Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI: SUY THỐI HỆ SINH THÁI RỪNG TỈNH BÌNH PHƯỚC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Mã số: CS.2011.19 Chủ nhiệm đề tài: Th S TRẦN ĐỨC MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 50 Header Page of 50 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Thạc sĩ Trần Đức Minh: Khoa Địa Lý trường ĐHSP Tp HCM Đơn vị phối hợp chính: Footer Page of 50 - Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh - Tỉnh Ủy tỉnh Bình Phước - UBND Tỉnh Bình Phước - Chi cục kiểm lâm tỉnh – Sở Nơng nghiệp &PTNT Bình Phước - Cục Thống kê tỉnh - Sở Tài Ngun Mơi trường Bình Phước - Ban quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập Header Page of 50 MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH MỤC LỤC TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢN ĐỒ - BIỂU ĐỒ 10 PHẦN I : TỔNG QUAN 11 Tính cấp thiết đề tài, mục tiêu giới hạn đề tài: 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu 13 Các bước tiến hành 16 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.2 Phân loại rừng: .18 1.3 Vai trò rừng .19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SUY THỐI HỆ SINH THÁI RỪNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 21 2.1 Khái qt tỉnh Bình Phước 21 2.1.1 Lịch sử hình thành 21 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.2 Hiện trạng hệ sinh thái rừng Bình Phước 33 2.2.1 Hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước 33 2.2.2 Các loại rừng độ che phủ rừng 34 2.2.3 Rừng phân theo chức (3 loại rừng) mức độ xung yếu .36 2.2.4 Các tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh rừng địa bàn tỉnh 38 2.3 Thực trạng suy thối hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước 39 2.3.1 Diễn biến suy giảm diện tích rừng độ che phủ rừng 39 2.3.2 Tình hình xâm hại rừng cháy rừng .41 2.4 Ngun nhân phá rừng - lấn chiếm đất rừng .47 2.5 Những tồn cơng tác bảo vệ rừng 48 Footer Page of 50 Header Page of 50 2.6 Hậu suy thối hệ sinh thái rừng Bình Phước 49 2.6.1 Suy thối tài ngun đất 49 2.6.2 Suy thối tài ngun nước .51 2.6.3 Thiệt hại hạn hán 52 2.6.4 Suy thối đa dạng sinh học 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI RỪNG BỀN VỮNG 54 3.1 Giải pháp .54 3.1.1 Quan điểm mục tiêu 54 3.1.2 Những giải pháp bảo vệ rừng 54 3.2 Định hướng phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước theo hướng bền vững .57 3.2.1 Cơ sở định hướng 57 3.2.2 Kết đánh giá định hướng 58 3.2.3 Dự báo phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước đến năm 2020 61 3.3 Định hướng phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước đến năm 2020 .63 3.3.1 Định hướng bảo tồn .63 3.3.2 Định hướng quản lý, bảo vệ phát triển rừng .64 PHẦN III: KẾT LUẬN 66 Footer Page of 50 Header Page of 50 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: SUY THỐI HỆ SINH THÁI RỪNG TỈNH BÌNH PHƯỚC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Mã số: CS.2011.19 Chủ nhiệm đề tài: Th S TRẦN ĐỨC MINH ĐT: 098371160 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại Học Sư Phạm Tp HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: - Trường Đại Học Sư Phạm Tp HCM - UBND Tỉnh Bình Phước - Chi cục kiểm lâm tỉnh Bình Phước (Sở NN & PTNT Bình Phước) - Cục Thống Kê tỉnh Bình Phước - Sở Tài ngun – Mơi trường Bình Phước - Ban Quản lý Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập - Thạc sĩ Trần Đức Minh– Khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm Tp HCM Thời gian thực hiện: Từ tháng 4-2011 đến tháng 5- 2012 1- Mục tiêu: + Nghiên cứu tình hình suy thối hệ sinh thái rừng Bình phước thời gian vừa qua + Trên sở đề xuất số biện pháp trì, bảo tồn hệ sinh thái rừng Bình Phước đưa định hướng phát triển rừng năm tới + Cung cấp tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy mơn đa dạng sinh học Việt Nam 2- Nội dung chính: - Khái qt tỉnh Bình Phước - Hiện trạng suy thối hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước năm qua Footer Page of 50 Giải pháp bảo tồn hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước Header Page of 50 - Định hướng phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước thời gian tới 3- Kết đạt được: - Đưa giải pháp cho địa phương khắc phục tình trạng suy thối rừng thực biện pháp bảo tồn hệ sinh thái rừng thời gian tới - Căn vào luận chứng khoa học để đưa định hướng cho hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước ổn định, cân sinh thái phát triển bền vững loại rừng vùng - Cung cấp tài liệu tham khảo kiến thức thực tế cho việc giảng dạy mơn Đa dạng sinh học, Sinh quyển, Địa lý tự nhiên Việt Nam khoa Địa lý trường đại học nước Footer Page of 50 Header Page of 50 SUMMARY OF THE RESULT FOR RESEARCH OF SCIENTIFIC TOPIC AND TECHNOLOGY OF UNIVERSITY GRADE Title: FOREST ECOSYSTEM DEGRADATION Binh Phuoc province RESOLUTION OF CONSERVATION AND DEVELOPMENT Code: CS.2011.19 Project manager: Agency subject: TRAN DUC MINH Tel: 098371160 HCM City University of Pedagogy Agencies and individuals to coordinate implementation: - HCM City University of Pedagogy - People's Committee of Binh Phuoc Province - Forest Protection Dept of Binh Phuoc Province - Bureau of Statistics of Binh Phuoc Province - Department of Natural Resources - Environment Binh Phuoc - Management Bu Gia Map National Park - Master Tran Duc Minh, Major of Geography, HCM City University of Pedagogy Implementation period: From April 2011 to May 2012 - Objectives: + Research downturn forest ecosystems in Binh Phuoc province in recent times + On this basis a number of measures proposed to maintain, conserve forest ecosystems Binh Phuoc and provides direction for forest development in the next years + Provides reference material for the teaching of Vietnam's biodiversity - Contents: - Overview of Binh Phuoc province - The degradation of forest ecosystems in Binh Phuoc province in recent years - Solutions to conserve forest ecosystems province - The development of forest ecosystems in Binh Phuoc province in the near Footer Page of 50 Header Page of 50 future - Main results achieved: - Provide local solutions to overcome the current degradation and implement measures to conserve forest ecosystems in the future -Based on scientific arguments to provide the direction for forest ecosystems in Binh Phuoc province is stable, ecological balance and sustainable development in the region of forest types - Provide reference materials and practical knowledge for the teaching of subjects Biodiversity, Biosphere, Physical Geography of Vietnam for Geography departments in universities Footer Page of 50 Header Page of 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HST : Hệ sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học Bộ NN & PTNT : Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn VQG : Vườn quốc gia Tp : Thành phố TX : Thị xã ĐNB : Đơng Nam Bộ DTR : Diện tích rừng DS : Dân số QG : Quốc gia TC : Tồn cầu EF : Ecological Footprint – Dấu chân sinh thái BC : Biocapacity – Sức tải sinh học HSSL : Hệ số sản lượng HSCB : Hệ số cân LTT : Lượng tiêu thụ Footer Page of 50 Header Page 10 of 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh, theo ngành hoạt động Bảng 2.2 Diện tích độ che phủ rừng theo cấp huyện thị xã Bảng 2.3 Diện tích rừng bị phá Bảng 2.4 Thống kê phương tiện, tang vật khai thác gỗ bị tịch thu Bảng 3.1 Diễn biến tình hình rừng Bình Phước số QG – TG Bảng 3.2 Bảng so sánh EF BC Footer Page 10 of 50 Header Page 54 of 50 lồi thực động vật q hiếm; Vườn quốc gia tây Cát Tiên rộng 1.500 ha, nơi bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lớn Việt nam Nếu tình hình tiếp tục diễn nạn phá rừng lấn chiếm đất rừng bừa bãi mà khơng có can thiệp ban ngành quyền tỉnh tương lai cảnh quan tự nhiên tronng khu vực bị biến mất, hệ sinh thái rừng bị suy giảm giống lồi sinh vật biến Bình Phước, trước vốn tỉnh có diện tích đất rừng lớn tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, diện tích đất rừng năm 1978 có tới 479.600 ha, chiếm 69,9% diện tích tự nhiên Do nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội năm sau ngày giải phóng miền Nam, việc khai thác rừng lấy gỗ, củi, chất đốt … diễn mạnh mẽ Sự hình thành nơng trường cao su, vùng kinh tế làm cho diện tích đất rừng giảm nhanh chóng thời gian vừa qua khơng ngun vẹn (trừ khu vực bảo vệ nghiêm ngặt) Sự suy giảm tài ngun rừng thời gian dài gây hậu nghiêm trọng xói mòn, rửa trơi, sụt lở đất dốc, giảm dòng chảy mặt, khơ hạn lan rộng, cháy rừng suy giảm nguồn đa dạng sinh học tỉnh Footer Page 54 of 50 53 Header Page 55 of 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI RỪNG BỀN VỮNG 3.1 Giải pháp 3.1.1 Quan điểm mục tiêu a/ Quan điểm - Bảo vệ rừng trách nhiệm tồn dân, cấp, ngành lực lượng kiểm lâm lực lượng nòng cốt - Thắt chặt việc kiểm sốt rừng tự nhiên, đặc biệt rừng đặc dụng rừng phòng hộ, mở rộng quyền chủ động sản xuất kinh doanh nâng cao trách nhiệm rừng sản xuất chủ rừng Các chủ rừng có diện tích lớn cần phải có lực lượng kiểm lâm chun trách - Bảo vệ rừng gắn với phát triển, sử dụng rừng bền vững, trì diện tích lâm phần rừng ổn định, trọng bảo vệ rừng kiểm sốt lâm sản nơi chế biến, tiêu thụ b/ Mục tiêu Đẩy mạnh lực quản lý bảo vệ rừng, trì ổn định lâm phần loại rừng; phát huy vai trò lợi loại rừng, sở bảo tồn, sử dụng, cung cấp dịch vụ phát triển rừng bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trì giá trị đa dạng sinh học rừng, góp phần tích cực bảo vệ mơi trường thích ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu 3.1.2 Những giải pháp bảo vệ rừng 1/ Hồn thiện thể chế, sách pháp luật Cần thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành theo liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Nên rà sốt hệ thống hóa số văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng Trong cần xây dựng số quy định pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền, đồn thể cấp cộng đồng dân cư cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 2/ Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, tổ chức xã hội người dân bảo vệ rừng Các chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng nhà nước giao cho th theo quy định hành pháp luật Các chủ rừng phải có lực lượng bảo Footer Page 55 of 50 54 Header Page 56 of 50 vệ rừng qua xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng phần diện tích giao, đảo bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại Bên cạnh, cần phối hợp với quyền, tổ chức xã hội thực chương trình tun truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, phát hiện, đấu tranh phòng ngừa hành vi vi phạm xâm hại rừng Nâng cao sách kinh phí bảo vệ rừng, tránh tình trạng giao khốn khơng hiệu quả, nguồn thu q khơng cải thiện đời sống người dân 3/ Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm Cương khơng để tình trạng phá rừng tràn lan nay, Cần tổ chức đổi lực lượng kiểm lâm, gắn lực lượng kiểm lâm với quyền, với dân địa phương bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm xâm hại rừng Hổ trợ cho lực lượng kiểm lâm phương tiện, thiết bị hoạt động phù hợp với địa bàn (nhất vùng rừng núi, vùng giáp ranh); Ban hành số sách kinh phí hoạt động, chế độ tiền lương, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hổ trợ trấn áp lâm tặc 4/ Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân Thực chương trình định canh định cư, cần đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào người dân tộc Do sống người dân quanh khu rừng thấp, phụ thuộc vào nhiều vào sản phẩm từ rừng nên việc nâng cao đời sống người dân vùng cơng việc cần thiết Kêu gọi đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến lâm sản cách hợp lý để giải đầu sản phẩm từ rừng, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến, qua giải việc làm cho người dân vùng ổn định đời sống Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái có tham gia người dân qua kết hợp phát huy nghề truyền thống dân tộc, tạo nguồn thu mới, ổn định cho cư dân vùng đồng thời vừa bảo vệ rừng hợp lý 5/ Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng Footer Page 56 of 50 55 Header Page 57 of 50 Xây dựng cơng trình phòng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (chòi canh, hồ chứa nước,…) khu rừng đặc dụng phòng hộ; vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng Lắp đặt hệ thống thiết bị phục vụ cho cơng tác theo dõi diễn biến rừng cảnh báo cháy rừng, ưu tiên cho rừng đặc dụng phòng hộ 6/ Hợp tác với tổ chức quốc tế Tăng cường hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế để tranh thủ đầu tư, hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững Xây dựng chứng rừng để sản phẩm lâm nghiệp tỉnh tiếp cận với thị trường giới 7/ Tun truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thực quản lý bảo vệ rừng Xây dựng chương trình thơng tin – giáo dục – truyền thơng, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành tồn dân tỉnh Đổi phương pháp tun truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thơng tin, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Xây dựng bảng tun truyền bảo vệ tài ngun rừng khu vực cơng cộng, giao lộ, cửa rừng Vận động hộ gia đình sống gần rừng cam kết bảo vệ rừng; xây dựng cam kết bảo vệ rừng cấp xã Những vấn đề cấp bách - Các diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ biên giới tiếp tục bị xâm hại Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, nhanh chóng thực quy hoạch trồng rừng để bảo vệ mơi trường nguồn nước - Thắt chặt việc kiểm sốt ngăn chặn triệt để tình trạng xâm hại rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo vệ an tồn cho hệ sinh thái rừng mang tính nhạy cảm, nâng cao giá trị nguồn đa dạng sinh học tỉnh - Kiểm tra giám sát nghiêm ngặt cơng tác giao đất, giao rừng cho tổ chức cá nhân quản lý, khơng để hộ gia đình phụ trách bảo vệ rừng lại xâm hại lấn chiếm diện tích đất rừng - Tìm biện pháp nâng cao sống dân cư khu vực vùng đệm, khơng để họ vào rừng khai thác bừa bãi rừng nạn săn bắt động vật hoang dã gây Footer Page 57 of 50 56 Header Page 58 of 50 hủy hoại tính đa dạng sinh học vùng 3.2 Định hướng phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước theo hướng bền vững 3.2.1 Cơ sở định hướng Với mục đích khai thác tài ngun rừng cách có hiệu quả, vừa đảm bảo nhu cầu lợi ích cho người mà khơng ảnh hưởng nhiều đến phát triển cân sinh thái mơi trường Trong đề tài sử dụng phương pháp “ Dấu chân sinh thái” Phương pháp giúp biết lượng tài ngun mà thiên nhiên sản sinh sử dụng phần Chỉ số “ Dấu chân sinh thái” giúp bảo vệ tài ngun sinh thái, giữ cân “sổ chi thu” tài ngun, đảm bảo lượng tài ngun sử dụng khơng vượt q mức mà có từ thiên nhiên Trong giới hạn đề tài, vận dụng phương pháp “Dấu chân sinh thái” để tính “sức tải sinh học” “Dấu chân sinh thái”cụ thể với diện tích rừng tỉnh Bình Phước Dựa vào phương pháp để đánh giá đề xuất định hướng phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh theo hướng bền vững thời gian tới Vậy “ Sức tải sinh học” “Dấu chân sinh thái” ? - Sức tải sinh học - Biocapacity (BC): khả hệ sinh thái tạo vật chất sinh học hữu dụng hấp thụ chất thải người tạo ra, tiêu chuẩn để đánh giá mức độ sử dụng tài ngun người - Dấu chân sinh thái – Ecological Footprint (EF): thước đo nhu cầu diện tích đất, nước có khả cho xuất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho người, bề mặt xây dựng sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2 , khả chứa đựng đồng hóa chất thải Mỗi quốc gia, vùng có “dự trữ sinh thái” EF < BC ngược lại BC < EF tình trạng “ thâm hụt sinh thái” Sức tải sinh học dấu chân sinh thái tính cho loại diện tích là: diện tích canh tác (cropland), diện tích đồng cỏ chăn ni (pasture land), diện tích ngư trường (fisheries), diện tích rừng (forest land), diện tích xây dựng (buid land) diện tích hấp thụ chất thải CO2 hay diện tích sinh khối (energy) Cơng thức chung để tính sức tải sinh học dấu chân sinh thái: Footer Page 58 of 50 57 Header Page 59 of 50 Trong đó: Hệ số cân (Equivalent factor): thể sức sản xuất tiềm trung bình tồn cầu diện tích cho suất sinh học Hệ số tính theo cơng thức: Hệ số cân (gha/ha) Chỉ số bền vững GAEZ = Chỉ số bền vững trung bình (Equivalent factor = GAEZ Suitability Index / Average Suitability Index) Hệ số sản lượng (Yield factor): đặc trưng cho thấy thay đổi sản lượng diện tích cho suất sinh học nước, vùng nhiều hay sản lượng trung bình giới Hệ số sản lượng (-) = Sản lượng quốc gia, vùng Sản lượng toàn cầu Gha (global ha) dạng đơn vị diện tích chuyển đổi, gha = khoảng khơng gian cho suất sinh học mức trung bình giới 3.2.2 Kết đánh giá định hướng Dựa sở khoa học, cụ thể phạm vi đề tài, tính tốn, phân tích sức tải sinh học dấu chấn sinh thái loại diện tích đất rừng tỉnh Bình Phước Sử dụng số liệu từ 2006 đến 2010 làm sở cho việc tính tốn Footer Page 59 of 50 58 Header Page 60 of 50 Bảng 3.1 DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH RỪNG Ở BÌNH PHƯỚC & CHỈ SỐ QG - TC Năm Dân số Diện tích Lượng Trung bình Hệ số cân (người) Rừng (ha) tiêu thụ Hệ số sản QG lượng tồn TC (m3/ha) (Gha) cầu lượng so với (m ) Trung bình Hệ số sản (m3/ha) 2006 828.550 146.171 6.122 0,4819 1,34 5,032 2008 857.985 132.307 8.737 0,4819 1,34 5,032 2010 893.353 176.580 25.610 0,4819 1,34 5,032 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Phước, 2006,2008,2010; State of world’s forest,FAO,2006,2008,2010 * Sức tải sinh học (BC): 146.171(ha) x 0,4819 x 1,34(gha) - BC/ người (2006)= BC = 828.550 (ng) DS = 0,11 gha/người 132.307(ha) x 0,4819 x 1,34(gha) - BC/người (2008) = BC = 857.985(ng) DS = 0,09 gha/người - BC/người (2010) = 176.580(ha) x 0,4819 x 1,34(gha) BC DS = * Dấu chân sinh thái (EF): - EF/người(2006) = 893.353(ng) 6.122 m3 5,032 EF DS = - EF/người (2008) = EF DS 5,023 EF Footer Page 60 of 50 DS = 2,711 gha/người 857.985 người 5,023 = 1,967 gha/người x 1,34(gha) = 25.610 m3 gha/người x 1,34(gha) 828.550 người 8.737 m3 = 0,12 x 1,34(gha) 59 893.353 người Header Page 61 of 50 - EF/người (2 010) = = 7,63 gha/người = = So sánh kết sức tải sinh học dấu chân sinh thái đất rừng Bình Phước : - Năm 2006 : BC = 0,11 gha/người < EF = 1,967 gha/người - Năm 2008 : BC = 0,09 gha/người < EF = 2, 711gha/người - Năm 2010 : BC = 0,12 gha/người < EF = 7,63 gha/người Biểu đồ 3.1 DIỄN BIẾN BC VÀ EF NĂM 2006 – 2010 0,14 0,11 0,12 0,09 0,1 0,12 0,08 Sức tải sinh học (BC) 0,06 0,04 0,02 2006 2008 2010 Năm Gha/người 7,63 Dấu chân sinh thái (E F) 2,711 1,967 2006 2008 2010 Năm Qua số liệu cho ta thấy nhu cầu sử dụng nguồn lâm sản (EF) để khai thác rừng tỉnh Bình Phước thời gian từ 2006 đến 2010 có chiều hướng gia tăng, Đặc biệt, giai đoạn 2008 đến 2010, số EF từ 2,711gha/người tăng vọt tới 7,63 gha/người, sức tải sinh học (BC) giai đoạn tăng 33,3% Tốc độ khai thác lâm sản gấp lần khối lượng khai thác năm 2008, giai đoạn có nâng diện tích rừng lên 44.273 Điều nói lên tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước tăng q nhanh, lượng cư dân đơng, nhu cầu xây dựng nhà ở, cơng trình sở hạ tầng khác,… làm cho việc tiêu thụ sản phẩm từ rừng phục vụ cho kinh tế sinh hoạt theo tăng cao Sức sử dụng Footer Page 61 of 50 60 Header Page 62 of 50 tài ngun sinh thái rừng Bình Phước vượt q sức tải sinh học tự nhiên (BC = 0,12 < EF = 7,63) tình trạng “ thâm hụt sinh thái” Nếu với tốc độ sử dụng nguồn tài ngun lâm sản khai thác đất rừng phục vụ cho nhu cầu khác mà khơng ngăn chặn kịp thời số khơng dừng lại mà vượt qua sức tải sinh học tất yếu dẫn đến “thiếu hụt sinh thái” tương lai Hệ sinh thái rừng Bình phước đóng vai trò quan trọng khơng riêng cho tỉnh Bình Phước mà có giá trị cho vùng Đơng Nam Bộ Việc định hướng để phát triển hệ sinh thái rừng Bình Phước dựa vào quan điểm sau: 1/ Phát triển hệ sinh thái rừng theo hướng bền vững, phát triển phải gắn liền với bảo vệ, phát triển cách tồn diện theo chiều sâu 2/ Phát triển lâm nghiệp Bình Phước sở áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái rừng bền vững, trì tính đa dạng sinh học cao, tiến tới việc xóa đói giảm nghèo đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng Bài tốn đặt tỉnh Bình Phước phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu sản phẩm từ rừng cho cư dân vùng mà khơng ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái rừng địa phương 3.2.3 Dự báo phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước đến năm 2020 Dựa theo số liệu Cục thống kê tỉnh Bình phước giai đoạn 2008 – 2010 làm sở cho việc tính tốn hệ số trượt để dự báo đến năm 2020 - Về dân số năm tỉnh trung bình tăng 17.684 người (tăng 2,06%), khơng đề cập đến nguồn dân tạm cư sống làm việc Bình Phước - Về diện tích rừng tăng 2,57% tương đương 22.136 ha/năm - Lượng tiêu thụ tăng 8.436,5 m3 /năm Giả định đến năm 2020 số hệ cân rừng hệ số sản lượng coi khơng thay đổi (tương đương giá trị năm 2010) Còn tốc độ % gia tăng dân số diện tích rừng Bình Phước tương đương với tốc độ phát triển giai đoạn từ 2008 đến 2010 dự báo thời điểm năm 2020 tỉnh Bình Phước có số sau: 1/ Dân số : 1.034.825 người Footer Page 62 of 50 61 Header Page 63 of 50 2/ Diện tích rừng : 353.668 3/ Lượng tiêu thụ : 93.102 m3 Hầu hết số tăng hay giảm : dân số, tổng diện tích rừng lượng tiêu thụ có ảnh hưởng đến sức tải sinh học (BC) dấu chân sinh thái (EF) Bình Phước Dự báo đến năm 2020 thể với phương án sau: • Phương án Giả định, dân số tỉnh Bình Phước tăng, diện tích rừng tỉnh giữ ngun trạng năm 2010 : * Sức tải sinh học BC(2020) = DTR (2020) x HSSL(2020) x HSCB(2020) = 176.580m3 x 0,4819 = 114.025.828 gha BC = DS BC/người(2020) = x 1,34gha 114.025.828(gha) = 0,11 gha/người 1.034.825(người) * Dấu chân sinh thái EF(2020) = Lượng tiêu thụ(2020) SL trung bình tồn cầu x HSCB rừng 93.102m3(2020) EF(2020) = x 1,34 gha = 24.792,6 gha 5,032(2010) EF/người(2020) = EF DS = 24.792,6 gha 1.034.852 người = 0,02 gha/người • Phương án Giả định, dân số tỉnh Bình Phước tăng diện tích rừng mở rộng : * Sức tải sinh học BC(2020) Footer Page 63 of 50 = DTR (2020) x HSSL(2020) x HSCB(2020) = 353.668 = 228.379,69 gha x 0,4819 62 x 1,34 Header Page 64 of 50 BC/người(2020) = * Dấu chân sinh thái 228.379,69 gha = 0,22 gha/người 1.034.825 ng BC = DS Lượng tiêu thụ(2020) EF(2020) = x HSCB rừng SL trung bình tồn cầu EF(2020) = 93.102(2020) x 1,34 = 24.792,6 gha 5,032(2010) EF/người(2020) = EF = DS 24.792,6 gha = 0,02 gha/người 1.034.852người Bảng 3.2 SO SÁNH Phương án BC = 0,11gha /người > EF = 0,02gha /người Phương án BC = 0,22gha /người > EF = 0,02gha /người Nhận định: Với hai phương án trình bày trên, nhận thấy dấu chân sinh thái (EF) hai phương án khơng đổi, sức tải sinh học (BC) có khác biệt Ở phương án diện tích rừng mở rộng sức tải sinh học có số tăng lên gấp đơi so với phương án Vậy phương án tối ưu phương án có diện tích rừng tăng, đồng thời với trữ lượng chất lượng rừng phải nâng cao Như vậy, Hệ sinh thái rừng Bình Phước nằm diện an tồn có “dự trữ sinh thái” cao Bên cạnh đó, lượng tiêu thụ sản phẩm từ rừng cần phải giữ ổn định sử dụng vật liệu thay nguồn lâm sản tự nhiên Phương án đảm bảo cho phát triển mơi trường sinh thái Bình Phước nói riêng vùng Đơng Nam Bộ cân ổn định Căn vào luận chứng trên, đưa số quan điểm định hướng phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước đến năm 2020 sau 3.3 Định hướng phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước đến năm 2020 3.3.1 Định hướng bảo tồn Footer Page 64 of 50 63 Header Page 65 of 50 - Từng bước củng cố hệ thống rừng đặc dụng có địa bàn (31.282 ha), theo hướng nâng cao chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học Cần xây dựng hành lang đa dạng sinh học để hình thành vùng sinh thái lớn - Tối thiểu cần phải trì diện tích hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn phòng hộ biên giới (44.842 ha) Thành lập Ban quản lý phù hợp để quản lý – bảo vệ hữu hiệu diện tích rừng phòng hộ Chuyển đổi diện tích đất rừng phòng hộ bị phá, bị lấn chiếm sang rừng trồng tái sinh tự nhiên - Di dời tồn hộ dân sống rải rác vùng lõi sang vùng đệm Bảo bệ nghiêm ngặt : diện tích rừng tự nhiên có trạng thái trung bình, khu vực sinh cảnh có lồi động vật hoang dã sinh sống, khu vực dọc theo sơng suối, khu rừng có cấu trúc phù hợp ổn định bền vững - Đối với rừng sản xuất theo quy hoạch có 102.350 ha, phân bố ổn định khu dân cư xã Phú Văn huyện Bù Gia Mập, Tân Hiệp huyện Hớn Quản, xã Đắc Nhau huyện Bù Đăng, xã Đồng Tiến – Tân Phước huyện Đồng Phú,…Nên trọng trồng rừng ngun liệu, đa mục đích (cao su), lâu năm phù hợp với mục đích sản xuất ngun liệu gỗ, mủ cao su, hạt điều phục vụ cho cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản Bên cạnh đó, vùng đất trống đồi trọc, đất bạc màu khơng trồng trọt địa phương nên xây dựng nhà máy cơng nghiệp chế biến sau thu hoạch (cố gắng thực đến năm 2020) 3.3.2 Định hướng quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Quản lý rừng Tồn diện tích đất rừng phải quản lý thống sở thiết lập lâm phận ổn định theo hệ thống khu, khoảnh, lơ đồ thực địa Các doanh nghiệp giao cho th đất rừng (3 loại rừng) phải có kế hoạch bảo vệ rừng phát triển rừng Hiện đại hóa cơng tác quản lý rừng sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin thống kê, kiểm kê, cập nhật theo dõi diễn biến tài ngun rừng đất lâm nghiệp - Bảo vệ rừng Thay đổi nhận thức từ bảo vệ rừng sang bảo vệ hệ sinh thái rừng, đảm bảo khả tái tạo, phát triển sử dụng rừng cách tối ưu + Chú trọng cơng tác kiểm tra khai thác rừng, kiểm sốt q trình lưu thơng, tiêu thụ lâm sản từ rừng Footer Page 65 of 50 64 Header Page 66 of 50 + Chính quyền địa phương cần kiểm sốt tạo điều kiện thuận lợi cho chủ rừng người dân vùng tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng tạo thu nhập hợp pháp để sống nghề rừng + Các chủ rừng cần phải tổ chức lực lượng bảo vệ rừng nơi quản lý để bảo vệ ứng phó kịp thời có cháy rừng xảy Tăng cường trang thiết bị vật tư cho việc phòng cháy - chữa cháy rừng - Phát triển rừng + Phát triển rừng đặc dụng chủ yếu thơng qua bảo tồn ngun trạng có, tạo mơi trường tốt để bảo tồn phát triển lồi động thực vật đặc hữu, hệ sinh thái đặc thù địa phương nhằm nâng cao chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học Bên cạnh cần nghiên cứu đổi cách quản lý, cách khai thác hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cho phù hợp với nhận thức bảo tồn thiên nhiên giới + Đối với phát triển rừng phòng hộ, cần xác định nhận thức tất diện tích rừng có chức phòng hộ; Tùy theo chức xung yếu mà có biện pháp phát triển phù hợp Đảm bảo tối đa u cầu bảo tồn đa dạng sinh học; kết hợp mơ hình vừa phòng hộ vừa phát triển kinh tế kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng,…Đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn nên mở rộng diện tích qua tái sinh tự nhiên liên kết thành liên vùng + Đối với rừng sản xuất cần coi trọng suất chất lượng trồng để tiến tới thâm canh, Bình Phước tự nhiên ưu đãi mặt thổ nhưỡng nên tận dụng khai thác mạnh để trồng đa mục đích (cây cao su), ngun liệu vừa đạt hiệu kinh tế vừa có giá trị mơi trường cao Các vùng có diện tích đất lâm nghiệp chất lượng thấp nên tận dụng trồng phân tán để đáp ứng nhu cầu gỗ gia dụng cũi cho địa phương Cần nghiên cứu phát triển rừng theo hướng chính: Cải tạo giống rừng biện pháp lâm sinh, khơng để tăng suất, chất lượng rừng mà gia tăng giá trị bảo vệ mơi trường, bảo tồn thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học rừng Footer Page 66 of 50 65 Header Page 67 of 50 PHẦN III: KẾT LUẬN Được mệnh danh “lá phổi” miền Đơng Nam Bộ, hệ sinh thái rừng Bình Phước nguồn “tài sản q” Việt nam với hai khu bảo tồn thiên nhiên xác lập “Vườn quốc gia Bù Gia Mập tây Cát Tiên” Hệ sinh thái rừng Bình Phước khơng có giá trị mặt khoa học mà tài sản có giá trị cao mặt kinh tế Cố GS Lê Bá Thảo mơ tả Thiên nhiên Việt nam : “Những người đến miền Đơng ngày xưa…có phải ngạc nhiên thấy người ta bán gỗ q khơng phải mét khối mà tính kilơgam”(trang 237) Nơi đây, kiểu hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, chứa đựng tài ngun sinh học phong phú đa dạng với sinh cảnh đặc trưng cho vùng Đơng Nam Bộ Thế nhưng, bị tác động chiến tranh trước để lại với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, hệ thống rừng Bình Phước suy thối lại suy thối Các hoạt động chặt phá rừng, khai thác lâm sản lấn chiếm đất lâm nghiệp trở nên trầm trọng nhằm đáp ứng cho nhu cầu sống phát triển kinh tế Rừng Bình Phước đứng trước thực trạng suy thối diện tích, trữ lượng chất lượng rừng, mà kéo theo hàng loạt hậu suy thối khác tài ngun đất, tài ngun nước, tài ngun đa dạng sinh học, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường đời sống người nơi Nhận thức vai trò tầm quan trọng rừng, quyền địa phương đưa nhiều sách bảo vệ rừng ngăn cấm nạn phá rừng, thu hồi đất bị lấn chiếm, mở rộng diện tích, giao khốn cho thành phần kinh tế bảo vệ kết thực chưa đạt hiệu cao Nạn phá rừng tiếp diễn, gỗ q bị đem khỏi rừng nhiều đường khác nhau, tình hình mơi trường tiếp tục xấu đi, khơng nói ngày xấu trước Hiện trạng rừng tự nhiên suy thối, chất lượng rừng xuống thấp, độ che phủ nhỏ dần Tổng diện tích đất lâm nghiệp rừng nghèo kiệt, rừng non rừng trung bình, rừng giàu trữ lượng Diện tích rừng tăng chủ yếu rừng trồng cơng nghiệp cao su, tiêu, điều, Điều biết người ta chặt khu rừng rộng lớn số ngày định, Footer Page 67 of 50 66 Header Page 68 of 50 điều kiện có máy móc nay, rừng trồng phải hàng chục năm có lớp phủ đáng kể, chưa kể tốc độ trồng rừng khơng giống tốc độ phá rừng Trước thực trạng rừng bị suy thối, có lẽ biện pháp tốt đưa giải pháp bảo vệ tối ưu, phù hợp với hồn cảnh thực tiễn Bước đầu làm để trì bảo tồn hệ sinh thái rừng tỉnh giữ nguồn tài ngun rừng hạn chế trữ lượng cách hợp lý phát triển rừng tương lai ổn định cân sinh thái mà vốn có trước Nếu khơng sợ q đáng, nói thực cần có “chiến lược” sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lý nhằm hoạch định khơng cho việc thỏa mãn nhu cầu trước mắt mà tương lai lâu dài sau Sử dụng phương pháp tính Dấu chân sinh thái diện tích rừng Bình Phước, qua nhận thấy Sức tải sinh học hệ sinh thái rừng tăng cao đáp ứng cho nhu cầu sử dụng sản phẩm rừng vùng, đồng thời vừa bảo vệ nguồn tài ngun sinh thái rừng vừa phát triển cân ổn định Trên sở khoa học đưa định hướng cụ thể bảo tồn, khai thác, sản xuất sử dụng hợp lý nguồn tài ngun rừng Bình Phước Tháng 2012 Footer Page 68 of 50 67 ... sở định hướng 57 3.2.2 Kết đánh giá định hướng 58 3.2.3 Dự báo phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước đến năm 2020 61 3.3 Định hướng phát triển hệ sinh thái rừng tỉnh Bình. .. dạng sinh học Việt Nam 2- Nội dung chính: - Khái qt tỉnh Bình Phước - Hiện trạng suy thối hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước năm qua Footer Page of 50 Giải pháp bảo tồn hệ sinh thái rừng tỉnh Bình. .. biện pháp bảo tồn hệ sinh thái rừng thời gian tới - Căn vào luận chứng khoa học để đưa định hướng cho hệ sinh thái rừng tỉnh Bình Phước ổn định, cân sinh thái phát triển bền vững loại rừng vùng