CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 1.1 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh là việc thực hiện một, một số việc hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Hoạt động kinh doanh chỉ bao gổm các hoạt động thương mại (theo cách hiểu truyền thống) mà còn có nội dung rất rộng, bao gồm: đầu tư, sản xuất, chế biến, các hoạt động thương mại gắn liền với sản xuất và chế biến, các hoạt động thương mại thuần tuý và các hoạt động cung cấp dịch vụ. Hoạt động kinh doanh có thể được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn: Theo tính chất hoạt động: có hoạt động sản xuất và hoạt động thương mại Theo bản chất kinh tế: doanh nghiệp công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp, tài chính…. 1.1.2 Nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tạo ra của cải vật chất cho xã hội và tạo ra lợi nhuận cho các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh. Bản chất của hoạt động kinh doanh là tạo ra giá trị cho các loại sản phẩm hoạc dịch vụ. Giá trị của sản phẩm và dịch vụ được tạo ra nhờ vào các giá trị sử dụng cho phép thoả mãn những nhu cầu khác nhau của khách hàng. Những nhu cầu này có thể mang tính hữu hình (làm sạch quần áo, vận chuyển hàng hoá từ địa điểm này tới địa điểm khác, v.v...) và cũng có thể là vô hình (mang lại danh tiếng cho người sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ, v.v...). Dù cho hoạt động kinh doanh có phục vụ nhu cầu nào của khách hàng đi chăng nữa, thì nhiệm vụ của các đơn vị sản xuất kinh doanh là phải gia tăng thêm giá trị cho sản phẩm và dịch vụ. Bởi vì giá trị gia tăng (đạt được khi giá trị đầu ra lớn hơn giá trị đầu vào) là nguồn gốc của mọi của cải vật chất xã hội. Giá trị gia tăng cho phép doanh nghiệp trả thù lao cho người lao động, yếu tố quan trọng hàng đầu để tạo lên một xã hội. Giá trị gia tăng cũng cho phép doanh nghiệp bù đắp những hao mòn (hữu hình và vô hình) của các máy móc thiết bị và tài sản cố định mà nó sử dụng, qua đó bảo toàn năng lực san xuất của doanh nghiệp và rộng hơn là của toàn bộ nền kinh tế. Giá trị gia tăng cũng cho phép doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ khác nhau đối với Nhà nước, thông qua các đóng góp về thuế và các hình thức khác theo luật định. Cuối cùng, người chủ doanh nghiệp sẽ không thể có lợi nhuận (mục tiêu hàng đầu của nhà đầu tư) nếu như doanh nghiệp của họ không tạo ra được giá trị, hay ngược lại là phá huỷ giá trị. Do vây, nhiệm vụ hàng đầu, nếu không muốn nói là duy nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh là phải tạo ra giá trị cho sản phẩm và dịch vụ. Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà không tạo ra giá trị thì sẽ không có lý do đế tồn tại. Hay nói một cách khác, tạo ra giá trị là nhiệm vụ sống còn của mọi hoại động sản xuất kinh doanh.
CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 1.1 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh việc thực một, số việc tất công đoạn trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Hoạt động kinh doanh bao gổm hoạt động thương mại (theo cách hiểu truyền thống) mà có nội dung rộng, bao gồm: đầu tư, sản xuất, chế biến, hoạt động thương mại gắn liền với sản xuất chế biến, hoạt động thương mại tuý hoạt động cung cấp dịch vụ Hoạt động kinh doanh tiếp cận theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn: - Theo tính chất hoạt động: có hoạt động sản xuất hoạt động thương mại - Theo chất kinh tế: doanh nghiệp công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp, tài chính… 1.1.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tạo cải vật chất cho xã hội tạo lợi nhuận cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh Bản chất hoạt động kinh doanh tạo giá trị cho loại sản phẩm hoạc dịch vụ Giá trị sản phẩm dịch vụ tạo nhờ vào giá trị sử dụng cho phép thoả mãn nhu cầu khác khách hàng Những nhu cầu mang tính hữu hình (làm quần áo, vận chuyển hàng hoá từ địa điểm tới địa điểm khác, v.v ) vô hình (mang lại danh tiếng cho người sử dụng sản phẩm dịch vụ, v.v ) Dù cho hoạt động kinh doanh có phục vụ nhu cầu khách hàng nữa, nhiệm vụ đơn vị sản xuất kinh doanh phải gia tăng thêm giá trị cho sản phẩm dịch vụ Bởi giá trị gia tăng (đạt giá trị đầu lớn giá trị đầu vào) nguồn gốc cải vật chất xã hội Giá trị gia tăng cho phép doanh nghiệp trả thù lao cho người lao động, yếu tố quan trọng hàng đầu để tạo lên xã hội Giá trị gia tăng cho phép doanh nghiệp bù đắp hao mòn (hữu hình vô hình) máy móc thiết bị tài sản cố định mà sử dụng, qua bảo toàn lực san xuất doanh nghiệp rộng toàn kinh tế Giá trị gia tăng cho phép doanh nghiệp thực nghĩa vụ khác Nhà nước, thông qua đóng góp thuế hình thức khác theo luật định Cuối cùng, người chủ doanh nghiệp có lợi nhuận (mục tiêu hàng đầu nhà đầu tư) doanh nghiệp họ không tạo giá trị, hay ngược lại phá huỷ giá trị Do vây, nhiệm vụ hàng đầu, không muốn nói hoạt động sản xuất kinh doanh phải tạo giá trị cho sản phẩm dịch vụ Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà không tạo giá trị lý đế tồn Hay nói cách khác, tạo giá trị nhiệm vụ sống hoại động sản xuất kinh doanh 1.2 Kế hoạch kinh doanh 1.2.1 Khái niệm kế hoạch kinh doanh Hiểu cách tổng quát nhất, kế hoạch phương thức quản lý theo mục tiêu, "Là hoạt động người sở nhận thức vận dụng quy luật xã hội tự nhiên, đặc biệt quy luật kinh tế để tổ chức quản lý đơn vị kinh tế - kỹ thuật, ngành, lĩnh vực toàn sản xuất xã hội theo mục tiêu thống nhất” 1.2.2 Vai trò kế hoạch kinh doanh - Kế hoạch kinh doanh có vai trò người dẫn đường cho doanh nghiệp Kế hoạch kinh doanh khía cạnh quan trọng doanh nghiệp, cung cấp thông tin khứ tạo để doanh nghiệp làm hoạch định tương lai - Kế hoạch cung cấp cho doanh nghiệp công cụ để nghiên cứu phương án, phân tích để nhận biết hội rủi ro, kiểm tra giả thiết thực thay đổi cần thiết để đạt đích đến cách hiệu - Đối với doanh nghiệp dự định tìm kiếm nhà tài trợ vốn để mở rộng hay tăng trưởng, phát triển để tạo hội kinh doanh cho ý tưởng kế hoạch kinh doanh góp phần giúp cho doanh nghiệp biết số vốn mà doanh nghiệp cần - Doanh nghiệp thành lập nung nấu ý định mở rộng thị trường nước lúc kế hoạch kinh doanh chuẩn mực để đánh giá tiềm doanh nghiệp thương trường quốc tế 1.2.3 Nội dung chủ yếu kế hoạch kinh doanh Nội dung kế hoạch kinh doanh bao gồm phần như: giới thiệu, mục tiêu hoạt động kinh doanh, phân tích thị trường, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, sản xuất, bán hàng, marketing, tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực Phần giới thiệu kế hoạch bao gồm trang bìa, tóm tắt ý mục lục Tuy đóng vai trò phần giới thiệu đóng vai trò quan trọng việc để lại ấn tượng quan tâm nhà tài trợ, nhà đầu tư Phần miêu tả hoạt đọng kinh doanh thể chiến lược tổng thể doanh nghiệp Phần trình bày rõ ngành kinh doanh doanh nghiệp, nêu rõ sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp dự định bán thị trường Sản phẩm doanh nghiệp định vụ nào? Cần nêu rõ phần để thể khác biệt sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm thị trường Sự khác biệt xe Mercedes Benz đắt tiền thể sang trọng, thành đạt chủ xe Phần nghiên cứu thị trường với số liệu thực tế quan trọng việc chứng minh ngành kinh doanh sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh, thị trường đón nhận có chỗ đứng thị trường Phần xem xét đến quy mô xu hướng thị trường để chủ đầu tư doanh nghiệp thấy miếng bánh thị trường chia cắt nào? Tiếp đến phần sách lược cạnh tranh, doanh nghiệp phải có kế hoạch xâm nhập thị trường, tìm chỗ đứng cho sản phẩm bên cạnh đối thủ khác Phân tích đối thủ chủ yếu tìm điểm mạnh điểm yếu họ Phần nghiên cứu phát triển sản xuất nêu cách cụ teẻ mục tiêu sản lượng, quy trình sản xuất, kế hoạch sản xuất ngân sách cho khâu sản xuất Trong phần doanh nghiệp lên kế hoạch số lượng nhân công cần phải có, trình độ tay nghề kinh nghiệm họ Khi có sản phẩm tay doanh nghiệp phải nghĩ đến việc tiếp thị, bán sản phẩm thị trường Các chiến lược chiến thuật bán hàng,phương thức bán hàng, chương trình quảng cáo khuyến mại trình bày chi tiết phần Phần tài bao gồm báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng tổng kết tài sản báo cáo thu nhập Tuy nhiên doanh nghiệp dù có sở hữu kế hoạch hoàn hảo mà đội ngũ cán quản lý giỏi vô nghĩa Vì phần giới thiệu thành viên ban quản lý, trình độ kinh nghiệm họ 1.2.4 Phân loại kế hoạch kinh doanh * Theo thời gian: - Kế hoạch dài hạn bao trùm lên khoảng thời gian dài khoảng 10 năm Quá trình soạn lập kế hoạch dài hạn đặc trưng bởi: + Môi trưòng liên quan hạn chế thị trường mà doanh nghiệp có mặt; + Dự báo sở ngoại suy từ khứ, bao gồm xu hướng dự tính nhu cẩu, giá hành vi cạnh tranh; + Chủ yếu nhấn mạnh ràng buộc tài chính; + Sử dụng rộng rãi phương pháp kinh tế lượng để dự báo Cẩn lưu ý kế hoạch dài hạn khỏng đồng nghĩa với kế hoạch chiến lược kế hoạch chiến lược bao trùm nội dung khác đứng góc độ thời gian - Kế hoạch trung hạn:cụ thể hoá dinh hướng kế hoạch dài hạn khoảng thời gian ngắn hơn, thường năm - Kế hoạch ngắn hạn: thường kế hoạch hàng năm kế hoạch tiến độ, hành động có thời hạn năm như: kế hoạch quý, tháng,.v.v, Kế hoạch ngắn hạn bao gồm phương pháp cụ thể sử dụng nguồn lực doanh nghiệp cần thiết dể đạt mục liêu kế hoạch trung dài hạn Tuy nhiên, việc phân chia thời hạn kế hoạch mang tính tương đối, điểu kiện thị trường thay đổi với tốc độ nhanh nhiều so với cách vài thập kỷ Do vậy, lĩnh vực mà điều kiện thị trường biến động nhiều (chu kỳ thay đổi công nghệ ngày nhanh, vòng đời sản phẩm ngày ngắn,v.v ) kế hoạch cho từ đến nãm coi dài hạn * Theo nội dung, tính chất, cấp độ kế hoạch: Chúng la chia hệ thống kế hoạch doanh nghiệp làm hai phận: kế hoạch chiến lược kế hoạch chiến thuật (tác nghiệp) - Kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược áp dụng doanh nghiệp định hướng lớn cho phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện, củng cố vị cạnh tranh phương pháp để đạt mục tiêu Thường kế hoạch chiến lược soạn thảo cho thời gian dài, không đồng nghĩa với kế hoạch dài hạn Nhiều doanh nghiệp dựa vào kế hoạch chiến lược ngắn hạn Nói đến kế hoạch chiến lược nói đến góc độ thời gian chiến lược mà nói đến tính chất định hướng kế hoạch bao gồm loàn mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp Trách nhiệm soạn thao kế hoạch chiến lược trước hết lãnh đạo doanh nghiệp, kế hoạch chiến lược đòi hỏi trách nhiệm cao, quy mô hoạt động rộng lớn nhà quản lý - Kế hoạch chiến thuật (tác nghiệp)Là công cụ cho phép chuyển định hướng chiến lược thành chương trình áp dụng cho phận doanh nghiệp khuôn khổ hoạt động doanh nghiệp, nhằm thực mục tiêu kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp thể cụ thể phận kế hoạch riêng biệt tổng thể hoạt động kinh doanh như: kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính, nhân doanh nghiệp 1.3 Lập kế hoạch kinh doanh 1.3.1 Khái niệm lập kế hoạch kinh doanh Đây khâu giữ vị trí quan trọng hàng đầu công tác kế hoạch hoá doanh nghiệp, trình xác định mục tiêu, tiêu kế hoạch đề xuất sách giải pháp áp dung Kết việc soạn lập kế hoạch kế hoạch doanh nghiệp hình thành sở cho việc thực công tác sau kế hoạch hoá Bản kế hoạch doanh nghiệp hệ thống phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu tiêu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài cần thiết cho việc thực mục tiêu phát triển doanh nghiệp đặt thời kỳ kế hoạch định Kế hoạch doanh nghiệp thể ý đồ phát triển nhà lãnh đạo quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giải pháp thực thi Mặc dù định hướng tương lai, trình soạn lập kế hoạch khác với dự báo thường nhằm mục đích trả lời câu hỏi xảy Do Lập kế hoạch kinh doanh trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp, soạn thảo từ đưa kế hoạch kinh doanh 1.3.2 Mục đích việc lập kế hoạch kinh doanh Các nhà quản lý cần phải lập kế hoạch lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động tương lai, làm giảm tác động thay đổi từ môi trường, tránh lãng phí dư thừa nguồn lực, thiết lập nên tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra Hiện nay, chế thị trường thấy lập kế hoạch có vai trò to lớn doanh nghiệp Bao gồm : -Kế hoạch công cụ có vai trò quan trọng việc phối hợp nỗ lực thành viên doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết mục tiêu, cách thức đạt mục tiêu doanh nghiệp Khi tất nhân viên doanh nghiệp biết doanh nghiệp đâu họ cần phải đóng góp để đạt mục tiêu , chắn họ phối hợp, hợp tác làm việc cách có tổ chức Nếu thiếu kế hoạch quĩ đạo tới mục tiêu doanh nghiệp đường ziczăc phi hiệu -Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định doanh nghiệp, hay tổ chức Sự bất ổn định thay đổi môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất yếu cần thiết doanh nghiệp, nhà quản lý Lập kế hoạch buộc nhà quản lý phải nhìn phía trước, dự đoán thay đổi nội doanh nghiệp môi trường bên cân nhắc ảnh hưởng chúng để đưa giải pháp ứng phó thích hợp -Lập kế hoạch làm giảm chồng chéo hoạt động làm lãng phí nguồn lực doanh nghiệp Khi lập kế hoạch mục tiêu xác định, phương thức tốt để đạt mục tiêu lựa chọn nên sử dụng nguồn lực cách có hiệu quả, cực tiểu hoá chi phí chủ động vào hoạt động hiệu phù hợp -Lập kế hoạch thiết lập tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu cao Một doanh nghiệp hay tổ chức kế hoạch giống khúc gỗ trôi dòng sông thời gian Một doanh nghiệp không xác định phải đạt tới đạt tới cách nào, đương nhiên xác định đựợc liệu có thực mục tiêu hay chưa, có biện pháp để điều chỉnh kịp thời có lệch lạc xảy Do vậy, nói kế hoạch kiểm tra Như , lập kế hoạch thật quan trọng doanh nghiệp , nhà quản lý Nếu kế hoạch nhà quản lý tổ chức, khai thác người nguồn lực khác doanh nghiệp cách có hiệu quả, chí ý tưởng rõ ràng họ cần tổ chức khai thác Không có kế hoạch, nhà quản lý nhân viên họ khó đạt mục tiêu mình, họ đâu cần phải làm 1.3.3 Nội dung trình lập kế hoạch kinh doanh Soạn lập kế hoạch bước quan trọng quy trình kế hoạch hoá Lập kế hoạch trình đòi hỏi có tri thức Nó đòi hỏi phải xác định mục tiêu cách có ý thức có đưa định sở mục tiêu, hiểu biết đánh giá thân trọng Lập kế hoạch phải tuân thủ theo quy trình với bước cụ thể Hình 1.1 Các bước soạn lập kế hoạch Sơ đồ tổng quát mô tả bước cụ thể trình lập kế hoạch sau: Bước 1: Nhận thức hội sở xem xét đánh giá môi trường bên bên doanh nghiêp, xác định thành phần môi trường tổ chức, đưa thành phần có ý nghĩa thực tế doanh nghiệp, thu thập phân tích thông tin thành phần này; Tìm hiểu hội có tương lai xem xét cách toàn diện, rõ ràng, biết ta đứng đâu sở điểm mạnh điểm yếu Hiểu rõ phải giải điều không chắn biết hy vọng thu Việc đưa mục liêu thực doanh nghiệp thời kỳ kế hoạch phụ thuộc vào phân tích Bước 2: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu cho toàn doanh nghiệp cho đơn vị cấp Các mục tiêu xác định kết cần thu điểm kết thúc việc cẩn làm, nơi cần phải trọng ưu tiên cẩn hoàn thành hệ thống chiến lược, sách, thủ tục, ngân quỹ, chương trình Bước 3: Lâp kế hoạch chiến lược Doanh nghiệp so sánh nhiệm vụ, mục tiêu (yếu tô mong muốn) với kết nghiên cứu môi trường bên bên (yếu tố giới hạn mục tiêu mong muốn) Xác định khác biệt chúng việc sử dụng phương pháp phân lích chiến lược đưa phương án kế hoạch chiến lược khác Lập kế hoạch chiến lược phác thảo hình ảnh tương lai doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác lực khai thác Kế hoạch chiến lược xác định mục tiêu dài hạn, sách để thực mục tiêu Bước gồm khâu cụ thể như: - Xác định phương án kế hoạch chiến lược: xác định phương án hợp lý, tìm phương án có nhiều triển vọng - Đánh giá phương án lựa chọn: sau tìm phương án có triển vọng cần tiên hành đánh giá xem xét điểm mạnh, yếu phương án dựa sở định lưựng tiêu phương án; Có phương án mang lại lợi nhuân cao song lại cần vốn đầu tư lớn thời gian thu hổi vốn chậm; Có phương án lợi nhuận rủi ro hơn; Một phương án khác lại thích họp với mục tiêu dài hạn doanh nghiệp v.v Lựa chọn phương án cho kế hoạch chiến lược Đây khâu mang tính định đến việc cho đừi kế hoạch chiến lược Việc định số phương án kế hoạch chiến lược phụ thuộc vào ưu tiên mục tiêu cần thực thời kỳ kế hoạch Trong trình lựa chọn phương án cần phải lưu ý đến phương án dự phòng phương án phụ để sử dụng trường hợp cần thiết Bước 4: Xác định chương trình, dự án Đây phân hệ kế hoạch chiến lược Các chương trình thường xác định phát triển mặt hoạt động quan trọng đơn vị kinh tế như: chương trình hoàn thiện công nghệ, chương trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, chương trình tính toán dự trữ v.v dự án thường định hướng đến mặt hoạt động cụ thể dự án phát triển thị trường, đổi sản phẩm Thông thường chương trình đứng riêng mình, thường phận hộ thống phức tạp chương trình, phụ thuộc vào sớ chưang trình ảnh hưởng đến số chương trình khác Dù chương trình lớn hay chương trình phận nội dung việc xây dựng chương trình bao gồm: xác định mục tiêu, nhiệm vụ; bước tiến hành; nguổn lực cần sử dụng yếu tố khác cần thiết để tiến hành chương trình hành động cho trước; yêu cầu ngân sách cẩn thiết Các dự án thường xác định cách chi tiết chương trình, bao gồm thồng số tài kỹ thuật, tiến độ thực hiện, tổ chức huy động sử dụng nguồn lực, hiệu kinh tế tài Bước 5: Soạn lập hệ thống kế hoạch chức (tác nghiệp) ngân sách Mục tiêu kế hoạch kinh doanh thường hướng tới là: Đáp ứng đòi hỏi thị trường; Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, quản lý cách có hiệu nguồn lực; Đảm bảo thực chiến lược kinh doanh chọn, cụ thể là: thực mực tiêu chiến lược, kiểm soát trình triển khai chiến lược Để thực mục riêu nói trên, kế hoạch chiến lược cần phải cụ thể hoá hệ thống kế hoạch chức nãng, xem kế hoạch tác nghiệp để đạo điều hành sản xuất kinh doanh Hệ thống kế hoạch chức bao gồm: kế hoạch sản xuất sản phẩm, phát triển sản phẩm mới; kế hoạch mua sắm thiết bị, nguyên nhiên vật liệu; kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch marketing Sau kế hoạch tác nghiệp xây dựng xong cần lượng hoá chúng dạng tiền tệ dự toán vể mua sắm yếu tố sản xuất, phục vụ bán hàng, nhu cầu vốn, v.v gọi soạn lập ngân sách Ngân sách chung doanh nghiệp biểu thị tổng toàn thu nhập chi phí, lợi nhuận hay số dư tổng hợp khoản mục cân đối chi tiéu tiền mặt hay chi phí đầu tư Ngoài ngân sách chung phận hay chương trình doanh nghiệp cđn soạn lập ngân sách riêng Các kế hoạch chức ngân sách thực tế có mối quan hệ mật thiết với cần phải thống trình xây dựng nhằm đảm bảo phối hợp đồng có hiệu chức doanh nghiệp Tính chất hệ thống mối quan hệ kế hoạch chức thể qua sơ đổ sau: Hình 1.2 Mối quan hệ kế hoạch chức doanh nghiệp Qua sơ đồ cho thấy; kinh tế thị trường, khả nắm bắt nhu cẩu yếu tô định thành công kế hoạch doanh nghiệp việc thực mục tiêu chiến lược, vậy, kế hoạch Marketing trung tâm sở kế hoạch tác nghiệp khác Ngân sách trở thành phương tiện để kết hợp kế hoạch chức với nhau, đồng thời tiêu chuẩn quan trọng để đo lường tăng tiến kế hoạch Bước 6: Đánh giá, hiệu pha kế hoạch Đây coi bước thẩm định cuối trước cho văn kế hoạch Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp với nhà chuyên môn kế hoạch chức khác, sử dụng thêm đội ngũ chuyên gia, tư vấn kiểm tra lại mục tiều, tiêu, kế hoạch chức nãng, ngân sách, sách v.v , phân định kế hoạch theo pha có liên qua đến tổ chức thực kế hoạch, sở tiến hành phê chuẩn cần thiết để chuẩn bị chuyển giao nội dung kế hoạch cho cấp thực CHƯƠNG CÁC KẾ HOẠCH BỘ PHẬN Chương cung cấp kiến thức kế hoạch phận hay phận kế hoạch kế hoạch kinh doanh toàn diện Chúng bao gồm kế hoạch tổ chức, kế hoạch marketing, kế hoạch nhân sự, kế hoạch sản xuất dự trữ, kế hoạch tài Học xong chương người học hiểu được: - Bản kế hoạch kinh doanh bao gồm kế hoạch phận gì? - Các nội dung chi tiết kế hoạch phận kế hoạch kinh doanh gì? - Các phận kế hoạch liên hệ với nào? 2.1 Kế hoạch tổ chức 2.1.1 Khái niệm Kế hoạch tổ chức phần quan trọng kế hoạch kinh doanh đặc biệt doanh nghiệp thành lập bao gồm phần mô tả sản phẩm dịch vụ với kế hoạch hành để thiết lập doanh nghiệp Ví dụ doanh nghiệp thành lập mặt pháp lý cần có giấy tờ gì, thực sao, thực chi phí Cũng xây dựng nhà xưởng cần phải tính xưởng sản xuất rộng bao nhiêu, thuê nhân công, chia ca làm việc nào? Nói tóm lại kế hoạch tổ chức cần thiết lập tảng để doanh nghiệp dự vào thực hoạt động để đạt mục tiêu chung 2.1.2 Nội dung kế hoạch tổ chức Kế hoạch tổ chức tranh lớn doanh nghiệp trình bày doanh nghiệp cấu trúc pháp lý doanh nghiệp, sứ mệnh, tóm tắt ngành kinh doanh, quy trình sản xuất phát triển sản phẩm, ban quản lý nhân a Mô tả doanh nghiệp Kế hoạch tổ chức bắt đầu việc mô tả doanh nghiệp loại hình kinh doanh củadoanh nghiệp cách tổng quát Doanh nghiệp hình thành lý hình thành Sản phẩm mà doanh nghiệp dự định kinh doanh gì? Và nét đặc trưng sản phẩm mà doanh nghiệp cho khác biệt với sản phẩm loại khác có thị trường Doanh nghiệp có lịch sử hoạt động nào, nêu rõ mục tiêu doanh nghiệp tương lai mà doanh nghiệp muốn đạt b Cấu trúc pháp lý Cấu trúc pháp lý doanh nghiệp cần phải xác định để đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh hay công ty cổ phần thuận lợi mà doanh nghiệp đạt chọn loại hình kinh doanh Để nhà đầu tư tự tin hơn, phần đề cập đến tên kinh nghiệm người đại diện pháp lý người hợp tác doanh nghiệp, nhấn mạnh điểm mạnh phân tích điểm yếu họ 10 III Xây dựng kế hoạch kinh doanh Mục tiêu quán: Môi trường kinh tế ngày nhiều biến động, hội nhập mang lại nhiều hội kinh doanh mới, luồng văn hóa mới, nhu cầu giải trí-thư giãn người tăng cao, song song với nhiều dịch vụ giải trí khác phát triển mạnh mẽ Đó miếng bánh ngon chia cho nhiều hàng, hãng kinh doanh khác Quán kem không đơn phục vụ nhu cầu giải khát người mà kèm dịch vụ giải trí, thư giãn, nghỉ ngơi sau làm việc căng thẳng sau học mệt mỏi, lúc chia sẻ cảm xúc vui, buồn bạn bè Cửa hàng kem tươi “ice-cream” đáp ứng tất nhu cầu bạn trẻ Vì vậy, mục tiêu quán hướng đến là: - Sản phẩm phong phú, đa dạng, đội ngũ nhân viên phục vụ trẻ trung, chuyên nghiệp, luôn nở nụ cười với thực khách, phong cách phục vụ chuyên nghiệp mang lại cho bạn cảm giác thật gần gũi ấm cúng - Cửa hàng nơi thư giãn khách hàng, nơi gặp gõ giao lưu bạn bè thú vị sau những khoảng thời gian mệt mỏi - Tối đa hoá hài lòng khách hàng Về mục tiêu lợi nhuận, cửa hàng phấn đấu: Đạt lợi nhuận từ năm đầu hoạt động Trên sỏ phân tích mục tiêu thông tin thu thập từ thị trường hàng đưa số chiến lược kinh doanh sau: - liên kết với nhà cung cấp lớn đẻ tạo ưu nguồn nguyên liệu - Đưa nhiều chương trình khuyến nhằm thu hút khách hàng - Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp - Luôn đưa vào sản phẩm với hương vị hấp dẫn, nhiều hình dạng ngộ nghính nhằm thu hút khách hàng Kế hoạch Marketing 86 Đối với doanh nghiệp nói chung dự án nói riêng marketing đóng vai trò vô quan trọng để doanh nghiệp dự án thành công Hoạt động Marketing việc bỏ chi phí tài nguồn lực để mang lại hiệu tốt việc kinh doanh, hiệu thể sức cầu người tiêu dùng tăng lên, khách hàng biết đến sản phẩm dịch vụ ta nhiều hơn, để từ tạo hình ảnh doanh nghiệp nhớ khách hàng Khách hàng nghĩ đến sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ta Như chiến lược chung Marketing hệ thống sách biện pháp nhằm triển khai phối hợp mũi nhọn marketing để đạt mục tiêu doanh nghiệp cách hiệu Để có chiến lược marketing đạt hiệu cao việc ta phải hoạch định chiến lược marketing cách cụ thể rõ ràng khoa học phù hợp với mục tiêu dự án mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp đề Chiến lược marketing dự án bao gồm nội dung sau: - Mục tiêu chiến lược + Trước tiên mục tiêu lợi nhuận: mục tiêu thiếu dự án kinh doanh Với dự án trông giữ xe ngày đêm Tân Khánh dự đinh mang lại lợi nhuận cao + Thế lực kinh doanh: Khi dự án đưa vào hoạt động ngày phát triển điểm giữ xe chiếm lĩnh thị trường, khả cạnh tranh cao, mức độ sinh lời ngày tăng kinh doanh + An toàn kinh doanh: Mọi hoạt động dự án thể mức độ an toàn lớn, mức độ xảy rủi ro không cao đề phòng ngăn ngừa rủi ro xảy + Mục tiêu nhân văn: Tạo công ăn việc làm cho xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, không gây ùn tắc giao thông a Chiến lược sản phẩm: • Ít đường, béo làm từ hương liệu hoa quả, socola, vani,bơ sữa • Trình bày theo khuôn mẫu đa dạng, dễ thương, sáng tạo • KH tự design gửi thông điệp cho sản phẩm kem theo yêu cầu khách hàng • Đề cao ngã, người mua • Hương vị tự nhiên hấp dẫn từ khứu giác • Đóng gói lịch sự, tiện dụng, phục vụ nhanh chóng 87 Bảng sản phẩm kem cửa hàng Kem dâu Kem tươi Kem xoài Kem dứa Kem dừa Kem socola Kem hạnh nhân Kem dâu rừng Kem cookie & cream Kem vani Kem vani socola Kem bạc hà Kem cafe Kem socola bạc hà Kem xôi Kem rán Kem sầu riêng Bánh su kem Kem viên khoai môn Kem chua mứt dâu Kem chua mứt xoài Kem tươi chua vani Kem socola núi lửa Kem ốc quế Kem rum nho Kem cam Kem trái Kem bạc hà 88 b Chiến lược giá Cửa hàng cung cấp nhiều loại sản phẩm đa dạng chủng loại với nhiều mức giá khác dành cho đối tượng khách hàng từ người có thu nhập thấp đến người có thu nhập cao, từ công nhân, học sinh, sinh viên đến doanh nhân, công nhân viên… phù hợp với lứa tuổi Bảng 2: Giá bán sản phẩm thời điểm quán bắt đầu hoạt động 89 Các lạo kem Đơn vị tính Giá bán Kem dâu ly 7000 Kem tươi Ly 8000 Kem xoài Chiếc 8000 Kem dứa Chiếc 8000 Kem dừa Chiếc 8000 Kem socola Chiếc 10000 Kem hạnh nhân Chiếc 12000 Kem dâu rừng Ly 12000 Kem cookie & cream Ly 12000 Kem vani Ly 15000 Kem vani socola Ly 15000 Chiếc 15000 Kem cafe ly 15000 Kem socola bạc hà Ly 15000 Kem xôi Ly 10000 Kem rán Ly 10000 Chiếc 10000 Ly 15000 Chiếc 12000 Kem chua mứt dâu Ly 12000 Kem chua mứt xoài Ly 12000 Kem tươi chua vani Ly 12000 Kem socola núi lửa Ly 15000 Kem ốc quế Ly 8000 Kem rum nho Ly 10000 Kem cam Chiếc 8000 Kem chanh Chiếc 8000 Kem me Chiếc 8000 Kem hoa Chiếc 8000 Kem bạc hà Kem sầu riêng Bánh su kem Kem viên khoai môn 90 + quầy Kem Vip : 100 loại kem nhập loại c Chiến lược phân phối: Sản phẩm bán cửa hàng ship tận nơi d Chiến lược xúc tiến hỗn hợp - Hình thức quảng cáo: Phát tờ rơi quảng cáo trường ĐH, trung học, công ty người trung niên khu vực xung quanh (1000 tờ rơi phát tháng đầu, sau cân nhắc phát thêm hay không) Mỗi tờ rơi giảm 10% cho ly, không cộng gộp với Quảng cáo thông qua hình thức chủ yếu treo băng rôn tuyến đường chính.Trong tuần đầu khai trương khách hàng giảm giá 50% ngày đầu 30% ngày tiếp t heo cho tất sản phẩm Làm hình nộm kem mặt tiền quán Kem để thu hút khách đường nhìn thấy ghi nhớ Mở thi xem ăn kem nhiều Giải triệu VND, đăng ký tham dự 100.000 VND -> thu 10 triệu triệu cho giải thưởng triệu cho viết PR quảng cáo Facebook báo chí Phương án kĩ thuật tổ chức quản lí nhân viên Sơ đồ hoạt động tổ chức CHỦ QUÁN Quản lý Thu ngân Nhân viên phục vụ Nhân viên cửa hàng bao gồm: quản lý nhân viên thu ngân 91 Bảo vệ nhân viên phục vụ bảo vệ Yêu cầu nhân viên: Nhân viên động, phục vụ nhiệt tinh, khả xử lí tình nhanh, tuổi từ 18- 35 tuổi, ngoại hình ưa nhìn Lương nhân viên Bảng 3: Lương hàng tháng Chỉ tiêu Quản lý Phục vụ Bảo vệ Thu ngân Tổng Số lượng 1 Tiền lương (triệu đồng) 2.5 1.1 2.2 92 Thành tiền 10 1.1 2.2 19.3 Kế hoạch tài * Nguồn vốn tài sản - nguồn vốn chủ sở hữu: 450 - vốn vay ngân hàng: 150 Lãi suất vay ngân hàng 12%/năm *.Chi phí hoạt động - Trang thiết bị, mô hình xây dựng, địa điểm 93 TT 10 11 12 13 114 15 16 17 18 19 20 21 22 23 BẢNG TÍNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Đvt: 1000 đồng THÀNH HẠNG MỤC ĐẦU TƯ SL ĐVT GIÁ TIỀN Bàn mây tròn: 15 x 450 = 6.750 Ghế 80 x 300 = 24.000 Bàn gỗ_kiếng vuông, = 15 x 420 6.300 thấp: = nệm ngồi 80 x 35 = 2.800 Đế lót ly gỗ 300 x 3,65 = 1.095 Gạt tàn thuốc gốm 20 x 19 = 300 (TA58): Mâm Inox bưng nước cho nhân viên 15 x 101 = 1.515 (304-36cm): Ly đựng kem 200 ly x 75 = 1.500 Thìa 200 x 5.5 = 1.100 Ti vi Chiếc x 6.560 = 6.560 Máy điều hòa Chiếc x 7.300 = 7.300 Điện thoại Bộ 1.500 = 1.500 Đầu đĩa đa Bộ x 2.100 = 2.100 Dàn loa Bộ x 3.500 = 3.500 Tủ lạnh Điện, đèn, nước, tiền công Đồng phục nhân viên: Trang trí nội thất, sửa chữa quán, trang trí cảnh: tủ quầy bar tính tiền để dàn nhạc Chi phí PANO vải quảng cáo: Giấy phép kinh doanh Chi phí bảng hiệu, hộp đèn: Đồ dùng khác Tổng vốn đầu tư 16 Lần x x x 10.500 20.000 300 = = = 21.000 20.000 4.800 Lần x 150.000 = 140.000 x 5.500 = 11.000 Tấm x 1.500 = 4.500 x 5000 = 5.000 20000 1 Bộ x = 20.000 Lần x 120.000 = 12.000 304.62 94 Bảng 5:Chi phí cho hàng tháng Stt Loại chi phí Sản lượng kem tiêu thụ hàng tháng Đồ uống Chi phí công nhân viên Khấu hao TSCĐ (24 tháng) Chi phí thuê mặt Tiền điện nước hàng tháng Chi phí khác Tổng 95 Thành tiền (nghìn đồng) 69.800 15.600 19.800 5.620 20.200 40.000 12.300 183.02 * Doanh thu dự kiến chi phí dự kiến Vốn cố định: 304.620.000 đ Chi tiêu hàng tháng:183.020.000 đ/tháng Doanh thu hàng ngày dự kiến: 6.80.000 Doanh thu bình quân hàng tháng: 204.000.000 đ/tháng Lợi nhuận hàng tháng: 67.530.000 đ/tháng * Đánh Giá Tài Chính I Đánh giá tài P: vốn đầu tư ban đầu r: lãi suất chiết khấu CF: dòng thu nhập ròng qua năm a, Hiện giá thu hồi ( NPV ) Thể tổng số tiền lời sau hoàn đủ vốn ( dự tính sau năm) CFn CF1 CF2 + + + = + r (1 + r ) (1 + r ) n (1 + 0.01)^ 24 − (1 + 1.01)^ 24 − = −304.62 + 204 + 183.02 = 141.0563 0.01 * (1 + 0.01)^ 24 0.01 * (1 + 0.01)^ 24 NPV = − P + Vậy ta có NPV >0, dự án khả thi b, Suất thu hồi nội bộ(IRR) Biểu suất sinh lợi thực tế dự án IRR = r + NPV1 (r2 − r1 ) = 14,5% NPV1 + NPV Ta thấy, suất sinh lời thực tế dự án IRR >10%, dự án khả thi c, Chỉ số lợi nhuận(PI) Thể tỷ lệ hoàn vốn cộng với lời ròng dự án khoản đầu tư ban đầu PI = PV NPV + P = = 1,46 P P Tỷ lệ đạt 1,46 tức tỷ lệ hoàn vốn cộng với lời ròng dự án 19% khoản đầu tư ban đầu So với ngành nghề có số vốn đầu dự án có số PI tương đối tốt d, Chỉ tiêu BCR ( thu nhập/ chi phí ) n B/C = Bi ∑ (1 + r )^ i i =0 n Ci ∑ (1 + r )^ i = 4333.65 = 1.03 4192.5847 i =o Ta thấy B/C = 1.03> nên dự án có hiệu mặt kinh tế 96 Trên sở phân tích tiêu ta nhận xét dự án có hiệu mặt kinh tế, nên đầu tư thực hennj dự án * Hiệu mặt kinh tế xã hội Đây hàng kinh doanh với quy mô nhỏ ảnh hưởng tơi mặt kinh tế xã hội nhỏ, nhiên kể số hiệu mà mang lại sau: - Tăng thu nhập cho quốc dân - Đóng góp vào việc gia tăng ngân sách - Một cửa hàng đẹp góp phần tôn lên vẻ đẹp chung phố phường - Giúp người có nơi thư giãn nghỉ ngơi, có giá trị cao mặt tinh thần III.Những rủi ro gặp Rủi ro yếu tố tồn hoạt động sản xuất kinh doanh , trình thực hiên dự án xây dựng hàng kem”ice-cream” không ngoại lệ.Những rủi ro xảy trình xây dựng triển khai dự án: - Cạnh tranh lĩnh vực cao, đòi hỏi chủ quán phải động, thích nghi kịp thời với nhu cầu thay đổi khách hàng, đua chiến lược canh trạnh thích hợp - Do đặt hàng nơi trung tâm phí kinh doanh cao, cần tìm cách để tiết kiệm chi phí - Giá thị trường biến động, cần đề xuát biện pháp đối phó kịp thời IV KẾT LUẬN Đây dự án kinh doanh với mô hình nhỏ tương đối khả thi 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) 2) 3) 4) Võ Thị Qúy (2011), Lập kế hoạch kinh doanh, Nhà xuất thống kê Bùi Đức Tuấn (2005), Kế hoạch kinh doanh, NXB Lao động – xã hội Trần Đoàn Lâm, Phạm Thị Trâm Anh (2010), Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Giáo trình Khởi kinh doanh tái lập doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 5) Dương Hữu Hạnh (2009), Kỹ thuật lập kế hoạch kinh doanh, NXB Thống Kê P Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn TS Hoàng Đình Hương ThS Nguyễn Thu Hiền ThS Trần Thị Hương Ly MỤC LỤC 98 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH .1 1.1 Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .1 1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh 1.1.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh 1.2 Kế hoạch kinh doanh 1.2.1 Khái niệm kế hoạch kinh doanh 1.2.2 Vai trò kế hoạch kinh doanh 1.2.3 Nội dung chủ yếu kế hoạch kinh doanh 1.2.4 Phân loại kế hoạch kinh doanh .3 1.3 Lập kế hoạch kinh doanh 1.3.1 Khái niệm lập kế hoạch kinh doanh 1.3.2 Mục đích việc lập kế hoạch kinh doanh 1.3.3 Nội dung trình lập kế hoạch kinh doanh CHƯƠNG CÁC KẾ HOẠCH BỘ PHẬN 10 2.1 Kế hoạch tổ chức .10 2.1.1 Khái niệm 10 2.1.2 Nội dung kế hoạch tổ chức 10 2.2 Kế hoạch marketing 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.3 Kế hoạch nhân .24 2.3.1 Khái niệm 24 2.3.2 Phân loại .27 2.3.3 Nội dung kế hoạch nhân 29 2.4 Kế hoạch sản xuất dự trữ 31 2.4.1 Khái niệm 31 2.4.2 Phân loại .32 2.4.3 Các tiêu chí xây dựng kế hoạch sản xuất dự trữ 34 2.5 Kế hoạch tài .35 2.5.1 Khái niệm 35 2.5.3 Nội dung lập kế hoạch tài doanh nghiệp 42 CHƯƠNG QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 59 3.1 Một số lưu ý trước bắt đầu lập kế hoạch kinh doanh 59 3.2 Quy trình lập kế hoạch kinh doanh 61 3.2.1 Phân tích hoạt động kinh doanh 61 3.2.2 Phân tích doanh số 61 3.2.3 Phân tích thị trường 62 3.2.4 Phân tích cạnh tranh .62 3.2.5 Tổng hợp kết phân tích .62 3.2.6 Viết kế hoạch .63 CHƯƠNG HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CHI TIẾT .67 4.1 Xác định vấn đề 67 4.1.1 Tóm tắt tình hình hoạt động 67 4.1.2 Những vấn đề 68 4.2 Phân tích yếu tố giúp lập kế hoạch kinh doanh .69 4.2.1 Phân tích doanh số bán hàng .69 4.2.2 Phân tích thị trường 72 4.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh .74 4.2.4 Phân tích SWOT 75 4.3 Xây dựng kế hoạch kinh doanh 76 4.3.1 Xác định mục tiêu kế hoạch 76 4.3.2 Kế hoạch marketing 77 99 4.3.3 Kế hoạch tổ chức quản lý phát triển nguồn lực .78 4.3.4 Kế hoạch sản xuất dự trữ .79 4.3.5 Kế hoạch tài 79 4.4 Triển khai thực kế hoạch 80 100 ... xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính, nhân doanh nghiệp 1.3 Lập kế hoạch kinh doanh 1.3.1 Khái niệm lập kế hoạch kinh doanh Đây khâu giữ vị trí quan trọng hàng đầu công tác kế hoạch hoá doanh. .. CHƯƠNG CÁC KẾ HOẠCH BỘ PHẬN Chương cung cấp kiến thức kế hoạch phận hay phận kế hoạch kế hoạch kinh doanh toàn diện Chúng bao gồm kế hoạch tổ chức, kế hoạch marketing, kế hoạch nhân sự, kế hoạch sản... dự trữ, kế hoạch tài Học xong chương người học hiểu được: - Bản kế hoạch kinh doanh bao gồm kế hoạch phận gì? - Các nội dung chi tiết kế hoạch phận kế hoạch kinh doanh gì? - Các phận kế hoạch liên