QUYỀN CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 1.1 Vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 1.1.1 Khái niệm sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 1.1.2 Khái quát vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 12 1.2 Những vấn đề chung xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 18 1.2.2 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 21 1.2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 22 1.2.4 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 26 1.2.5 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 29 1.2.6 Thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 30 1.3 Một số hạn chế, bất cập pháp luật xử phạt vi phạm hành đối vối hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 32 1.4 Kinh nghiệm số nước giới quản lý việc sử dụng đất dành cho đường xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ36 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý việc sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 36 1.4.2 Kinh nghiệm việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 40 Kết luận Chương 42 CHƯƠNG THỰC TIỄN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƯỜNG BỘ THUỘC PHẠM VI THẨM QUYỀN CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 43 2.1 Tình hình vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân 43 2.1.1 Tình hình vi phạm 43 2.1.2 Nguyên nhân vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 46 2.2 Thực trạng xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân, xã, phường, thị trấn Thành phố Hồ Chí Minh 51 2.3 Các giải pháp hồn thiện xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 54 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 54 2.3.2 Những biện pháp bảo đảm công tác xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 60 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo đảm an tồn giao thơng đường mục tiêu chung việc điều chỉnh Luật Giao thông đường (Luật GTĐB) Mục tiêu phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan khách quan, từ mức độ an tồn, chất lượng cơng trình giao thơng đến tn thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật người tham gia giao thông hiệu quản lý quan nhà nước tự giác tham gia bảo vệ, sử dụng, khai thác cơng trình giao thơng người dân Đối với đô thị lớn, siêu thị Thành phố Hồ Chí Minh đường không nơi lưu thông phương tiện mà với có nhiều sinh hoạt cộng đồng dân cư liên quan đến đời sống kinh tế văn hóa - xã hội Đời sống đường phố vốn phức tạp nhu cầu thường xuyên phải kiểm tra, xử lý vi phạm để bảo đảm trì trật tự nhiệm vụ quan trọng quyền cấp, đặc biệt quyền sở Bảo đảm an tồn giao thông thành phố lớn, nơi đông dân cư, tốc độ thị hóa nhanh địi hỏi thiết, qua thể kỷ luật, kỷ cương xã hội, trách nhiệm thực thi công vụ quyền cấp ý thức chấp hành pháp luật công dân Chủ trương bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, mỹ quan khu dân cư, kỷ cương xã hội đắn, công việc chưa trì thường xun, chưa có nhiều giải pháp hiệu nhằm giải bất cập, khắc phục nguyên nhân làm phát sinh Ðó bất cập quản lý, pháp luật, hạ tầng giao thông, hạ tầng thương mại, vấn đề việc làm, thu nhập cho người nghèo lao động tỉnh ngoài… Hiện tình hình vi phạm sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường diễn phức tạp, đặc biệt hành vi sử dụng trái phép lịng đường thị, vỉa hè để họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo; xây, đặt bục bệ; làm mái che thực hoạt động khác gây cản trở giao thông Mặc dù Nhà nước có ban hành quy định chế tài để xử phạt vi phạm hành chính, quan nhà nước kiểm tra, xử lý nghiêm tình hình vi phạm diễn cách phổ biến trình áp dụng pháp luật để xử phạt có nhiều bất cập, hạn chế tính răn đe, giáo dục chưa cao Mặc dù Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt (Nghị định số 100/2019 NĐ-CP) có tác dụng tích cực việc xử lý hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ, góp phần giữ gìn, ổn định trật tự xã hội, thời gian gần hành vi vi phạm diễn ngày tăng Việc xử lý hành vi vi phạm năm qua chưa đạt hiệu Nguyên nhân quy định hành xử phạt vi phạm hành (XPVPHC) hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường nhiều bất cập Chẳng hạn, mức xử phạt chưa đủ sức răn đe, nhiều hành vi vi phạm hình thức xử phạt chưa quy định đầy đủ, cụ thể, quy định nằm tản mạn, thiếu thống nhất… gây nhiều khó khăn việc áp dụng vào thực tiễn Các quan chức chưa thật liệt kiểm tra xử phạt vi phạm dẫn đến tâm lý coi thường trật tự, kỷ cương phận lớn dân cư Vì thế, vi phạm diễn thường xuyên có xu hướng tăng lên số lượng tính chất nghiêm trọng Trước tình hình trên, nhằm đề xuất số ý kiến hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp tăng cường hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ, tác giả chọn đề tài “Xử phạt hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xử phạt vi phạm hành vấn đề nghiên cứu rộng rãi với nhiều cơng trình khác nhau, từ đề tài khoa học đến sách chuyên khảo, báo khoa học, luận án tiến sĩ hay luận văn thạc sĩ luật học Trong số đáng lưu ý cơng trình nghiên cứu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể, chí hẹp loại cụ thể lĩnh vực quy định nghị định Chính phủ Trước hết, cơng trình có tính bao qt lĩnh vực xử phạt vi phạm hành phải kể đến sách chuyên khảo tác giả Vũ Thư: Chế tài hành - Lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, (1996) Đây sách xuất sở luận án tiến sĩ tác giả Vũ Thư đề tài Kế đến 55 nào, làm rõ thuật ngữ “cơng trình khác” điểm a khoản 5, đồng thời cần lượng hóa quy định hành vi xả nước đường điểm đ khoản Điều 12 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Thứ hai, khắc phục chồng chéo, chưa rõ ràng quy định xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Chính phủ cần rà soát quy định xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đườ ng Điều 12 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP để loại bỏ chồng chéo với quy định xử phạt VPHC lĩnh vực khác Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Điều giúp bảo đảm tính thống văn quy phạm pháp luật, hạn chế tùy nghi q trình xử phạt vi phạm hành vi phạm sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc xử phạt vi phạm hành - Để bảo đảm thực nguyên tắc “mọi VPHC phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời”, chủ thể lực lượng quản lý trật tự đô thị nên trao thẩm quyền xử phạt Bởi vì, lực lượng thường xuyên trực tiếp phát xử lý VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn Đồng thời, tiến hành xử phạt VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ, chủ thể có thẩm quyền cần linh hoạt áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý VPHC, đặc biệt biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC để góp phần ngăn chặn, loại bỏ kịp thời hành vi vi phạm Tuy nhiên, cần phải thừa nhận nguyên tắc khó bảo đảm cách tuyệt đối vi phạm hành nói chung vi phạm sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường nói riêng diễn thường xuyên, phổ biến lúc, nơi nên phát hiện, ngăn chặn kịp thời hết - Sửa đổi nội dung nguyên tắc điểm d khoản Điều Luật XLVPHC thành “một người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm; người vi phạm hành nhiều lần bị áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm b khoản Điều 10 Luật này” Như phân tích, nguyên tắc quy định điểm d khoản Điều Luật XLVPHC có mâu thuẫn hai vấn 56 đề “thực nhiều hành vi VPHC” “VPHC nhiều lần” Thực nhiều hành vi VPHC thực vi phạm hành khác nhau, vi phạm lĩnh vực, VPHC nhiều lần thực lại hành vi vi phạm trước Do vậy, chủ thể thực vi phạm hành nhiều lần áp dụng tình tiết tăng nặng hợp lý Cách quy định khắc phục mâu thuẫn trình xử phạt trường hợp vi phạm nhiều lần - Cần quy định lại nguyên tắc xác định mức phạt tiền tổ chức cá nhân điểm e khoản Điều Luật XLVPHC 2012 theo hướng có phân hóa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội loại hành vi vi phạm Quy định đặt nguyên tắc “Đối với hành vi VPHC mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân” nhiên số trường hợp việc áp dụng nguyên tắc không phản ánh mức độ phân hóa hành vi vi phạm cá nhân tổ chức Do vậy, cần vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm để phân hóa mức xử phạt cho phù hợp Đối với vi phạm hành tổ chức, mức phạt tiền thơng thường gấp 02 lần so với cá nhân Tuy nhiên, số trường hợp, hành vi vi phạm tổ chức có tính chất, mức độ nguy hiểm cao nhiều lần so với cá nhân mức phạt tiền tổ chức cao gấp nhiều lần so với mức phạt dành cho cá nhân Có thể tham khảo kinh nghiệm Liên bang Nga việc quy định chế tài phạt tiền khác cá nhân, tổ chức thông qua quy định cụ thể Bộ luật VPHC năm 2001 sau: Điều 5.23 “Che giấu số phiếu bầu thừa, phiếu biểu tồn dân”, phạt tiền công dân từ 1.500 rúp đến 2.500 rúp, pháp nhân từ 30.000 đến 50.000 rúp đình hoạt động đến 90 ngày.” Thứ tư, tăng mức phạt tiền số hành vi vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Trước hết, tăng mức phạt tiền hành vi bán hàng rong bán hàng hóa nhỏ lẻ khác lịng đường thị, vỉa hè tuyến phố có quy định cấm bán hàng Hành vi đánh giá số vi phạm phổ biến nhất, nhiên lại có mức phạt tiền thấp (từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng cá nhân, từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng tổ chức), không đủ sức răn đe Bằng chứng là, nhiều người sau bị xử phạt lại tiếp tục thực hành vi vi phạm 57 Do vậy, nhà làm luật cần cân nhắc tăng mức xử phạt hành vi để đảm bảo tính răn đe, trừng trị người vi phạm, hạn chế tối đa tình trạng người vi phạm chấp nhận nộp tiền phạt để tiếp tục thực hành vi vi phạm Xử phạt cao xử phạt nghiêm minh loại bỏ tâm lý người vi phạm cần nộp đủ tiền phạt sau lại tiếp tục vi phạm tìm cách tiếp cận người có thẩm quyền xử phạt để tạo mối quan hệ có lợi cho đôi bên57 Để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nay, tránh lạc hậu quy định pháp luật, có ý kiến cho mức phạt tiền không nên quy định cụ thể mà nên theo số tỷ lệ với mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Như có biến động tăng hay giảm mức lương tối thiểu mức phạt tiền tự động điều chỉnh cách phù hợp quy định phần khắc phục tình trạng với hành vi, mức phạt tính giáo dục, phịng ngừa, răn đe lại khác nhau58 Bộ luật XLVPHC Liên bang Nga năm 2001 quy định mức phạt tiền vào mức lương tối thiểu Điều tạo linh hoạt khắc phục tính lạc hậu mức phạt tiền xảy tình trạng trượt giá mức sống xã hội tăng dẫn đến mức lương tối thiểu có thay đổi59 Tuy nhiên, việc xác định mức phạt tiền theo mức lương tối thiểu cần phải nghiên cứu, tính tốn kỹ lưỡng áp dụng có khó khăn định, Việt Nam60 Thứ năm, tăng thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu cho Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật xử phạt hành Cộng hồ nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, số (10), tr 43 58 Đinh Phan Quỳnh (2017), “Một số ý kiến hoàn thiện quy định XPVPHC lĩnh vực giao thông đường Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (02), tr 50 59 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Pháp luật XLVPHC số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (10), tr 54 60 Đa phần dân cư Việt Nam sinh sống nghề nông, số người hưởng lương từ ngân sách người có thu nhập cao thành thị không nhiều Mặt khác, mức lương tối thiểu khu vực nhà nước khu vực nhà nước pháp luật quy định khác Xác định mức phạt tiền hành theo mức lương tối thiểu gây khó khăn định mặt kĩ thuật việc xác định mức tiền phạt thực tế Hơn nữa, mức phạt tiền hành hành vi vi phạm định lên tới hàng tỉ đồng việc xác định số lần gấp mức lương tối thiểu, gây phản cảm xã hội bối cảnh nay, mà mức lương tối thiểu khu vực thấp so với nhu cầu phụ vụ đời sống người lao động Trong đó, VPHC vi phạm pháp luật xảy thường xuyên nơi lĩnh vực đời sống xã hội (Xem thêm: Trần Thị Hiền (2011), “Hoàn thiện pháp luật hình thức, thẩm quyền XPVPHC”, Tạp chí Luật học, (11), tr 17) 57 58 Hiện nay, theo quy định Nghị định số 100/2019/ND-CP, nhiều hành vi vi phạm khoản – Điều 12 có mức tối đa khung tiền phạt thuộc thẩm quyền phạt tiền Chủ tịch UBND cấp xã chủ thể lại khơng có quyền xử phạt vướng thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu như: thu dọn thóc, lúa, rơm, rạ, nơng, lâm, hải sản, rác, chất phế thải, phương tiện, vật tư, vật liệu, hàng hóa, máy móc, thiết bị, biển hiệu, biển quảng cáo, đinh, vật sắc nhọn, dây, loại vật dụng, vật cản khác; buộc phải di dời trồng không quy định Đây biện pháp khắc phục hậu khác, không thuộc thẩm quyền áp dụng Chủ tịch UBND cấp xã Do vậy, để đảm bảo Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường khoản – Điều 12 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP cần phải bổ sung thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu Ngoài ra, nhà làm luật cần nghiên cứu quy định thêm hình thức xử phạt bổ sung khác cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn lao động cơng ích hành vi xả nước đường không nơi quy định Hình thức xử phạt nhằm buộc người vi phạm phải thực số công việc mang tính xã hội, phục vụ trực tiếp lợi ích cộng đồng địa phương nên hy vọng thay hỗ trợ hình thức phạt tiền trưởng hợp định Mặc dù hành vi phải thực biện pháp khắc phục hậu tình trạng nhiễm mơi trường song nhiều hậu khó khắc phục lại ban đầu có người vi phạm quan tâm đến hậu mà gây Lao động cơng ích giúp người vi phạm nhận thức tình trạng môi trường tác động từ hành vi vi phạm đến mơi trường xung quanh Thứ sáu, hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn bảo đảm XLVPHC hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm XLVPHC chiếm vị trí quan trọng văn quy phạm pháp luật nói chung thực thi pháp luật XPVPHC nói riêng Bởi lẽ biện pháp liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì vậy, địi hỏi phải dựa sở pháp lý vững 59 chắc, đầy đủ việc thực thi phải theo quy trình minh bạch, nghiêm túc xác61 Thế nhưng, xử phạt chủ thể có thẩm quyền thường chọn áp dụng biểu mẫu để ghi việc tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC thay phải làm theo trình tự, thủ tục phải có định tạm giữ, biên tạm giữ Để áp dụng thống pháp luật trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC thiết nghĩ cần sửa đổi Luật XLVPHC 2012 theo hướng lập biên VPHC, cần thiết phải áp dụng tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC người có thẩm quyền lập biên VPHC, ghi rõ tang vật, phương tiện bị tạm giữ, sở biên VPHC người có thẩm quyền ban hành định tạm giữ Như vậy, thuận tiện phù hợp với thực tế trình áp dụng Trên thực tế, biện pháp “tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC” xem chế tài mới, độc lập với hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quy định Luật Điều đáng lưu ý biện pháp khơng phải giải pháp có hiệu nhằm hạn chế khắc phục tình trạng lấn chiếm trái phép phần đất dành cho đường mong muốn Mặt khác, bị tạm giữ hàng hoá, vật dung dùng để buôn bán hàng rong, người vi phạm tiếp tục “bám” vìa hè để kiếm kế sinh nhai hay chủ phương tiện bị tạm giữ phương tiện giao thơng người vi phạm có quyền tự lái xe tiếp tục tham gia giao thơng cách thuê, mượn xe người khác, Do đó, cần quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng biện pháp tạm giữ phương tiện trường hợp nhận thấy biện pháp tốt để phòng ngừa, hạn chế VPHC lấn chiếm trái phép phần đất dành cho đường bộ, tránh áp dụng tràn lan Việc xử lý mức hành vi vi phạm có tác dụng phòng ngừa, giáo dục cao việc xử lý mức cần thiết Các chế tài xử lý mức cần thiết thường không cần thiết, ngược lại người vi phạm lại có thái độ ác cảm với pháp luật tôn trọng pháp luật trường hợp nhiều bị suy thối62 Tóm lại, hoàn thiện hệ thống pháp luật XPVPHC trình sửa đổi, bổ sung tồn diện cụ thể quy định pháp luật liên quan trực tiếp gián tiếp đến công tác XPVPHC hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Trương Thị Phương Lan (2011), “Hoàn thiện pháp luật biện pháp ngăn chặn VPHC bảo đảm việc XLVPHC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 27 62 Cao Vũ Minh (2013), “Pháp luật XPVPHC lĩnh vực GTĐB - Những bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (09), tr 43 61 60 UBND xã, phường, thị trấn Cần có thay đổi từ văn pháp luật có tính chất chung đến văn pháp luật có tính chất chun ngành, từ văn có hiệu lực pháp lý cao đến văn có hiệu lực pháp lý thấp Việc hồn thiện pháp luật cần có nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng, sửa đổi, bổ sung thực theo quy trình hợp lý, khoa học 2.3.2 Những biện pháp bảo đảm cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Thứ nhất, quy hoạch chặt chẽ phần đất dành cho đường cho việc sử dụng ngồi mục đích giao thơng Như nêu, phần đất dành cho đường đô thị chức dành cho người mà cịn có chức khác quan trọng khơng Vậy nên cần có quy hoạch phân loại khu vực phần đất dành cho đường đô thị: có khu vực vỉa hè tuyệt đối khơng cho phép bn bán lấn chiếm có biện pháp xử lý chế tài nặng, ưu tiên hoàn toàn cho hành xanh, cảnh quan (chủ yếu khu vực hành chính, quan văn phịng,…); có khu vực vỉa hè cho phép bố trí hoạt động kinh tế nhỏ (như quầy sách báo, điểm vá xe,…), đậu xe máy tơ (trường hợp vỉa hè lớn) với quy định hướng dẫn rõ ràng tổ chức mặt bằng, không gian quy chế kinh tế, tài (thuế, phí sử dụng vỉa hè…) Thứ hai, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực công tác xử phạt vi phạm hành Muốn cơng tác XPVPHC đạt nhiều thành cơng việc chăm lo, đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức đóng vai trị quan trọng Hiện đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý trật tự thị cịn thiếu số lượng yếu lực chuyên môn tư cách đạo đức Vì lẽ mà việc tăng cường số lượng, chất lượng cán công chức điều tất yếu Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ tài đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý trật tự thị Bởi vì, nhu cầu thiết yếu cho sống hàng ngày đội ngũ khơng đảm bảo nhân tố ảnh hưởng lớn đến q trình cơng tác họ Đây hội cho số cán cơng chức lợi dụng khó khăn để thực hành vi vi phạm nhận hối lộ Thực phân minh chế độ khen thưởng cá nhân, tổ chức hoàn thành tốt 61 nhiệm vụ cần trọng Điển hình, vừa qua huyện Củ Chi có hình thức thưởng lớn cho xã làm tốt công tác tổ chức lại phần đất dành cho đường địa bàn với mức thưởng đáng kể, cao lên đến 1,5 tỉ đồng63 Đặc biệt, phòng chống tiêu cực công tác XPVPHC hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn cách đặt trách nhiệm cho người đứng đầu đơn vị có người cấp có hành vi tiêu cực Phải xây dựng kế hoạch hành động chống tiêu cực cụ thể: ngăn ngừa đấu tranh xử lý người có hành vi tiêu cực, tổ chức thực cách nghiêm túc, thường xuyên công tác kiểm tra báo cáo kết kịp thời, đồng thời phải làm tốt khâu xử lý Điều đáng lưu ý tiến hành xử lý phải kiên ngăn chặn bao che ai, cương vị hành vi tiêu cực Bởi lẽ đấu tranh chống tiêu cực đấu tranh nội bộ, vô phức tạp Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Pháp luật dù đủ đến đâu trở nên vô nghĩa phản tác dụng người thực thi công vụ dễ dãi, chí nhũng nhiễu trước hành vi sai phạm Do đó, lực lượng chức cần nghiêm túc, nghiêm khắc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Trước hết, cần tiếp tục tăng cường quân tổ chức lại trật tự phần đất dành cho đường điểm mà chấp hành chưa tốt cách bố trí lực lượng thường xuyên chốt giữ, kiểm tra, phát xử phạt vi phạm Dù Sở Giao thông vận tải hay quận, huyện quản lý phần đất dành cho đường cần quy trách nhiệm rõ ràng cho đơn vị, cá nhân trực tiếp thực công tác quản lý phần đất dành cho đường khác Đây điều kiện để quản lý phần đất dành cho đường tốt Thứ tư, tăng cường, đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khai thác sử dụng phần đất dành cho đường XPVPHC biện pháp không nhằm răn đe, trừng trị hành vi vi phạm mà nhằm giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật Việt Hoa, “Dẹp vỉa hè tốt, thưởng 1,5 tỉ đồng!”, http://plo.vn/do-thi/dep-via-he-tot-duoc-thuong-15ti-dong-704130.html, truy cập ngày 30/6/2020 63 62 người tham gia giao thông Đây biện pháp cuối tuyên truyền phổ biến pháp luật mà người dân vi phạm Để dẹp bỏ thói quen cộng đồng dân cư với 10 triệu người TP HCM việc đơn giản Nơn nóng vội vã tịch thu xe đẩy, hàng hóa, xử phạt… khơng phải giải pháp lâu dài, mà nên động viên, giáo dục trước Từ thực tế, thấy đối tượng lấn chiếm phần đất dành cho đường gồm 02 nhóm Đó người bán hàng rong người lấn chiếm kinh doanh cố định, bày bán tràn lan vỉa hè Nhóm thứ nhất, người bán hàng rong người bán bn mang tính chất di động, lại khơng ngồi chỗ cố định Họ có thu nhập thấp, đa phần đối tượng nghèo khổ người từ quê lên thành phố bn bán mưu sinh Nhiều người số chưa nắm vững pháp luật, họ chí khu vực thành phố cấm buôn bán, khu vực phép Nên với họ, phải tuyên truyền, khuyên nhủ, hướng dẫn người bán hàng rong để họ tự ý thức tự chấp hành pháp luật Thêm vào đó, phường cần có cách xếp, bố trí khoảng diện tích phù hợp cho họ buôn bán song tôn trọng nguyên tắc chung không ảnh hưởng tới người Cịn nhóm thứ hai gia đình kinh doanh, trình phát triển, họ lấn chiếm phần đất dành cho đường trước nhà để phục vụ cho nhu cầu Đối với hộ này, biện pháp tuyên truyền, vận động kiên trì song song với chế giám sát địa phương tăng cường xử lý vi phạm liệt chắn chấn chỉnh được64 Thiết nghĩ, quan chức phối hợp biên soạn bảng tóm tắt điều cần biết, cần thực cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ thành sổ nhỏ kiểu “cẩm nang” phát đến hộ gia đình (đặc biệt hộ dân có phần đất dành cho đường trước nhà) soạn thành văn vần cho dễ thuộc, dễ nhớ Thứ năm, đại hoá sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hoạt động tuần tra, XPVPHC hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác XPVPHC Nhà nước cần đầu tư phương tiện kỹ thuật đồng bộ, đại Nhờ có hỗ trợ phương tiện Lê Quang Huy, “Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong: “Giải vỉa hè cần cán nói làm được”, http://www.giaoduc.edu.vn/chu-tich-ubnd-tphcm-nguyen-thanh-phong-giai-quyet-via-hecan-nhung-can-bo-noi-duoc-lam-duoc.htm, truy cập ngày 30/6/2020 64 63 khoa học kỹ thuật mà chủ thể làm công tác tra, kiểm tra, giám sát nhanh chóng phát vi phạm để kịp thời xử lý Cụ thể, đề xuất nên lắp đặt hệ thống camera hỗ trợ giám sát, nhằm giảm thiểu tình trạng tái lấn chiếm vắng bóng lực lượng chức Hiện nay, ý thức chấp hành người dân chưa cao cần có hệ thống giám sát hữu hiệu nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm Hệ thống sử dụng hiệu nhiều thành phố lớn Singapore, Bắc Kinh, Tokyo, Tất nhiên song song với việc lắp đặt việc bảo trì, kiểm tra để thiết bị hoạt động tốt Vấn đề đặt cần phải có lực lượng chuyên nghiệp đủ mạnh, trang bị kỹ thuật phương tiện, máy móc đầy đủ Phần đất dành cho đường sau vài ngày chiến dịch trao cho địa bàn phường, chủ tịch phường trực tiếp xử phạt được, cần phải lực lượng chuyên nghiệp quản lý trật tự phố phường Có thể lực lượng thành lập trao nhiều quyền nhiệm vụ cho lực lượng có trật tự đô thị, cảnh sát khu vực, niên xung phong65 Một phương án vừa quận Bình Thạnh đưa mà tác giả thấy hay nên nhân rộng việc xử lý hành vi vi phạm thông qua phần mềm trực tuyến66 Nguyễn Minh Hịa, “Hướng tới trật tự thị bền vững”, http://www.sggp.org.vn/huong-toi-trat-tu-do-thiben-vung-437682.html, truy cập ngày 30/6/2019 66 Với phần mềm này, người dân thấy trường vi phạm chụp hình, quay phim xác định vị trí gửi báo cáo vụ việc quan chức Trong vòng (khi nhận báo cáo vi phạm), lực lượng chức phải hoàn tất việc kiểm tra, lập biên vi phạm báo cáo việc không xử phạt gửi đơn vị phụ trách Căn vào vị trí vụ việc, hệ thống gửi trực tiếp đến lãnh đạo cán phụ trách để xử lý Đồng thời, người dân vào phần mềm để kiểm tra, theo dõi quyền xử lý nào, kiểm tra khắc phục sau vi phạm, trình ký phát hành định xử phạt (Ngọc Lê, “Quận Bình Thạnh xử lý lấn chiếm vỉa hè phần mềm trực tuyến”, http://thanhnien.vn/thoi-su/quan-binh-thanh-xu-lylan-chiem-via-he-bang-phan-mem-truc-tuyen-824287.html, truy cập ngày 30/6/2019) 65 64 Kết luận chương Qua việc xem xét, đánh giá, nghiên cứu thực tiễn tình hình VPHC vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn địa bàn TP HCM, tác giả nhận thấy tình hình vi phạm hành vi nghiêm trọng, diễn hầu hết tuyến đường có phần đất dành cho đường bộ, chí việc vi phạm ăn sâu vào tiềm thức đa số người dân Tuy nhiên, việc xử phạt hành vi vi phạm lực lượng chức có thẩm quyền khiêm tốn, chủ yếu diễn liệt đợt cao điểm, sau lại “bình chân vại” khiến tình trạng tái lấn chiếm diễn tràn lan Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bao gồm nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, ví dụ như: quy định pháp luật cịn nhiều bất cập, khó thi hành thực tiễn; ý thức phận người dân người tham gia giao thông chưa cao; lực lượng chức cịn hạn chế số lượng chun mơn; Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp khác nhằm khắc phục hạn chế, bất cập nêu, đồng thời góp phần nâng cao hiệu công tác XPVPHC thời gian tới 65 KẾT LUẬN Vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường vi phạm phổ biến, tác động tiêu cực đến trật tự quản lý hành nhà nước lĩnh vực an tồn giao thơng đường nói riêng đời sống xã hội nói chung Những hành vi vi phạm có dấu hiệu chung vi phạm hành chính, bên cạnh có đặc điểm riêng để phân biệt với vi phạm hành khác Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP sở pháp lý quan trọng để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Theo đó, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn có thẩm xử phạt số hành vi vi phạm quy định sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Điều 12 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP áp dụng 02 biện pháp khắc phục hậu Bên cạnh kết đạt được, cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn bộc lộc nhiều hạn chế, vướng mắt Những khó khăn, vướng mắt không xuất phát từ hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành mà cịn có ngun nhân từ yếu q trình thực thi pháp luật Do vậy, nghiên cứu cách khoa học nội dung liên quan đến cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh việc làm cần thiết, khơng giúp hồn thiện hệ thống pháp luật mà cịn đề xuất giải pháp góp phần bảo đảm cho cơng tác xử phạt vi phạm hành có hiệu thực tế Tác giả hy vọng kết nghiên cứu Luận văn làm tài liệu tham khảo để hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thuộc phạm vi thẩm quyền Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn nói riêng nhằm góp phần trì trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Giao thông đường (Luật số 23/2008/QH12) ngày 13/11/2008; Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; Nghị định số 102/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng 11 năm 2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; Nghị định số 91/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng 11 năm 2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; Nghị định số 100/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt; 10 Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20 tháng 02 năm 2008 Bộ Xây dựng quy định hướng dẫn quản lý đường đô thị; 11 Quyết định số 55/2013/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2013 UBND TP HCM ban hành quy chế (mẫu) tổ chức hoạt động Đội Quản lý trật tự đô thị quận - huyện; 12 Quyết định số 669/QĐ-UBND ngày 06 tháng 02 năm 2013 UBND TP HCM quy định danh mục tuyến đường cho phép sử dụng tạm thời phần vỉa hè làm bãi giữ xe cơng cộng có thu phí, phục vụ kinh doanh dịch vụ, bn bán hàng hóa cho phép đỗ xe lịng đường có thu phí địa bàn TP HCM; B Tài liệu tham khảo 13 Thái Thị Tuyết Dung, Mai Thị Lâm (2015), “Những bất cập Luật XLVPHC kiến nghị hoàn thiện”, Nghiên cứu Lập pháp, (16); 14 Bùi Thị Đào (2014), “Luật Xử lý vi phạm hành XLVPHC – Bước tiến pháp luật xử lý vi phạm hành chínhXLVPHC số vấn đề cần trao đổi”, Luật học, (06); 15 Trần Sơn Hà (2012), “Vấn đề cải cách thủ tục hành xử lý vi phạm trật tự, an tồn GTĐB”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (199); 16 Trần Thị Hiền (2011), “Hoàn thiện pháp luật hình thức, thẩm quyền XPVPHC”, Tạp chí Luật học, (11); 17 Nguyễn Cảnh Hợp (2016), “Trách nhiệm hành cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật XLVPHC năm 2012”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (07); 18 Nguyễn Cảnh Hợp (2020), “Hoàn thiện cách quy định vi phạm hành nghị định Chính phủ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7; 19 Nguyễn Cảnh Hợp (2020), “Trách nhiệm hành chính: từ lý luận đến thực tiễn lập pháp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 3; 20 Nguyễn Cảnh Hợp, Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật vi phạm hành từ kinh nghiệm Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18; 21 Nguyễn Cảnh Hợp, Mai Thị Lâm (2015), “Quy định thẩm quyền xử phạt theo tỷ lệ phần trăm có khống chế mức trần: ưu điểm hay hạn chế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6; 22 Trương Thị Phương Lan (2011), “Hoàn thiện pháp luật biện pháp ngăn chặn VPHC bảo đảm việc XLVPHC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20); 23 Ngơ Thị Hồng Loan (2013), Pháp luật XLVPHC lĩnh vực GTĐB, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP HCM; 24 Cao Vũ Minh (2012), XLVPHC lĩnh vực giao thông đường TP HCM – Thực trạng hướng hoàn thiện, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật TP.HCM; 25 Cao Vũ Minh (2013), “Pháp luật XPVPHC lĩnh vực GTĐB - Những bất cập hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (09); 26 Cao Vũ Minh (2013), “Vài bình luận ngắn quy định pháp luật XPVPHC lĩnh vực giao thơng đường bộ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04); 27 Cao Vũ Minh (2018), “Nhận diện tính hợp pháp tính hơp lý biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17; 28 Nguyễn Cảnh Hợp (2020), “Góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành 2012”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2; 29 Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật Hành Tố tụng Hành chính, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội; 30 Hồng Thị Lệ Nhung (2011), Quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị (Từ thực tiễn TP HCM), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật TP HCM; 31 Quách Tiên Phong (2011), “Nâng cao hiệu áp dụng hình thức XPVPHC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20); 32 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật xử phạt hành Cộng hồ nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, (10); 33 Đinh Phan Quỳnh (2017), “Một số ý kiến hoàn thiện quy định XPVPHC lĩnh vực GTĐB Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (02); 34 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Giao thông vận tải; 35 Nguyễn Thị Thiện Trí (2011), Những khó khăn thường gặp thực tiễn XPVPHC nước ta, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoàn thiện pháp luật XLVPHC” Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu sách pháp luật phát triển thuộc Hội LHKHKT Việt Nam tổ chức; 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nguyễn Minh Hương chủ biên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 37 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Bình luận khoa học Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, tập 1, Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; 38 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; 39 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 40 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Pháp luật XLVPHC số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (10); Tài liệu từ Internet 41 www.atgt.vn; 42 www.baophapluat.vn; 43 www.baoxaydung.com.vn; 44 www.dantri.com.vn; 45 www.giaoduc.edu.vn; 46 www.hanoimoi.com.vn; 47 www.kienthuc.net.vn; 48 www.kinhtedothi.vn; 49 www.laodong.vn; 50 www.motthegioi.vn; 51 www.news.zing.vn; 52 www.nld.com.vn; 53 www.plo.vn; 54 www.sggp.org.vn; 55 www.tapchikientruc.com.vn; 56 www.thanhnien.vn; 57 www.tphcm.chinhphu.vn; 58 www.tuoitre.vn; 59 www.vietnamnet.vn; 60 www.vnexpress.net

Ngày đăng: 19/05/2021, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Thái Thị Tuyết Dung, Mai Thị Lâm (2015), “Những bất cập trong Luật XLVPHC và kiến nghị hoàn thiện”, Nghiên cứu Lập pháp, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bất cập trong Luật XLVPHC và kiến nghị hoàn thiện
Tác giả: Thái Thị Tuyết Dung, Mai Thị Lâm
Năm: 2015
14. Bùi Thị Đào (2014), “Luật Xử lý vi phạm hành chính XLVPHC – Bước tiến mới của pháp luật về xử lý vi phạm hành chínhXLVPHC và một số vấn đề cần trao đổi”, Luật học, (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Xử lý vi phạm hành chính XLVPHC – Bước tiến mới của pháp luật về xử lý vi phạm hành chínhXLVPHC và một số vấn đề cần trao đổi
Tác giả: Bùi Thị Đào
Năm: 2014
15. Trần Sơn Hà (2012), “Vấn đề cải cách thủ tục hành chính trong xử lý vi phạm trật tự, an toàn GTĐB”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (199) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cải cách thủ tục hành chính trong xử lý vi phạm trật tự, an toàn GTĐB”, Tạp chí "Quản lý Nhà nước
Tác giả: Trần Sơn Hà
Năm: 2012
16. Trần Thị Hiền (2011), “Hoàn thiện pháp luật về hình thức, thẩm quyền XPVPHC”, Tạp chí Luật học, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về hình thức, thẩm quyền XPVPHC”, Tạp chí "Luật học
Tác giả: Trần Thị Hiền
Năm: 2011
17. Nguyễn Cảnh Hợp (2016), “Trách nhiệm hành chính và sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật XLVPHC năm 2012”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hành chính và sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật XLVPHC năm 2012”, Tạp chí "Khoa học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hợp
Năm: 2016
18. Nguyễn Cảnh Hợp (2020), “Hoàn thiện cách quy định về vi phạm hành chính trong các nghị định của Chính phủ”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cách quy định về vi phạm hành chính trong các nghị định của Chính phủ”, "Tạp chí Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hợp
Năm: 2020
19. Nguyễn Cảnh Hợp (2020), “Trách nhiệm hành chính: từ lý luận đến thực tiễn lập pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hành chính: từ lý luận đến thực tiễn lập pháp ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hợp
Năm: 2020
20. Nguyễn Cảnh Hợp, Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật về vi phạm hành chính từ kinh nghiệm của Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về vi phạm hành chính từ kinh nghiệm của Liên bang Nga”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hợp, Cao Vũ Minh
Năm: 2011
21. Nguyễn Cảnh Hợp, Mai Thị Lâm (2015), “Quy định thẩm quyền xử phạt theo tỷ lệ phần trăm có khống chế mức trần: ưu điểm hay hạn chế”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định thẩm quyền xử phạt theo tỷ lệ phần trăm có khống chế mức trần: ưu điểm hay hạn chế”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hợp, Mai Thị Lâm
Năm: 2015
22. Trương Thị Phương Lan (2011), “Hoàn thiện pháp luật về các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo đảm việc XLVPHC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo đảm việc XLVPHC”, Tạp chí "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Trương Thị Phương Lan
Năm: 2011
25. Cao Vũ Minh (2013), “Pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB - Những bất cập và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (09) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB - Những bất cập và hướng hoàn thiện”, Tạp chí "Luật học
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2013
26. Cao Vũ Minh (2013), “Vài bình luận ngắn các quy định pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài bình luận ngắn các quy định pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ”, Tạp chí "Khoa học pháp lý
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2013
27. Cao Vũ Minh (2018), “Nhận diện tính hợp pháp và tính hơp lý của các biện pháp khắc phục hậu quả do Chính phủ quy định”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện tính hợp pháp và tính hơp lý của các biện pháp khắc phục hậu quả do Chính phủ quy định”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2018
28. Nguyễn Cảnh Hợp (2020), “Góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hợp
Năm: 2020
29. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật Hành chính và Tố tụng Hành chính, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật Hành chính và Tố tụng Hành chính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
Năm: 1999
30. Hoàng Thị Lệ Nhung (2011), Quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị (Từ thực tiễn TP. HCM), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị (Từ thực tiễn TP. HCM)
Tác giả: Hoàng Thị Lệ Nhung
Năm: 2011
31. Quách Tiên Phong (2011), “Nâng cao hiệu quả áp dụng của các hình thức XPVPHC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả áp dụng của các hình thức XPVPHC”, Tạp chí "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Quách Tiên Phong
Năm: 2011
32. Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành chính ở Việt Nam và kinh nghiệm của Luật xử phạt hành chính Cộng hoà nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tài hành chính ở Việt Nam và kinh nghiệm của Luật xử phạt hành chính Cộng hoà nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí "Luật học
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2011
33. Đinh Phan Quỳnh (2017), “Một số ý kiến hoàn thiện các quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB ở Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến hoàn thiện các quy định về XPVPHC trong lĩnh vực GTĐB ở Việt Nam”, Tạp chí "Nghề luật
Tác giả: Đinh Phan Quỳnh
Năm: 2017
34. Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận nhà nước và pháp luật, NXB. Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận nhà nước và pháp luật
Tác giả: Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu
Nhà XB: NXB. Giao thông vận tải
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w