1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Những nhân tố tác động đến ý định của sinh viên tốt nghiệp đại học về quê tây ninh làm việc

76 631 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 629,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG Đề tài: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VỀ QUÊ TÂY NINH LÀM VIỆC Chuyên ngành: Kinh tế học Mã chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Phương Thảo Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong nhiều năm qua, lãnh đạo tỉnh Tây Ninh ban hành nhiều sách tuyển dụng, tuyển chọn, đào tạo đãi ngộ nhằm thu hút người có trình độ cao, có sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, loại xuất sắc, cán khoa học trẻ quan, đơn vị, doanh nghiệp, công ty địa phương Tuy nhiên sách thu hút nhân lực có chất lượng cao thời gian qua nhìn chung chưa đủ sức thu hút mạnh mẽ sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, loại xuất sắc trở địa phương công tác Trong sinh viên tốt nghiệp đại học loại trung bình khá, trung bình lại mong muốn có ý định quê làm việc lại chưa có sách chế độ đãi ngộ cho đối tượng Do đó, đề tài nghiên cứu “Những nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc” thực Nghiên cứu trình bày nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc Qua kết điều tra 300 mẫu thu thập thông qua bảng câu hỏi định lượng thông tin có liên quan đến 12 biến số ảnh hưởng đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc Để xác định mối liên hệ nhân tố tác giả sử dụng hàm hồi quy Binary Logistic phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc Kết nghiên cứu tìm biến độc lập có ảnh hưởng ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc: (1) Cơ hội thăng tiến (2) Chính sách ưu đãi địa phương, (3) Chi phí sinh hoạt rẻ, (4) Tình cảm gia đình, (5) Xếp hạng học vấn (năng lực cá nhân), (6) Hệ thống giáo dục tốt, (7) Thu nhập mong muốn.Mô hình giải thích 87.3% ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc, lại 13.7% yếu tố khác chưa đưa vào mô hình Từ kết nghiên cứu, đề tài gợi ý số sách tập trung vào yếu tố nhằm giải vấn đề đặt Qua đó, giúp lãnh đạo địa phương việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tỉnh nhà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6 Dữ liệu nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm nguồn nhân lực 2.1.1 Nguồn nhân lực 2.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao 2.1.3 Quan niệm vốn nhân lực 2.1.4 Sự cần thiết phải thu hút nhân lực lao động 2.2 Ý định hành vi 2.2.1 Khái niệm ý định 2.2.2 Thuyết hành vi dự định 10 2.3 Di cư 10 2.3.1 Khái niệm di cư 11 2.3.2 Di cư trở lại 11 2.3.3 Di cư tạm thời 12 2.4 Một số lý thuyết di cư 12 2.4.1 Lý thuyết Ravenstein (1885) 12 iv 2.4.2 Lý thuyết Lee (1966) 14 2.4.3 Lý thuyết phân tích mạng lưới xã hội 16 2.5 Sơ lược nghiên cứu trước 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Quy trình nghiên cứu 24 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 25 3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu 37 3.4.2 Phương pháp phân tích thống kê mô tả liệu 38 3.5 Kiểm định mô hình 38 3.5.1 Kiểm định độ phù hợp tổng quát 38 3.5.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy 38 3.5.3 Độ phù hợp mô hình 38 3.5.4 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 40 4.1.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 4.1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 41 4.2 Thống kê mô tả biến 46 4.2.1 Thống kê mô tả biến phụ thuộc 46 4.2.2 Thống kê mô tả biến độc lập 46 4.3 Kết phân tích hồi quy 47 4.3.1 Kiểm định độ phù hợp mô hình tổng quát 47 4.3.2 Kiểm định phù hợp mô hình 48 4.3.3 Kiểm định mức độ giải thích mô hình 48 4.3.4 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến mô hình hồi quy 49 4.3.5 Kết hồi quy Binary Logistic 50 4.3.6 Xác suất ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc 54 v CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận đóng góp đề tài 57 5.2 Đề xuất giải pháp 58 5.3 Hạn chế đề tài 64 5.4 Hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC A 70 PHỤ LỤC B 75 PHỤ LỤC C 78 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp biến sử dụng nghiên cứu trước 21 Bảng 3.1: Thống kê biến sử dụng 31 Bảng 4.1: Thông tin sinh viên tốt nghiệp đại học vấn 40 Bảng 4.2: Thu nhập mong muốn sinh viên tốt nghiệp đại học 41 Bảng 4.3: Ý định quê Tây Ninh làm việc 46 Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến độc lập 47 Bảng 4.5: Sự phù hợp mô hình 47 Bảng 4.6: Mức độ giải thích mô hình 48 Bảng 4.7: Mức độ giải thích mô hình 48 Bảng 4.8 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 49 Bảng 4.8: Kết hồi quy Binary Logistic 50 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mô hình di cư Lee (1996) 15 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .33 Hình 4.1: Tác động thu nhập mong muốn đến ý định quê 42 Hình 4.2: Thông tin chọn địa phương làm việc 43 Hình 4.3: Thời gian xin việc sinh viên sau tốt nghiệp đại học .44 Hình 4.4: Loại hình công ty mà sinh viên tốt nghiệp đại học chọn làm việc 44 Hình 4.5: Ý định chọn loại hình làm việc địa phương 45 Hình 4.6: Mức độ quan trọng yếu tố 56 viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu Trong năm gần đây, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt trọng vào vốn nhân lực Vốn nhân lực xem động thúc đẩy phát triển kinh tế gắn kết toàn xã hội OECD (2002) thảo luận yêu cầu cho tăng trưởng kinh tế, trưởng nước hợp tác phát triển Châu Âu nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đầu tư vào vốn nhân lực Sự đóng góp giáo dục đại học vào tăng trưởng kinh tế từ lâu thảo luận từ nhiều quan điểm: Raymond Torres (2003) cho có nhiều chứng cho thấy giáo dục đào tạo hai nhân tố vốn nhân lực, có liên quan chặt chẽ đến việc cải thiện kinh tế Vai trò giáo dục đại học ngày trở nên quan trọng kinh tế định hướng Faggian McCann (2006) cho khu vực phát triển nhanh chóng có nhiều người trình độ cao tham gia vào lao động sản xuất, khu vực chậm phát triển ngược lại Trong trình này, trường đại học có vai trò quan trọng việc đưa vốn người vào khu vực Abel Deitz (2009) trường cao đẳng đại học giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tăng cung cầu lao độngtay nghề cao Hiện nay, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng bước chuyển sang kinh tế tri thức, kinh tế chủ yếu vào trí tuệ người để phát triển Trong kinh tế này, nguồn lực quý tài sản trí tuệ, tri thức người, nhận thức tầm quan trọng tri thức, địa phương không ngừng thu hút dòng chảy sinh viên tỉnh nhà công hiến phục vụ Tỉnh Tây Ninh có diện tích tự nhiên 4.035,45 km2, dân số trung bình 1.058.562 người (2008), mật độ dân số bình quân 262,31 người/km2, tập trung chủ yếu thành phố Tây Ninh huyện phía Nam tỉnh huyện Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng Tọa độ địa lý tỉnh từ 10057’08” đến 11046’36” vĩ độ Bắc từ 105048’43” đến 106022’48” kinh độ Đông Phía Tây Tây Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Đông giáp với tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An, tỉnh chuyển tiếp vùng núi cao nguyên trung xuống đồng Sông Cửu Long (Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, 2009) Tỉnh Tây Ninh có đường biên giới dài 240 km có cửa quốc tế (Mộc Bài, Xa Mát), cửa chính, 10 cửa phụ Cửa quốc tế Mộc Bài cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km thủ đô Phnôm Pênh - Campuchia 170 km, trở thành giao điểm trục hành lang kinh tế quốc tế kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nước Asean mở triển vọng lớn, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh khu vực Toàn tỉnh có huyện thành phố, 95 xã, phường Thành phố Tây Ninh trung tâm kinh tế - trị - văn hóa tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 99km phía Tây Bắc theo Quốc lộ 22 Theo báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, tính đến ngày 30/8/2014, trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh có tiến sĩ, 1.148 thạc sĩ, 10.290 đại học, 12.022 cao đẳng trung cấp Đây bất cập lớn cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày cao tỉnh Trong theo báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tây Ninh (2014) tình hình thực chương trình phát triển nguồn nhân lực năm số lượng sinh viên có hộ Tây Ninh trúng tuyển đại học, cao đẳng thành phố lớn là: năm 2011 3.545/15.417 đạt 22.99% học sinh (trong trúng tuyển Đại học: 1.621 học sinh; Cao đẳng 1.924 học sinh); năm 2012 3.726/14.501 học sinh đạt 25.69% (trong trúng tuyển Đại học: 1.624 học sinh; Cao Đẳng: 2.102 học sinh); năm 2013 4.059/17.551 đạt 23.12% (trong trúng tuyển Đại học: 2.172; Cao đẳng: 1.877 học sinh); chín tháng đầu năm 2014 4.100/13.489 đạt 30.39% (trong trúng tuyển Đại học: 2.200 học sinh; Cao đẳng: 1.900 học sinh) Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quan trọng cần thiết Dòng chảy sinh viên tốt nghiệp đại họcý nghĩa quan trọng việc chuyển giao kiến thức khu vực, việc phân tích ý định quê Tây Ninh làm việc sinh viên tốt nghiệp đại học có vai trò quan trọng phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung Trong nhiều năm qua, lãnh đạo tỉnh Tây Ninh ban hành nhiều sách tuyển dụng, tuyển chọn, đào tạo đãi ngộ nhằm thu hút người có trình độ cao, có sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, loại xuất sắc, cán khoa học trẻ quan, đơn vị, doanh nghiệp, công ty địa phương Tuy nhiên sách thu hút nhân lực có chất lượng cao thời gian qua nhìn chung chưa đủ sức thu hút mạnh mẽ sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, loại xuất sắc trở địa phương công tác Trong sinh viên tốt nghiệp đại học loại trung bình khá, trung bình lại mong muốn có ý định quê làm việc lại chưa có sách chế độ đãi ngộ cho đối tượng Do “Những nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc” chọn để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc - Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc - Đề xuất giải pháp cho việc xây dựng sách phù hợp khả thi thu hút nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh P(Có ý định/ CSUĐ) = 32,4%, trường hợp xác xuất rơi vào có ý định cho trước 3% sách ưu đãi địa phương tăng thêm biến khác mô hình không đổi xác xuất rơi có ý định sinh viên 32,4% Ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc sách ưu đãi địa phương có mối quan hệ đồng biến P(Có ý định/ CHTT) = 35,4%, trường hợp xác xuất rơi vào có ý định cho trước 3% hội tăng tiến địa phương tăng thêm biến khác mô hình không đổi xác xuất rơi có ý định sinh viên 35,4% Ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc hội thăng tiến địa phương có mối quan hệ đồng biến P(Có ý định/ CPSH) = 23,3%, trường hợp xác xuất rơi vào có ý định cho trước 3% chi phí sinh hoạt rẻ tăng thêm biến khác mô hình không đổi xác xuất rơi có ý định sinh viên 23,3% Ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc chi phí sinh hoạt rẻ có mối quan hệ đồng biến P(Có ý định/ TN) = 4,3%, trường hợp xác xuất rơi vào có ý định cho trước 3% thu nhập mong muốn tăng thêm biến khác mô hình không đổi xác xuất rơi có ý định sinh viên 4,3% Ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc thu nhập mong muốn có mối quan hệ đồng biến P(Có ý định/ TCGĐ) = 16,5%, trường hợp xác xuất rơi vào có ý định cho trước 3% tình cảm gia đình tăng thêm biến khác mô hình không đổi xác xuất rơi có ý định sinh viên 16,5% Ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc tình cảm gia đình có mối quan hệ đồng biến P(Có ý định/ HTGD) = 8,6%, trường hợp xác xuất rơi vào có ý định cho trước 3% hệ thống giáo dục tốt tăng thêm biến khác mô hình không đổi xác xuất rơi có ý định sinh viên 8,6% Ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc hệ thống giáo dục tốt có mối quan hệ đồng biến P(Có ý định/ XHHV) = 14,8%, trường hợp xác xuất rơi vào có ý định cho trước 3% xếp hạng học vấn tăng thêm biến khác mô hình 55 không đổi xác xuất rơi có ý định sinh viên 14,8% Ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc xếp hạng học vấn có mối quan hệ đồng biến Mức độ quan trọng biến có ý nghĩa Hình 4.6: Mức độ quan trọng yếu tố Nguồn: Số liệu điều tra (n= 300) Dựa vào hệ số tác động biên để xem xét mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc Các yếu tố xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp là: (1) Cơ hội thăng tiến (2) Chính sách ưu đãi địa phương, (3) Chi phí sinh hoạt rẻ, (4) Tình cảm gia đình, (5) Xếp hạng học vấn (năng lực cá nhân), (6) Hệ thống giáo dục tốt, (7) Thu nhập mong muốn Tóm tắt chương 4: Trong chương trình bày thống kê mô tả liệu, thống kê mô tả biến độc lập phụ thuộc, kết mô hình hồi quy Binary Logistic ước lượng mô hình hồi quy cụ thể cho đề tài “Những nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc” Tìm nhân tốtác động tích cực đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh từ có đề xuất giải pháp cụ thể cho địa phương 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết Chương 4, Chương tác giả trình bày kết luận đồng thời đưa kiến nghị, hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 5.1 Kết luận đóng góp đề tài Trong nhiều năm qua địa phương ban hành nhiều sách tuyển dụng, tuyển chọn, đào tạo đãi ngộ nhằm thu hút người có trình độ cao, có sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, loại xuất sắc, cán khoa học trẻ quan, đơn vị, doanh nghiệp công ty địa phương công tác Tuy nhiên sách thu hút nhân lực có chất lượng cao thời gian qua nhìn chung chưa đủ sức thu hút mạnh mẽ sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi trở địa phương Do đề tài chọn nghiên cứu nhằm tìm nhân tố tác động mạnh đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học từ có giải pháp cụ thể tập trung đồng nhằm thu hút hiệu Đề tài hoàn thành mục tiêu đề xác định nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc, đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc thực sách thu hút nhân tài nhằm nâng cao tính hấp dẫn địa phương việc thu hút nhân lực, tri thức Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc: (1) Cơ hội thăng tiến; (2) Chính sách ưu đãi địa phương; (3) Chi phí sinh hoạt rẻ; (4) Tình cảm gia đình; (5) Xếp hạng học vấn (năng lực cá nhân); (6) Hệ thống giáo dục tốt; (7) Thu nhập mong muốn Để mang lại hiệu cao thu hút nhiều sinh viên Tây Ninh quay địa phương làm việc lãnh đạo tỉnh Tây Ninh thủ trưởng quan, đơn vị, nhà nước, doanh nghiệp địa phương phải tập trung tác động đến yếu tố 57 5.2 Đề xuất giải pháp Đối với hội thăng tiến Các quan, đơn vị tổ chức doanh nghiệp địa bàn tỉnh xây dựng sách cho đơn vị cần tập trung theo hai hướng: Tuyển dụng vị trí chuyên nghiệp: phải nêu rõ hội thăng tiến nghề nghiệp tuyển dụng vào vị trí nào, chức vụ cụ thể, khả thăng tiến tương lai Tuyển dụng vị trí chuyên môn: phải nêu rõ vị trí công tác, mô tả công việc cụ thể hội thăng tiến vào vị trí cao Cần có chế đột phá bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đào tạo bản, tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp đại học thăng tiến, đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý Cần triển khai thực bổ nhiệm thông qua chế thi tuyển công khai minh bạch Đối với sách ưu đãi Đối với địa phương việc ban hành sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao quay trở địa phương công tác cần phải có chiến lược, tầm nhìn hướng, đủ lớn, đủ rộng, phải có tính thống từ tổ chức nhà nước doanh nghiệp Các quan, đơn vị, tổ chức doanh nghiệp địa bàn tỉnh cần xây dựng chế độ đãi ngộ sinh viên tốt nghiệp đại học để tạo động lực thu hút em quay trở địa phương công tác phục vụ Chế độ đãi ngộ lợi ích vật chất sách tôn vinh cống hiến mang lại nhiều lợi ích cho xã hội hay cho phát triển công công ty Riêng sách ưu đãi địa phương ban hành cần tập trung: 58 Chính sách xây dựng cần phải phản ứng linh hoạt với thay đổi thị trường lao động Cần phải cố gắng cụ thể hóa sách ưu đãi hành động cụ thể xử lý nhanh hồ sơ tuyển dụng đạt yêu cầu thực theo sách thu hút đưa Tránh tình trạng chậm chạp, qui trình phức tạp làm họ phải thời gian lâu, chờ đợi dẫn đến chán nản, thất vọng lại tìm hội tốt để làm việc Cần có chế độ phụ cấp ưu đãi như: hệ số phụ cấp cao gấp ba lần, cấp nhà ở, hỗ trợ tiền ăn chi phí khác sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi làm việc xã vùng sâu vùng xa địa phương Cần có chế độ hỗ trợ tiền học bổng du học tài trợ cho khóa học sau đại học đối sinh viên tốt nghiệp đại học tốt nghiệp loại khá, giỏi chịu quay địa phương công tác Cần lập trung tâm giới thiệu việc làm địa phương nhà nước điều hành nhằm cung cấp hỗ trợ thông tin ý định sinh viên tốt nghiệp đại học cho doanh nghiệp cần tuyển dụng Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách thu hút nhân tài địa phương Không phải ngẫu nhiên mà thông báo tuyển dụng chuyên nghiệp thường phải có bảng mô tả công việc, vị trí việc làm, mức lương phúc lợi, hội đào tạo thăng tiến Người lao động cân nhắc yếu tố này, kể văn hóa nơi làm việc để định lựa chọn công việc Vì trang thông tin điện tử UBND tỉnh Tây Ninh Sở Nội vụ tỉnh Tây Ninh phải có chuyên mục riêng phục vụ cho công tác này, với phối hợp quan đơn vị Đối với chi phí sinh hoạt rẻ Chi phí sinh hoạt địa phương rẻ so với thành phố, lợi thu nhập kiếm trừ chi phí sinh hoạt số tiền lại để dành, đó, 59 mức thu nhập ổn định chi phí sinh hoạt rẻ thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao quay địa phương an tâm công tác Do đó, lãnh đạo địa phương cần tập trung việc đạo điều hành bình ổn giá cả, có chế thu mua nông sản nông dân tránh tình trạng mùa giá gây bất ổn kinh tế vĩ mô Đối với tình cảm gia đình Đặc điểm khu vực lợi ích tiềm sinh viên tốt nghiệp đại học cung cấp thông tin cho thị trường lao động Do đó, để nâng cao hình ảnh địa phương cần có website riêng giới thiệu địa phương, chiến lược thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học để thu hút tạo thành mạng thông tin lan tỏa vững tác động mạnh đến định quay trở địa phương sinh viên Chính quyền lãnh đạo địa phương đa phần đưa sách liên quan đến vật chất, tài làm yếu tố để thu hút mà quên yếu tố tình cảm cá nhân Trong đó, qua đề tài thang đo tình cảm cá nhân gia đình, địa phương lại có ý nghĩa lớn tác động đến ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc Để làm điều có hiệu lãnh đạo tỉnh Tây Ninh cần phải tạo niềm tin cho người dân tương lai phát triển tỉnh nhà, minh bạch quyền từ gia đình tác động tích cực Bên cạnh đó, việc bước xây dựng hình ảnh mới, đẹp quyền cần thiết Từ thông tin trên, tác giả đề xuất giải pháp lãnh đạo tỉnh cần phải tiếp xúc trực tiếp mở vận động với người thân có em học giỏi, lực tốt, trình độ cao để thu hút mời gọi họ địa phương làm việc Đối với doanh nghiệp địa bàn tỉnh: cần phải tạo cho hình ảnh đẹp cho đơn vị Đạt tiêu chí phát triển ngắn hạn đặt tiêu chí, tầm nhìn chiến lược phát triển dài hạn để thúc sinh viên tốt nghiệp đại học ứng tuyển vào vị trí tuyển dụng công ty 60 Đối với xếp hạng học vấn (hay lực cá nhân) Về phía nhà trường xã hội: Để thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học học phổ thông, nhà trường, gia đình Sở Nội vụ, Sở Giáo dục Đào tạo doanh nghiệp địa phương cần có phối hợp chặt chẽ việc: Phổ biến phổ biến chế độ ưu đãi hỗ trợ cho học sinh, sinh viên biết Phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo, độc lập học sinh, sinh viên Khi xây dựng phương pháp giảng dạy phương pháp học tập học sinh, sinh viên phải thống với phương pháp nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, quyền địa phương cần thực công khai có sách vinh danh học sinh có thành tích học tập tốt hỗ trợ phương tiện thông tin đại chúng tạo niềm tin cho học sinh hưởng chế độ đãi ngộ an tâm học tập, sau tốt nghiệp bố trí công việc phù hợp Tạo động lực học nâng cao chất lượng học tập cho toàn xã hội Về phía sinh viên: thân tri thức kỹ người sống, chuyên môn, mối quan hệ xã hội nhân tố định ưu cạnh tranh họ Do đó, thân sinh viên phải nhận thức kinh tế thị trường khả cạnh tranh cao thuộc sinh viên có tính tự chủ, độngđộng học tập để không thua người khác Đối với hệ thống giáo dục tốt Cải tiến sách đào tạo sử dụng nhân lực ngành giáo dục Quan tâm đến sách đãi ngộ, tiền lương, nhìn nhận vị xã hội nhằm thu hút người có trình độ, tâm huyết với ngành nghề yên tâm làm việc khu vực gặp nhiều khó khăn Đổi chế tài giáo dục theo hướng tăng cường nguồn đầu 61 vào từ ngân sách nhà nước, ngân sách từ nguồn xã hội hóa, nguồn tài trợ cho phát triển giáo dục khu vực nông thôn Mở rộng sách hỗ trợ, khuyến khích người học thông qua chương trình tín dụng, học bổng, khuyến học, khuyến tài nhằm khích lệ người học, học sinh, sinh viên thuộc hộ gia đình gặp nhiều khó khăn khu vực nông thôn Có giải pháp kiểm soát tình trạng lạm thu, thu phí, lệ phí trái quy định gây áp lực tài người dân khu vực nông thôn Đánh giá, rà soát, dự báo nhu cầu nhân lực khu vực nông thôn để có sách, kế hoạch đào tạo phù hợp, tránh tình trạng đào tạo không đáp ứng nhu cầu dẫn đến hệ lụy tiêu cực nhận thức đầu tư việc học tập người dân Khuyến khích nâng cao vai trò tham gia cộng đồng thành tố để cải thiện chất lượng giáo dục, xem việc phát triển giáo dục trách nhiệm toàn xã hội không phía nhà nước hay chủ thể Rà soát, đánh giá văn quy định, đánh giá có liên quan đến việc công nhận kiểm định chất lượng sở giáo dục tránh tình trạng tiêu cực mức độ khác Chẳng hạn quy định công nhận trường chuẩn quốc gia thấp so với quy định, đánh giá, kiểm định chất lượng khác dẫn đến sở giáo dục hướng vào việc để đạt danh hiệu tiêu chí sát với thực tế Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị cho trường phổ thông trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú theo hướng đồng bộ, đại Thực tốt sách ưu đãi, sách tín dụng sinh viên, hỗ trợ học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số vùng khó khăn; Tiếp tục thực "3 đủ" học sinh Chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lí giáo viên đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, tăng dần tỷ lệ giáo viên người dân tộc, người địa phương; thực tốt chế độ sách cho 62 giáo viên, người học vùng dân tộc; có sách thỏa đáng thu hút nhà giáo đến làm việc cở vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; đạo việc dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, giáo viên công tác vùng dân tộc thiểu số; Bảo đảm đủ nhà công vụ cho nhà giáo Chú trọng đạo đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng dạy học; thực có hiệu việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số Cung cấp miễn phí giảm giá sách giáo khoa, học phẩm, đồ dùng học tập cho học sinh vùng khó khăn, vùng dân tộc thiếu số đối tượng sách xã hội Đối với thu nhập mong muốn Chính sách tiền lương hợp lý động lực quan trọng thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc Vì sách tiền lương, thưởng địa phương phải đảm bảo công xã hội tránh giải lợi ích theo kiểu bình quân chủ nghĩa Các quan, đơn vị nhà nước tổ chức doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh cần xây dựng chế độ lương phúc lợi sở: phù hợp với trình độ đào tạo, phù hợp với thâm niên công tác, cấp bậc chức vụ giao, phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp ngành; tăng tương ứng với phát triển kinh tế gia tăng giá Cần cải thiện mức thu nhập sinh viên tốt nghiệp đại học chọn làm việc quan nhà nước địa bàn tỉnh: nói nhược điểm lớn khiến tỉnh Tây Ninh không thu hút nhiều người giỏi mức lương đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Đã có nhiều biện pháp vận dụng tiết kiệm kinh phí quản lý hành chính, khoán biên chế, mức thu nhập tăng thêm khiêm tốn phần lớn quan nhà nước Trên thực tế, có đối tượng thu hút thạc sĩ đào tạo nước ngoài, cử nhân tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc, có lực làm việc từ bỏ khu vực công mức chênh lệch thu nhập cao so với khu vực thành phố Vì thế, riêng nguồn nhân lực 63 trình độ cao, lãnh đạo tỉnh nên ưu tiên bố trí cho đơn vị nghiệp có nguồn thu ổn định có hội tăng thu nhập từ công việc chuyên môn giữ chân người giỏi sau thu hút Lãnh đạo tỉnh nên đẩy mạnh phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho công tác xã hội hóa nhằm cải thiện thu nhập cho cán viên chức Nên thí điểm thực trả lương, phân phối thu nhập theo lực kết công tác; có sách phụ cấp đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo,…) cho nhân lực có trình độ cao, tạo điều kiện cho tài nâng cao thu nhập trí tuệ lực mình; nghiên cứu sách đãi ngộ đặc biệt cho tài xuất sắc, chuyên gia, nhà khoa học đầu đàn 5.3 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết luận đóng góp đề tài, nghiên cứu tồn số hạn chế: Do hạn chế nghiên cứu nên cách chọn mẫu, lấy mẫu Sở Nội vụ chưa chuẩn xác Bên cạnh đó, mô hình nghiên cứu sử dụng nhiều biến giả (dummy) mà biến định lượng Do hạn chế thời gian, trình độ nên đề tài nghiên cứu số yếu tố chưa giải thích thấu đáo biến ý nghĩa ảnh hưởng đến ý định sinh viên quê Tây Ninh làm việc 5.4 Hướng nghiên cứu Thực lại nghiên cứu phương pháp thuận tiện cần mở rộng phạm vi mẫu điều tra rộng đại học số nước giới Cũng mở rộng nghiên cứu qua nhóm đối tượng khác sinh viên du học nước giới nhằm đưa sách thu hút vốn nhân lực có trình độ cao làm việc cho địa phương 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abel Deitz (2009), Do Colleges and Universities increase their Region’Human Capital?, Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, no, pp 40 Actionaid Quốc tế Việt Nam (2012), Phụ nữ di cư nước - hành trình gian nan tìm kiếm hội, baocaopndicu.pdf Bigsten (1988), A Note on the Modelling of Circular Smallholder Migration, Economics Letters 28: 87-91 Bùi Việt Thành (2011), Di cư nông thôn – đô thị thách thức hội chọn Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Đại học KHXH&NV TP.HCM Đặng Nguyên Anh (1988), ‘Vai trò mạng lưới xã hội trong trình di cư’, Tạp chí xã hội học, số 2, tập 62 David Albouy, 2012, Are big cities bad place to live? Estimating Quality of live across Metropolitan areas, University of Michigan and NBER Demirdjian and Andrew, 2013, Imigration behavior: Toward a social-psychological model for resarch, P367-377 Di Cintio and Grassi (2011), Internal migration and wages of Italian university graduates, Papers in Regional Science Faggian and McCann (2006), ‘Human Capital Flows and Regional Knowledge Assets: A Simultaneous Equation Approach, Oxford Economic Papers’, vol 52, pp 475 -500 Faggian and McCann (2008), Human Capital and Regional Developmen t, Edward Elgar, Forthcoming Faggian and McCann and Sheppard (2006), ‘An Analysis of E thnic Differences in UK Graduate Migration’, Annals of Regional Science vol 40.2, pp 461 -471 Faggian and McCann and Sheppard (2007), Human Capital, Higher Education and Graduate Migration: An Analysis of Scottish and Welsh Students, Urban Studies, 44.13, 2511-2528 Faggian and McCann and Sheppard (2007), Some Evidence that Women are More Mobile than Men: Gender Differences in UK Graduate Migration Behaviour, Journal of Regional Science, 47.3, 517-539 65 Franco (2010), Do universities impact regional employment? A cross-regional comparison of migration effects, Actual Problem of Economics(7): 301-312 Granovertter (1995), A study of contacts and carees, Unversity of Chcago Press, Chicago Herbst and Rok (2013), Mobility of Human captial and its effect on regional economic development, Review of theory and empirical literature, University of Warsaw, Centre for European Regional and Local Studies Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê TPHCM Huỳnh Trường Huy La Nguyễn Thùy Dung (2011), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc trường hợp sinh viên trường đại học Cần Thơ’, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, tập17, trang 130-139 Jessica (2008), Why people migrate? A review of the theoretical literature, Email: jessica.hagenzanker@governance.unimaas.nl Khan va Rehman (2011), ‘Determinants of internal migration in Pakistan’, The Journal of Commerce Vol 5, No.3 pp.32-42 Kotler P, Haider D.H, Rein I (1993), Marketing Places, Attracting Investment, Industry and Tuorism to Cities, States and Nations, Singapore, John Willey & Sons (Asia) Lee (1966), A Theory of Migration, Demography 3(1): 47-57 McCann and Simonen (2005), Innovation, Knowledge Spillovers and Local Labour Markets, Papers in Regional Science, 84.3, 465 -485 Mosca, I and R E Wright (2010), National and international graduate migration flows, Population trends(141): 36-53 Nguyễn Chín (2011), Các giải pháp thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho quan nhà nước tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Đà Nẵng Nguyễn Doãn Chí Luân (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên đại học khối ngành kinh tế, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Mở Tp.HCM Nguyễn Đức Thịnh, “Nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh lâm Đồng thực trạng giải pháp”, Tạp chí khoa học 66 Nguyễn Thị Hồng Xoan (2006), Giới di dân tầm nhìn Châu Á, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Duyên Cao Hạo Thi (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến định làm việc doanh nghiệp nhà nước”, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Quốc gia Tp.HCM Nhóm nghiên cứu Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh Khoa, Mã Bình Phú (2013), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên kinh tế trường Đại học Cần thơ’, Tạp Chí Khoa học, số 25, trang 30-36 Nhóm nghiên cứu Ts Đỗ Phú Trần Tình CN Nguyễn Văn Nên & Nguyễn Thị Diệu Hiền, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó lâu dài nhân viên trẻ doanh nghiệp, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ OECD, 2004, Education at a Glance, Organization for Economic Co-operation and Development, Paris Pham Huy Cường (2014), ‘Mạng lưới xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp’, Tạp chí khoa học ĐHQG, tập 30, số , trang 44-53 Phạm Minh Hạt (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Phan Quốc Bảo (2011), Tổ chức hành vi cấu quy trình, NXB Tổng hợp TP.HCM Piore (1979),Birds of passage: migrant labor and industrial societies: Cambridge University Press Quinn Rubb (2005), ‘The importance of education of education-occupation matching in migration decisions’, Demography (pre-2011); Feb 2005; 42, 1; ProQuest Central pg.153 Ravenstein (1885), The Laws of Migration, Journal of the Statistical Society of London 48 (2), 167-235 Ritsila and Ovaskainen (2001), Migration and regional centralization of human capital, Applied Economics 33(3): 317-325 Robbin and Timothy (2012), Hành vi tổ chức, NXB Lao Động Xã hội Sjaastad (1962), The costs and returns of human migration, Journal of Political Economy 70: pp 80-93 67 Sjaastad (1962), The Costs and Returns of Human Migration, Journal of Political Economy, 70, Supplement, pp 80-93 Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Viện khoa học tổ chức nhà nước Theo Ajzen (1991), ‘The Theory of planned Behaviour’, Organization Behaviour Human Decision Processes, No, 50, pp.179-211 Todaro (1969), A Model of Labor Migration and Urban Unemployment in Less Developed Countries, The American Economic Review 59(March 1969): 138-148 Trần Huỳnh Phương Trâm (2010), Các yếu tố tác động đến xu hướng quay địa phương làm việc sinh viên tỉnh Phú Yên, Luận Văn Thạc sĩ Trường đại học kinh tế Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê Trần Thị Ngọc Duyên Cao Hào Thi (2009), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến định làm việc Doanh nghiệp nhà nước’, Tạp chí khoa học, tập 13, trang 45-61 Trần Văn Mẫn Trần Kim Dung ( 2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên tốt nghiệp Báo cáo nghiên cứu, Trích dẫn từ: http://www.idr.edu.vn/diendangnghiencuu/showthead.php?t=11839 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trương Bá Thanh Đào Hữu Hòa (2010), ‘Vấn đề di dân trình đô thị hóa – Từ lý luận đến định hướng sách’, Tạp chí khoa học công nghệ, số 3, tập 38, trang 157-161 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2013, Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 định hướng năm 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 59/2013/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Tỉnh Tây Ninh (2010), Đề án phát triển nguồn nhân lực Venhorst (2010), Do the Best Graduates Leave the Peripheral Areas of the Netherlands?, Tijdschrift voor economische en sociale geografie 101(5): 521-537 Võ Xuân Tiến (2010), ‘Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực’, Tạp chí khoa học công nghệ, số 5, trang 40 Wallerstein (1974), The Modern World-system, Academic Press New York 68 Wolpert (1965), Behavioural Aspects of the Decision to Migrate, Papers of the Regional Science Association 15: 159-169 69 ... Những nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc thực Nghiên cứu trình bày nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc Qua... Những nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học quê Tây Ninh làm việc chọn để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại. .. cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm nhân tố tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học có hộ Tây Ninh quê làm việc, từ có sách phù hợp tác động đến ý định sinh viên tốt nghiệp đại học,

Ngày đăng: 01/07/2017, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w