1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các yếu tố tác động đến di cư việc làm tại khu vực đồng bằng sông cửu long

93 294 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ MINH THƯ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DI VIỆC LÀM TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Phương Thảo Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường Đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Thị Minh Thư ii GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô khoa Sau đại học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khoá học Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo tận tình hướng dẫn, bảo để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, ủng hộ bên lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn iii TÓM TẮT Cùng với tăng trưởng đô thị hóa nhanh chóng, di trở thành vấn đề phát triển có ý nghĩa ngày quan trọng nước ta thập kỷ gần Tại khu vực đồng sông Cửu Long, với sách đổi phát triển kinh tế chung nước có bước phát triển rõ rệt Tuy nhiên, di lao động vấn đề bật khu vực Theo Tổng cục thống kê năm 2009, có bùng phát xuất Đồng sông Cửu Long, sau tăng tới gần 3,5 lần so với năm trước Đề tài “Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long” thực với mục đích tìm hiểu phân tích yếu tố tác động đến cá nhân di mục đích việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long, từ đề xuất, khuyến nghị số nội dung sách hỗ trợ lao động giúp địa phương quản lý tốt phát huy tối đa nguồn lực lao động di Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20, hồi quy Binary Logistic biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác suất kiện di dân việc làm xảy với thông tin biến độc lập có từ việc xử lý liệu thô khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2014 Dựa vào sở lý thuyết, kết nghiên cứu trước đồng thời kết hợp với nguồn liệu thực tế có được, tác giả chọn yếu tố ảnh hưởng đến di việc làm khu vực đồng sông Cửu Long gồm: giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân (Đang có vợ chồng; Ly hôn/ ly thân), trình độ học vấn, quy mô hộ, thu nhập, diện tích nhà Kết nghiên cứu cho thấy di việc làm khu vực Đồng song Cửu Long chịu ảnh hưởng từ yếu tố: giới tính, tình trạng hôn nhân (Đang có vợ chồng; Ly hôn/ ly thân), trình độ học vấn, quy mô hộ, thu nhập, diện tích nhà, không chịu ảnh hưởng yếu tố tuổi iv GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa số khuyến nghị gợi ý sách áp dụng khu vực Đồng sông Cửu Long giúp quyền địa phương phát huy nguồn lực lao động có, hạn chế tình trạng di ạt v GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm di cư, di việc làm 2.1.1 Khái niệm di 2.1.2 Khái niệm di việc làm 2.2 Một số lý thuyết mô hình nghiên cứu di 2.2.1 Quy luật di Ravenstein 2.2.2 Mô hình lực hút, lực đẩy Everett S Lee 2.2.3 Mô hình thu nhập kỳ vọng Harris – Todaro 11 2.2.4 Mô hình kinh tế di 12 2.2.5 Mô hình kinh tế di lao động 13 2.2.6 Các yếu tố hút đẩy liên quan đến di 14 2.3 Một số tiêu đánh giá di 16 2.4 Các nghiên cứu trước 17 2.4.1 Nghiên cứu nước 17 2.4.2 Nghiên cứu nước 22 2.4.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phương pháp chọn vùng thu thập số liệu 28 3.2 Phương pháp phân tích số liệu 28 3.3 Kỹ thuật chạy mô hình 31 3.3.1 Kiểm định độ phù hợp mô hình 32 3.3.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi qui 32 3.3.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 32 3.3.4 Thực kiểm định so sánh giữa người di việc làm và không di việc làm 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Tổng quan di vùng 36 4.2 Đặc điểm di việc làm mẫu 38 vi 4.3 Thống kê mô tả 41 * Phân phối biến độc lập 41 * Hệ số tương quan 46 * Kiểm định đa cộng tuyến 47 4.4 Kết hồi quy 48 * Thảo luận kết 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Khuyến nghị 60 5.2.1 Đối với quyền nơi muốn giữ chân người lao động 61 5.2.2 Đối với địa phương muốn thu hút người lao động 64 5.3 Hạn chế đề tài 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69 Phụ lục 1: BIỂU MẪU KHẢO SÁT MỨC SỐNG DÂN VÀ ĐIỀU TRA QUYỀN SỐ CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG NĂM 2014 69 Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ 77 Phụ lục 3: KẾT QUẢ HỒI QUY BINARY LOGISTIC 84 vii GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố hút đẩy liên quan đến di ……………… 15 Bảng 2.2: Tổng hợp biến mô hình tác giả Đặng Nguyên Anh… 19 Bảng 2.3: Tổng hợp biến mô hình tác giả Nguyễn Quốc Tuấn.… 20 Bảng 2.4: Tổng hợp nghiên cứu trước……………………………………… 25 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp dấu kỳ vọng biến…………………………… 31 Bảng 4.1: Di vùng năm 2013…………………………………….… 36 Bảng 4.2: Di vùng năm 2014………………………………… …… 37 Bảng 4.3: Thống kê đặc điểm di mẫu………………………………… 41 Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến mô hình…………………………… 41 Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến Di cư………………………………… …… 42 Bảng 4.6: Thống kê mô tả biến Giới tính……………………… ……………… 42 Bảng 4.7: Mô tả biến Hôn nhân (HN1, HN2)…………………… 44 Bảng 4.8: Mô tả biến Trình độ học vấn… ………………………………… … 44 Bảng 4.9: Mô tả Qui mô hộ……………………………… ……………… … 45 Bảng 4.10: Phân tích tương quan… ………….………………………… …… 46 Bảng 4.11: Kiểm tra đa cộng tuyến mô hình… ……………………… … 47 Bảng 4.12: Kiểm định mức độ phù hợp mô hình tổng quát………… … 49 Bảng 4.13: Kiểm định mức độ phù hợp mô hình…………………… … 49 Bảng 4.14: Kiểm định tính xác dự báo mô hình……… … 50 Bảng 4.15: Kết hồi quy Binary Logistic mô hình nghiên cứu.…… … 50 Bảng 4.16: Bảng diễn dịch hệ hồi quy mô hình nghiên cứu ………… 51 Bảng 4.17: Xác suất di việc làm theo tác động yếu tố.……… … 53 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư CHƯƠNG GIỚI THIỆU Chương giới thiệu vấn đề nghiên cứu đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương tác giả trình bày ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tài kết cấu đề tài nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề Cùng với tăng trưởng đô thị hóa nhanh chóng, di trở thành vấn đề phát triển có ý nghĩa ngày quan trọng nước ta thập kỷ gần Theo Tổng cục thống kê năm 2013, nước có 1.790.374 người di cư, tăng 33% so với trung bình giai đoạn 2004-2009 Xét cường độ có gia tăng mạnh Xem xét người di chia theo nhóm tuổi nhóm niên từ 20-24 tuổi chiếm tỷ trọng lớn (24,2%), tiếp đến nhóm dân số 25-29 tuổi chiếm 21,7% tổng số người từ tuổi trở lên di Thông qua việc dịch chuyển cấu lao động, di góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm cho lao động dư thừa xóa đói giảm nghèo nông thôn, đáp ứng lượng lao động cần thiết cho khu vực tập trung lượng lao động cao khu công nghiệp, khu chế xuất…tạo hội cho người di tìm kiếm công việc phù hợp hơn, cải thiện thu nhập từ góp phần tăng phúc lợi an sinh, góp phần trẻ hóa lực lượng lao động khu vực thành thị Tuy nhiên, song song với hội lợi ích mang lại, di tạo thách thức ô nhiễm môi trường, tạo sức ép việc cung cấp dịch vụ xã hội khu vực thành thị, cân đối cục thời điểm mùa vụ nông thôn, vấn đề tệ nạn xã hội phát sinh… Trong thập kỷ qua, với sách đổi phát triển kinh tế chung nước, vùng đồng sông Cửu Long có bước GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư phát triển rõ rệt Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân toàn vùng đạt 11,7% Tuy nhiên, di lao động vấn đề bật khu vực Theo Tổng cục thống kê năm 2009, có bùng phát xuất Đồng sông Cửu Long, sau năm số người xuất tăng tới gần 3,5 lần Do vậy, từ vị trí thứ Đồng sông Cửu Long lên hàng thứ 2, có đến 97% người xuất vùng chọn điểm đến Đông Nam Bộ Theo Vũ Anh Pháp (Viện nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, 2015) số 10,4 triệu lao động vùng, có 10,4% lao động đào tạo (so với trung bình nước 17.9%) Do trình độ, tay nghề nên hầu hết người xuất di dân khu công nghiệp Đông Nam để tìm công việc không đòi hỏi trình độ học vấn, chuyên môn Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long” muốn tìm hiểu phân tích yếu tố tác động đến cá nhân di mục đích việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long, từ đề xuất, khuyến nghị số nội dung sách hỗ trợ lao động thông qua ban hành sách phù hợp giúp địa phương quản lý tốt phát huy tối đa nguồn lực lao động di Điểm khác biệt so với nghiên cứu trước Khác với nghiên cứu trước, đề tài tập trung cụ thể vào đối tượng di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long, đội ngũ có sức ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế - xã hội tiềm lực phát triển khu vực Ngoài ra, việc sử dụng số liệu thứ cấp từ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2014 phản ánh thực trạng di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long từ giúp tác giả đưa đề xuất, khuyến nghị sách phù hợp với thực tiễn, mang ý nghĩa thiết thực cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo địa phương khu vực Đồng sông Cửu Long Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 71 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 72 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 73 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 74 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 75 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 76 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 77 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 78 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ Phụ lục 2.1: Phân phối biến độc lập N Descriptive Statistics Minimum Maximum DICU GIOI TINH TUOI HN1 HN2 TDHV QUIMOHO DIENTICHN HA 7644 7644 7644 7644 7644 7644 7644 0 0 0 1 94 1 13 06 49 33.74 52 02 1.08 4.62 Std Deviation 229 500 20.751 500 152 1.219 1.635 7644 1.7 255.0 20.133 15.0565 THUNHAP 7644 Valid N (listwise) 7644 -5637.5 1083500.0 Mean 25059.1 35941.2222 55 Phụ lục 2.2: Mô tả di DICU Frequenc Percent y 7218 94.4 Valid 426 5.6 Total 7644 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 94.4 94.4 5.6 100.0 100.0 Phụ lục 2.3: Kiểm định mối quan hệ giới tính di DI CU * GIOI TINH Crosstabulation Count GIOI TINH N÷ Nam DI CU Total 3689 200 3889 3529 226 3755 Total 7218 426 7644 Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 79 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Phụ lục 2.4: Kiểm định mối quan hệ hôn nhân (HN1, HN2) di DICU 1.0 Total DICU * HN Crosstabulation HN 1.0 Count 3217 3843 % within HN 91.7% 97.2% Count 292 110 % within HN 8.3% 2.8% Count 3509 3953 % within HN 100.0% 100.0% Total 7218 94.4% 426 5.6% 7644 100.0% 2.0 158 86.8% 24 13.2% 182 100.0% Phụ lục 2.5: Kiểm định mối quan hệ trình độ học vấn di DICU * TDHV Crosstabulation TDHV DICU Total Count % within TDHV 1.0 Count % within TDHV Count % within TDHV Trung cap, sau dai coa dang, hoc dai hoc 257 Khong bang cap 3023 Pho thong 3934 97.9% 92.5% 57.1% 87.1% 94.4% 64 321 38 426 2.1% 7.5% 42.9% 12.9% 5.6% 3087 4255 295 7644 100.0% 100.0% 100.0% Total 7218 100.0% 100.0% Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 80 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Phụ lục 2.6: Kiểm định mối quan hệ qui mô hộ di QUIMOHO * DICU Crosstabulation Count DICU QUIMOHO 10 12 13 Total Total 77 417 1173 2188 1633 925 459 192 76 55 10 13 7218 11 56 110 116 53 43 16 14 426 77 428 1229 2298 1749 978 502 208 90 60 12 13 7644 Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 81 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Phụ lục 2.7: Kiểm định mối quan hệ tuổi di TUOI * DICU Crosstabulation Count DICU TUOI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Total 82 104 117 94 113 117 127 104 107 100 134 120 123 123 115 102 90 131 80 96 87 110 97 95 91 91 93 96 96 94 113 0 0 0 0 0 0 2 12 14 27 30 19 28 31 33 23 30 25 26 15 14 83 104 117 94 113 117 127 104 107 100 134 120 123 124 116 104 95 143 94 123 117 129 125 126 124 114 123 121 122 109 127 Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 82 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 122 115 103 121 112 125 106 129 107 95 102 119 126 132 99 116 97 115 104 107 109 82 78 105 83 93 85 77 96 87 72 79 45 57 40 42 HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư 15 15 3 1 1 2 1 1 0 0 1 137 130 108 129 115 128 114 131 108 96 105 119 127 132 100 118 99 119 106 108 110 86 78 107 84 94 85 78 96 87 72 79 45 58 41 42 Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 83 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Total 33 26 27 27 23 30 25 42 25 22 29 26 18 20 13 11 13 18 13 13 9 1 7218 HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 426 33 26 27 27 23 30 25 42 25 22 29 26 18 20 13 11 13 18 13 13 9 1 7644 Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 84 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Phụ lục 3: KẾT QUẢ HỒI QUY BINARY LOGISTIC Phụ lục 3.1: Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig Step 493.624 000 Step Block 493.624 000 Model 493.624 000 Phụ lục 3.2: Model Summary -2 Log Cox & Snell Nagelkerke likelihood R Square R Square Step 2794.107a 063 179 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Phụ lục 3.3: Classification Tablea Observed Step DICU Predicted DICU Percentage Correct 7207 11 99.8 413 13 Overall Percentage a The cut value is 500 Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 3.1 94.5 85 GVHD: PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo HVTH: Nguyễn Thị Minh Thư Phụ lục 3.4: Variables in the Equation B S.E Wald 222 106 4.401 -.002 003 437 -1.015 142 51.134 1.015 251 16.314 663 041 255.993 123 034 13.133 df Sig Exp(B) 036 1.248 509 998 000 362 000 2.759 000 1.941 000 1.131 GIOITINH TUOI HN1 HN2 TDHV Step 1a QUIMOHO DIENTICHN -.017 006 7.680 006 984 HA THUNHAP 000 000 108.723 000 1.000 Constant -2.995 255 138.085 000 050 a Variable(s) entered on step 1: GIOITINH, TUOI, HN1, HN2, TDHV, QUIMOHO, DIENTICHNHA, THUNHAP Các yếu tố tác động đến di việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long ... đầu tư cần thiết cho di cư, lợi ích di cư cho hộ gia đình cộng đồng tác động di cư người lại đưa kết luận sau: Các yếu tố tác động đến di cư việc làm khu vực Đồng sông Cửu Long 18 GVHD: PGS TS... di cư Các sách điều động lao động dân cư có ảnh hưởng trực tiếp đến trình di cư người lao động Tổng hợp biến mô hình di cư tác giả thể bảng sau: Các yếu tố tác động đến di cư việc làm khu vực Đồng. .. Di cư di n giá trị việc di cư lớn giá trị chi phí di cư Tuy nhiên yếu tố kinh tế nhất, ông cho nguyên nhân kinh tế xác suất di cư phụ thuộc yếu tố sau: Các yếu tố tác động đến di cư việc làm khu

Ngày đăng: 02/07/2017, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w