1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giới thiệu về bảo tàng chăm đà nẵng

46 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Bảo tàng Chăm Đà Nẵng thực sự là một địa điểm vô cùng hấp dẫn mà hơn hết chính là các tác phẩm điêu khắc được lưu giữ trong đó. Đó là những sản phẩm thật độc đáo biểu hiện các giá trị vật chất cũng như tinh thần bao gồm cả đời sống tâm linh của cư dân Champa cổ.Có đến thăm quan , tìm hiểu bảo tàng điêu khắc này chúng ta mới thấy được phần nào khả năng sáng tạo đạt đến độ tuyệt mĩ của những người Chăm nói riêng và của cả những thế hệ người trong lịch sử nói chung.

Lời mở đầu Trên dải đất Việt Nam hình chữ S, ta thấy dấu hiệu văn hóa đặc sắc Từ đỉnh Lũng Cú (Hà Giang) miền Đất Mũi (Cà Mau), dù đến đâu hay dừng chân địa điểm nào, ta sống, hòa vào giới huyền thoại, truyền thuyết, hào hoa tuyệt vời khứ Vẫn biết lịch sử khứ, lịch sử dài chứng tỏ phát triển lên xã hội loài người ngày cao Nhưng có điều phủ nhận ứng với thời kì lịch sử người có sáng tạo vô độc đáo, tinh tế mà người đời sau phải thừa nhận Đó không công trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật mang tầm vóc hàng kỉ, trường tồn với thời gian mà hết thành lao động miệt mài người trước Họ gửi gắm vào tất nhiệt huyết, niềm say mê tài bậc thầy Tất tạo nên văn hóa Việt Nam đầy màu sắc, đa dạng mà thống hài hòa với Ông cha ta có câu : “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Có biết giới quanh bao la đến nhường ẩn dấu điều bí ẩn Có tìm hiểu, tham quan, khám phá thấy hết vẻ đẹp tiềm tàng những, phát minh , sáng tạo, công trình nghệ thuật người sáng tạo hình thành khứ tồn giới cách toàn diện nhất.Điều thật không đơn giản.Nhưng với nhà nghiên cứu lịch sử nói chung sinh viên nghiên cứu, học tập lịch sử nói riêng việc tham quan học tập thực tế hoạt động quan trọng Bởi đặc trưng môn lịch sử sâu tìm hiểu khứ loài người, chứng nhận, khôi phục truyền tải đến hệ tương lai tồn tại, diễn khứ, người làm nên nghệ thuật , thứ góp phần làm nên diện mạo giới ngày Vì đoàn sinh viên khóa 59, khoa Lịch sử - trường Đại học sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử đạo Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho thực tế học tập chuyên môn mảnh đất miền Trung (Việt Nam) với lịch trình từ Hà Nội vào Đà Nẵng, Quảng Nam kéo dài sáu ngày, từ ngày 19/9/2011 đến ngày 24/9/2011.Trong chuyến đoàn ghé thăm tìm hiểu lịch sử nhiều địa danh, nhiều di tích lịch sử tiêu biểu Và nơi đoàn đặt chân đến ghi dấu ấn kiện tượng lịch sử khác mà khám phá nét đặc trưng riêng không lẫn vào đâu chúng Với Bảo tàng Chăm Đà Nẵng thực địa điểm vô hấp dẫn mà hết tác phẩm điêu khắc lưu giữ Đó sản phẩm thật độc đáo biểu giá trị vật chất tinh thần bao gồm đời sống tâm linh cư dân Champa cổ.Có đến thăm quan , tìm hiểu bảo tàng điêu khắc thấy phần khả sáng tạo đạt đến độ tuyệt mĩ người Chăm nói riêng hệ người lịch sử nói chung Đi sâu tìm hiểu chi tiết cảm thấy hào hứng tác phẩm thể khác văn hóa Champa, ghép chúng lại với có diện mạo văn hóa – văn hóa rực rỡ tồn lịch sử Việt Nam Tất vật trưng bày thực độc đáo có tính thẩm mĩ cao Và sức hút kì lạ mà sâu nghiên cứu bảo tàng số vật mà thấy đặc sắc Chương I: Giới thiệu Bảo tàng Chăm Đà Nẵng Bảo tàng điêu khắc Chăm nơi lưu giữ tác phẩm điêu khắc chứa đựng văn hóa, văn minh rực rỡ dân tộc Bảo tàng nằm số 2, đường 2-9, TP Đà Nẵng Đến thăm Bảo tàng thời điểm , du khách cảm nhận không khí riêng nó, trầm lắng hoài niệm Đến bảo tàng ta thấy lại khứ vàng son dân tộc mà lòng say mê khả sáng tạo nghệ thuật trình độ cao Thế giới thần linh kì bí , câu chuyện hình ảnh, biểu tượng tôn giáo, đường cong thân thể vũ nữ, nụ cười phảng phất nét thời gian…tất sống động, chi tiết gợi cảm vô Lịch sử hình thành quá trình mở rộng Việc thu thập tác phẩm điêu khắc Chăm năm cuối kỉ XIX thực người Pháp yêu ngành khảo cổ học , đặc biệt người làm việc cho trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp người đồng nghiệp Việt Nam Từ đầu kỉ XX, số vật điêu khắc Chăm chuyển Pháp, số khác chuyển Bảo tàng Hà Nội Bảo tàng Sài Gòn, phần lớn tác phẩm tiêu biểu để lại Đà Nẵng Ban đầu vật tập trung gò đất có nhiều lớn ; mảng đài thờ, tượng đá để trời Sau số lượng vật tìm thấy ngày nhiều đòi hỏi phải có tòa nhà để lưu giữ, bảo tồn di sản văn hóa độc đáo Từ Bảo tàng điêu khắc Chăm xây dựng Bảo tàng bắt đầu xây dựng vào tháng 7-1915 với giúp đỡ viện Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội Công trình hoàn thành vào năm 1919, trở thành trung tâm lưu trữ nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc Chăm dải đất miền Trung Bảo tàng thiết kế theo phong cách cổ điển châu Âu pha trộn với đường nét kiến trúc Chăm theo gợi ý nhà khảo cổ Henri Parmentier, tạo nên khung cảnh tự nhiên thích hợp với tác phẩm điêu khắc trưng bày Nó xây dựng theo thiết kế ông Delaval ông Aclair Tuy đơn giản độc đáo.Ngày đánh giá bảo tàng có kiến trúc đẹp Đông Nam Á Thời kì đầu, bảo tàng mang tên nhà khảo cổ học Henry Parmentier, người thiết kế trưng bày nội dung cho bảo tàng Ông nhà khoa học cống hiến nhiều công trình nghiên cứu giá trị nghệ thuật Champa, xuất vào thập niên đầu kỉ XX Công trình qua hai lần cải tạo, song đường nét phong cách kiến trúc tôn trọng giữ nguyên vẹn Lần mở rộng thứ tiến hành vào thập niên 30 kỉ XX, khánh thành vào ngày 11-3-1936 Trong lần cải tạo , khối nhà xây dựng hai bên, phía trước công trình cũ để tạo nên hai phòng trưng bày mới, dành cho vật thu thập giai đoạn 1920-1930 Lần mở rộng thứ hai vào năm 2002.Khối nhà hai tầng xây dựng phía sau nhà cũ , có diện tích 2000 m² trưng bày; 500 m² dành cho kho, xưởng phục chế phòng làm việc – nghiên cứu Tại tầng khu nhà trưng bày vật trước để kho số vật sưu tầm sạu năm 1975 Tầng trưng bày văn hóa Chăm đương đại bao gồm sưu tập trang phục, nhạc cụ hình ảnh lễ hội đồng bào dân tộc Chăm Trước năm 2007, Bảo tàng Điêu khắc Chăm phận quan Bảo tàng Đà Nẵng Ngày 2-7-2007, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có Quyết định số 5070/QĐ-UBND việc thành lập Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đơn vị độc lập với Bảo tàng Đà Nẵng, trực thuộc Sở Văn hóa – Thông tin, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Đà Nẵng Cấu trúc Bảo tàng Theo ý tưởng trưng bày nhà khảo cổ H.Parmantier từ thành lập bảo tàng, không gian trưng bày phân chia đặt tên theo nguồn gốc – địa điểm phát , khai quật vật Ban đầu, Bảo tàng trưng bày tác phẩm tập trung “Vườn hoa thành phố Tourane” (Le Jardin de Tourane) sưu tầm số người Pháp Charle Lemire Camille de Paris từ Trà Kiệu, Khương Mỹ, Phong Lệ…, với tác phẩm khai quật trường Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) Mỹ Sơn, Đồng Dương, Chánh Lộ… Hiện ,Bảo tàng điêu khắc Chăm có không gian trưng bày gồm : • Phòng Quảng Trị • Hành lang Quảng Nam Hành lang Quảng Ngãi • Phòng Trà Kiệu • Phòng Mỹ Sơn • Phòng Đồng Dương • Phòng Tháp Mẫm – Bình Định • Khu trưng bày mở rộng Với gần 2000 vật lớn nhỏ, có 288 vật trưng bày bên • nhà bảo tàng, 187 vật trưng bày sân vườn 1200 vật lưu giữ kho Hầu hết tác phẩm điêu khắc có bảo tàng tác phẩm nguyên chất liệu sa thạch, đất nung đồng nung, phần lớn sa thạch, có niên đại từ kỉ VII đến kỉ XV thuộc nhiều phong cách nghệ thuật khác Một số nhà nghiên cứu nghệ thuật khảo sát nhận thấy giống phong cách nghệ thuật vật ( thể hoa văn trang trí, kiểu dáng búi tóc, y phục…) quy vật vào phong cách nghệ thuật khác ; đồng thời phối hợp yếu tố niên đại so sánh, đối chiếu với tác phẩm điêu khắc quốc gia lân cận để xác định trình tự thời gian cho phong cách Người ta thường lấy địa danh nơi tìm thấy tác phẩm cho tiêu biểu cho phong cách để goi tên phong cách nghệ thuật cho nhóm tác phẩm tương đồng Ví dụ : “phong cách Đồng Dương” để phong cách nghệ thuật có nhiều nét tương đồng với phong cách tác phẩm tìm thấy Đồng Dương ; “phong cách Trà Kiệu” để phong cách nghệ thuật có nhiều nét tương đồng với phong cách nghệ thuật tác phẩm tìm thấy Trà Kiệu… Ngoài cách phân chia vật theo nguồn gốc (không gian trưng bày) có nhiều cách khác để phân loại, xếp vật – tác phẩm điêu khắc Chăm như: theo chất liệu, niên đại, loại hình tác phẩm điêu khắc (phù điêu, tượng tròn, chi tiết kiến trúc), nội dung tác phẩm…Các tác phẩm Bảo tàng Điêu khắc Chăm phân thành sưu tập : • Theo chất liệu : đá – đá sa thạch, đất nung, đồng, chất liệu khác Theo nội dung, hình thức : đài thờ, tượng thần, vật linh, chi tiết kiến trúc Hiện nay, vật trưng bày có gắn bảng ký hiệu cung cấp • thông tin vật : Tên gọi theo nội dung tác phẩm, : Thần Shiva, Bồ Tát, Phù điêu Visnu… Niên đại tác phẩm, : Thế kỉ X, Thế kỉ VII-VIII… Kí hiệu phân loại theo nhóm chủ đề gồm đến chữ số, ngăn cách dấu chấm Ví dụ : 9.3 ; 41.29 ; 15.3…Trong chữ số trước dấu chấm mã số chủ đề, chữ số sau dấu chấm số thứ tự vật nhóm chủ đề Các thông tin chủ yếu dựa theo hệ thống phân loại H Parmentier troiêung lần vật khảo sát trưng bày vào thập niên đầu kỉ trước H Parmentier phân loại tác phẩm điêu khắc Chăm theo 45 chủ đề ghi mã số cho chủ đề Cách đánh số ông trở thành kí hiệu đánh dấu quan trọng hữu ích, nhà nghiên cứu sau sử dụng để dẫn tài liệu nghiên cứu, giới thiệu tác phẩm Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng Ngoài tác phẩm phân loại, ghi mã số từ thời H Parmentier, tác phẩm khác Bảo tàng Đà Nẵng đánh số ba lần thống kê, mã số bắt đầu chữ BTĐN ĐN ; ví dụ : tượng đầu khỉ ĐN 1118; tượng thần phương hướng BTĐN 13… Cách xác định niên đại vật điêu khắc Chăm chủ yếu dựa vào mối liên hệ vật với công trình kiến trúc mà nhờ qua văn bia người ta xác định thời gian xây dựng Tuy nhiên có nhiều vật phát rải rác việc xá định niên đại đoán định tương đối nhà khảo cổ chưa thể kiểm chứng Bản thân Bảo tàng có giá trị kiến trúc đặc sắc , tác phẩm điêu khắc trưng bày nơi lại phản ánh rõ nét đời sống văn hóa , tâm linh, tín ngưỡng người Chăm xưa; phản ánh quan niệm tư tạo hình điêu khắc , kiến trúc Chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật kiến trúc , điêu khắc văn minh Ấn Độ người Champa xưa biết nhìn đời sống tôn giáo theo cảm quan riêng Sự khúc xạ tạo cho giới nghệ thuật họ vẻ đẹp riêng, gần gũi lại thiêng liêng , quen thuộc lại độc đáo, tinh tế, không lẫn lộn Các tác phẩm nghệ thuật trưng bày bảo tàng hầu hết có đời chìm số phận văn hóa rực rỡ sản sinh Trải qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, bị chiến tranh tàn phá , phai nhòa thời gian quên lãng người, tác phẩm độc đáo nghệ thuật điêu khắc Champa nhiều hệ tìm kiếm mang tập trung “Vườn hoa thành phố Tourane” , tên gọi cũ thành phố Đà Nẵng Các phòng trưng bày Không gian văn hóa Chăm thể qua tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu lưu giữ phần Bảo tàng Điêu khắc Chăm Và chúng giới thiệu tới đông đảo người qua phòng trưng bày với phong cách nghệ thuật riêng địa điểm điển hình mà nhà khảo cổ khai quật vật Dưới số vật tiêu biểu phòng trưng bày 3.1 Phòng Quảng Trị Phòng Quảng Trị trưng bày 14 tác phẩm, hầu hết có niên đại kỉ VII – VIII, khai quật từ địa danh tỉnh Quảng Trị Nam Giáp, Hà Trung, Thạch An, Đa Nghi đưa bảo tàng từ năm 1918 1935 Một số tác phẩm tiêu biểu : Cưỡi ngựa đánh cầu (thế kỉ VII-VIII ,đá sa thạch , Thạch An), phần đài thờ (thế kỉ VII-VIII , đá sa thạch , Hà Trung) , trụ cửa… Cưỡi ngựa đánh cầu Niên đại : thế kỉ VII-VIII Chất liệu : đá sa thạch Kí hiệu : 24.4 Xuất xứ : Thạch An Phần đài thờ Niên đại Chất : liệu thế : Kí kỉ đá hiệu: VII – sa VIII thạch [22.3] Xuất xứ: Hà Trung 3.2 Hành lang Quảng Nam Hành lang Quảng Nam trưng bày 32 vật , niên đại kỉ VIIVIII IX-X, khai quật từ nhiều địa phương tỉnh Quảng Nam Hầu hết tượng, phù điêu thần, làm từ đá sa thạch Một số vật tiêu biểu : Shiva múa ( kỉ X , đá sa thạch ,Phong Lệ), thần Hộ Pháp (thế kỉ VII-VIII , đá sa thạch, Khương Mỹ), phù điêu Krishna (thế kỉ VII-VIII, đá sa thạch, Khương Mỹ)… Thần hộ pháp Niên đại : thế kỉ VII - VIII Chất liệu : đá sa thạch Kí hiệu : [9.4] Xuất xứ: Khương Mỹ Phù điêu Krishna Niên đại : thế kỉ VII-VIII Chất liệu : đá sa thạch Kí hiệu : 17.6 3.3 Phòng Trà Kiệu Trà Kiệu địa danh tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng 50km hướng tây nam Trà Kiệu xác định kinh đô vương quốc Champa thời sơ kì Năm 1927-1928, J.Y.Claeys tiến hành khai quật khu di tích Hiện có 43 tác phẩm, phần lớn có niên đại kỉ VII-VIII XI-XII trưng bày phòng Một số tác phẩm tiêu biểu :đài thờ Linga-Yoni (thế kỉ VII-VIII, đá sa thạch), đài thờ Trà Kiệu (thế kỉ VII-VIII, đá sa thạch), phù điêu Vishnu (thế kỉ XI-XII, đá sa Theo tín ngưỡng thờ thần người Chăm sức mạnh sáng tạo siêu việt thần Shiva thờ biểu tượng Linga, lại phần lớn Shiva khắc họa điệu nhảy múa với đặc điểm ngoại hình khác địa điểm khác ( tòa sen hay lưng bò thần Nandin, không cạnh vị thần khác với dàn vũ công phụ họa…).Tuy nhiên, với tượng mà tìm hiểu thần Shiva tạc toàn thân tư đứng thẳng , hai tay đưa phía trước Tư tượng Shiva không nhiều nghệ thuật Chăm, có tượng khác tháp Mỹ Sơn A4 có tư kích thước tượng Chính tôn lên nét đặc biệt tượng Đầu tượng thể cách tỉ mỉ, tinh tế Tóc tết thành nhiều tết búi cao đầu Búi tóc thắt thành hai tầng lọn tóc buộc ngang buông đầu mối phía sau, có lọn tóc khác buông xuống đến thái dương Kiểu trang trí đầu tóc khiến ta liên tưởng đến kiểu đầu tượng thần Shiva nghệ thuật Khmer Ấn Độ Hai hàng lông mày dài, cong mờ dần đầu sống mũi Đôi mắt to, dài hình hạnh nhân , xếch lên hai đuôi mắt Vùng quanh mắt gần mũi khối nhỏ nhằm biểu đạt thớ thịt khuôn mặt đầy đặn, phương phi, cách thể đầy tài người nghệ sĩ điêu khắc Đường viền mắt đẹp, bên có đồng tử thể hai nét khắc Mũi thẳng, cánh mũi rộng Miệng rộng, hai vành môi dày , môi lượn hình trái tim có đường viền môi sắc nét Hàng ria mép dài , khắc cong vểnh lên hai đầu mút Cằm có đường chẻ đôi thể tinh tế Toàn nét tạo cho khuôn mặt thần đẹp cân đối , tú, hiền hòa Hai trái tai dài có lỗ để đeo đồ trang sức thật Đôi vai ngang dáng đứng thẳng làm toát lên sức mạnh cường tráng Y phục tượng sarong (y phục quấn quanh thân từ thắt lưng xuống đến đầu gối cổ chân) dài đến đầu gối, có vạt dài buông phía trước xếp thành hai dải trồng lên nhau, giữ lại thắt lưng buộc trễ, thấp váy vài phân, bên phải có dắt vật bao kiếm Hình thức thể thần Shiva dạng đứng thẳng xuất nhiều nghệ thuật Ấn Độ nghệ thuật Khmer Đặc trưng để nhận biết tượng thần Shiva mái tóc bện thành nhiều lọn mà thần thoại Ấn Độ miêu tả để dẫn dòng nước đổ thác sông Hằng Ngoài ra, dấu hiệu trăng lưỡi liềm trước trán nét đặc trưng nhận biết vị thần Theo Jean Boisselier tác phẩm “Nghệ thuật tạc tượng nước Champa” (Paris, 1963) cho tác phẩm thể thần Shiva thời kì vị thần thực hành khất thực kể thần thoại Ấn Độ vào yếu tố tượng thần Shiva nét dằn , nhiều tay , biểu trưng dây rắn Naga quanh mà miêu tả gần giống với người thật độ cao lớn lẫn đặc điểm nhân chủng người Chăm mũi to, môi dày ,ria mép rậm, lại tìm thấy khu tháp Mỹ Sơn cho phép suy đoán tượng đặt trung tâm tháp mà người Chăm thờ vua – thần Trong văn bia có ghi chép việc vị vua Chăm dựng tháp để dâng lên vị vua trước tôn vinh đồng với thần Shiva Vào dịp tế lễ, người ta đeo trang sức vàng, bạc, mã não tóc, cổ tai tượng thần Đây số tác phẩm đẹp thuộc phong cách Mỹ Sơn thể thần Shiva dạng tượng tròn lưu giữ đến ngày Nhìn lại ta thấy tượng thần Shiva trang bị thứ vũ khí miêu tả thần thoại Ấn Độ nét mặt dằn mà trái lại thể hiền hòa toát lên vẻ uy nghiêm vị thần đứng đầu thần Tuy nhiên có điểm đáng lưu ý hai cánh tay thần khắc đưa phía trước bị phần cánh tay, lại phần từ khuỷu tay trở lên , ta tay thần có cầm vật hay không có thực hành động không Như trình bày trên, Shiva vị thần đảm nhiệm nhiều chức vị khác nhau, vừa thần hủy diệt đồng thời thần sáng tạo, vị thần chết chóc lại đóng vai trò thần sinh sản ban phước lành cho người Vậy phải thần Shiva tượng với dáng vẻ hiền từ đưa cánh tay để cứu vớt hay ban phát điều tốt đẹp xuông cho người tôn sùng Thực tượng thần Shiva nhìn qua thấy đơn điệu, đặc biệt ta xem xét tổng thể điêu khắc Chăm nói chung phù điêu tượng khác thần Shiva nói riêng tượng lại có nét đặc trưng khác biệt với sản phẩm điêu khắc khác Bởi miêu tả thần Shiva trạng thái đứng nghiêm nghị, hình ảnh thấy điêu khắc Champa lại phổ biến điêu khắc Ấn Độ, bên cạnh hình ảnh vị thần múa với nhiếu cánh tay xung quanh thể lại có nhiều Điều chứng tỏ tiếp thu có chọn lọc sáng tạo văn hóa cư dân Champa với văn hóa ngoại lai, phù hợp với đặc điểm tự nhiên lối sống Họ mong muốn có vị thần toàn đem đến cho họ sống an bình, hạnh phúc với điều tốt đẹp Vị thần mà họ tin tưởng, đặt niềm tin vào Và vị thần Shiva Shiva đại diện cho hai mặt trái ngược : sáng tạo hủy diệt, ý niệm người Chăm dường sáng tạo, sinh tồn chiếm ưu 3.3 Tượng rồng Một tác phẩm điêu khắc nghệ thuật mà thấy đặc sắc tượng rồng Rồng hình ảnh quen thuộc tất Ở phương Tây, Rồng vật đại diện cho ác hay ta thường gọi tên “ma cà rồng” Loài suy nghĩ người dân Tây phương loài vật có cánh, quái ác, có nanh nhọn hoắt cắn chết ai, chuyên hút máu người để sinh tồn Và hiểm họa sống người nên luôn bị người tìm kiếm tiêu diệt, từ có “dũng sĩ diệt rồng” Còn văn hóa Đông phương nói chung rồng hình ảnh thể cao quý uy nghiêm Rồng không tồn mà tạo nên theo tưởng tượng người nhằm thể mối lo sợ hay niềm tin vào lực lượng siêu nhiên để lý giải cho mà họ chưa định hình gì, quan niệm thiện ác – hai đối lập song hành với nhau, có đại diện cho thiện đương nhiên ác có đại diện cuả ngược lại Với người Champa vậy, hay nói văn hóa Chăm ,một văn hóa có ảnh hưởng lớn từ văn hóa Ấn Độ, tiếp nhận Hindu giáo làm tôn giáo đồng thời kết hợp với nhiều tôn giáo khác du nhập từ Ấn Độ hay từ văn hóa khác tạo nên diện mạo cho mình, họ tiếp nhận phần lớn vị thần Ấn Độ, gắn vị thần với sống Một số có loài thủy quái Makara người Champa cụ thể hóa hình tượng rồng Tuy nhiên Rồng tưởng tượng người Chăm khác hẳn với rồng mà người phương Tây (theo Thiên chúa giáo) hay Phật giáo nhiều nước phương Đông khác Ở loài thủy quái lại mang sống chết, tức thiện ác đan xen Hình ảnh miêu tả độc đáo nghệ thuật điêu khăc Chăm mà cụ thể qua tượng mà muốn nói đến bảo tàng điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) Nơi lưu giữ bảo tồn tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, độc đáo văn hóa Champa Bức tượng đưa từ Tháp Mẫm ( Bình Định ), có niên đại kỉ XIII Tượng làm từ đá sa thạch Qua hình ảnh thấy: Rồng thể dạng tượng tròn, tư nằm, hai chân trước đặt hướng trước, hai chân sau đưa ngược lên sau tạo nên dáng vẻ ngộ nghĩnh biểu diễn cho người xem Đây thật sự sáng tạo độc đáo đầy ấn tượng Một nét độc đáo mà ta dễ dàng nhìn thấy bố cục tượng, nhìn qua ta thấy có cân đối khác lạ phận thể Rồng, đặc biệt phần đầu với phần thân Đầu Rồng lớn, chiếm tỉ lệ lớn thân Đây điều mà ta không thấy hình ảnh Rồng nghệ thuật điêu khắc dân tộc khác đất nước Việt Nam nhiều nước khác tôn thờ cân đối hài hòa đường nét cấu trúc Hai mắt Rồng lồi hẳn ngoài, phía mắt hàng lông cách điệu kiểu thức trang trí đặc trưng phong cách Tháp Mẫm Đó đường nét ngắn thẳng đứng, nét sổ thẳng lớn nét nét lại lại có đường trang trí riêng khiến chúng trông móc đẹp, đặn Ở hai mắt vảy thể lớp sóng lửa cách điệu, Cuối vảy chóp u hình tròn xoắn ốc Phía mắt , sau lớp lông vảy sưng dài uốn cong xuống đầu mút hình xoắn ốc Dưới sừng tai cách điệu thành hình nhọn cầu kì Miệng rồng mở lớn đủ để thấy viên ngọc ngậm bên Lưỡi dài , nhọn, uốn lên gần hàm trên, hai hàm có nhiều nhọn Hàm có hai nanh dài nhọn nhe Mũi hếch lên, lỗ mũi trang trí bong hoa hai lớp gồm nhị nhiều cánh hoa chung quanh Dưới cằm lớp lông cách điệu nét sổ thẳng mô tả Quanh cổ vòng gồm nhiều chuông tròn giống trang trí tinh xảo, mềm mại Ở cuống chuông hoa hai lớp, gồm cánh hoa tròn hoa mai , bố trí cân xứng đặn Giữa chuông ba hàng chuỗi ngọc sát chia chuông làm hai phần Bên dưới, đối xứng với cuống chuông trang trí nhiều nét uốn lượn mềm mại thể sóng cách điệu Dọc theo sống lưng Rồng đường kì thể lớp vảy cứng với thủ pháp cách điệu Hai chân sau đưa dựng ngược lên, lòng bàn chân hình thành mặt phẳng nằm ngang, cổ chân đeo vòng ngọc Khắp rồng trang trí lớp vảy kín Với loạt đặc điểm ta thấy Rồng nghệ thuật Chăm thật đặc biệt độc đáo Nó có nhiều nét tương đồng với Rồng nghệ thuật văn hóa khác, nói cách khác ảnh hưởng tiếp xúc văn hóa với Bên cạnh lại có nhiều điểm riêng , khác biệt hẳn, thể sáng tạo, suy nghĩ riêng mang dấu ấn đậm đà văn hóa Champa, tạo nên giá trị trường tồn văn hóa Không dừng lại đó, độc đáo bắt nguồn từ nguồn gốc hình tượng Rồng mà họ thể Con Rồng bắt nguồn từ loài thủy quái hình ảnh loài thủy quái Như nói loài thủy quái có tên Makara ; nguyên thủy cá sấu Ấn Độ to lớn sau lại cá heo Hy Lạp giống thủy quái sống biển Kinh Thánh Trong điêu khắc, đuôi cá sấu thay đuôi cá , sau lại cuống hoa sen Chỉ có người anh hùng can đảm đủ dũng cảm để lấy viên ngọc vô giá từ miệng Makara có viên ngọc người ta làm cho phụ nữ yêu say đắm Makara theo hầu Varuna (thần Đại Dương) Thần Varuna cưỡi thủy quái Makara ngựa trung thành Makara nguồn gốc sống lẫn chết, Makara mang nguồn sống cho người tốt chết cho kẻ xấu Makara thường Kamadeva (thần Tình Yêu), phần tinh túy tình yêu làm cho người đàn ông đẹp trai hấp dẫn người yêu Trong điêu khắc Chăm hình ảnh Makara thể kết hợp với đặc trưng vật khác tạo thành hình ảnh đặc biệt mà gọi rồng Bức tượng minh chứng cụ thể tiêu biểu cho hình ảnh đó.Trong tượng vật có đầu thủy quái Makara, chân sư tử đuôi rắn Naga Phải kết tiếp xúc hai văn minh lớn châu Á : Trung Quốc phương Bắc Ấn Độ phương Nam Hai văn hóa cách khoảng cách xa không gian địa lí chúng gặp gỡ điểm vương quốc Champa, chúng dung hòa vào khéo léo tài hoa cư dân nơi đây.Có thể nói tượng Rồng kết khéo léo, óc sáng tạo tính hài hước nghệ sĩ Chăm Thông thường, rồng thể thành cặp đôi, đặt song song trước lối vào tháp Chăm Hiện vật lại cặp với vật trưng bày bảo tàng Guimet Paris 3.7 Phù điêu Apsara Apsara từ tiếng Phạn có nghĩa dòng suối mát Apsara vị thần sông suối, cỏ sinh đẹp sống thiên đường Indra Có người gọi Urvasi, số khác cho họ vị thần tình yêu bé nhỏ Urvasi có nghĩa người sinh từ bắp vế Khi Naranarayana thiền định vị thần cảm thấy lo sợ cho đạt lực vị thần vô biên, liền đưa nàng tiên xinh đẹp từ thiên đường xuống để quấy rầy tập trung thiền định vị thần Khi nhìn thấy nàng, Naranarayana, không bối rối mà bình tĩnh đặt vào vế đóa hoa, Urvaso đẹp nàng tiên vị thần mang đến Người cha đưa hai nàng tiên lên trời Urvasi gây nên tàn phá ghê gớm, tất vị thần muốn cưới nàng làm vợ Một số học giả khác cho Apsara sinh từ đại dương vị thần khuấy biển sữa Họ không xứng đáng xưm tiên họ khiêu gợi Bởi tiên họ phái tới đến để làm phần thưởng cho người đàn ông có phẩm chất tốt, mà trái lại, để ngăn cản người đàn ông khỏi đạt vị trí cao thần thánh, để họ khỏi ngang hàng với thần thánh Các vị thần thường dùng họ để thử thách kiên định đàn ông Họ có chức tiên thần Indra phái họ xuống cứu người anh hùng bị thua trận Apsara người vợ vị thần trời ( vị thần thường biết hết bí mật thần linh, kể việc luyện thuốc trường sinh bất tử) Họ mang lại cho đàn ông vận đen đỏ cờ bạc Đôi Apsara thay đổi ngoại hình theo ý muốn Hình ảnh Apsara khắc họa đài thờ có kích thước lớn, mà chiều cao nguyên thủy đài rộng đến 300cm Nhưng tiếc thay, hình nahr đìa thời không nữ Hiện vật trưng bày phần mười sáu đài thờ xưa Tuy nhiên, nay, đủ để đại diện minh họa cho đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc Chăm Tác phẩm đưa Bảo tàng năm 1918, đến sắc nét Trong khai quật năm 1927 – 1928 Trà Kiệu, người Pháp tìm thêm 30 mảnh khác đài thờ chúng nhìn thấy từ ảnh cũ chụp từ phát Các Apsara thể tư múa vũ điệu mà phổ biến múa nhạc Ấn Độ Thân hình Apsara thể tribhanga, tay phải đưa cao bàn tay chạm vành tai, đầu nghiêng qua trái, tay trái với chạm nhẹ vào vế bên phải; tay trái đưa cao bàn tay chạm tai, đầu nghiêng qua phải, tay phải với chạm nhẹ vào vế bên trái, hai chân đứng chùng xuống hai cổ chân tréo vào nhau, tạo thành hình uốn cong chữ S Cách tạo cho tác phẩm dáng múa mềm mại uyển chuyển Apsara mặc loại trang phục đặc biệt Thoạt nhìn Apsara đeo đồ trang sức mà thôi, nàng mặc loại váy voan mỏng bó sát người, nhận biết nơ lớn thắt sau lưng mà nghệ nhân tài hoa xếp cho người xem nhìn thấy cạnh hông Apsara Bên váy sampot kết hạt ngọc nhỏ quân quanh thân lớp khác quấn lơi hai vế Sampot có vạt trước xếp lớp buông dài phía trước, giữ lại thắt lưng nhỏ buộc trễ rốn Apsara đeo dải hộ tâm trước bụng, phía trước có hình tam giác cân ngược, kết hạt ngọc Cổ nàng đeo ba vòng ngọc dài, bố trí khoảng cách mà vòng sát với ngực Hai cổ tay đeo ba vòng ngọc Trên hai cánh tay thành nhiều trang sức vòng, có mặt giống vật trang trí dải hộ tâm Khuôn mặt Apsara nơi bộc lộ kĩ biểu đạt người nghệ sĩ Với đôi mắt dài hình hạnh nhân, có nét viền mi, hai hàng lông mày dài, mảnh uốn cong, hai đầu lôn mày liền nét với sống mũi cao miệng nụ cười Hai môi tròn dày với hai khóe miệng làm cho nét mặt Apsara thêm tươi sáng Hai tai dài trang sức loại tai mà phần trái tai vòng trong, bên lủng lẳng dây gồm nhiều vòng khuyên nhỏ xâu lại gấp lên thành chuỗi dài Tóc Apsara giữ kirira cao có chóp nhọn, bên kirita có miện trang sức hình nhọn muic lao, kết hạt ngọc Gần chóp mũ trang sức hạt ngọc Hình ảnh Apsara gần nguyện vẹn, ngoại trừ hai bàn chân kiệt tác nghệ thuật điêu khắc Chăm giữ lại đầy đủ chi tiết tác phẩm đại diện cho phong cách tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc, phong cách Trà Kiệu 3.8 Tượng Bồ tát Tara Đây tượng đồng lớn nghệ thuật Chăm, thể hoá thân nữ Bồ tát Avalokitesvara tên gọi Tara Bồ tát thể đứng thẳng, hai tay đưa phía trước, tay trái cầm tù ốc, tay phải cầm hoa sen nở, bên có gương sen Tác phẩm tìm thấy năm 1978 làng Đồng Dương, xã Bình Định, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Bồ tát thể đứng thẳng, hai tay đưa phía trước, tay trái cầm tù ốc, tay phải cầm đài sen, bên có gương sen Nhưng hai vật gãy mất.Tượng khoác sarong hai lớp, từ thắt lưng dài đến mắt cá chân Lớp sarong đơn giản, có kẻ sọc, bó sát thân mình, buông dài lớp Chính sarong bên trang trí băng trơn Chiếc sarong đặc biệt, loại váy quấn nhiều vòng từ sau trước, đầu mối giắt trước bụng Nó thể loại vải mềm mại đường xếp tự nhiên vải vắt lên Kỳ thực, váy gần giống với kiểu saree phụ nữ Ấn Độ, khác thay đầu mối vải vắt ngược lên vai buông sau lưng đầu vải lại giấu trước bụng Mép đầu vải thể hếch lên tạo thành góc tương đối nhọn đáy hình trái tim Chạy song song dọc theo mép vải khoảng để trơn trang trí gờ lên gấu áo Tất trang trí cách thức thể nếp xếp váy tạo nên mẫu hình độc đáo cho váy tượng đồng Tara Ngoài nét độc đáo váy nét đẹp ngoại hình nhân vật khiến cho tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tạo hình Đó vẻ đẹp người phụ nữ có ngoại hình cân đối Tượng trần, cổ cao có ba ngấn đẹp, đôi vai rộng làm bật eo thon nhỏ nâng cặp vú tròn căng đầy sức sống Khuôn mặt đồ trang sức tượng dày công tô điểm hội tụ tất đặc điểm phong cách Đồng Dương Bồ tát có miệng rộng, môi dày có vành môi sắc nét, mũi cao, hai cánh mũi rộng, đôi mắt lớn hình hạnh nhân bên có đồng tử khảm loại đá quý Mắt có mí mỏng, hàng lông mày dài liền nhau, khắc lõm sâu xuống Hai tay dài cách đặc biệt, trái tai chiếm tỉ lệ lớn Đầu tóc tượng Tara tết làm nhiều tết tóc nhỏ búi ca o đỉnh đầu, chia làm hai tầng tết tóc Ở trước tầng hình ảnh tượng phật A di đà ngồi xếp bàn, chi tiết để nhận biết tác phẩm thể Bồ tát Kết luận Nếu tính thống phong cách điêu khắc Khmer bật trái lại, điêu khắc Champa bộc lộ nhiều khuynh hướng thẩm mĩ khác Đó lộ trình dài tiếp nhận, bảo lưu chối bỏ Tuy nhiên, giai đoạn nào, phong cách nào, điêu khắc Champa bộc lộ cá tính thẩm mĩ độc đáo, gây ấn tượng mạnh ngôn ngữ tạo hình riêng Nghệ thuật điêu khắc Chămpa sâu vào lòng người, sớm vào khoảng đầu kỷ 7, gây nên ấn tượng sâu sắc tới nhiều người nước Có thể nói công phát học giả, nhà nghiên cứu Pháp như: Parmentier, Agmonier, G Maspero Tuy số nhà nghiên cứu không nhiều, với nghệ thuật điêu khắc độc đáo phong cách gắn với sắc thái dân tộc đóng góp phần vào kho tàng văn hóa nhân loại Các tác phẩm trưng bày minh chứng cho phát triển nghệ thuật Chămpa đạt đến đỉnh cao nghệ thuật phát triển liên tục từ kỷ đến kỷ 17, “ sử sinh động phản ánh bước thăng trầm dân tộc Chămpa cộng đồng dân tộc Việt Nam.” Đến nhiều giá trị lại tâm thức dân tộc người giá trị vĩnh “ không trở lại” để lại cho hậu di sản vô quý vật trưng bày dẫn chứng vô sinh động Do việc bảo tồn phát huy phát triển văn hóa Chămpa vấn đề cấp thiết, cần quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Điều thể việc thức hóa chủ trương quán của nhà nước ta “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, xu hướng phát triển tất yếu thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề có ý nghĩa sống dân tộc thời kì toàn cầu hóa kinh tế kinh tế thị trường Trong nhiều năm qua, Bảo tàng Chăm Đà Nẵng có nhiều đóng góp công việc bảo tồn khôi phục vật đặc sắc văn hóa Chămpa Như việc đầu tư nghiên cứu, cử người đào tạo nước ngoài, viết sách, sưu tầm vật quý báu văn hóa Chămpa Đây nơi để người yêu văn hóa Chămpa đắm chìm niềm say mê nơi để người chưa biết tới hiểu thêm, yêu quý, trân trọng văn hóa đặc sắc Với thu hoạch tham vọng để hiểu hết giá độc đáo vật Chămpa mà xin mang lại cho người đọc vài nét tinh tế kì diệu Văn hóa Chămpa Đó may mắn tận mắt nhìn thấy kì công tuyệt vời dân tộc qua chuyến thực tế Mong có ngày trở lại! Tài liệu tham khảo 1, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chămpa, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, NXB Đà Nẵng 2008 2, Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ, Huỳnh Thị Dược, NXB Đà Nẵng 2010 3, Vương quốc Chămpa, Lương Ninh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 4, trang web: www Chammuseum.danang.vn ... nghiên cứu bảo tàng số vật mà thấy đặc sắc Chương I: Giới thiệu Bảo tàng Chăm Đà Nẵng Bảo tàng điêu khắc Chăm nơi lưu giữ tác phẩm điêu khắc chứa đựng văn hóa, văn minh rực rỡ dân tộc Bảo tàng nằm... phố Đà Nẵng có Quyết định số 5070/QĐ-UBND việc thành lập Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đơn vị độc lập với Bảo tàng Đà Nẵng, trực thuộc Sở Văn hóa – Thông tin, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Đà. .. tìm hiểu cách khái quát Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng Một kỉ đầy biến động trôi qua , nhà bảo tàng làm nhiệm vụ vẻ vang : giữ gìn giới thiệu vẻ đẹp nghệ thuật điêu khắc Chăm đến với đông đảo

Ngày đăng: 30/06/2017, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w