Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam” đề tài nghiên cứu Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2016 Người cam đoan Bùi Văn Chi ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, với hướng dẫn giảng dạy tận tình Quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo sau Đại học, với nổ lực thân, hoàn thành luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam” Để hoàn thành tốt luận văn trước hết xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Thầy - Cô Khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy - Cô hợp tác giảng dạy Trường, cung cấp cho kiến thức chuyên môn Kinh tế học bậc Thạc sỹ Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo viên hướng dẫn tôi, Thầy TS Trần Anh Tuấn, người truyền cho nhiều kiến thức, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn cho suốt trình làm viết Luận văn Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp hỗ trợ, góp ý động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Cuối cùng, dành lời cảm ơn chân tình tới người bạn đời theo sát, hỗ trợ động viên lúc khó khăn trình làm Luận văn Những lời động viên động lực lớn để hoàn thành Luận văn Tôi xin kính chúc quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2016 Bùi Văn Chi iii TÓM TẮT Để đánh giá chất lượng điều hành kinh tế thúc đẩy sức cạnh tranh khu vực, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp, nhà hoạt định sách địa phương tham khảo số PCI làm tiêu chí đánh giá cho nhiều sách cải cách kinh tế Các Lãnh đạo địa phương sử dụng PCI làm thước đo thành công chương trình cải cách điều hành kinh tế, xác định kinh nghiệm, học thực tiễn tốt từ địa phương khác để áp dụng địa phương Các doanh nghiệp nước nước họ tìm hiểu PCI địa phương công cụ hỗ trợ quan trọng định lựa chọn địa điểm, địa phương để mở rộng sản xuất kinh doanh xúc tiến đầu tư Vì vậy, PCI quan trọng đến cạnh tranh phát triển kinh tế địa phương Để nâng cao lực cạnh tranh địa phương (PCI), tác giả nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam”, nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam Luận văn dựa vào sở lý thuyết lực cạnh tranh Michael E.Porter, dựa vào khung đánh giá lực cạnh tranh World Bank, dựa vào nghiên cứu trước, tác giả nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam Thông qua đó, đề tài tập trung vào yếu tố sau: (1) Chỉ số độ trễ năm PCI; (2) Chỉ số sản xuất công nghiệp; (3) Chỉ số lực công nghệ thông tin; (4) Tỷ lệ thành lập doanh nghiệp mới; (5) Tỷ lệ cấu phi nông nghiệp; (6) Tỷ lệ lao động có trình độ Cao đẳng trở lên; (7) Chi tiêu địa phương; (8) Đầu tư sở hạ tầng; (9) Tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) Qua yếu tố này, tác giả chọn yếu tố tác động có ý nghĩa thống lực cạnh tranh cấp tỉnh Để thực nghiên cứu này, tác giả thực 63 tỉnh/ thành Việt Nam, khoảng thời gian năm (năm 2013, 2014, 2015); với tổng số mẫu khảo sát 189 mẫu iv Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng phần mềm Stata, với liệu bảng nên đề tài sử dụng mô hình hồi quy liệu bảng với phương pháp nghiên cứu ước lượng như: Mô hình tác động nhân tố cố định (Fixed Effects Modle-FEM), mô hình tác động nhân tố ngẫu nhiên (Random Effects Modle– REM), kiểm định Hausman để chọn mô hình tác động nhân tố cố định FEM Với kỹ thuật phân tích thống kê mô tả, kiểm định tiêu chuẩn cần thiết như: Kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phân phối chuẩn phần dư, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định tự tương quan phần dư, kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo Tuy nhiên, qua kiểm định vừa nêu mô hình FEM gặp hai sai phạm phương sai sai số thay đổi phần dư gặp tượng tự tương quan bậc Hai sai phạm khiến cho kết hồi quy mô hình FEM bị chệch Để cho kết hồi quy xác, đề tài tiến hành phân tích hồi quy theo phương pháp hiệu chỉnh sai số liệu bảng PCSE (Panel-Corrected Standard Errors) (Greene, 2012), nhằm khắc phục hai sai phạm phân tích đưa yếu tố tác động đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh/thành (PCI) địa phương Việt Nam Qua kết phân tích hồi quy cho thấy có biến số có ý nghĩa thống kê có tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh/thành địa phương là: Chỉ số sản xuất công nghiệp, Chỉ số lực công nghệ thông tin, Tỷ lệ thành lập doanh nghiệp mới, Tỷ lệ lao động có trình độ Cao đẳng trở lên, Chi tiêu địa phương Đầu tư sở hạ tầng Trong có biến Chi tiêu địa phương, có kết âm không phù hợp với kỳ vọng dương Các biến số lại ý nghĩa thống kê: Chỉ số độ trễ năm PCI, Tỷ lệ cấu phi nông nghiệp, Tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) Từ kết trên, tác giả có khuyến nghị với địa phương để phát triển kinh tế nâng cao lực cạnh tranh cần tập trung vào yếu tố sau: Bằng cách tập trung: Đầu tư phát triển sở hạ tầng; Hỗ trợ phát triển sản xuất công nghiệp công nghiệp hỗ trợ; Phát triển hệ thống công nghệ thông tin, Chính phủ điện tử thương mại điện tử; Tạo điều kiện môi trường kinh doanh lành mạnh, kích thích thành lập doanh nghiệp tạo hội đầu tư; Đồng thời, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, có trình độ từ Cao đẳng trở lên địa phương v Với thời gian ngắn kiến thức thân có hạn, đề tài nghiên cứu thiếu sót, khiếm khuyết, số yếu tố khác ảnh hưởng đến lực cạnh tranh PCI địa phương mà tác giả chưa nghiên cứu Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, góp ý Thầy - Cô độc giả, xin chân thành cảm ơn vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục vi Danh mục hình đồ thị ix Danh mục bảng x Danh mục từ viết tắt xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tương phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tương nghiên cứu đề tài 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Năng lực cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh 2.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 2.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh cấp tỉnh 2.2 Đo lường số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Việt Nam 10 2.2.1 Khái quát số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 10 2.2.2 Ý nghĩa số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 12 2.2.3 Cách thức xây dựng sử dụng số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 13 2.2.4 Các thành phần số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 14 vii 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 21 2.3.1 Lý thuyết cạnh tranh 21 2.3.2 Lý thuyết lực cạnh tranh Michael E.Porter 23 2.3.3 Khung đánh giá Wold Bank lực cạnh tranh 33 2.3.4 Xác định yếu tố tác động đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 34 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 35 2.4.1 Các nghiên cứu trước nước 35 2.4.2 Các nghiên cứu trước nước 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 42 3.1.1 Mô hình nghiên cứu 42 3.1.2 Phương trình nghiên cứu 43 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 43 3.3 Phương pháp ước lượng 47 3.3.1 Thống kê mô tả liệu 47 3.3.2 Phân tích hệ số tương quan thông qua ma trận tương quan 47 3.3.3 Hồi quy tuyến tính mô hình liệu bảng (Panel Data models) 48 3.3.3.1 Mô hình gộp - Pooled OLS 49 3.3.3.2 Mô hình tác động cố định (FEM) 50 3.3.3.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) 50 3.3.4 Kiểm định sai phạm mô hình xử lý sai phạm mô hình 50 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 51 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 Sơ lược trạnh lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 53 4.2 Thống kê mô tả 59 4.3 Ma trận hệ số tương quan biến mô hình nghiên cứu 62 4.4 Kiểm định Hausman mô hình nhân tố tác động cố định FEM, viii mô hình nhân tố tác ngẫu nhiên REM để chọn mô hình 62 4.4.1 Mô hình tác động cố định FEM 63 4.4.2 Mô hình tác động ngẫu nhiên REM 64 4.4.3 Kiểm định Hausman 65 4.5 Phân tích mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) 66 4.5.1 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 66 4.5.2 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 67 4.5.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 67 4.5.4 Kiểm định tự tương quan phần dư 68 4.5.5 Kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo 68 4.6 Phân tích hồi quy PCSE thảo luận kết hồi quy 69 4.6.1 Phân tích hồi quy PCSE 69 4.6.2 Thảo luận kết hồi quy PCSE biến số mô hình nghiên cứu 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Khuyến nghị 78 5.3 Giới hạn nghiên cứu 79 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 88 Phụ lục Kết hồi quy Mô hình FE 88 Phụ lục Kết hồi quy Mô hình RE 89 Phụ lục Kết kiểm định Hausman 90 Phụ lục Kết hồi quy theo phương pháp PCSE 91 ix DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Mô hình Kim cương Porter, 1990 25 Hình 2.2 Nền tảng lực cạnh tranh 29 Hình 2.3 Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương 30 Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu 42 Đồ thị 4.1 Điểm trung vị số PCI theo thời gian 56 Đồ thị 4.2 Xếp hạng PCI tỉnh năm 2015 58 x DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trước 38 Bảng 3.1 Tóm tắc dấu kỳ vọng biến giải thích mô hình 47 Bảng 4.1 Kết hoạt động Doanh nghiệp dân doanh theo thời gian 55 Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả 59 Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan biến 62 Bảng 4.4 Kết hồi quy mô hình FEM 63 Bảng 4.5 Kết hồi quy mô hình REM 64 Bảng 4.6 Kết kiểm định Hausman 65 Bảng 4.7 Kiểm định đa cộng tuyến 66 Bảng 4.8 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 67 Bảng 4.9 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 67 Bảng 4.10 Kiểm định tự tương quan phần dư 68 Bảng 4.11 Kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo 68 Bảng 4.12 Kết hồi quy theo phương pháp PCSE 69 Bảng 4.13 Tổng hợp kết chứng minh giả thuyết nghiên cứu 74 77 thành phần địa phương đối mặt với cảm nhận khắt khe doanh nghiệp Càng ngày, đòi hỏi doanh nghiệp cao đánh giá theo cảm nhận họ lực cạnh tranh cấp tỉnh khắt khe theo Một lát cắt thời gian số PCI vào năm 2015 hình 4.2 cho thấy xếp hạng lực cạnh tranh 63 tỉnh thành phố Việt Nam, phần lớn tỉnh thành phố có mức điểm từ 46 – 59 điểm Kết phân tích hồi quy có số điểm đáng ý sau: Thứ nhất, thông qua kiểm định Hausman, mô hình ước lượng FEM lựa chọn Tuy nhiên mô hình FEM lại vi phạm tượng phương sai sai số thay đổi phần dư tự tương quan bậc đề tài đề xuất mô hình PCSE để xử lý sai phạm Thứ hai, kết hồi quy cho thấy có biến số có ý nghĩa thống kê là: Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP), Chỉ số lực công nghệ thông tin (ICT), Tỷ lệ doanh nghiệp (NFP), Tỷ lệ lao động có trình độ Cao đẳng trở lên (HCR), Chi tiêu địa phương (LnGC), Đầu tư sở hạ tầng (LnIF) Các biến số lại ý nghĩa thống kê Trong biến số có ý nghĩa thống kê có biến số tác động dương, tác động đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI địa phương Việt Nam: Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP), Chỉ số lực công nghệ thông tin (ICT), Tỷ lệ doanh nghiệp (NFP), Tỷ lệ lao động có trình độ Cao đẳng trở lên (HCR), Đầu tư sở hạ tầng (LnIF) Thứ ba, với kết hồi quy giả thuyết H2, H3, H4, H6, H8 chấp nhận giả thuyết khác bị bác bỏ (H1, H5,H7,H9) Quá trình thảo luận ý nghĩa tác động biến số đưa tới số kết luận đáng ý sau: Thứ nhất, biến số tác động dương tới mô hình hai biến: “Chỉ số sản xuất công nghiệp” hay “Năng lực công nghệ thông tin” có mức tác động thấp tới số PCI Các biến số tác động tích cực khác mà địa phương cần lưu ý 78 “Tỷ lệ thành lập doanh nghiệp mới”, “Tỷ lệ lao động từ Cao đẳng trở lên”, hay “Đầu tư sở hạ tầng” Thứ hai, biến số tác động âm “Chi tiêu ngân sách địa phương” tỉnh Điều giả thích khoản chi ngân sách địa phương: Hoặc tập trung chủ yếu vào chi thường xuyên, chi không kiểm soát Hoặc việc tăng máy hành cồng kềnh làm cho tăng chi phí quản lý, ảnh hưởng hiệu suất từ lực cạnh tranh Hoặc việc lãng phí khoản chi không thúc đẩy máy hành hiệu Do đó, việc chi tiêu ngân sách địa phương bị bội chi ngân sách, nên tác động âm đến lực cạnh tranh cấp tỉnh địa phương Việt Nam Thứ ba, biến số không tác động tới số PCI như: LnGDP (Tổng sản phẩm quốc nội), NAR (Tỷ lệ cấu phi nông nghiệp), L1PCI (Độ trễ năm số PCI) Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân để lý giải không tác động biến số tới số PCI 5.2 Khuyến nghị Căn vào kết phân tích, đề tài đề xuất số khuyến nghị sau quan quản lý địa phương nhằm nâng cao lực cạnh tranh địa phương sau: Thứ nhất, địa phương nên tận dụng kết cải thiện cạnh tranh thời kỳ trước để làm tảng thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ sau Kết từ mô hình cho thấy địa phương không tận dụng kết thời kỳ trước Đây điều lãng phí nguồn lực khứ thể quan điểm cải thiện để lấy thành tích thời điểm định sau buông xuôi Vì vậy, lãnh đạo địa phương cần quán mặt quan điểm cải thiện số PCI mang tính dài hạn mang tính thời điểm Thứ hai, địa phương cần cải thiện cách thức chi tiêu công để biến nguồn lực tạo tăng trưởng, nguồn lực tạo sức mạnh cạnh tranh tốt thay nguồn lực cản trở cạnh tranh Thứ ba, việc cải thiện vấn đề liên quan tới sở hạ tầng đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin yếu tố “cứng” giúp địa phương 79 cải thiện lực cạnh tranh bối cảnh yếu tố địa phương Nhìn chung, địa phương tâm cải thiện hai yếu tố mạnh có hội cải thiện lực cạnh tranh tốt so với tỉnh khác so với thời kỳ trước địa phương Thứ tư, việc thu hút nguồn lực lao động có trình độ từ Cao đẳng trở lên thu hút doanh nghiệp thành lập có vai trò định tới tới lực cạnh tranh tỉnh Đối với lao động, môi trường sống, môi trường làm việc Đối với doanh nghiệp, môi trường đầu tư cần cải thiện Thứ năm, cấu kinh tế mà đại diện cấu ngành nghề không phù hợp việc cải thiện lực cạnh tranh Việc tập trung vào phi nông nghiệp giải pháp phù hợp Quan trọng địa phương phải tập trung vào loại cấu mà lợi địa phương, công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ 5.3 Giới hạn nghiên cứu Mặc dù, kết nghiên cứu xác định số yếu tố tác động đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI địa phương Việt Nam, xác định mục tiêu nghiên cứu đề ra, nghiên cứu hạn chế định: Thứ nhất, để đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI có nhiều yếu tố tác động khác nhau, nghiên cứu tác giả giới hạn nhân tố (PCIt-1 năm trước, số sản xuất công nghiệp (IIP), số lực công nghệ thông tin (ICT), tỷ lệ doanh nghiệp (NFP), tỷ lệ cấu phi nông nghiệp (NAR), tỷ lệ lao động có trình độ Cao đẳng trở lên (HCR), chi tiêu địa phương (GC), đầu tư sở hạ tầng (IF), tổng sản phẩm Quốc nội GDP) đại diện cho nhóm kinh tế đầu vào, đầu kinh tế Trong đó, có biến có ý nghĩa thống kê, là: Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP), số lực công nghệ thông tin (ICT), tỷ lệ doanh nghiệp (NFP), tỷ lệ lao động có trình độ Cao đẳng trở lên HCR, Đầu tư sở hạ tầng (IF), nghĩa biến tác động ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI địa phương Việt Nam, nhân tố có ý nghĩa mặt thống kê: Độ trể năm PCI (PCIt-1), Tỷ lệ cấu phi nông nghiệp (NAR), Tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) biến dù có ý nghĩa 80 thống kê kỳ vọng âm: Chi tiêu ngân sách địa phương (GC), ảnh hưởng đến kết mô hình nghiên cứu Thứ hai, số liệu phân tích nghiên cứu năm, khung thời gian phân tích ngắn ảnh hưởng đến độ xác mô hình nghiên cứu Thứ ba, mô hình nghiên cứu xét tác động chiều từ yếu tố liên quan ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh/thành (PCI), nên đề tài không xử lý tác động ngược lại mối quan hệ nhân 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu nhân tố ý nghĩa thống kê không tác động đến số PCI trên, thời gian nghiên cứu nhiều năm liên tục (lớn năm) tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh địa phương Việt Nam Thứ hai, nhân tố trên, tác giả đề nghị nghiên cứu tiếp nhân tố kinh tế đầu ra, đầu vào khác tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI địa phương Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu tập trung nghiên cứu địa phương tổng hợp liệu nước trường hợp liệu đủ để phân tích theo chuỗi thời gian Thứ tư, nghiên cứu phân tích phân tích mô hình theo phương pháp GMM (Generalized Method of Moments) 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tác giả Nước ngoài: Aldington, R.(1985), Report from the Selected Committee of the Lords Overseas Trade, London Ăngghen, C M P (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Annoni, P., & Kozovska, K (2010), EU Regional competitiveness index, Luxembourg, European Arellano, M., and S Bond (1991), Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations, Review of Economic Studies 58: 277-297 Bendavid-Val, A (1991), Regional and local economic analysis for practitioners, Praeger, Michigan University, USA Begg, I (Ed.) (2002), Urban Competitiveness: Policies for dynamic cities, Associated University Presse Boyer, R (1988), New technologies and employment in the 1980s: From science and technology to macroeconomic modelling, In Barriers to Full Employment (pp 233-272), Palgrave Macmillan UK Buckley, P J., Pass, C L., & Prescott, K (1988), “Measures of international competitiveness: A critical survey” Journal of marketing management, 4(2), 175-200 Budd, L., & Hirmis, A (2004), Conceptual framework for Regional Competitiveness Regional Studies, 38(9), 1015-1028 Chamberlin, E H (1949),The theory of monopolistic competition, A Re-orientation of the theory of value Chang, H.(2006), Understanding Relationship between Institutions and Economic Development, No.05,pp.1-16, World Institute for Development Economics Research Cournot, A A., & Fisher, I (1929), Researches into the mathematical principles of the theory of wealth/by Augustin Cournot, 1838, Translated by Nathaniel T Bacon; with an essay on Cournot and Mathematical Economics and a 82 Bibliography of Mathematical Economics by Irving Fisher Davis, H C (1990), Regional economic impact analysis and project evaluation, UBC Press Fairbanks, M., Rabkin, D., Escobari, M., & Rodriguez, C (2006),“Building Competitive Advantages”, Policy Perspectives for Trinidad and Tobago: From Growth to Prosperity, (1), 187 Farrer, J A (1881) Adam Smith (1723-1790), Sampson Low, Marston, Searle, & Rivington, London Frederic L.P., (1996), Economic Evolution and Structure, Oublished by the Press Syndicate of the University of Cambridge, New York, USA Greene, W H (2012), Econometric Analysis, 7th ed Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Gujarati, D N (2009), Basic econometrics, Tata McGraw-Hill Education Holtz-Ekin, D., W.Newey and H.S.Rosen (188), Estimating vector autoregressions with panel data, Econometrica 56.pp 1371 – 1395 Hoover, E M., & Giarratani, F (1971), An introduction to Regional economics, Knopf , New York.USA Hendrischke, H J., & Feng, C (1999), The political economy of China's provinces: comparative and competitive advantage, Psychology Press, London Huggins, R., & Thompson, P (2010), UK competitiveness index 2010, Cardiff, UK: Centre for International Competitiveness, UWIC Huggins, R., Izushi, H., & Thompson, P (2013), “Regional competitiveness: Theories and methodologies for empirical analysis”, Journal of Centrum Cathedra: The Business and Economics Research Journal, 6(2), 155-172 Huggins, R., Izushi, H., Prokop, D., & Thompson, P (2014), The global competitiveness of Regions, (Vol 75), Routledge Hausman, J A (1978), “Specification tests in econometrics”, Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1251-1271 Huzjak H (2012), Regional Competitiveness in Central Erurope:The Importance of 83 Transport Infrastructure Development, Budapest, Hungary John, O P., & Benet-Martínez, V (2000), Measurement: Reliability, construct validation, and scale construction, Handbook of research methods in social and personality psychology, Cambridge: Cambridge University Press Kasper, W., Streit, M E., & Boettke, P J (2014), Institutional economics: Property, competition, policies, Edward Elgar Publishing Kinoshita, Y.,& Campos, N F.(2003), Why Does FDI Go Where It Goes?New Evidence from the Transition Economies, International Monetary Fund, 2003 Kresl, P K., & Singh, B (1999), Competitiveness and the urban economy: twentyfour large US metropolitan area, Urban studies, 36(5/6), 1017 Krugman, P., & Elizondo, R L (1996), “Trade policy and the third world metropolis”, Journal of development Economics, 49(1), 137-150 Marshall, A (1890), Principles of Political Economy, Maxmillan, New York Malesky, E., & Taussig, M (2009), “Out of the gray: The impact of provincial institutions on business formalization in Vietnam”, Journal of East Asian Studies, 9(2), 249-290 Malesky, E., &Taussig, M., (2009), “Out of The Gray: The Impact of Provincialinstitutions on Business Formalization in Vietnam”, Working Paper Series, University of California, San Diego Malesky E., (2013), “The Vietnam Provincial Competitiveness Index: Measuring Economic Governance for Private Sector Development”, USAID/VCCI 2012 Final Report, pp 1-110 McCulloch N., Malesky, E.& Duc, N., (2013), “Does Better Provincial Governance Boost Private Investment in Vietnam?”, IDS Working Paper, 414, pp.1-27 Mill, J S (1884), Principles of political economy, D Appleton North,D.(1991), “Institutions”, Th Journal of Economic Perspectives, 5:1, pp.97-112 Porter, M.E (1990), Competitive Strategy, Simon & Schuster, Inc, USA Porter, M.E (1998), Competitive Strategy, Simon & Schuster, Inc, USA Porter, M.E (1998), The Competitive Advantage of Nations, Simon & Schuster, Inc, USA 84 Porter, M.E (2008), On Competition, Updated and Expanded Edition Boston: Harvard Business School Press, USA Porter, M.E (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, người dịch Nguyễn Ngọc Toàn, Porter, M.E (2009), Chiến lược cạnh tranh, người dịch Nguyễn Ngọc Toàn, Nhà xuất Trẻ, TP.HCM Quéré, A., Coupet, M & Mayer, T.(2007), Institutional Determinants of Foreign Direct Investment, World Economy, Vol 30 (2007) 764 Rummel, R J (1976), Understanding correlation, Honolulu: Department of Political Science, University of Hawaii.Samuelson P.A (1948), Economics, McGraw-Hill Book Company,Inc.USA, pp.38-39 Richard, C F (1998), A Quasi-Market Theory of Local Development Competition, Political Science Association, Bostons Richardson, P (1988), “The structure and simulation properties of OECD’s INTERLINK model”, OECD Economic Studies, 10, 57-122 Robinson, J (1933), Economics of imperfect competition, Agris.fao.org Roodman, D (2006), How to xtabond2: an introduction to “Difference” and “System” GMM in data, Center for Global Development Working Paper Number 103 Schumpeter, J A., & Nichol, A J (1934), “Robinson's economics of imperfect competition”, The Journal of Political Economy, 249-259 Urlan A.Wannop, (2013), The Rregional Imperative, Routledge Published, New York, USA Walras, L (1954), Elements of Pure Economics Or The Theory of Social Wealth:(A Transl of the Éd Définitive, 1926, of the Eléments D'économie Politique Pure, Annotated and Collated with the Previous Editions), George Allen & Unwin Limited Webster, D., & Muller, L (2000), Urban competitiveness assessment in developing country urban Regions: the road forward Urban Group, INFUD The World Bank, Washington DC, July, 17, 47 85 Wei, S.J & Shleifer, A, (2000), Local Corruption and Global Capital Flows, Brookings Papers on Economic Activity, 303 World Economic Forum (WEF), (2004), “The Global Competitiveness Report”, www.weforum.org/pdf/Global_competitiveness_Report/Report/Fastshee World Economic Forum (WEF),(2012), Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012-2013, người dịch Phan Nhật Thanh Wolfgang Kasper and Manfred, E S.(1998), “Institutional Economics: Social order and Public policy”, Journal of Economic Issues, Vol 34, No (Sep., 2000), pp 751-755 Tài liệu tham khảo tác giả nước Việt Nam Vũ Thành Tự Anh, (2010), Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương, Tài liệu giảng dạy Chương trình kinh tế Fullright Từ điển Kinh doanh Anh, (1992), Bản dịch, NXB Sự Thật, Hà Nội Phạm Chí Cao & Vũ Minh Châu, (2014), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất Lao động Xã Hội, TP.HCM Nguyễn Thành Cả & Nguyễn Thị Ngọc Miên, (2014), Kinh tế lượng, NXB Kinh tế, TP.HCM Nguyễn Tấn Dũng, (2011), Quyết định Về sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, số 12/2011/QĐ-TTg, ngày 24/02/2011, TP.Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng, (2014), Nghị Quyết Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiên môi trương kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, số 19/NQ-CP, ngày 18/03/2014, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng, (2014), Bài phát biểu đầu năm 2014, dowload: http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Thong-diep-nam-moi-cua-Thu-tuongNguyen-Tan-Dung/20141/21868.vgp Nguyễn Minh Hà, (2014), Bài giảng môn Phương Pháp nghiên cứu khoa học, Tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh Lê Công Hướng, (2013), Các thành phần số lực cạnh tranh (PCI) tác 86 động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) địa phương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế học, trường ĐH Mở Tp.HCM Trần Tiến Khai, (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế kiến thức bản, NXB Lao động Xã hội, Trường Đại học Kinh tế - Tp HCM Tổng cục Thống Kê, (2015), Niên giám Thông kê-2014, NXB Thống Kê, TP.Hà Nội Tổng cục Thống Kê, (2016), Niên giám Thông kê-2015, NXB Thống Kê, TP Hà Nội Trần Hoài Nam, (2012), Đánh giá tác động số lực canh tranh cấp tỉnh PCI đến thu hút vốn đầu tư địa phương Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Phan Nhật Thanh, (2011), Nghiên cứu nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh(PCI) tỉnh Hải Dương, Luận văn NCS, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, TP.Hà Nội Nguyễn Xuân Thành, (2014), Định nghĩa lực cạnh tranh yếu tố định lực cạnh tranh, Tài liệu giảng dạy Chương trình kinh tế Fullright Nguyễn Hữu Thắng, (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt NamTrong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, TP HN Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.Hồ Chí Minh Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê, TP.Hà Nội Trần Anh Tuấn, (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2014, Tài liệu giảng dạy,Viện nghiên cứu phát triển TP.Hồ Chí Minh VCCI, (2014), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2013, Báo cáo nghiên cứu sách USAID/VNCI, số 18 VCCI, (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2014, Báo cáo nghiên cứu sách USAID/VNCI, số 19 VCCI, (2016), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam 2015, Báo cáo nghiên cứu sách USAID/VNCI, số 20 87 Địa số trang web http://dangkykinhdoanh.gov.vn http://documents.worldbank.org http://dulieukinhte.org/huong-dan-tai-du-lieu-imf http://www.enterprise-development.org http://www.gso.gov.vn http://www.moit.gov.vn/web/guest/home http://www.pcivietnam.org http://www.gopfp.gov.vn/web/khach/trangchu/ http://vneconomy.vn http://www.gdt.gov.vn; http://www.vecita.gov.vn; http://papi.org.vn http://www.worldbank.org http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-tang-12-bac-ve nang-luc-canhtranh-toan-cau-20150930164048097.htm http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/viet-nam-tang-12-bac-ve-nang-luccanh-tranh-toan-cau-3287827.html http://www3.weforum.org/docs/gcr/20152016/Global_Competitiveness_Report_20 15-2016.pdf 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hồi quy Mô hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 189 63 R-sq: within = 0.1288 between = 0.1678 overall = 0.1591 Obs per group: = avg = max = 3.0 corr(u_i, Xb) F(9,117) Prob > F = -0.2444 = = PCI Coef L1PCI IIP NAR NFP HCR LnIF LnGC LnGDP ICT _cons 00198 007003 0466287 2.366001 3955976 -.3418127 -.1997067 -.0757366 0230649 54.72961 0260959 0075499 0604349 3.076532 178182 8245681 1072278 1277914 0190259 8.301635 sigma_u sigma_e rho 2.8513433 1.545448 77293397 (fraction of variance due to u_i) Std Err t 0.08 0.93 0.77 0.77 2.22 -0.41 -1.86 -0.59 1.21 6.59 F test that all u_i=0: F(62, 117) = 8.07 P>|t| 0.940 0.356 0.442 0.443 0.028 0.679 0.065 0.555 0.228 0.000 1.92 0.0553 [95% Conf Interval] -.0497016 -.0079492 -.0730595 -3.726909 0427175 -1.974827 -.4120658 -.3288208 -.0146148 38.28866 0536616 0219552 1663169 8.458911 7484777 1.291201 0126525 1773477 0607447 71.17056 Prob > F = 0.0000 89 Phụ lục 2: Kết hồi quy Mô hình REM Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 189 63 R-sq: within = 0.1057 between = 0.2693 overall = 0.2433 Obs per group: = avg = max = 3.0 corr(u_i, X) Wald chi2(9) Prob > chi2 = (assumed) PCI Coef L1PCI IIP NAR NFP HCR LnIF LnGC LnGDP ICT _cons -.009917 0077231 0064136 3.330953 2025263 7044523 -.1887721 -.0744752 0336766 49.17208 0256425 0073549 0306879 2.554926 098747 4295225 1048097 1229404 0176326 4.243478 sigma_u sigma_e rho 2.3882523 1.545448 7048489 (fraction of variance due to u_i) Std Err z -0.39 1.05 0.21 1.30 2.05 1.64 -1.80 -0.61 1.91 11.59 P>|z| 0.699 0.294 0.834 0.192 0.040 0.101 0.072 0.545 0.056 0.000 = = 36.67 0.0000 [95% Conf Interval] -.0601753 -.0066921 -.0537336 -1.67661 0089859 -.1373963 -.3941953 -.315434 -.0008827 40.85502 0403413 0221384 0665609 8.338517 3960668 1.546301 0166511 1664836 0682359 57.48914 90 Phụ lục 3: Kết kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) fe re L1PCI IIP NAR NFP HCR LnIF LnGC LnGDP ICT 00198 007003 0466287 2.366001 3955976 -.3418127 -.1997067 -.0757366 0230649 -.009917 0077231 0064136 3.330953 2025263 7044523 -.1887721 -.0744752 0336766 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .011897 -.0007201 0402151 -.9649525 1930712 -1.046265 -.0109346 -.0012613 -.0106117 0048437 001705 0520637 1.713884 1483168 7038629 0226438 0348755 0071466 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 36.19 Prob>chi2 = 0.0000 91 Phụ lục 4: Kết hồi quy theo phương pháp PCSE Prais-Winsten regression, heteroskedastic panels corrected standard errors Group variable: Time variable: Panels: Autocorrelation: id Year heteroskedastic (balanced) panel-specific AR(1) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = PCI Coef L1PCI IIP NAR NFP HCR LnIF LnGC LnGDP ICT _cons -.0288147 0092216 -.0021995 4.975994 1324996 1.132662 -.2249956 0146145 0573622 45.06271 rhos = 6916946 63 63 10 Het-corrected Std Err .0260789 0050328 0174162 2.69476 0768314 3201022 1068749 1401773 0191926 3.498411 4537844 z -1.10 1.83 -0.13 1.85 1.72 3.54 -2.11 0.10 2.99 12.88 6919137 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max R-squared Wald chi2(9) Prob > chi2 P>|z| 0.269 0.067 0.900 0.065 0.085 0.000 0.035 0.917 0.003 0.000 = = 189 63 = = = = = = 3 0.9848 80.71 0.0000 [95% Conf Interval] -.0799284 -.0006424 -.0363345 -.3056388 -.0180872 5052734 -.4344666 -.2601279 0197453 38.20595 4300011 -.1701643 0222989 0190857 0319356 10.25763 2830865 1.760051 -.0155246 2893568 0949791 51.91947 6705248 ... cứu đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam , nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam Luận văn dựa... tập trung nghiên cứu đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam , việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh/ thành nhằm mục tiêu xác... địa phương Việt Nam? (ii) Các yếu tố tác động đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh/ thành địa phương Việt Nam? (iii) Giải pháp để nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh/ thành địa phương Việt Nam? 1.4 Phương