GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH QUẢNG NINH

25 440 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 3 I. Lý do chọn đề tài. 3 II. Mục tiêu nghiên cứu. 3 III. Phương pháp nghiên cứu. 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1. Khái niệm Du lịch 4 1.2. Du lịch biển và tài nguyên du lịch biển. 4 1.3. Đặc điểm của Du lịch biển đảo. 4 1.3.1. Phân bố: 4 1.3.2. Tính mùa vụ: 4 1.3.3. Sự đa dạng về các loại hình du lịch: 5 1.2. Vai trò của du lịch biển : 5 1.2.1. Tác động vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân 5 1.2.2. Tạo ra sự đa dạng về loại hình du lịch 5 1.2.3. Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 5 1.2.4. Bảo tồn và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên: 6 1.2.5. Phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả 6 1.3. Tình hình phát triển du lịch biển trên thế giới 6 1.4. Tình hình phát triển du lịch biển đảo ở Việt Nam 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 8 2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch biển ở tỉnh Quảng Ninh 8 2.1.1. Thuận lợi. 8 2.1.2. Khó khăn 9 2.2. Thị trường khách du lịch: 9 2.2.1. Khách du lịch quốc tế: 9 2.2.2. Khách du lịch nội địa. 11 2.3. Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch biển. 11 2.3.1. Giao thông vận tải. 11 2.3.2. Hệ thống khách sạn. 12 2.3.3. Hệ thống khu du lịch. 13 2.4. Doanh thu từ du lịch biển. 13 2.5. Nguồn lao động phục vụ cho nganh du lịch biển tại tỉnh Quảng Ninh. 13 2.6. Các loại hình du lịch biển đang phát triển. 14 2.6.1. Du lịch tắm biển: 14 2.6.2. Du lịch sinh thái: 14 2.6.3. Du lịch nghỉ dưỡng: 14 2.7. Đầu tư cho du lịch biển ở tỉnh Quảng Ninh. 15 2.8. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch biển tại Quảng Ninh. 15 2.9. Đánh giá chung tình hình phát tiển du lịch biển tại tỉnh Quảng Ninh. 15 2.9.1. Kết quả tích cực đạt được. 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH QUẢNG NINH. 22 3.1. Quan điểm phát triển. 22 3.2. Mục tiêu. 22 3.2.1. Mục tiêu tổng quát. 22 3.2.2. Mục tiêu cụ thể. 22 3.3. Các giải pháp. 23 3.3.1. Về nguồn nhân lực. 23 3.3.2. Về sản phẩm du lịch. 23 3.2.3. Về đầu tư xây dựng. 23 3.2.4. Về môi trường. 24 KẾT LUẬN 26

MỤC LỤC Lý chọn đề tài I Du lịch biển đảo loại hình du lịch phát triên Việt Nam năm gần đây, thực tương lai du lịch biển đảo loại hình du lịch chủ đạo sau du lịch sinh thái du lịch văn hóa Loại hình du lịch biển đảo mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành du lịch góp phần tạo đa dạng loại hình du lịch, giúp xóa đói giảm nghèo cho người dân ven biển, du lịch biển đảo góp phần bảo vệ môi trường phát triển bền vững Du lịch biển Quảng Ninh điểm sáng vô tiềm nơi hội tụ vẻ đẹp tiềm ẩn đầy quyến rũ đã, điểm đến tuyệt vời cho du khách thích chiêm ngưỡng đẹp, thích khám phá cảnh quan kì thú nơi đây.Tuy nhiên đứng góc độ nhìn nhận đó, du lịch Quảng Ninh chưa thực phát triển tương xứng với tiềm to lớn này.Để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn tỉnh Quảng Ninh cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn hạn chế thực trạng phát triển hoạt động du lịch tỉnh Mục tiêu nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu: viết nhằm đưa đánh giá có tính chất sát thực, cụ thể, xác thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh Trên sở đó, xin đưa giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển hoạt động ngành thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu III - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết : Trên sở tìm hiểu sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu tiến hành tổng hợp lý thuyết khái niệm du lịch biển đảo, đặc điểm ,vai trò du lịch biển đảo, sở để hình thành sở lý luận.Ngoài tổng hợp lý thuyết du lịch biển đảo giới Việt Nam sở để đưa sở thực tiễn - Phương pháp thu thập tài liệu : Các thông tin liên quan đến đề tài thu thập từ tài liệu sách có liên quan, thôngtin lấy từ báo trí mạng internet - Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu : Trên sở sử dụng số liệu thống kê, bảng biểu mô hình tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Du lịch 1.1 - Theo Luật du lịch Việt Nam “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định với mục đích giải trí, công vụ mục đích khác mục đích kiếm tiền - Theo Tổ chức Du lịch Thế giới : Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú , mục đích tham quan, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi giải trí thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư; loại trừ du hành có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư 1.2 Du lịch biển tài nguyên du lịch biển Du lịch biển hiểu loại hình du lịch phát triển khu vực ven biển nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khám phá, mạo hiểm… Trên sở khai thác tài nguyên du lịch biển bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Tài nguyên tự nhiên: điều kiện địa hình mà cụ thể cảnh quan thiên nhiên ven biển, quần thể sinh vật cạn nước cỏ tôm cá… hậu… Tài nguyên nhân văn: tổng thể giá trị văn hóa, lịch sử, thành tựu trị kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển du lịch biển viện bảo tàng hải dương học, làng xã ven biển với nghề thủ công đặc trưng, di tích đặc trưng triều đại văn minh cổ xưa… 1.3 Đặc điểm Du lịch biển đảo 1.3.1 Phân bố: Biển đảo Việt Nam với tiềm du lịch lớn với đường bờ biển dài 3260 km có hình cong chữ S từ Móng Cái( Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) 3000 đảo lớn nhỏ phân bố rải rác hầu hết tỉnh từ bắc đến nam 1.3.2 Tính mùa vụ: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới nóng ẩm hoạt động du lịch biển đảo chịu ảnh hưởng yếu tố khí hậu Mùa hè mùa cao điểm du lịch biển đảo thời tiết nóng nên nhu cầu tắm biển nghỉ dưỡng tăng cao, Mùa đông miền bắc du lịch biển lại trở lại mùa thấp điểm mùa đông miền bắc lạnh không thích hợp cho loại hình du lịch này.Do tính thất thường thời tiết mưa bão hoạt động du lịch biển không diễn thường xuyên liên tục 1.3.3 Sự đa dạng loại hình du lịch: Du lịch biển tổng hợp đa dạng nhiều loại hình du lịch khác nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu, thám hiểm, cắm trại…Vì đáp ứng nhu cầu đa dạng khác du khách 1.2 Vai trò du lịch biển : 1.2.1 Tác động vào trình tạo nên thu nhập quốc dân Theo Tổng cục Du lịch cuối 2010 tổng cục trình Chính phủ Đề án phát triển du lịch biển đảo mục tiêu năm 2010 tầm nhìn 2020 Theo đến năm 2020 kinh tế biển đóng góp khoảng 53%-55% GDP nước, du lịch biển khâu đột phá thứ có mức đóng góp khoảng 14%-15% GDP kinh tế biển quốc gia Phát triển du lịch tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ, đóng góp vai trò to lớn việc cân cán cân toán quốc tế Biển đảo nói chung du lịch biển đảo nói riêng mang lại hiệu kinh tế cho đất nước, góp phân tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển, mang lại hội xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân vùng ven biển đảo nhiều địa phương nước, nhằm mục tiêu cuối mang lại hiệu kinh tế coa từ tiềm biển đảo Cụ thể, Việt Nam, từ năm 1990 trở lại đây, du lịch có bước phát triển mạnh, đem lại lợi ích kinh tế đáng kể Theo thống kê Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 1990 doanh thu du lịch Việt Nam đạt đến số 650 tỷ đồng đến năm 2008, tổng doanh thu toàn xã hội từ du lịch đạt tới 64.000 tỷđồng 1.2.2 Tạo đa dạng loại hình du lịch Du lịch biển đảo tạo đa dạng loại hình du lịch, việc phát triển du lịch biển kéo theo loại hình du lịch đời phát triển lưu trú, nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu,… điều tạo đa dạng loại hình du lịch khai thác tiềm biển đảo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu du khách 1.2.3 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việc phát triển du lịch biển đảo góp phần không nhỏ việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững, du lịch biển hướng tới lành loại hình du lịch phát triển biển đảo hướng tới việc bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm hướng tới môi trường phát triển bền vững cho hệ hôm mai sau 1.2.4 Bảo tồn tôn tạo cảnh quan thiên nhiên: Góp phần tôn tạo cảnh quan tự nhiên đặc biệt khu du lịch, khu vui chơi giải trí ven biển, đảo Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học biển thông qua việc nuôi loài sinh vật quý khu bảo tồn tự nhiên công viên biển bảo tang sinh thái phục vụ khách tham quan 1.2.5 Phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu Du lịch biển phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu cho nước chủ nhà; làm tăng them tầm hiểu biết chung xã hội người dân thông qua người địa phương khác , khách nước làm tăng thêm tình đoàn kết hữu nghị mối quan hệ hiểu biết nhân dân vùng với nhân dân quốc gia với 1.3 Tình hình phát triển du lịch biển giới Hiện giới việc khai thác lợi tiềm biển đảo nhằm mang lại hiệu kinh tế cho quốc gia mà trọng đến việc phát triển du lịch biển đảo nhằm khai thác tối đa tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng, đa dạng hóa loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách Trên giới có số quốc gia phát triển mạnh du lịch biển đảo Mỹ có đảo Hawaii, Ấn Độ với đảo Maldives, Thái Lan tiếng với biển Phuket, Australia với bãi biển Bondi, Mỹ tiếng với biển Las Minitas…Những khu biển đảo tiếng giới có sức thu hút khách mạnh nhờ có du lịch biển đảo Tây Ban Nha phát triển mạnh du lịch biển đảo với đảo tiếng Tenerife nằm Đại Tây Dương cách bờ biển châu Phi khoảng 200km, năm đảo thu hút triệu khách du lịch tới thăm đảo, khiến nơi trở thành điểm nghỉ mát lớn giới Đào Tenerife –“Đảo mùa xuân vĩnh cửu” đảo với nhiệt độ dễ chịu quanh năm ,từ 22 đến 28 độ C.Nơi có sân bay đón khách, công viên, 10 khu bảo tồn tự nhiên, 14 đài tưởng niệm, khu thắng cảnh bảo vệ Vì với tiềm sẵn có đảo phát triển du lịch mạnh Ở Thái Lan phát triển du lịch biển với đảo Phuket điểm đến phát triển nhất.Thái Lan phát triển bãi Phuket theo đường lối định tiện nghi thân thiện với môi trường Phuket có khu bảo vệ thiên nhiên với hàng chục bãi biển bình, điểm lướt song nhà hàng hải sản cát, có số lượng lớn khu nghỉ mát lãng mạn, với khách sạn sang trọng đầy đủ tiện nghi dịch vụ…vì Thái Lan thu hút lượng khách đến du lịch lớn với doanh thu từ du lịch đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á sau Singapo Nói tóm lại, hầu hết quốc gia có tiềm du lịch biển đảo đầu tư phát triển du lịch nhằm đem lại hiệu kinh tế xã hội 1.4 Tình hình phát triển du lịch biển đảo Việt Nam Sự bùng nổ ngành kinh tế du lịch xu hướng tất yếu, khách quan phạm vi toàn cầu Ngoài ra, lại người ăn nghỉ trình tự nhiên Do vậy, nhu cầu trở nên ngày cao xã hội đại Mặt khác, xu hướng hợp tác đa phương song phương quốc gia giới để đạt mục tiêu hòa bình hữu nghị động lực làm cho du lịch phát triển có vị quan trọng kinh tế tất quốc gia Thông tin từ Viện nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng cục Du lịch) cho biết Việt Nam khu vực khai thác du lịch biển đảo Hạ Long-Hải Phòng-Cát Bà; Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam, Vân Phong-Đại Lãnh-Nha Trang, Phan Thiết- Mũi Né, Kiên Giang- Phú Quốc, Côn Đảo- Vũng Tàu… Trong nửa thập kỷ qua, ngành công nghiệp du lịch Việt nam phát triển mạnh mẽ với tăng trưởng lớn số lượng khách du lịch nói chung số lượng khách du lịch quốc tế tới Việt Nam nói riêng Tổng thu nhập từ khách du lịch quốc tế tới Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8%/ năm, từ mức 43 nghìn tỷ VND năm 2006 lên đến 72 nghìn tỷ VND năm 20129 Số lượng khách du lịch tăng gấp đôi từ 3,5 triệu lên đến 6,8 triệu khách thời kỳ, thể hình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch biển tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Thuận lợi Với diện tích 12.000km2, Quảng Ninh có 50% diện tích biển đảo với 2.000 đảo, chiếm 2/3 số đảo nước Cùng với 250km bờ biển tạo cho Quảng Ninh có nhiều dải bờ biển, bãi tắm ðẹp tiếng nýớc Ðây nguồn tài nguyên vô giá ðể Quảng Ninh phát huy mạnh loại hình du lịch biển Một điểm nhấn du lịch biển Quảng Ninh mà du khách đến Quảng Ninh bỏ qua trung tâm du lịch TP Hạ Long, nơi sở hữu Vịnh Hạ Long, di sản, kỳ quan thiên nhiên Thế Giới Với giá trị thẩm mỹ, cảnh quan địa chất, địa mạo, Vịnh Hạ Long điểm đến hấp dẫn, thu hút khách tham quan du lịch Cùng với Vịnh Hạ Long, trung tâm du lịch sở hữu nhiều bãi tắm đẹp như: Bãi Cháy, Tuần Châu số bãi tắm Vịnh Hạ Long Ti Tốp, Soi Sim Ngoài ra, Quảng Ninh có bãi biển đẹp tiếng, phân bố khu du lịch khác địa bàn tỉnh như: Bãi biển Trà Cổ (TP Móng Cái), có độ dài 17km, hình cánh cung, Trà Cổ đánh giá bãi biển đẹp Việt Nam Một mạnh du lịch biển đảo Quảng Ninh không nói đến huyện đảo Vân Đồn Cô Tô Đặc biệt huyện đảo du lịch Vân Đồn, cảnh đẹp nên thơ, quyến rũ Vịnh Bái Tử Long Vườn quốc gia Bái Tử Long, Vân Đồn sở hữu nhiều bãi biển đẹp như: Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng Điều đáng nói, bãi biển giữ nguyên vẻ đẹp hoang sơ, môi trường sinh thái chưa bị ô nhiễm Nước biển xanh ngắt, cát trắng mịn trải dài tới vài số Không cảnh quan nơi lành, yên tĩnh, thích hợp cho kỳ nghỉ dưỡng dài ngày Bên cạnh đó, vùng biển Quảng Ninh chứa đựng di tích lịch sử danh thắng xếp hạng cấp quốc gia Cùng với có nhiều lễ hội dân gian truyền thống Các lễ hội lưu giữ nét văn hoá riêng vùng miền, tái phong tục, tập quán sinh hoạt ngư dân vùng biển có sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch như: Lễ hội đình Trà Cổ (Móng Cái), Lễ hội Quan Lạn (Vân Đồn)… Điều đáng nói, vùng biển đảo Quảng Ninh có nguồn hải sản vô phong phú, Quảng Ninh tiếng với ăn ngon từ hải sản hấp dẫn như: Tôm, cua, ghẹ, mực, tu hài, hàu biển Du lịch biển đảo Quảng Ninh có sức hút đặc biệt du lịch tàu biển quốc tế Điều chứng minh rõ, thời gian qua nhiều hãng tàu biển quốc tế lớn Star Cruises, Costa Crociere, Nautica, hãng Oceania Cruises, Seaborn, Legend of the sea Azmara, Aurora, Sun Princess v.v chọn Hạ Long điểm đưa khách du lịch đến tham quan 2.1.2 Khó khăn Do đòi hỏi đáp ứng lúc chất lượng dịch vụ cao nên thân điểm du lịch vịnh Hạ Long chưa thực phát huy hết khả để đáp ứng tốt yêu cầu sản phẩm dịch vụ theo sở thích khách Rác thải nước thải không thu gom xử lý hết từ hoạt động du lịch mặt biển đặc biệt ven bãi tắm, khu cầu kè làm ô nhiễm môi trường, vệ sinh mỹ quan, đe dọa phát triển du lịch Vấn đề cần đặt cho ngành du lịch tỉnh phải biết khai thác cách bền vững tận dụng cách hiệu cá điều kiện tự nhiên tài nguyên 2.2 Thị trường khách du lịch: 2.2.1 Khách du lịch quốc tế: Với tiềm du lịch đề cập trên, Quảng Ninh địa điểm thu hút, hấp dẫn khách du lịch quốc tế nhiều nước Khách du lịch quốc tế thời gian qua nói chung tương đối ổn định Theo thống kê Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, tháng đầu năm 2014, khách quốc tế tới Quảng Ninh tăng mạnh, ước đạt triệu lượt khách, tăng 19% so với kỳ năm 2013 Trong đó, khách lưu trú Quảng Ninh ước đạt 430.000 lượt, tăng 17% so với kỳ năm 2013 Khách quốc tế du lịch doanh nghiệp lũ hành đón đạt gần 139.000 lượt, tăng 9%, khách quốc tế tham quan Vịnh Hạ Long đạt 530.000, tăng 7% so với kỳ năm 2013 Ngoài ra, tháng đầu năm, Quảng Ninh đón hàng chục chuyến tàu biển quốc tế hang tiếng như: Costa, Azamara, Hena, … tới thăm quan Đến hết năm 2014, theo thống kê lại SVH TT&DL, tổng số khách du lịch quốc tế đến đến địa phương gần 2,6 triệu lượt người, thấp thời điểm năm trước 2% Khách lưu trú đạt 3,6 triệu lượt, thấp kế hoạch đề khoảng 5%, tăng khoảng 20% so với năm ngoái Theo đánh giá quan này, khách du lịch đến từ thị trường nước Đông Bắc Á có sụt giảm; lượng khách du lịch Châu Âu, Mỹ, Úc tiếp tục xu hướng tăng cao (Pháp tăng 15%, Anh tăng 27%, Tây Ban Nha tăng 43%, Đan Mạch tăng 31%, Thụy sĩ tăng 41%, Mỹ tăng 16%, Úc tăng 4%,…) Góp phần đưa tổng doanh thu toàn ngành ước đạt 5.500 tỷ đồng tăng 9% so với năm 2013 a Thị trường khách du lịch theo mùa vụ: Theo số liệu thống kê được, mùa du lịch tàu biển quốc tế năm 2013-2014, riêng Vịnh Hạ Long đón gần 200 lượt chuyến tàu biển đưa khách đến tham quan Số lượng du khách quốc tế tới đông chủ yếu từ tháng 11 năm trước đến tháng năm b Thị trường khách du lịch theo mục đích du lịch Khách quốc tế đến biển đảo Quảng Ninh theo nhiều loại hình du lịch đa dạng: tham quan di tích văn hoá; tham quan thắng cảnh thiên nhiên; nghỉ dưỡng biển, du lịch thể thao, vui chơi giải trí Một số khác kết hợp thăm người thân với tham quan nghỉ dưỡng c Thị trường khách du lịch theo vùng biển Khách quốc tế đến du lịch Quảng Ninh chủ yếu tập trung thành phố Hạ Long nơi có Vịnh Hạ Long công nhận di sản Thế Giới Ngoài ra, có Vịnh Bái Tử Long, Vân Đồn-Cô Tô thu hút lượng khách du lịch quốc tế cao, với phong cảnh thiên nhiên hoang sơ vĩ d Chỉ tiêu khách du lịch Theo WTO dự tính khách quốc tế đến Việt Nam nhìn chung chi tiêu trung bình khoảng 60-80USD/ngày (không kể khách vùng biên giới nhý Trung Quốc, Lào, Campuchia) Khả chi tiêu loại khách khác Những khách du lịch có khả chi tiêu cao khách Mỹ (107 USD /ngày/khách), Nhật Bản (97USD/ngày/khách), Đài Loan (93 USD/ngày/khách) Chi tiêu mức thấp có khách Anh, khách Úc Niu Zewzilan, khách Tây Âu mức 50 – 80 USD/ngày/khách (Nguồn: kết nghiên cứu JICA) Việt Kiều chi mức thấp hơn, 30 USD/ngày/khách 2.2.2 Khách du lịch nội địa Trong giai đoạn 2001-2007, số lượng khách du lịch nội địa đến Quảng Ninh tăng lên nhanh chóng Năm 2001, du lịch Quảng Ninh thu hút 1.298.091 khách du lịch nội địa, tính đến hết năm 2007, số lượng khách du lịch đén với Quảng Ninh lên tới 2.402.964 khách Khách du lịch nội địa Quảng Ninh phần lớn khách thăm quan, nghỉ mát tắm biển thăm thú lễ hội… Lượng khách du lịch nội địa năm 2008 tăng gần gấp lần so với năm 2001 Đặc biệt năm gần đây, nhu cầu quảng bá xúc tiến sản phẩm du lịch mà lượng khách du lịch đến Quảng Ninh tăng Thời gian lưu trú trung bình khách du lịch nội địa 1,2 đến 1,5 ngày Về chi tiêu khách du lịch nội địa khoảng 370.000 đồng ngày, có tới 75% dành cho việc lưu trú ăn uống Nguồn khách du lịch nội địa hàng năm tới Quảng Ninh bao gồm hầu hết tỉnh, thành phố nước, phần lớn khách du lịch từ Hà Nội, Hải Phòng tỉnh Bắc Bộ 2.3 Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch biển 2.3.1 Giao thông vận tải Hiện nay, khách du lịch đến Quảng Ninh khu du lịch trọng điểm tỉnh đường đường thủy Tỉnh kết nối với tỉnh lân cận thông qua mạng lượng quốc lộ đường giao thông Hiện có tuyến quốc lộ chính, tuyến có lưu lượng xe cộ lớn tuyến thành phố Hà Nội thành phố Hạ Long (khoảng 160km), thành phố Hải Phòng thành phố Hạ Long (khoảng 70km) thành phố Móng Cái thành phố Hạ Long (khoảng 170km) Khách du lịch đến Quảng Ninh đường biển qua nhiều cảng tàu khác địa bàn tỉnh, chẳng hạn cảng Hồng Gai, Bãi Cháy, Tuần Châu, Cái Rồng,…Trong đó, Bãi Cháy cảng tàu du lịch phổ biến nhất, Hồng Gai Tuần Châu cảng phụ 10 Do sân bay nên tất khách du lịch sử dụng đường hàng không đến sân bay quốc tế Nội Bài – Hà Nội sân bay Cát Bi - Hải Phòng, sau đến Quảng Ninh đường Về phương tiện lại, khách du lịch đến thành phố Hạ Long xe taxi, xe tuyến, xe thuê tàu biển Để thăm vịnh, khách du lịch sử dụng tàu nghỉ đêm tàu tham quan du lịch thông thường 2.3.2 Hệ thống khách sạn Cơ sở lưu trú điều kiện thiết yếu thiếu để đảm bảo cho hoạt động phát triển du lịch Sự gia tăng đáng kể khách du lịch Quảng Ninh hối thúc phát triển sở lưu trú Chỉ vòng năm trở lại đây, hàng loạt khách sạn, nhà nhỉ, nhà khách, nhà trọ, thành phần kinh tế, quan , tổ chức tư nhân đời Trước hết xuất ngày nhiều sở lưu trú, từ cao tới bình dân, nhiều khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế sao, tập trung chủ yếu khu du lịch Bãi Cháy Tại khách sạn cao cấp có kiến trúc, nội thất đắt tiền, trang bị bể bơi, sân tennis, sàn nhảy, ca nhạc, thang máy Dọc theo đường Hạ Long chạy dài theo bờ biển Bãi Cháy có hàng chục khách sạn lớn, khách sạn có từ 50 đến 100 phòng, nằm sườn núi Vịnh Hạ Long Các khách sạn có địa đẹp, xung quanh có sân vườn rộng, có bãi đỗ xe khu nhà ăn, massage, karaoke… Đáng kể khách sạn mini, sở lưu trú đáp ứng yêu cầu chỗ nghỉ cho khách du lịch vào thời kì cao điểm, song tất yếu dẫn đến tình trạng dư thừa thời kì vắng khách Có nhiều khách sạn mini có 10 phòng nằm dọc theo phố Vườn Đào, bên cạnh phía sau Bưu điện Bãi Cháy Đa số phòng có khu phụ khép kín, nước nóng, máy điều hòa, ti vi Ngay cạnh dốc có bãi đỗ xe ô tô có người trông giữ suốt ngày đêm Tại khu vực này, xen kẽ khách sạn lớn, có phòng nghỉ giá rẻ với khu phụ dùng chung, điều hòa mà có quạt Ở bên Hòn Gai, khách sạn tập trung chủ yếu đường Lê Thánh Tông khu vực phố Hàng Nổi, quanh chân núi Bài Thơ Từ sau năm 2001, sở lưu trú Hạ Long lại mở rộng với khu resort, khách sạn cao cấp đảo Tuần Châu công ty Âu Lạc đầu tư xâu dựng Giá thuê phòng khách sạn nhà nghỉ tư nhân thay đổi nhiều tù thuộc vào ngày đông vắng khách Thông thường, giá phòng khách sạn tiêu chuẩn quốc tế sao, thường giao động khoảng từ 50 đến 200 USD, cao so với phòng sở lưu trú khác Trong năm gần đây, hoạt động lưu trú địa bàn Quảng Ninh tăng đáng kể Theo thống kê Sở du lịch, năm 2001, toàn tỉnh có 406 sở lưu trú 11 với tổng số 5743 phòng nghỉ khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế từ đến có số lượng 13 với 1171 phòng nghỉ năm tiếp theo, số tăng đáng kể, năm 2008 Tổng số sở lưu trú địa bàn tỉnh có: 857 sở với 12.300 phòng; đó: khách sạn sao: 01; khách sạn sao: 09; khách sạn sao: 16; khách sạn sao: 34; khách sạn sao:17; Khách sạn, nhà nghỉ, biệt thư đạt tiêu chuẩn: 780 2.3.3 Hệ thống khu du lịch Năm 2006, Công tác quy hoạch chi tiết khu du lịch quan tâm Trong năm, UBND Tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết phát triển du lịch thành phố Hạ Long, đề cương Quy hoạch phát triển du lịch huyện Yên Hưng, phê duyệt chủ trương quy hoạch Khu du lịch sinh thái Lựng Xanh, thị xã Uông Bí số quy hoạch khu du lịch doanh nghiệp Dự án sửa chữa nâng cấp đường Dốc Đỏ, Yên Tử nguồn vốn du lịch quảng bá thức khởi công triển khai với tiến độ nhanh Các doanh nghiệp tập trung thực số dự án khách sạn Royal Công ty liên doanh quốc tế Hoàng Gia, khách sạn Cty CPXNK Đầu tư Quảng Ninh số dự án vui chơi giải trí như: sân Golf Trà Cổ, sân golf Tuần Châu Năm 2007, UBND Tỉnh phê duyệt quy hoạch số khu du lịch doanh nghiệp (khu du lịch Ao tiên Vân Đồn, khu nghỉ dưỡng thuyền vịnh Hạ Long Vũng Đục Cẩm Phả ) Các doanh nghiệp tập trung thực số dự án như: Công viên- khách sạn Công ty CP quốc tế Hoàng Gia; khách sạn Cty CP Đầu tư & XNK Quảng Ninh số dự án khác như: sânGolf Trà Cổ, sân golf Tuần Châu, khu danh thắng Yên Tử giai đoạnII, Một số dự án lớn giai đoạn chuẩn bị đầu tư như: Dự án khu du lịch cao cấp khu vực Ao Tiên, xã Hạ Long, huyện Vân Đồn; dự án khu đô thị du lịch văn hóa Hạ Long, phía tây thành phố Hạ Long 2.4 Doanh thu từ du lịch biển Ngày nay, Quảng Ninh có ngành du lịch phát triển mạnh xác định tiêu phấn đấu đầy tham vọng để đạt vào năm 2020 Quảng Ninh hôm thu hút khoảng triệu lượt, với 4,5 triệu khách du lịch nội địa 2,5 triệu khách du lịch quốc tế, đóng góp khoảng 205 triệu USD thu nhập từ khách du lịch cho tỉnh30 Tuy nhiên, du lịch chiếm khoảng 5% Tổng sản phẩm nước tỉnh (GDP) Quảng Ninh mong muốn tăng gấp đôi số đóng góp ngành vào GDP, đạt 10% tổng GDP vào năm 2020 2.5 Nguồn lao động phục vụ cho nganh du lịch biển tỉnh Quảng Ninh Hiện tại, Quảng Ninh có 25 nghìn nhân viên du lịch, bao gồm tất nhân viên làm việc khách sạn, hãng tàu du lịch, công ty du lịch, đơn vị kinh doanh 12 dịch vụ ăn uống Xét tổng thể, lực lượng lao động nói chung đủ, Việt Nam có lực lượng lao động trẻ đông đảo Tuy nhiên, lượng lao động du lịch đào tạo yếu trầm trọng Có tới phần ba số lao động du lịch không tiếp tục học lên sau phổ thông trung học hầu hết không đào tạo quy nghiệp vụ du lịch Đây tình trạng chung khách sạn, không phân biệt hạng, loại khách sạn Ở khách sạn xếp hạng sao, phần lớn nhân viên chưa có đại học cao đẳng, khoảng 40% người lao động đào tạo quy du lịch sau học xong phổ thông trung học 2.6 Các loại hình du lịch biển phát triển 2.6.1 Du lịch tắm biển: Loại hình du lịch tắm biển loại hình du lịch phổ biến biển đảo Quảng Ninh, vào mùa hè mùa du lịch cao điểm thời tiết nóng nhu cầu tắm biển để xả bớt nóng giảm strees ngày cao, khách du lịch nội địa quốc tế thường đổ dồn vào bãi biển tiếng Quảng Ninh bãi biển Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, Bãi Dài… Du khách đến hưởng không khí lành, khung cảnh trữ tình, thơ mộng, đặc biệt bãi cát dài, trắng mịn hoang sơ, khách du lịch đắm nước mát thoản mãn nhu cầu đem lại cho họ sảng khoái tinh thần để làm việc tốt có tinh thần để tham quan điểm du lịch 2.6.2 Du lịch sinh thái: Lọai hình du lịch sinh thái phát triển khu du lịch tỉnh Quảng Ninh.Với dạng sinh học nhiều sinh vật quý Không có khách du lịch đến du khách thuê ca nô sử dụng thuyền kayak ngắm sông Bình Hương, tham quan rừng ngập mặn tự nhiên bồi v.v Khu du lịch sinh Hoàng Tân phong phú sú vẹt đước…Vì du khách đến thích thú với loại hignh du lịch để tìm hiểu đa dạng sinh học thỏa mãn tò mò du thuyền đến đảo thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên bãi biển đảo 2.6.3 Du lịch nghỉ dưỡng: Loại hình chủ yếu phát triển Hạ Long nơi có biển đảo hấp dẫn Quảng Ninh Với không khí mát mẻ dễ chịu phog cảnh thiên nhiên huyền ảo quyến rũ đắm say long người đa dạng sinh học Vì loại hình du lịch nghỉ dưỡng phát triển nơi đây.Du khách đến thường nghỉ dưỡng dài ngày biệt thự 13 khách sạn gần biển từ trở lên nhằm thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên biển đảo nghỉ nghơi hồi phục sức khỏe 2.7 Đầu tư cho du lịch biển tỉnh Quảng Ninh Tỉnh có chế ưu đãi để thúc đẩy Đầu tư trực tiếp nước vàoQuảng Ninh Trong năm 2011, có 50 dự án có vốn đầu tư nước ngoàiđang thực địa bàn tỉnh với số vốn đăng ký 357 triệu USD,vốn thực 195 triệu USD27 Đến nay, Quảng Ninh địa phương đầutiên Việt Nam tiến hành lập đề án xúc tiến hợp tác Quảng Ninh vàNhật Bản nhằm thu hút đầu tư từ Nhật Bản vào địa bàn tỉnh Ngoài ra, tỉnh còncó quan hệ đối tác song phương để thúc đẩy phát triển du lịch với tỉnh LuangPrabang Lào, Di sản văn hóa giới UNESCO Quảng Ninh vàtỉnh bạn bắt tay tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch hoạt động đảmbảo quyền lợi khách du lịch lợi ích doanh nghiệp Hai tỉnh sẽcùng phối hợp tổ chức tour du lịch, kết nối trung tâm khu dulịch hai tỉnh với hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, việc traođổi thông tin điều hành du lịch Thông qua Diễn đàn du lịch liên khu vực Đông Á, Quảng Ninh xây dựngđược mối quan hệ đối tác với tỉnh Gangwon, Hàn Quốc; tỉnh Xê-Bu, Philipin,Sarawak, Malayxia; tỉnh Tottori, Nhật Bản; tỉnh Tuv, Mông Cổ; tỉnhYogyakarta, Inđônêxia; tỉnh Jilin, Trung Quốc; vùng lãnh thổ Primorsky củaNga tỉnh Chiềng Mai, Thái Lan 2.8 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch biển Quảng Ninh Ngoài Hạ Long, việc xây dựng thương hiệu nâng cao nhận thức địa điểm du lịch khác thấp Phần lớn thông tin du lịch trực tuyến ấn phẩm nói đến địa danh khác Vịnh Hạ Long Thông tin trực tuyến hạn chế, với nguồn phổ biến TripAdvisor liệt kê vài địa điểm nằm đất liền có điểm du lịch quảng bá rộng rãi làng quê Yên Đức Trong hoạt động quảng bá tài nguyên du lịch, tỉnh phát hành số tài liệu tiếp thị với hình ảnh hấp dẫn thông tin hữu ích, tài liệu lại sẵn khu vực trọng điểm du lịch để khách du lịch tham khảo trung tâm du lịch khách sạn tiếng 2.9 Đánh giá chung tình hình phát tiển du lịch biển tỉnh Quảng Ninh 2.9.1.Kết tích cực đạt 14 - Quảng Ninh hôm thu hút khoảng triệu lượt, với 4,5 triệu khách du lịch nội địa 2,5 triệu khách du lịch quốc tế, đóng góp khoảng 205 triệu USD thu nhập từ khách du lịch cho tỉnh - Năm 1994 Vịnh Hạ Long UNESCO đưa vào danh mục Di sản Thiên nhiên Thế giới giá trị ngoại hạng mang tính toàn cầu thẩm mỹ Năm 2000, Vịnh Hạ Long lần thứ UNESCO ghi nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới giá trị địa chất điển hình Tháng năm 2003, Vịnh Hạ Long Câu lạc vịnh đẹp giới xếp hạng thức công nhận 29 vịnh đẹp hành tinh Năm 2011, Vịnh Hạ Long tiếp tục Tổ chức New Wonders bầu chọn bảy Kỳ quan thiên nhiên giới - Thực tế nay, Vịnh Hạ Long luôn tâm điểm, động lực phát triển hoạt động du lịch địa bàn Quảng Ninh.Trung bình năm, Vịnh Hạ Long thu hút 3,1 triệu lượt khách du lịch, có triệu lượt khách quốc tế, đưa Hạ Long Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch biển hàng đầu Việt Nam, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị tăng cường lực hội nhập quốc tế tỉnh Quảng Ninh Năm 2012, Vịnh Hạ Long thu hút triệu lượt khách tham quan, chiếm gần nửa tổng số khách du lịch tỉnh Quảng Ninh 15 - - Cửa quốc tế Móng Cái, điển hình với bải biển Trà Cổ, có vị trí địa trị quan trọng với cửa Móng Cái, năm nơi thu từ 1-2 triệu lượt khách loại - Giai đoạn 2008-2012, tỉnh Quảng Ninh thu nhiều thành tịu quan trọng phát triển toàn diện Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng mức trung bình khoảng 11%/năm Năm 2011, tỉ trọng GDP ngành dịch vụ du lịch tỉnh Quảng Ninh đạt 41,1% cao hẳn tỉnh Khánh Hòa Quảng Nam (1 số tỉnh dẫn đầu ngành du lịch biển nước) thấp tỉnh Quảng Bình 0,1% - Là điểm đến với vịnh Hạ Long Di sản giới di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, suốt năm qua, thu nhập từ khách du lịch tỉnh Quảng Ninh 16 đạt mức 4.346 tỷ đồng vào năm 2012 so với mức 2.477 tỷ đồng vào năm 2008 (nguồn: thông tin thu thập từ Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ninh) Theo liệu thu thập tài liệu tham khảo tỉnh, tỉnh Quảng Nam có mức tăng trưởng cao giai đoạn từ 2008 đến 2012 Về tổng thu nhập vào năm 2012, tỉnh Quảng Ninh xếp thứ với 4.346 tỷ Đồng - Số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh phát triển nhanh từ triệu năm 2001 lên triệu năm 2012 với tốc độ tăng trưởng lũy kế hàng năm 12% Khách du lịch quốc tế đến tỉnh đạt mức tương đối ổn định, khoảng 35% tổng số khách du lịch tới tham quan tỉnh Số lượng khách du lịch tăng trưởng từ năm 2002 đến năm 2012 tập trung chủ yếu địa phương hình 12 thể 17 - Riêng với Vịnh Hạ Long năm 2012 đạt 3,1 triệu khách tăng gần gấp đôi so với năm 2002 Hai địa phương Vân Đồn Móng Cái đón nhận tổng cộng 1,1 triệu lượt khách năm 2012 Từ hình 13, ta thấy, Vân Đồn trở thành địa điểm du lịch thu hút nhiều thực khách, số lượng khách tăng mạnh theo năm Ngược lại Móng Cái, số lượng có tăng tăng chậm 2% năm, đa số du khách tới tour ngày, lượng khách hạn chế 2.9.2 Những hạn chế nguyên nhân a Tồn - Các thành viên Ban đạo nhà nước du lịch hoạt động chưa đều, vai trò mờ nhạt Hoạt động ban quản lý hạn chế, đội ngũ cán nhân viên chưa đào tạo chuyên nghiệp quản lý du lịch, không ổn định tổ chức - Chất lượng hiệu kinh doanh du lịch chưa thực cao - Cơ cấu lao động ngành du lịch chưa hợp lý, thiếu lao động có lực quản trị khách sạn, nhà hàng, lữ hành Thiếu lao động chuyên mon nghiệp vụ công nhanh kỹ thuật có tay nghề cao (Đầu bếp, nhân viên pha chế dồ uống, hướng dẫn viên, giám đốc phận, giám sát viên…) 18 - Kỹ phong cách làm việc người lao động chưa chuyên nghiệp.Nhìn chung bất cập du lịch nước ta nói chung Quảng Ninh nói riêng đội ngũ lao động ngành du lịch phần lớn thiếu tính chuyên nghiệp thiếu văn hóa ứng xử người làm du lịch Công tác nghiên cứu thị trường, chiến thuật, chiến lược xâm nhập khai thác thị trường hạn chế - Các quy chế môi trường hành công tác thực thi gặp nhiều vướng mắc, dẫn đến việc bảo tồn suy thoái môi trường đe dọa Di sản giới vịnh Hạ Long Quy định hành Vịnh Hạ Long phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, lại không đủ để bảo vệ môi trường vịnh - Sản phẩm du lịch, chương trình tour tuyển đơn điệu, hấp dẫn, thách thức lớn du lịch Quảng Ninh - Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch đổi mới, song chưa theo kịp phát triển ngành hình ảnh Vịnh Hạ Long, hạn chế đến công tác vận động bình chọn (kết hợp quảng bá vận động bình chọn chưa hiệu quả) b Nguyên nhân khó khăn du lịch biển Quảng Ninh - Sự đầu tư Nhà nước huy động nguồn vốn phục vụ cho phát triển du lịch chưa tương xứng với yêu cầu phát triển du lịch - Những chuyển biến nhận thức khả nắm bắt thời cơ, xoay chuyển tình cấp lãnh đạo, quản lý du lịch tỉnh địa phương chậm, lung túng bị động việc định hướng phát triển khai kế hoạch cụ thể - Doanh nghiệp không tự giác chấp hành quy định nhà nước ngành nghề kinh doanh Phần lớn tư tưởng kinh doanh mang tính chộp dựt lợi ích cục trước mắt, thiếu tính chuyên nghiệp tầm nhìn lâu dài - Do tác động suy giảm kinh tế giới nên khách du lịch quốc tế cắt giảm chi tiêu, nhu cầu du lịch giảm Mặt khác lượng khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh phần lớn phụ thuộc vào công ty lữ hành thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, công ty lữ hành đối mặt với tình trạng hủy tour ngày tăng - Xét tổng thể, lực lượng lao động Quảng Ninh nói chung đủ, Việt Nam có lực lượng lao động trẻ đông đảo Tuy nhiên, lượng lao động du lịch đào tạo yếu trầm trọng Có tới phần ba số lao động du lịch không tiếp tục học lên sau phổ thông trung học hầu hết không đào tạo quy nghiệp vụ du lịch Đây tình trạng chung khách sạn, không phân biệt hạng, loại khách sạn Ở khách sạn xếp hạng sao, phần lớn nhân viên chưa có đại học cao đẳng, 19 khoảng 40% người lao động đào tạo quy du lịch sau học xong phổ thông trung học - Hiện chế phạt xả rác bừa bãi mức phạt gây ô nhiễm lại không tương xứng với chi phí khắc phục Vấn đề quy định, tiêu chuẩn cấp định có điểm quy định chưa bao gồm đóng góp từ phía Sở Tài nguyên Môi trường Những quy định nhiều quan, ban, ngành ban hành với quan tâm tới lợi ích công tác bảo vệ môi trường Sự phối hợp thực quy chế chưa tốt đơn vị, dẫn đến chồng chéo, quan liêu không cần thiết Điều dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm mà sở gây ô nhiễm không gặp hậu tiêu cực nào, công ty chọn cách gây ô nhiễm thay tuân thủ theo quy định mục đích lợi nhuận cao 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN TỈNH QUẢNG NINH Quan điểm phát triển 3.1 Phát triển du lịch biển đảotheo hướng du lịch cảnh quan, văn hóa, thể thao kết hợp với nghỉ dưỡng, vui chơi Chú trọng cải thiện môi trường du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch đôi với công tác bảo vệ môi tường, cảnh quan, giữ gìn sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước 3.2 Mục tiêu 3.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc tế, trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia, có hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc, có chất lượng cao, thương hiệu mạnh, mang đậm sắc văn hóa dân tộc tỉnh, có lực cạnh tranh với nước khu vực quốc tế; thực ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững bảo đảm quốc phòng - an ninh 3.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu đến năm 2015, tổng số khách du lịch đạt triệu lượt, khách quốc tế triệu lượt; tổng doanh thu đạt 8.000 tỷ Đồng; lao động trực tiếp 35.000 người Năm 2020, tổng số khách du lịch đạt 10,5 triệu lượt, khách quốc tế triệu lượt; tổng doanh thu đạt 30.000 tỷ Đồng; lao động trực tiếp 62.000 người Năm 2030, tổng số khách du lịch đạt 23 triệu lượt, khách quốc tế 10 triệu lượt; tổng doanh thu đạt 130.000 tỷ Đồng; lao động trực tiếp 120.000 người - Hoàn thiện phát triển không gian du lịch theo địa bàn du lịch trọng điểm: Hạ Long; Móng Cái - Trà Cổ; Vân Đồn - Cô Tô Uông Bí - Đông Triều - Quảng Yên Định hướng mở rộng không gian du lịch Hạ Long gắn với Vân Đồn - Vịnh Bái Tử Long vùng phụ cận, đồng thời phát triển không gian du lịch Hải Hà, Cô Tô, Cẩm Phả, Hoành Bồ, Tiên Yên, Bình Liêu Tạo hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng phục vụ thị trường mục tiêu Châu Âu, Đông Bắc Á, Bắc Mỹ, Nam Á, Trung Đông ; hình thành phát triển dịch vụ văn hóa - giải trí; hình thành hệ thống sản phẩm du lịch chuyên nghiệp mang tính đặc trưng trung tâm du lịch Phấn đấu đến năm 2015, xây dựng thành phố Hạ Long trở thành thành phố du lịch biển theo hướng đại, đến năm 2020 trở thành thành phố du lịch biển đại văn - 21 minh; đến năm 2020 Vân Đồn - Cô Tô trở thành trung tâm du lịch biển, đảo chất lượng cao, trung tâm vui chơi giải trí đẳng cấp quốc tế 3.3 Các giải pháp 3.3.1 Về nguồn nhân lực - Tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quốc tế (EU, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Hà Lan,…) - Phối hợp tốt với trường đại học, cao đẳng chuyên ngành du lịch xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh - Tăng cường đào tạo cho sở có Quảng Ninh: Trường cao đẳng văn hóa, nghệ thuạt du lịch Hạ Long, trung tâm dạy nghề Tiên Long trung tâm dạy nghề Công Đoàn - Thực đào tạo nghiệp vụ chỗ cho lao động có tay nghề thấp, lao động phổ thông, lao động đơn giản thông qua hình thức tổ chức tạp trung ngắn ngày Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, lớp truyền nghề donh nghiệp tổ chức - Nhanh chóng đầu tư xây dựng trường Đại học du lịch Hạ Long, lấy làm sở trung tâm Quảng Ninh lien kết với trường du lịch uy tín giới 3.3.2 Về sản phẩm du lịch - Vùng du lịch Hạ Long : du lịch tham qun biển đảo, nghỉ dưỡng, tắm biển vui chơi giải trí Vịnh Hạ Long, Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu khu vực Hòn Gai Du lịch sinh thái Vịnh Hạ Long Du lịch MICE Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu Du lịch mạo hiêm, nghiên cứu Vịnh Hạ Long Du lịch phi truyền thống : trình diễn thời trang quốc tế bãi biển - Vùng du lịch biên giới (thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà, huyện Bình Liêu, huyện Tiên Yên, huyện Ba Chẽ) : du lịch biển, nghỉ dưỡng ẩm thực Trà Cổ, dảo Vĩnh Thực, đảo Cái Chiên, đảo Đá Dựng Du lịch MICE thành phố Móng Cái - Vùng du lịch Vân Đồn – Cô Tô : du lịch biển đảo cao cấp có casino Du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, ẩm thực, tắm biển, vui chơi giải trí trên vịnh Bái Tử Long Du lịch mạo hiểm, thám hiểm vịnh Bái Tử Long 3.2.3 Về đầu tư xây dựng - Ưu tiên số hoàn thiện cảng tàu du lịch quốc tế, đảm bảo trung chuyển loại tàu du lịch cho toàn khu vực kết nối với vùng du lịch khác (Bãi Tử Long, Vân Đồn, Cát Bà, Hải Phòng) - Tổ chức chuyến xe điện chiều kết nối Tuần Châu Bãi Cháy, Móng Trà cổ,… - Xây dựng hệ thống nhà hàng dọc theo đường bao biển, xây dựng khu nghỉ dưỡng hệ thống khách sạn cao cấp 22 Phát triển dự án xây dựng sân bay quốc tế Vân Đồn 3.2.4 Về môi trường - Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ninh cần đóng góp vào việc cải thiện quy định môi trường việc thực thi quy định đó, công tác quản lý chất thải nguồn lực, chia sẻ thông tin, giáo dục môi trường chế khuyến khích nhằm đảm bảo chất lượng môi trường phục vụ phát triển du lịch bền vững - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch cần phối hợp với Sở TN & MT tỉnh Quảng Ninh Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đăng thông tin hình thức vi phạm quy mô lớn, tên công ty vi phạm hình thức xử phạt áp dụng trang mạng công khái tỉnh cho người dân hiểu Ví dụ: - - Tăng cường thực tổ chức hoạt động thu gom xử lý rác thải cách hiệu - Tổ chức chương trình kiểm tra chứng nhận nhà hàng để đảm bảo vệ sinh an toàn thực vẩn cho khách du lịch - Cập nhật hệ thống biển báo đường dây nóng du lịch viết nhiều ngoại ngữ thông tin giải trí chi tiết 23 24 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở thực tiễn đề tài tìm hiểu rõ tình hình phát triển giới Việt Nam, thông qua thực tiễn lột tả tầm quan trọng du lịch biển phát triển du lịch quốc gia giới đồng thời du lịch biển mang lại lợi ích kinh tế,, đa dạng hóa loại hình du lịch, cải thiện cán cân toán quốc tế, nâng cao chất lượng sở vật chất hạ tầng… Không du lịch biển có ảnh hưởng tích cực tới xã hội nâng cao đời sống nhân dân giúp xóa đói giảm nghèo, đảm bảo môi trường phát triển bền vững… Thông qua nghiên cứu thực trạng phát triển tài nguyên du lịch biển địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề tài tìm nhiều vấn đề thuận lợi thành tựu đạt được, khó khan hạn chế cần khắc phục Thông qua thực trạng làm sở xây dựng giải pháp phát triển thuận lợi khắc phục tồn tạiđể đưa du lịch biển tỉnh Quảng Ninh phát triển góp phần phát triển kinh tế nước nhà, đa dạng hóa loại hình du lịch, tăng doanh thu cho ngành du lịch, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Dựa thực trạng, đề tài đưa số biện pháp để khắc phục khó khăn, bất cập tỉnh Quảng Ninh.Thực biện pháp góp phần phát triển ngành du lịch biển tỉnh lên, đặc biệt kéo dài thời gian lưu trú du khách thông qua biện pháp 25

Ngày đăng: 02/07/2017, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. Lý do chọn đề tài.

  • II. Mục tiêu nghiên cứu.

  • III. Phương pháp nghiên cứu.

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Khái niệm Du lịch

  • 1.2. Du lịch biển và tài nguyên du lịch biển.

  • 1.3. Đặc điểm của Du lịch biển đảo.

  • 1.3.1. Phân bố:

  • 1.3.2. Tính mùa vụ:

  • 1.3.3. Sự đa dạng về các loại hình du lịch:

  • 1.2. Vai trò của du lịch biển :

  • 1.2.1. Tác động vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân

  • 1.2.2. Tạo ra sự đa dạng về loại hình du lịch

  • 1.2.3. Bảo vệ môi trường phát triển bền vững

  • 1.2.4. Bảo tồn và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên:

  • 1.2.5. Phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả

  • 1.3. Tình hình phát triển du lịch biển trên thế giới

  • 1.4. Tình hình phát triển du lịch biển đảo ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan