Phát ngôn có vị từ sai khiến trong tiếng việt

62 334 0
Phát ngôn có vị từ sai khiến trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ PHAN MINH TRANG PHÁT NGƠNVỊ TỪ SAI KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ PHAN MINH TRANG PHÁT NGƠNVỊ TỪ SAI KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ HIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vô sâu sắc tới TS Đỗ Thị Hiên tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận thầy giáo khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi quan tâm, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Phan Minh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài Phát ngơn vị từ sai khiến tiếng Việt cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các ngữ liệu nêu khóa luận xác thực Những kết khóa luận khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Phan Minh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu 1.1.1 Bình diện kết học 1.1.1.1 Thành phần câu 10 1.1.1.2 Cấu tạo ngữ pháp câu 11 1.1.2 Bình diện nghĩa học 12 1.1.2.1 Nghĩa biểu 12 1.1.2.2 Nghĩa tình thái 16 1.1.3 Bình diện dụng học 17 1.1.3.1 Cấu trúc đề - thuyết 17 1.1.3.2 Cấu trúc thông tin 19 1.2 Câu phát ngôn 20 1.3 Tiểu kết 22 Chương KHÁI QUÁT VỀ VỊ TỪ SAI KHIẾNPHÁT NGƠNVỊ TỪ SAI KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT 23 2.1 Khái quát vị từ sai khiến 23 2.1.1 Khái niệm 23 2.1.2 Đặc trưng 24 2.1.3 Phân loại 26 2.2 Khái qt phát ngơn vị từ sai khiến 28 2.2.1 Khái niệm 28 2.2.2 Cấu trúc ngữ pháp 28 2.2.3 Cấu trúc ngữ nghĩa 33 2.2.3.1 Cấu trúc ngữ nghĩa sở phát ngơn vị từ sai khiến 33 2.2.3.2 Vai nghĩa diễn tố 35 2.3 Tiểu kết 37 Chương SỰ HIỆN THỰC HÓA CẤU TRÚC NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ SAI KHIẾN TRONG PHÁT NGÔN TIẾNG VIỆT 38 3.1 Khả diện thành tố 39 3.1.1 Khả diện đầy đủ 39 3.1.2 Khả diện không đầy đủ 40 3.1.2.1 Vắng diễn tố 41 3.1.2.2 Vắng diễn tố 42 3.1.2.3 Vắng diễn tố 44 3.2 Khả thực hóa thành tố vai trò chức vụ cú pháp 45 3.2.1 Chu tố 45 3.2.2 Diễn tố 46 3.2.2.1 Diễn tố 46 3.2.2.2 Diễn tố 47 3.2.2.3 Diễn tố 48 3.2.3 Vị từ trung tâm 49 3.3 Tiểu kết 50 KẾT LUẬN 51 NGUỒN NGỮ LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” câu thành ngữ ông cha ta gợi đươc phong phú mà phức tạp tiếng Việt Ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu khám phá Tuy nhiên khoảng trống chưa lấp đầy, vấn đề chưa tìm hiểu đến, phức tạp chưa diễn giải Theo ngôn ngữ học truyền thống, đơn vị ngôn ngữ từ câu thường xem xét phương diện ngữ pháp Tuy nhiên từ năm cuối kỉ XX nay, nghiên cứu ngơn ngữ chuyển biến rõ rệt, với đời lý thuyết mới, đơn vị ngơn ngữ nhìn nhận đầy đủ ba phương diện: hình thức (ngữ pháp), nội dung (ngữ nghĩa) cách sử dụng (ngữ dụng) Trong q trình nghiên cứu phát ngơn vị từ sai khiến, nhà ngôn ngữ học thường xem xét, nhìn nhận góc độ từ đặc điểm ngữ pháp câu Chưa cơng trình nghiên cứu câu chứa vị từ sai khiến ba bình diện Nếu mức độ nhỏ chưa sâu vào khía cạnh cụ thể Chúng tơi nhận thấy nghiên cứu phát ngơn chứa vị từ sai khiến tiếng Việt vấn đề hứa hẹn mang đến nhiều điều mẻ thú vị Với lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: Phát ngơn vị từ sai khiến tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu câu ba bình diện Câu đơn vị ngơn ngữ thế, ngơn ngữ học nhiều cơng trình nghiên cứu câu nhiều phương diện khác nhau, nhiều khuynh hướng ngôn ngữ khác Khởi nguồn Aristotle với cơng trình nghiên cứu từ thời cổ đại cách 2000 năm Và nay, đặc biệt từ khoảng năm cuối kỉ XX, lĩnh vực nghiên cứu câu nhiều chuyển biến rõ rệt, cách nhìn nhận khác Ngôn ngữ học xem xét câu sản phẩm tạo từ hoạt động hành chức ngôn ngữ (hoạt động thực chức năng) Và câu đóng vai trò quan trọng giao tiếp người với người Khi đó, không quan tâm câu phương diện cấu trúc ngữ pháp (bình diện ngữ pháp) ngơn ngữ học truyền thống mà bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng 2.2 Lịch sử nghiên cứu vị từ L Tesnière người đặt móng cho ngữ nghĩa học cú pháp với sách Eléments de syntaxe structural (Các yếu tố cấu trúc cú pháp) (1969) Ông người đầu với quan niệm cấu trúc câu bao gồm vị từ diễn tố Vị từ yếu tố trung tâm diễn tố làm bổ ngữ Vị từ quy định lượng chất diễn tố Kể chủ ngữ, coi thành phần nòng cốt câu, với L Tesnière, chủ ngữ số bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho vị từ Nghiên cứu mối quan hệ vị từ tham tố cấu trúc câu sau L Tesnière nhà ngôn ngữ học C.J Fillmore Quan điểm C.J Fillmore ông thể qua viết The case of case (Tác dụng cách) (1968) Ở dây, tham tố (tham thể) hiểu diễn tố L Tesnière Câu biểu thị sư tình C.J Fillmore cho rằng, vị từ tham tố biểu cốt lõi tình Vị từ cốt lõi, trung tâm, trục mà tham tố quay xung quanh nó, tập hợp lại làm rõ tình câu Các tham tố đảm nhiệm vai nghĩa mà C.J Fillmore gồm: tác thể, đối thể, công cụ,… Thế hệ sau ngày dần hồn thiện danh sách vai nghĩa mà ơng khởi xướng Cùng với L Tesnière C.J Fillmore, S.C Dik đưa quan điểm vai trò trung tâm vị từ cấu trúc câu (cấu trúc ngữ pháp cấu trúc ngữ nghĩa) Trong cấu trúc ngữ pháp, S.C Dik cho vị từ trung tâm, chủ ngữ bổ ngữ vai nghĩa gán cho tham tố vị từ Cấu trúc ngữ nghĩa bao gồm kết cấu vị ngữ mở rộng kết cấu vị ngữ hạt nhân Kết cấu vị ngữ hạt nhân nòng cốt, bao gồm vị từ tham tố Kết cấu vị ngữ mở rộng cấu tạo từ kết cấu vị ngữ hạt nhân cộng thêm chu tố Một đại diện tiêu biểu nghiên cứu vị từ nhà ngôn ngữ học M.A.K Halliday Trong sách Dẫn luận ngữ pháp chức năng, ông không gọi câu biểu thị tình mà ơng cho câu biểu thị q trình diễn Và q trình gồm ba thành phần: q trình, tham thể trình, chu cảnh liên quan đến trình; tương đương với vị từ, tham thể, chu tố vị từ đóng vai trò trung tâm Trên sơ lược tình hình nghiên cứu vị từ giới, Việt Nam, vị từ xem xét theo hai khuynh hướng: vị từ phạm trù từ loại vị từ phạm trù chức Tiêu biểu cho khuynh hướng coi vị từ phạm trù từ loại Nguyễn Kim Thản Lê Văn Lý Họ xếp động từ tính từ vào chung nhóm gọi vị từ Động từ tính từ đặc điểm giống phân biệt với danh từ Tiêu biểu cho khuynh hướng coi vị từ phạm trù chức Cao Xuân Hạo Nguyễn Thị Quy – người chịu ảnh hưởng lớn từ cơng trình nghiên cứu vị từ Cao Xuân Hạo Họ xem xét vị từ phương diện 3.1.2.1 Vắng diễn tố Trong cấu trúc phát ngôn, diễn tố đảm nhận chức vụ chủ ngữ, chủ thể thực hành động sai khiến Trên lý thuyết, diễn tố xuất hiện, hành động diễn cần mặt chủ thể Tuy nhiên thực tế, nhiều phát ngơn vắng diễn tố Điều lí giải hồn cảnh giao tiếp, ngữ cảnh, dụng ý chủ thể phát ngôn Một lý sau: tránh lặp từ câu trước; lược bỏ diễn tố ngầm hiểu lược bỏ phần tin cũ, biết, hướng người đọc người nghe vào nội dung tin Hoặc lời thoại tác phẩm văn chương nghệ thuật, lời nói nhân vật nên không xuất chủ thể sai khiến (diễn tố 1) dụ (63): Con thuê nhà ba đồng tháng Tối hơm nay, ∅ mời hai cậu xuống xem {1, tr 407} Tối hôm mời hai cậu xuống xem CTCP TrN VN BN1 BN2 CTNBH CT: TG VTSK DT2 DT3 dụ (63) lời thằng nói với hai cậu chủ Trong ba câu liên tiếp, Con nhắc đến câu thứ Câu thứ hai câu tỉnh lược chủ ngữ nhà nhằm nhấn mạnh vào giá tiền thuê nhà Câu thứ ba lược bỏ chủ ngữ thể hành động sai khiến mức độ thấp mời, tránh lặp từ với câu thứ Rất nhiều trường hợp lời đối thoại nhân vật dụ (64): Chị cu khơng thèm đáp Cái Viển đoán chủ giận vội lại vét nồi cơm bát… - ∅ Mời chị xơi nốt… {1, tr 101} 41 Mời chị xơi nốt CTCP VN BN1 BN2 CTNBH VTSK DT2 DT3 dụ (64) lời thoại Viển với chủ - chị cu, lời thoại nhân vật trực tiếp nói không xuất chủ ngữ Tuy nhiên người đọc hiểu trọn vẹn tình mà phát ngơn biểu đạt dụ (65): Người thiếu phụ đứng nhà nói với ra: - ∅ Mời ông vào {1, tr 154} Mời ông vào CTCP VN BN1 BN2 CTNBH VTSK DT2 DT3 dụ (65) lời nói người thiếu phụ dụ (66): Một ý nghĩ nảy khối óc y: ∅ Mời bà theo để bà thổi nấu cho với San ăn {1, tr 438} Mời bà theo để bà thổi nấu cho với San ăn CTCP VN BN1 BN2 CTNBH VTSK DT2 DT3 dụ (66) vắng mặt diễn tố nhằm tránh lặp từ thể chủ thể sai khiến y 3.1.2.2 Vắng diễn tố Trong cấu trúc phát ngôn, diễn tố đảm nhận chức vụ bổ ngữ cho vị từ, đối tượng thực hành động sai khiến chi phối chủ thể Trên lý thuyết, diễn tố bắt buộc phải xuất để diễn đạt trọn vẹn tình Tuy nhiên thực tế, nhiều phát ngơn vắng diễn tố Điều 42 lí giải hồn cảnh giao tiếp, ngữ cảnh, dụng ý chủ thể phát ngôn, người viết dụ (67): Anh khơng đem đi, tơi sai ∅ đem quẳng cho ngồi sông {1, tr 508} Anh không đem CTCP (cũng) đem quẳng cho ngồi sai sơng Vế CTNBH Vế CN VN BN DT1 VTSK DT3 dụ (67) vắng mặt diễn tố 2, hành động sai khiến tơi khơng đối tượng Nhưng người đọc ngầm hiểu tơi sai khiến người ở, kẻ dụ (68) tương tự dụ (68): Mỗi lần nghỉ, anh muốn quê, cụ Hải Nam sai ∅ đánh ô tô cụ đưa anh {1, tr 384} Chủ thể sai khiến cụ Hải Nam, đối tượng sai khiến người đọc ngầm hiểu người nhà cụ Hải Nam dụ (69): Một hôm San vào mua hàng, bà mời ∅ ngồi chơi, uống nước hẳn hoi {1, tr 515} Ở dụ (69), chủ sai khiến bà, hành động sai khiến ngồi chơi, uống nước hẳn hoi Ta không thấy xuất đối tượng sai khiến diễn tố Tuy nhiên soi chiếu vào trạng ngữ câu, người đọc hiểu đối tượng sai khiến San Việc lược bỏ diễn tố trường hợp mục đích tránh lặp từ Tương tự dụ (70): Ấy chẳng dám so kè với Minh Nguyệt, mẹ chiều chuộng mà cho phép ∅ học nhẩy đầm nhà bạn trai {2, tr 70} 43 Chủ thể sai khiến mẹ, nội dung sai khiến cho phép học nhảy đầm nhà bạn trai đấy, đối tượng sai khiến Minh Nguyệt nhắc đến đầu câu dụ (71): Nhiều lần van lạy, xin ∅ giữ sĩ diện cho mà gọi biệt hiệu nhờ người ta đặt hộ Bạch Nhạn ấy, mẹ ranh tai ngược, vờ quên, để bêu cơ, tức {2, tr 70} dụ (71) đặc biệt bao chứa hai tình sai khiến Sự tình (1): van lạy, xin giữ sĩ diện cho cơ; tình (2): nhờ người ta đặt hộ Bạch Nhạn Sự tình (2) mặt đầy đủ bốn thành tố nên xin không xem xét Chúng ta xem tình (1): chủ thể sai khiến cô, nội dung sai khiến giữ sĩ diện cho Ở vắng mặt diễn tố đối tượng sai khiến Nhưng xem đến vế sau câu: mẹ ranh tai ngược… Người đọc dễ dàng nhận đối tượng sai khiến mẹ ranh tai ngược Việc lược bỏ diễn tố nhằm tránh lặp từ 3.1.2.3 Vắng diễn tố Tương tự diễn tố 2, diễn tố đảm nhận chức vụ bổ ngữ cho vị từ, thể nội dung sai khiến Theo lý thuyết, diễn tố bắt buộc phải mặt phát ngôn Tuy nhiên thực tế sử dụng, phát ngơn khuyết diễn tố Số lượng phát ngơn khơng nhiều dụ (72): Gọt dứa xong, chàng mời bà Tự CTCP TrN CN VN BN CTNBH CT: TG DT1 VTSK DT2 {3, tr 131} dụ (72), chủ thể sai khiến chàng, đối tượng sai khiếnTự Ở ta không thấy xuất diễn tố nội dung sai khiến, người đọc khơng hiểu chàng mời bà Tự làm gì? Nhờ trạng ngữ Gọt dứa xong, người đọc 44 thể hiểu chàng mời bà Tự ăn Lược bỏ diễn tố để tránh trùng lặp ý câu dụ (73): Bà cụ khơng ăn Thứ cố nài bà cụ kêu đầy {1, tr 373} dụ (73) ta thấy xuất vị từ sai khiến nài chủ thể sai khiến Thứ, vắng mặt diễn tố diễn tố Tuy nhiên đọc trọn vẹn câu ta hiểu Thứ cố nài bà cụ ăn Còn vị từ trung tâm, qua khảo sát ngữ liệu thực tế, chưa nhận thấy vắng mặt vị từ trung tâm phát ngơn chứa vị từ sai khiến 3.2 Khả thực hóa thành tố vai trò chức vụ cú pháp 3.2.1 Chu tố Chu tố khả thực hóa vai trò chức vụ cú pháp trạng ngữ Khi đó, chu tố thường đứng vị trí đầu câu Soi chiếu vào cấu trúc đề - thuyết, chu tố nằm phần khung đề, bổ sung ý nghĩa cho phần nòng cốt đề - thuyết dụ (74): Năm lần bảy lượt ông bảo vợ dọn nhà nơi khác CTCP TrN CN VN BN1 BN2 CTNBH CT: TG DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT KĐ Đ T (CTĐT: cấu trúc đề thuyết: KĐ: khung đề; Đ: đề; T: thuyết) {3, tr 150} Cũng trường hợp chu tố đứng câu hay cuối câu Khi chu tố nằm phần thuyết 45 dụ (75): Thầy (bảo) mời thầy tối lên nhà (để) thầy nói hơm chơi chuyện BN2 CN1 VN1 CTCP CN VN CTNBH DT1 CTĐT Đ BN1 TrN BN2 BN3 VTSK DT2 CT:TG DT3 T {1, tr 381} Ngồi chức vụ trạng ngữ, chu tố thực hóa vai trò bổ ngữ Khi chu tố đứng quanh vị từ sai khiến (trước sau) Soi chiếu vào cấu trúc đề - thuyết, chu tố nằm phần thuyết dụ (20): Thế bà Chánh đon đả mời khách vào nhà {3, tr 111} Thế bà đon đả mời khách vào nhà Chánh CTCP CN BN1 VN BN2 BN3 CTNBH DT1 CT: CTh VTSK DT2 DT3 CTĐT Đ T (CTh: cách thức) Chu tố bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho vị từ sai khiến nằm phần thuyết phát ngôn 3.2.2 Diễn tố 3.2.2.1 Diễn tố Diễn tố thể chủ thể sai khiến Trong phát ngơn, ln đứng trước vị từ, đảm nhận chức vụ chủ ngữ Đây vị trí phổ biến diễn tố Trong cấu trúc đề - thuyết, diễn tố nằm phần đề, tương ứng phần tin cũ Do đó, diễn tố dễ dàng bị lược bỏ 46 dụ (76): Tao bảo mày làm lòng CTCP CN VN BN1 BN2 CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT Đ T {2, tr 175} dụ (77): Mỗi hơm tơi sai cháu đem lên CTCP TrN CN VN BN1 BN2 CTNBH CT: TG DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT KĐ Đ T {3, tr 50} 3.2.2.2 Diễn tố Diễn tố thể đối tượng sai khiến Trong phát ngơn, thơng thường, đứng sau vị từ, đảm nhận chức vụ bổ ngữ Đây vị trí phổ biến diễn tố Trong cấu trúc đề - thuyết, diễn tố nằm phần thuyết, tương ứng phần tin Diễn tố đóng vai trò làm bổ ngữ thứ hay bổ ngữ thứ hai phụ thuộc vào vị trí phát ngơn dụ (78): Chủ mời khách vào xa lơng CTCP CN VN BN1 BN2 CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT Đ T {2, tr 63} 47 dụ (79): Ơng bắt anh làm giấy giao kèo CTCP CN VN BN1 BN2 CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT Đ T {2, tr 42} dụ (51): (Rồi) xin phép ơng (để) đưa cháu nhà làm ăn CN’ CTCP CTNBH VN BN1 VTSK DT2 VN’ BN2 DT1 DT3 {1, tr 262} trường hợp diễn tố đảo lên trước chủ ngữ, thực hóa vai trò vị ngữ phụ Xét lại dụ (42): Tiện gặp cán nhờ gửi cho anh thư làng CTCP VNP CN VN BN CTNBH DT2 DT1 VTSK DT3 {1, tr 602} 3.2.2.3 Diễn tố Diễn tố thể nội dung sai khiến Trong phát ngơn, thơng thường, đứng sau vị từ, đảm nhận chức vụ bổ ngữ Đây vị trí phổ biến diễn tố Trong cấu trúc đề - thuyết, diễn tố nằm phần thuyết, tương ứng phần tin diễn tố đóng vai trò làm bổ ngữ thứ hay bổ ngữ thứ hai phụ thuộc vào vị trí phát ngơn 48 dụ (80): Xem tắm vật xong ông mời nhà chơi CTCP TN CN VT BN1 BN2 CTNBH CT: TG DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT KĐ Đ T {3, tr 36} dụ (81): Tơi (sẽ) sai người đến trông nom hộ cậu CTCP CN VN BN1 BN2 CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT Đ T {2, tr 40} dụ (45): Chúng tơi sang bên này, việc cơm nước nhờ thằng Mô {1, tr 333} Chúng sang bên CTCP việc cơm nước Vế nhờ thằng Mô Vế CTNBH CN VN BN DT3 VTSK DT2 3.2.3 Vị từ trung tâm Vị từ trung tâm đảm nhận chức vụ vị ngữ phát ngôn, đứng sau diễn tố đứng trước diễn tố Soi chiếu vào cấu trúc đề - thuyết, vị từ sai khiến nằm phần thuyết 49 dụ (82): Y (sẽ) th người ni cho y CTCP CN VN BN1 BN2 CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT Đ T {1, tr 564} dụ (83): Chúng cháu (muốn) nhờ cụ giúp cho việc cơm nước CTCP CN VN BN1 BN2 CTNBH DT1 VTSK DT2 DT3 CTĐT Đ T {1, tr 430} 3.3 Tiểu kết Vị từ sai khiến thuộc nhóm vị từ ba diễn tố, cần phải đủ ba diễn tố để thể trọn vẹn tình Bên cạnh vị từ diễn tố, phát ngôn chứa vị từ sai khiến thêm chu tố để bổ sung thêm thơng tin cho tình Các thành tố bắt buộc phải mặt phát ngơn để mang tới thông tin đầy đủ Khả diện đầy đủ thành tố phát ngơn chứa vị từ sai khiến nhiều Tuy nhiên, tùy thuộc vào thực tế sử dụng mà phát ngôn vị từ sai khiến vắng ba diễn tố Các thành tố thực hóa vai trò chức vụ cú pháp cụ thể Diễn tố thường làm chủ ngữ Diễn tố diễn tố làm bổ ngữ cho vị từ, trường hợp diễn tố đảo lên đầu câu, trước diễn tố để làm trạng ngữ, vị ngữ phụ, khởi ngữ Vị từ sai khiến đảm nhận vai trò vị ngữ Các chu tố làm trạng ngữ bổ ngữ 50 KẾT LUẬN Trong khóa luận này, kế thừa vận dụng lý thuyết nhà khoa học trước để giải vấn đề phát ngơn vị từ sai khiến tiếng Việt Trên sở lý thuyết ngữ liệu khảo sát được, rút vài kết luận sau: Vị từ sai khiến vị từ mang ý nghĩa biểu thị hoạt động cho phép, đồng tình hay ngăn cản, ngăn cấm đối tượng thực hoạt động Chúng thuộc nhóm vị từ ba diễn tố, đòi hỏi ba diễn tố kèm chủ thể sai khiến, đối tượng sai khiến nội dung sai khiến Vị từ sai khiến mang đặc trưng [± Động] đặc trưng [± Chủ ý] Các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu vị từ sai khiến trước đề xuất nhiều cách phân loại chúng dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau, Trong khóa luận này, chọn cách phân loại vị từ sai khiến thành vị từ điển dạng vị từ phi điển dạng Phát ngơn vị từ sai khiến phát ngơn biểu thị tình sai khiến Do vị từ quy định nên phát ngơn ba diễn tố số chu tố Mỗi diễn tố đảm nhận vai nghĩa Diễn tố mang vai nghĩa: chủ thể, tác thể, nguồn, đích Diễn tố mang vai nghĩa sau: đối thể, đắc lợi thể, thụ thể Diễn tố vị từ sai khiến đặc điểm khác biệt so với diễn tố loại vị từ ba diễn tố khác Đó diễn tố vị từ sai khiến nội dung sai khiến, cấu tạo từ động từ/ cụm động từ Do mang vai nghĩa vai đối thể Cấu trúc ngữ pháp sở phát ngơn vị từ sai khiến là: chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ – bổ ngữ Ngoài ra, câu vào thực tế sử dụng với nhiều yếu tố chi phối, cấu trúc ngữ pháp sở bị thay đổi tạo biến thể Trong câu ghép, vị từ làm vị ngữ cho vế câu ghép Trong câu phức, vị từ làm vị ngữ cho cụm chủ – vị nòng cốt cụm chủ - vị bị bao hàm 51 Cấu trúc ngữ nghĩa sở phát ngơn vi từ sai khiến là: diễn tố – vị từ sai khiến – diễn tố – diễn tố Cũng giống cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc ngữ nghĩa sở biến thể câu đưa vào ngữ cảnh cụ thể thực tế sử dụng Các diễn tố đảo vị trí cho nhau, khơng giữ ngun vị trí cấu trúc sở Ngồi phát ngơn xuất chu tố bổ sung thêm ý nghĩa cho tình khơng gian, thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức, cơng cụ Xét bình diện ngữ dụng, thành tố phát ngơn khả diện đầy đủ khơng đầy đủ (vắng diễn tố) tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp dụng ý riêng người nói Phát ngơn vị từ sai khiến vắng mặt ba diễn tố, nhiên chúng tơi chưa nhận thấy trường hợp vắng vị từ sai khiến Các thành tố thực hóa vai trò chức vụ cú pháp cụ thể Diễn tố thường làm chủ ngữ Diễn tố diễn tố làm bổ ngữ cho vị từ, trường hợp diễn tố đảo lên đầu câu, trước diễn tố để làm trạng ngữ, vị ngữ phụ, khởi ngữ Vị từ sai khiến đảm nhận vai trò vị ngữ Các chu tố làm trạng ngữ bổ ngữ Sự tương ứng ba cấu trúc nghiên cứu (cấu trúc chủ - vị, cấu trúc vị tố tham thể, cấu trúc đề - thuyết) Diễn tố làm chủ ngữ nên đa phần nằm phần đề Diễn tố 2, diễn tố vị từ sai khiến thường xuyên nằm phần thuyết Nghiên cứu phát ngơn vị từ sai khiến ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học góp phần khẳng định thêm hướng cho việc nghiên cứu ngơn ngữ, nghiên cứu quan điểm ngữ pháp chức Hy vọng với khóa luận này, người đọc thêm hiểu biết vị từ sai khiến phát ngơn chứa vị từ sai khiến tiếng Việt, vận dụng chúng vào thực tế sử dụng thân 52 NGUỒN NGỮ LIỆU Nam Cao (2015), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2016), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học, Hà Nội Kim Lân (2017), Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học, Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân (2010), Truyện ngắn Nguyễn Tuân, NXB Văn học, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2006), Sự tình quan hệ câu quan hệ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao/tặng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Hiên (2017), Phát ngơn vị từ ba diễn tố tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Nguyễn Thị Liên (2007), Vị từ cầu khiến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh Hồng Phê (chủ biên) (2014), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Trần Kim Phượng (2010), Các phương pháp phân tích câu (trên ngữ liệu tiếng Việt), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thi Quy (1995), Ngữ pháp chức tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Kim Quyên (2007), Vị từ gây khiến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Văn Thư (2009), Vị từ ngữ trị ba tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 13 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Lê Đình Tường (2003), Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngơn cầu khiến đích thực (trên liệu tiếng Nga tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh ... khái quát câu phát ngôn Chương 2: Khái quát vị từ sai khiến phát ngơn có vị từ sai khiến tiếng Việt Ở chương chúng tơi trình bày lý thuyết vị từ sai khiến phát ngơn có vị từ sai khiến cách khái... đọc nắm sơ lược vị từ sai khiến phát ngơn có vị từ sai khiến tiếng Việt Về vị từ sai khiến, chúng tơi trình bày khái niệm, đặc trưng cách phân loại Về phát ngơn có chứa vị từ sai khiến, chúng tơi... vị từ ba diễn tố (hay gọi vị từ ngữ trị ba) – số nhóm từ vựng tiếng Việt Nhóm vị từ sai khiến có số lượng tương đối nhiều tiếng Việt Vị từ sai khiến xuất cơng trình nghiên cứu chung nhóm vị từ

Ngày đăng: 30/08/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan