1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý dạy học môn địa lý theo hướng tích hợp ở các trường trung học phổ thông thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên

109 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỞ U Lý chọn đề tài Các nhà trường nói chung trường THPT nói riêng, dạy học hoạt động trung tâm, hoạt động chủ đạo, chất lượng dạy học vấn đề then chốt, vừa nội dung vừa mục tiêu để xây dựng thương hiệu nhà trường Việc nâng cao chất lượng dạy học công việc phải làm thường xuyên, liên tục nhà trường, điều kiện tồn phát triển nhà trường hiệu Để nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt dạy học theo tiếp cận lực định hướng tích hợp vai trò người quản lí chuyên môn quan trọng Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đề đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị 88 quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông nêu rõ vấn đề Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông s p tới, môn Địa lí môn học vừa mang đặc trưng khoa học tự nhiên mang đặc trưng khoa học xã hội, kiến thức môn học có tính chất ứng dụng vào thực ti n cao, dạy học theo tiếp cận lực định hướng tích hợp yêu cầu cần thiết Trên thực tế việc quản l dạy học TTCM c n nhiều bất cập, nhận thức dạy học tích hợp c n hạn chế, v n c n số TTCM non yếu kiến thức k quản lí làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc n ng cao chất lượng giáo dục trường THPT Việc tổ chức quản l dạy học theo tiếp cận lực người học dạy học theo hướng tích hợp theo yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông c n chưa nhận thức đầy đủ Giáo viên THPT nói chung giáo viên dạy địa l THPT nói riêng thực đổi dạy học theo cảm tính, dựa vào kinh nghiệm, không tổ trưởng chuyên môn c n hoang mang giao nhiệm vụ, nhận thức quản lí dạy học tích hợp môn Địa lí theo yêu cầu đổi phổ thông c n l ng t ng, thiếu định hướng d n đến chất lượng giáo dục không ổn định, chưa đáp ứng yêu cầu mà môn học đặt Xuất phát từ lý trên, chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý dạy họ ố ờng THPT, iện Biên Phủ, iệ Biê ” nhằm n ng cao chất lượng dạy học môn Địa lí bối cảnh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực ti n, đề xuất biện pháp quản l dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp tổ trưởng chuyên môn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu iê u Hoạt động quản l tổ trưởng chuyên môn theo hướng dạy học tích hợp ối iê u iện pháp quản l dạy học Địa lí theo hướng tích hợp tổ trưởng chuyên môn Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng quản l dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp tổ trưởng chuyên môn c n nhiều l ng t ng hạn chế Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lí dạy học môn Địa l ph hợp chức tổ trưởng chuyên môn bám sát yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông dạy học tích hợp s n ng cao hiệu quả, chất lượng dạy học môn Địa lí trường THPT, thành phố Điện iên Phủ, Điện iên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở l luận quản l dạy học địa l tổ trưởng chuyên môn trường THPT - Đánh giá thực trạng công tác quản l dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp tổ trưởng chuyên môn trường THPT, thành phố Điện iên Phủ, t nh Điện iên - Đề xuất khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp quản l dạy học Địa l theo hướng tích hợp tổ trưởng chuyên môn trường THPT, thành phố Điện iên Phủ, t nh Điện iên Giới h n ph m vi nghiên cứu Vấ đề iê u Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lí tổ trưởng chuyên môn dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông iê u Đề tài nghiên cứu trường THPT, thành phố Điện iên Phủ, t nh Điện iên - Trường THPT Thành phố Điện iên Phủ - Trường THPT Phan Đình Giót - Trường THPT Thanh Nưa - Trường THPT Thanh Chăn - Trường PTDT nội tr t nh ả Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn giáo viên Địa lí trường THPT, thành phố Điện iên Phủ, t nh Điện iên 6.4 i i ề ời i - Số liệu điều tra làm sở nghiên cứu thống kê từ năm 2013 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu iê u u - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài - Nghiên cứu Nghị Đảng, văn Nhà nước giáo dục đào tạo, văn đổi giáo dục - Các tài liệu, đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài iê n p p u tr u n p i u S dụng bảng c u hỏi để thu thập thông tin thực trạng công tác quản lí dạy học Địa lí trường THPT Trưng cầu kiến tính khả thi, tầm quan trọng biện pháp quản lí đề xuất n p p qu n s t Quan sát hoạt động dạy học, hoạt động quản lí dạy học tổ trưởng chuyên môn trường địa bàn nghiên cứu n p p Xin u n kiến chuyên gia thông qua khảo sát phiếu vấn vấn đề thuộc lĩnh vực quản l giáo dục tình hình đổi giáo dục phổ thông 7.3.2 n p p to n t n S dụng toán thống kê để tổng hợp kết điều tra x l số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung nghiên cứu luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở l luận quản lí dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lí dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp trường trung học phổ thông, thành phố Điện iên Phủ, t nh Điện iên Chƣơng 3: iện pháp quản lí dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp trường trung học phổ thông, thành phố Điện iên Phủ, t nh Điện iên CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ DẠY HỌC MÔN ỊA LÍ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 T ng qu n nghiên cứu vấn đề Để x y dựng giáo dục bền vững cần quan t m đến công tác quản lí giáo dục, cần đầu tư nghiên cứu tìm phương pháp quản lí ph hợp với điều kiện thực tế sở giáo dục nhằm đạt hiệu cao công tác quản lí giáo dục đào tạo Việc n ng cao chất lượng giảng dạy nhà trường nói chung nhà trường THPT nói riêng từ l u trở thành vấn đề quan t m nước giới, có Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Giáo dục Đào tạo xã hội để n ng cao chất lượng giảng dạy Đ y vấn đề nhà khoa học nước quan t m với mong muốn tìm biện pháp quản lí cho hiệu ữ iê u ài Giáo dục ngày phát triển quan t m mặt, vấn đề n ng cao chất lượng giáo dục nói chung n ng cao chất lượng dạy học nói riêng nhà trường Hiện nay, nhà lãnh đạo, quản lí nhà nghiên cứu thấy rõ vai tr , động lực giáo dục phát triển kinh tếxã hội Thậm chí kinh tế tri thức trở thành thành phần quan trọng phát triển đất nước Đứng trước yêu cầu xã hội nhiệm vụ GD&ĐT, nhiều công trình nhà nghiên cứu nước công bố như: Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: “công tác quản lí hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường kh u then chốt hoạt động quản lí trường học” Hanold Koontz - Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell, “Những vấn đề cốt yếu quản lí”, nhà xuất khoa học k thuật 1992; Tác phẩm “Kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng” Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij (1918-1970) Với kinh nghiệm thực ti n 26 năm tổng kết thành công thất bại mình, (dịch xuất năm 1981) đưa nhiều tình quản lí giáo dục quản lí dạy học nhà trường, tác giả bàn nhiều phương pháp thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, đặc biệt vấn đề ph n công quản lí dạy học Trên giới nước có kinh tế phát triển có nhiều công trình nghiên cứu công tác tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn Một số nước ch u Âu, c M đưa quy định vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể tổ trưởng chuyên môn nhằm phát huy tính chủ động tích cực tổ trưởng chuyên môn Tuy nhiên nghiên cứu chuyên s u quản l dạy học cụ thể TTCM chưa xem xét nhiều Hầu khu vực Đông Nam Á thực quan điểm tích hợp mức độ định Trong năm 70 80 kỷ XX, UNESCO có hội thảo với báo cáo việc thực quan điểm tích hợp nước tới dự Trong chương trình số nước Pháp, Hoa kì, , quan điểm tích hợp ghi rõ chương trình nghị hành động Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 có 208/392 chương trình môn Khoa học chương trình GDPT nước thể quan điểm tích hợp mức độ khác Một nghiên cứu đ y Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chương trình GDPT 20 nước cho thấy 100% nước x y dựng chương trình theo hướng tích hợp Từ năm 1960, có nhiều hội nghị quốc tế bàn việc phát triển chương trình theo hướng tích hợp Năm 1981, tổ chức quốc tế thành lập để cung cấp thông tin chương trình môn tích hợp (môn khoa học) nhằm th c đẩy việc áp dụng quan điểm tích hợp việc thiết kế chương trình môn khoa học giới Những nghiên cứu gần khẳng định việc dạy học tích hợp có tác dụng kích thích hứng th người học gi p trình học tập g n liền với thực ti n Với ưu điểm trội vậy, việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên áp dụng rộng rãi nhiều nước giới như: Chính phủ Anh tài trợ cho dự án với mục đích tổng hợp phổ biến kết nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, cụ thể dự án “Đưa khoa học vào sống: chứng khoa học nghiên cứu giảng dạy bối cảnh ( ringing science to life: the research evidence on teaching science in context); Hội đồng Y khoa Ấn Độ với mong muốn kết hợp hội nhập chương trình y tế nhằm cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức tổng thể kiến thức cách rời rạc, điều không cho phép học sinh phát triển k để điều tra, ph n tích chuẩn bị để tiếp cận, chẩn đoán bệnh nh n cách toàn thể; Và số nước giới Mĩ, Đức, Úc, Pháp, ữ iê u Ở Việt Nam, thời Pháp thuộc, quan điểm tích hợp thể số môn trường tiểu học, môn “Khoa học thường thức” - có tên cũ “Cách trí” Từ năm 1987, quan điểm tích hợp thực việc nghiên cứu x y dựng môn “Tìm hiểu Tự nhiên xã hội” để đưa vào dạy học trường Tiểu học Chương trình năm 2000 hoàn ch nh thêm bước, quan điểm tích hợp thể chương trình Sgk hoạt động dạy học Tiểu học Tuy nhiên khái niệm tích hợp v n c n lạ với nhiều giáo viên Một số nhận thức ban đầu c n hạn chế kĩ vận dụng việc tổ chức dạy học tích hợp dừng lại chủ yếu cấp độ lồng ghép thông qua ứng dụng kiến thức môn học Việc đào tạo giáo viên cấp THCS THPT chưa quan t m tới mục tiêu hình thành lực dạy học nội dung tích hợp mà ch tập trung vào dạy học kiến thức đơn môn Một số nghiên cứu gần đ y tác giả bước đầu nghiên cứu tổ chức dạy học chủ đề có nội dung tích hợp “ iến đổi khí hậu”, “Hiệu ứng nhà kính”, “S dụng lượng sạch”, “Năng lượng mặt trời”, Các nghiên cứu bước đầu khẳng định tính khả thi việc vận dụng dạy học tích hợp môn hoa học tự nhiên trường phổ thông Để nhận thức áp dụng PPDH tích hợp thực ti n Giáo dục Việt Nam nay, người giáo dục cần n m khái niệm đặc trưng PPDH tích hợp thành tố cấu thành, tác động đến PPDH tích hợp Trước nhiệm vụ đổi giáo dục Việt Nam trước hết phải nói đến quan điểm phát triển giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 1969) ằng việc kế thừa tinh hoa tư tưởng giáo dục tiên tiến việc vận dụng sáng tạo phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Người để lại cho ch ng ta tảng l luận về: Vai tr giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, nguyên l dạy học, phương thức dạy học, vai tr quản lí cán quản lí giáo dục, phương pháp lãnh đạo quản lí Hệ thống tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục có giá trị cao trình phát triển l luận dạy học, l luận giáo dục giáo dục cách mạng Việt Nam Gần đ y, nhiều công trình nghiên cứu khoa học quản lí nhà nghiên cứu, nhà khoa học, giảng viên đại học viết dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm như: tác giả Phan Văn Kha, “Đổ mớ N m t eo ịn ớn uẩn ó , công bố, tiêu biểu ăn ản toàn d ện ện ó , xã ộ o dụ V ệt ó , dân ủ ó ” Tạp chí KHGD, 2012; Phan Văn Kha, Nguy n Lộc (Đồng chủ biên) “N ứu o ọ o dụ V ệt N m t n ỳ ổ mớ ”, NXB ĐHQG Hà Nộ , … Ngoài ra, hàng loạt công trình tác giả: Nguy n Văn Lê, Đặng Lãm, Nguy n Ngọc Quang, Nguy n Thị M Lộc, Đặng Quốc ảo, Nguy n Quốc Chí, Trần Kiểm Các công trình nghiên cứu giải vấn đề l luận khoa học quản lí như: Khái niệm quản lí, chất hoạt động quản lí, thành phần cấu tr c, giai đoạn hoạt động quản lí đồng thời ch phương pháp nghệ thuật quản lí Trong năm gần đ y, có nhiều đề tài cán quản lí (C QL) trường THPT nước tập trung nghiên biện pháp quản lí nhà trường nhằm n ng cao chất lượng dạy học tác giả: Đinh Thị Tuyết Mai với đề tài “C ện p p quản lí oạt ộn tr ởn tr ờn TH T tỉn T “Một s ện p p quản lí ọ ủ H ệu N u n” ( 2002); Phạm Văn Kính với đề tài u n môn ủ H ệu tr ởn n m nân o ất l ợn – ọ tr ờn TH T C u n Hạ Lon Tỉn Quản N n ” ( 004); Nguy n Thị Ngọc Lan “Quản lí oạt ộn tr ởn tr ờn TH T T àn p ọ môn T n An Bắ N n ” ( 2012); 10 ủ H ệu môn Địa lí theo hướng tích hợp Tổn = 2.8 % 100 90 12.0 15.7 13.9 16.7 17.6 80 70 60 Rất khả thi 50 88.0 84.3 40 Khả thi 86.1 88.3 82.4 Không khả thi 30 20 10 Biện pháp BP1 Bi u đồ T BP2 iệ ế BP3 BP4 ả ả ( BP5 i ủ iệ dạy ọ : %) Kết khảo sát cho thấy, đa số người tham gia khảo sát cho tất nhóm biện pháp khả thi điểm trung bình biện pháp từ 2.73 - 2.92 điểm, biện pháp đánh giá không khả thi Trong đó, iện pháp 2: Lập kế hoạch dạy học tích hợp môn địa lí đồng thời đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục THPT hành có 88.0 % người cho khả thi, = 2.92 xếp thứ bậc iện pháp có tính khả thi cao đ y xem hoạt động trung t m, chi phối hoạt động khác TTCM iện pháp 1: Nâng cao nhận thức dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên, tổ trưởng chuyên môn dạy học môn Địa lí trường THPT có 84.3 % người cho khả thi, = 2.81 xếp thứ bậc 2; iện pháp 3: Nâng cao lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên môn Địa lí thông qua sinh hoạt tổ 95 chuyên môncó 86.1 % người cho khả thi, = 2.80 xếp thứ bậc 3; iện pháp 4: X y dựng môi trường học hỏi, chia sẻ, hỗ trợ dạy học tích hợp môn địa lí tổ chuyên môn có 83.4% người cho khả thi, = 2.77 xếp thứ bậc 4; iện pháp 5: Khuuyến khích s dụng hiệu thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp có 82.4% người cho khả thi, = 2.73 xếp thứ bậc Mứ ột n qu n ữ tín ần t t tín ảt Hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi biện pháp tính theo công thức Trong đó: - r hệ số tương quan - D hiệu số thứ bậc hai đại lượng đưa so sánh - N số đơn vị đưa nghiên cứu - Kết quả: từ ≥ 7,0 chặt ch , ph hợp; từ 0,5 – 0,69 tương đối chặt ch , tương đối ph hợp; từ 0,1 - < tương quan lỏng, ph hợp Bả Số TT S độ ầ iế iện pháp N ng cao nhận thức dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên, tổ trưởng chuyên môn dạy học môn Địa lí trường THPT Lập kế hoạch dạy học tích hợp môn địa lí đồng thời đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục THPT hành Nâng cao lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên môn Địa lí thông qua sinh họat tổ độ ả i ủ iệ Điểm cần thiết (X) Điểm khả thi (Y) Thứ bậc X Thứ bậc Y 2.93 2.81 2 0 2.98 2.92 1 0 2.91 2.80 3 0 96 D D2 chuyên môn X y dựng môi trường học hỏi, chia sẻ, hỗ trợ dạy học tích hợp môn Địa l tổ chuyên môn Khuyến khích s dụng hiệu thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp 2.73 2.77 2.82 2.73 -1 2.87 2.81 Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi biện pháp: -D=X-Y - ∑D² = - Với kết tính toán r = + 0,9 cho phép kết luận tương quan thuận (+), chặt ch , mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lí dạy học địa lí theo hướng tích hợp TTCM ph hợp Trong trình nghiên cứu đề tài, qua việc khảo nghiệm thực tế trường THPT, thành phố Điện iên, t nh Điện iên trao đổi, vấn, xin kiến cán quản lí có nhiều kinh nghiệm; với kết nghiên cứu đạt được, đến nhận định rằng: Các biện pháp quản lí dạy học môn Địa lí trường THPT, thành phố Điện tích hợp cần thiết khả thi 97 iên t nh Điện iên theo hướng iểm 2.94 2.99 2.8 2.9 2.9 2.79 2.72 2.76 2.83 2.72 2.5 1.5 0.5 BP1 BP2 BP3 Mức độ c n thiết Bi u đồ S độ BP4 BP5 Mức độ khả thi ả i, 98 độ ầ iế ủ iệ Biện pháp Kết luận chƣơng Trước thực trạng dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp trường THPT, thành phố Điện iên, t nh Điện iên việc đề xuất biện pháp quản lí dạy học địa lí theo hướng tích hợp TTCM trường THPT thành phố Điện iên, t nh Điện iên việc làm cần thiết nhằm n ng cao chất lượng hiệu dạy học môn Địa lí nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung Qua trình nghiên cứu, luận văn đề xuất biện pháp quản lí dạy học địa lí theo hướng tích hợp Tuy nhiên, việc thực biện pháp s phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện phát triển giáo dục; quan t m cấp quản lí quyền địa phương Và quan trọng người TTCM phải gương m u, t m huyết, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, động viên giáo viên, chia sẻ với họ l c khó khăn tạo bầu không khí sư phạm đoàn kết, g n bó, nhiệm vụ khó khăn hoàn thành tốt Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao việc quản lí dạy học môn Địa lí đội ngũ TTCM trường THPT, thành phố Điện iên, t nh Điện iên 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về ặ u Thông qua việc nghiên cứu sở l luận, ph n tích khái niệm quản lí giáo dục như: quản lí nhà trường; dạy học quản lí dạy học; quản lí dạy học môn Địa lí TTCM trường THPT Luận văn tiến hành nghiên cứu tìm hiểu vấn đề dạy học tích hợp nói chung môn Địa lí nói riêng chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy học tích hợp; dạy học tích hợp môn Địa lí Nghiên cứu vấn đề quản lí dạy học môn Địa lí trường THPT TTCM, nghiên cứu vai tr , chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm dạy học địa lí trường trung học phổ thông quản lí dạy học môn Địa lí trường THPT theo hướng tích hợp Việc nghiên cứu vấn đề trên, luận văn làm sáng tỏ khung l thuyết nội dung quản lí dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp với chủ thể quản l TTCM trường trung học phổ thông Về i Căn vào kết nghiên cứu thực trạng, luận văn trình bày khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục địa phương giáo dục phổ thông nói riêng thành phố Điện iên, t nh Điện iên, đồng thời tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lí dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp Trên sở kế thừa vận dụng kết nghiên cứu lí luận với kết nghiên cứu thực trạng, luận văn ch tầm quan trọng biện pháp quản lí dạy học theo hướng tích hợp điều kiện 100 Qua kết nghiên cứu đánh giá công tác quản lí dạy học môn Địa lí trường THPT, thành phố Điện iên, t nh Điện iên từ r t số nhận định sau Phần lớn cán quản lí có nhận thức đ ng vai tr , vị trí dạy học tích hợp, nhận thức hoạt động dạy học nhà trường, thực phối hợp linh hoạt biện pháp quản lí tổ chức hoạt động dạy học ên cạnh kết đạt cán quản lí giáo viên trường c n có hạn chế định điều d n đến chất lượng giáo dục chưa ổn định, không trường, chưa đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng tích hợp Sự hạn chế thể rõ thực trạng quản lí dạy học c n t y tiện, dựa vào kinh nghiệm chủ quan Công tác quản lí chưa đáp ứng với yêu cầu dạy học tích hợp nay, nguyên nh n chủ quan khách quan Với yêu cầu thực ti n quản lí dạy học tích hợp yêu cầu cấp thiết cấp quản lí ề xuấ iệ Trên sở nghiên cứu lí luận, mục tiêu môn học kết hợp với kết nghiên cứu thực trạng quản lí dạy học trường THPT, thành phố Điện iên, t nh Điện iên, luận văn đề xuất biện pháp quản lí dạy học địa lí theo hướng tích hợp trường THPT, thành phố Điện iên, t nh Điện iên nhằm n ng cao chất lượng giáo dục Các biện pháp đề xuất là: - N ng cao nhận thức dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên, tổ trưởng chuyên môn dạy học môn Địa lí trường THPT - Lập kế hoạch dạy học tích hợp môn địa lí đồng thời đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục THPT hành 101 - Nâng cao lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên môn Địa lí thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn - X y dựng môi trường học hỏi,chia sẻ, hỗ trợ dạy học môn Địa l tổ chuyên môn - Khuyến khích s dụng hiệu thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp Các biện pháp có mối quan hệ chặt ch với nhau, trình thực cần áp dụng cách đồng bộ, có n ng cao hiệu biện pháp góp phần n ng cao chất lượng giáo dục Qua thăm d , khảo sát cho thấy biện pháp cán quản lí, TTCM, giáo viên có kinh nghiệm thừa nhận cần thiết xác định tính khả thi cao biện pháp Như vậy, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu thực giả thiết khoa học đề tài chứng minh Các biện pháp đề xuất áp dụng đồng trường THPT, thành phố Điện iên, t nh Điện iên Khuyến nghị ối iS i dụ à iệ Biê - Tiếp tục ch đạo thực nghiêm t c Ch thị 40-CT/TW, an bí thư Trung ương Đảng ngày 15/6/2004 công tác x y dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí; Nghị số 29-NQ/TW an Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Tăng cường nghiên cứu, phổ biến trang bị kiến thức khoa học quản lí giáo dục cho đội ngũ cán quản lí trường nhằm n ng cao hiệu quản lí góp phần đẩy mạnh đổi giáo dục 102 - Cần x y dựng sách quốc gia ban hành văn ch đạo thống nhất, điều hành x l công tác quản lí hoạt động dạy học ổn định toàn quốc tạo điều kiện cho giáo dục phát triển đ ng hướng, có chất lượng, hiệu - Hình thành thống chế ph n cấp quản lí cách rõ ràng, đồng bộ, xác định vai tr , chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp Tạo điều cho trường tự chủ nh n phần nội dung chương trình để ph hợp với điều kiện thực tế - Cần tổ chức trao đổi kinh nghiệm quản lí hoạt động dạy học điển hình tiên tiến phương tiện truyền thông - X y dựng hoàn thiện kế hoạch quản lí, quản l môn học - Đổi công tác ch đạo quản lí dạy học theo hướng s u quản lí chuyên môn - Tổ chức tốt lớp tập huấn, bồi dưỡng cán quản lí giáo viên Tạo điều kiện cho cán quản lí tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm điển hình tiên tiến quản lí trường học, quản lí dạy học - Có kế hoạch tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học, theo hướng chuẩn hóa, đồng đại đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục môn học theo hướng tích hợp ối i THPT, ố iệ Biê , ỉ iệ Biê - Có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên học tập, n ng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Tích cực ch đạo việc dạy học tích hợp dạy học theo hướng tích hợp môn Địa lí - Đầu tư trang thiết bị đại, phương tiện dạy học đại phục vụ việc dạy học tích hợp môn Địa lí 103 2.3 ối i TTC THPT, ố iệ Biê , ỉ iệ Biê - N m vững mục tiêu cụ thể chương trình môn Địa lí quản lí việc dạy học môn này, không ngừng học tập nhằm n ng cao trình độ quản lí quản lí hoạt động dạy học Địa lí theo hướng tích hợp - Có nhận thức đ ng đ n môn Địa lí theo chương trình Khuyến khích động viên giáo viên đổi phương pháp dạy học nhằm ph hợp với dạy học theo hướng tích hợp môn Địa lí 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO an í thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Xâ dựn , nân o ất l ợn ộ n ũ n o n ộ quản lý o dụ , Ch thị số 40/CT- TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quy t Hội nghị lần thứ (khoá XI) v Đổi mớ ăn ản,Toàn diện giáo dụ tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc ảo, Một s vấn lý v o ọ quản lý v ệ vận dụn quản o dụ – quản lý n tr ờn , Tập giảng ộ GD - ĐT (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, NX Đại học Sư phạm, Hà Nội ộ GD – ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường THPT ộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Qu ọ sở, tr ờn Trun ịn C uẩn H ệu tr ởn tr ờn Trun ọ p ổ t ôn tr ờn p ổ t ôn ón u ấp ọ (ban hành kèm theo thông tư số 29/2009/TT- GDĐT) ộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Hệ t n ngành giáo dụ văn ản qu p ạm p p luật tạo V ệt N m, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ộ Giáo dục Đào tạo (2011), Đ u lệ Tr ờn trun trun ọ p ổ t ôn tr ờn p ổ t ôn ón ọ u ấp ọ , sở, tr ờn n àn èm t eo t ôn t s 12/2011/TT-BGDĐT n ày 28/3 /2011 ủ Bộ tr ởn Bộ G o dụ Đào tạo, Hà Nội ộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tà l ệu tấp uấn n ộ quản lí v n trun ọ t eo ịn ọ p ổ t ôn v xâ dựn u n ớn p t tr ển năn lự ọ s n , Hà Nội 105 ểm tr , o n 10 ộ GD&ĐT, N ữn vấn un v ổ mớ o dụ Trun ọ p ổ thông - Môn Đị lí (2007), NXB Giáo dục 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Văn ện Đạ ộ Đạ ểu toàn qu lần t ứ XII, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội.13 Nguy n Quốc Chí – Nguy n Thị 12 Nguy n Thị M Lộc (1998), Lý luận quản lý o dụ quản lý n tr ờn , Trường Cán QLGD Đào tạo Trung ương I, Hà Nội 13 Nguy n Hữu Chí – VKHGD (7- 2003), Đổ mớ p ổ t ôn n ữn u ầu ổ mớ ôn t n trìn trun quản lý ủ ọ ệu tr ởn (Tài liệu ban ch đạo x y dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông), Hà Nội 14 Vũ Dũng (2006), Tâm lý ọ quản lý, NX Đại học Sư phạm 15 Vũ Cao Đàm (1996), n p p luận n n ứu o ọ , NXB Sự thật, Hà Nội 16 Nguy n Minh Đạo (1997), C sở o ọ ủ quản lý, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Văn Đức, Nguy n Thu Hằng (2003), phương pháp dạy học địa l theo hướng tích cực, NX Đại học sư phạm 18 Nguy n Trọng Đức (2010), X y dựng th nghiệm số chủ đề tích hợp liên môn lịch s địa lí trường THCS, Đề tài KHCN Viện Khoa học Giáo dục 19 Trần Ngọc Điệp – Nguy n Đình Tám – Hằng Mơ, C n trìn i Thị ích Ngọc – Trần Thị o dụ p ổ t ôn môn Đị lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguy n Minh Đường, Phạm Văn Kha (2006), Đào tạo n ân lự u ầu ôn n ệp ó ầu ó ộ n ập qu ện t , ó tron n trìn 106 u ện p ứn n t t ị tr ờn toàn HCN ấp n n X-0 , tà KX-05-10, NX đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1986), Một s vấn v o dụ o ọ o dụ , NX Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2001), n ệp o -H ện o t tr ển on n toàn d ện t ỳ ôn ất n , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Hải- Đặng L m- Trần Khánh Đức (2002), G o dụ V ệt N m ổ mớ p t tr ển ện ó , NX Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Vũ Hoạt (1984), N ữn vấn o dụ ọ , NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Hoành (2002), Dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 12 26 i Minh Hiền (2006), Quản lý 27 i Minh Hiền – Nguy n Vũ o dụ , NXB – ĐHSP, Hà Nội ích Hiền (2015), Quản lý lãn ạo n tr ờn , NX Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1987), G o dụ ọ tập , , NXB Giáo dục 29 Nguy n Vũ ích Hiền - Chủ biên (2015), t tr ển n trìn o dụ n tr ờn p ổ t ôn , NX Giáo dục, Việt Nam 30.Nguy n Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), Xu tích hợp môn học nhà trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 31 Kỷ yếu Hội thảo “ Dạy học tích hợp – dạy học ph n hóa chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” ộ GD – ĐT tổ chức TPHCM ngày 27/11/2012 32 Phan Văn Kha, Quản lý o dụ n cứu phát triển giáo dục tháng 2/1999 107 n ệp V ệt N m, Viện nghiên 33 Trần Kiểm (2003) o ọ quản lý n tr ờn p ổ t ôn , NX Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trần Kiểm (2004), o ọ quản lý o dụ - Một s lý luận t ự t ễn, NX Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Kiểm (2007), T p ận ện tron quản lý o dụ , NX Đại học Sư phạm 36 Trần Kiểm (2010), o ọ tổ ứ quản lý tron o dụ , NXB ĐHSP 37 Trần Kiểm (2015), N ữn vấn ản ủ o ọ quản lý o dụ , NX Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Trần Kiểm – Nguy n Xu n Thức (2012), G o trìn o ọ 39 Luật G o dụ n CHXHCN V ệt N m (2005), Luật G o dụ sử ổ quản lí quản lí n o dụ , NX Đại học sư phạm, Hà Nội 2009, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Thị Tuyết Oanh (2008), G o dụ ọ , NX Đại học Sư phạm 41 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp ộ 2008-37-60 42 Trần Thị Thanh Thủy (2014), Kiểm tra đánh giá định hướng dạy học phát triển lực cho người học môn địa lí trường phổ thông, K yếu hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ VIII 43 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020 44 Nguy n Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), trường ĐHSP K thuật TPHCM 45 Từ ển ti ng Việt (2005), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 108 46 Phạm Viết Vượng (2000), n p p luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Viết Vượng (2014), G o dụ ọ , NX Đại học sư phạm, Hà Nội 109 ... sở l luận quản lí dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lí dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp trường trung học phổ thông, thành phố Điện. .. Phủ, t nh Điện iên Chƣơng 3: iện pháp quản lí dạy học môn Địa lí theo hướng tích hợp trường trung học phổ thông, thành phố Điện iên Phủ, t nh Điện iên CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ DẠY HỌC... cứu sở l luận quản l dạy học môn Địa lí, khảo sát thực ti n sở đề xuất biện pháp quản lí dạy học môn Địa l theo hướng tích hợp trường THPT, thành phố Điện iên Phủ, t nh Điên iên 1.2 D y học ị

Ngày đăng: 29/06/2017, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w