Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ HẢI YẾN TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY QUA CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Chuyên ngành Mã số : Văn học nước : 60.22.02.45 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS Phùng Văn Tửu, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình thực hiện, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo tổ môn Văn học nước ngoài, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu giúp cho luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VI BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG MỘT: XEM XÉT TỪ GÓC ĐỘ KHÁI NIỆM PHƯƠNG TÂY I VỀ KHÁI NIỆM “PHƯƠNG TÂY” Theo nghĩa thông thường Theo quan niệm kinh tuyến gốc Theo quan niệm đồ S P Huntington 10 Theo quan niệm phổ biến ngày 11 II VĂN HỌC NGA VÀ VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 14 Hai sách văn học Âu - Mĩ 14 Khảo sát so sánh 16 Vị trí quan trọng nước Nga Văn học Nga 19 III XÉT CÁC LUẬN VĂN THEO KHÁI NIỆM PHƯƠNG TÂY VỀ ĐỊA LÍ 21 Văn học Pháp 21 Văn học nước Anh, Ireland, Scotland 22 Văn học thuộc nhóm nước Châu Âu khác 22 Văn học khu vực Bắc Mĩ 22 Những băn khoăn 23 IV XÉT CÁC LUẬN VĂN THEO KHÁI NIỆM “PHƯƠNG TÂY” VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 26 TIỂU KẾT 29 CHƯƠNG HAI: XEM XÉT TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ GỐC CỦA TÁC PHẨM 31 I NGHIÊN CỨU TRÊN NGUYÊN BẢN HAY BẢN DỊCH 31 Luận văn lên quan đến nhóm ngôn ngữ khác 32 Luận văn liên quan đến Văn học Pháp 35 Các luận văn liên quan văn học Anh Mĩ 37 II BÌNH LUẬN VỀ TỪNG TRƯỜNG HỢP KỂ TRÊN 41 Trường hợp giới khoa học chấp nhận 41 Trường hợp mong giới khoa học chấp nhận 42 Những luận văn nghiên cứu nguyên 43 III XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN DẦN LÀM LUẬN VĂN VỀ VĂN HỌC ANH - MĨ 47 Sắp xếp lại theo trật tự thời gian 48 Tình hình diễn biến 49 Nguyên nhân xu hướng 51 TIỂU KẾT 55 CHƯƠNG BA: XEM XÉT TỪ GÓC ĐỘ YÊU CẦU KHOA HỌC 56 I YÊU CẦU KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ 56 Từ “học sinh” sang “sinh viên” đến “cao học” 56 Nghiên cứu khoa học 58 Khó khăn thách thức 59 II NHÓM LUẬN VĂN ĐỀ TÀI KHAI THÁC NGHỆ THUẬT 60 Khái quát 60 Một số đóng góp tiêu biểu 63 III NHÓM LUẬN VĂN ĐỀ TÀI SO SÁNH 69 IV NHÓM LUẬN VĂN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆT NAM 73 V VẬN DỤNG CHO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CỦA TÔI 76 TIỂU KẾT 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY QUA CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Trong phần này, tơi xin trình bày vấn đề Xác định đề tài, Lịch sử vấn đề, Giới hạn đề tài, Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, sau phác thảo Bố cục chương luận văn I XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI 1/ Khái niệm “Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” thiết nghĩ cần phải minh định, tưởng rõ ràng Ở nước ta, tất nhiên nhiều trường đại học Sư phạm đào tạo trình độ thạc sĩ Văn học Phương Tây trường Đại học Sư phạm t/p Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Xn Hịa… Đối tượng nghiên cứu tơi luận văn Văn học Phương Tây trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tuy nhiên, trước kia, từ đất nước chưa thống nhất, Hà Nội có trường Đại học Sư phạm Sau lâu, theo định số 128/CP, ngày 14/8/1967 Hội đồng Chính phủ chia tách trường thành ba trường trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, trường Đại học Sư phạm Hà Nội II trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ Hà Nội Ở đề tài luận văn này, nghiên cứu luận văn thạc sĩ Văn học Phương Tây trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập năm 1951, năm 1967 lấy tên Đại học Sư phạm Hà Nội I, năm 1999 đổi tên thành Đại học Sư phạm Hà Nội Vậy luận văn Văn học Phương Tây thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, đặt Xn Hịa khơng nằm đối tượng xem xét, nghiên cứu 2/ Khái niệm “Phương Tây” phức tạp Hiện trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiều sở đào tạo khác, ngành văn học nước chia thành ba phận: Văn học Phương Tây, Văn học Nga Văn học Châu Á Tất nhiên đối tượng nghiên cứu thuộc phận Văn học Phương Tây Nhưng khái niệm “phương Tây” phức tạp, giới, tùy theo giai đoạn, tùy theo khu vực có cách hiểu khác Trong luận văn cố làm rõ vấn đề mong đưa đề nghị thích hợp 3/ Khái niệm “Tiếp nhận Văn học Phương Tây”: Thoạt đầu chọn đề tài “Về luận văn Văn học Phương Tây trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Hội đồng môn đề nghị đổi thành “Tiếp nhận Văn học Phương Tây qua luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 2000 - 2015” Chúng tơi muốn nói suy nghĩ, tiếp nhận học tập luận văn kể phương diện lựa chọn đề tài liên quan đến khu vực ngôn ngữ văn học yêu cầu khoa học luận văn II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 1/ Ở Việt Nam, với đề tài “Tiếp nhận Văn học Phương Tây qua luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 2000 2015”, chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu nghiên cứu khái quát toàn hệ thống luận văn mà sâu tìm hiểu khía cạnh tác giả, tác phẩm Đây đề tài mới, nhìn nhận khía cạnh bao qt hầu hết luận văn chuyên ngành Văn học Phương Tây làm học viên cao học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2/ Ở nước ngồi, chúng tơi khơng khẳng định khơng có cơng trình hay báo nghiên cứu đến vấn đề đề tài “Tiếp nhận Văn học Phương Tây qua luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 2000 - 2015”, mà chúng tơi chưa tìm nghiên cứu đề tài để đưa phần Lịch sử vấn đề 3/ Có thể nói đề tài mà chúng tơi làm đề tài nên gặp nhiều khó khăn, q trình nghiên cứu chúng tơi khơng dựa vào ai, khơng có nhiều tư liệu, nhiều kiến thức để phục vụ cho luận văn không đề tài luận văn nghiên cứu tác giả, tác phẩm có nguồn tư liệu dồi làm công cụ trợ giúp Điều thiệt thịi q trình nghiên cứu chúng tơi 4/ Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn, chúng tơi có lợi riêng nghiên cứu đề tài hoàn toàn lạ Đề tài chưa nghiên cứu nên chẳng biết có khơng, chúng tơi hi vọng qua học tập nhiều, có khả đưa ý kiến riêng Những ý kiến chúng tơi mạnh dạn đề xuất luận văn có có sai mong thầy bạn đọc thơng cảm III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1/ Như tơi nói kia, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập từ năm 1951 Theo tơi biết từ thập niên cuối kỉ trước, trường đào tạo trình độ thạc sĩ Văn học Phương Tây, đến khoảng ba chục năm, đáng tiếc tơi khơng có tài liệu đầy đủ Vì tơi khoanh vùng đối tượng nghiên cứu luận văn Văn học Phương Tây trường ta, có nghĩa khoa Văn trường ta, khoảng mười lăm năm từ đầu kỉ XXI đến 2/ Trong khoảng thời gian ấy, số lượng luận văn Văn học Phương Tây lớn, lại trải rộng nhiều nước qua nhiều kỉ, liên quan đến nhiều vấn đề nội dung nghệ thuật, trình độ tơi cịn nhiều hạn chế, tơi bao quát nổi, mà dám xem xét, suy nghĩ học tập hướng lựa chọn đề tài, khai thác đề tài luận văn mà thơi IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1/ Trong q trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp : a Khảo sát b Thống kê c Phân loại 2/ Hiện nắm tay : a Danh mục đầy đủ luận văn Văn học Phương Tây Khoa ta khn khổ thời gian nói b Khoảng trăm Tóm tắt luận văn c Một số luận văn hoàn chỉnh 3/ Trước hết khảo sát sở Danh mục, tìm vấn đề cần bàn Tiếp theo đến bước thứ hai, nghiên cứu Tóm tắt cần thiết phải sâu mà danh mục khơi gợi Bước thứ ba sâu thêm vào số luận văn hoàn chỉnh để làm sáng tỏ vấn đề 4/ Các luận văn có tên tác giả, tên người hướng dẫn, năm bảo vệ luận văn Một số Tóm tắt luận văn ghi tên Hội đồng chấm luận văn Trong luận văn mình, chúng tơi xin phép nhắc đến nhan đề luận văn năm bảo vệ mà thơi V MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lựa chọn đề tài “Tiếp nhận Văn học Phương Tây qua luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 2000 - 2015”, mong muốn trước hết học tập người trước hướng lựa chọn cách khai thác đề tài Tơi hi vọng tìm số khía cạnh thân tơi thấy băn khoăn vấn đề ấy, từ mạnh dạn đề xuất ý kiến riêng VI BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn phần Mở đầu gồm ba chương: CHƯƠNG MỘT XEM XÉT TỪ GÓC ĐỘ KHÁI NIỆM "PHƯƠNG TÂY" I Về khái niệm “Phương Tây” II Văn học Nga Văn học Phương Tây III Xét luận văn theo khái niệm “Phương Tây” địa lí IV Xét luận văn theo khái niệm “Phương Tây” trị - xã hội Tiểu kết CHƯƠNG HAI: XEM XÉT TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ GỐC CỦA TÁC PHẨM I Nghiên cứu nguyên hay dịch II Bình luận trường hợp kể 10 Hình tượng nhân vật Êđigây Vũ Thị Thu Hiên 2011 Trương Thị Lợi 2009 Đào Minh Thuần 2011 đào Minh Thuận 2011 Trịnh Bình An 2010 Phan T Thu Trang 2005 Bành Thị Lê Hương 2011 “một ngày dài kỉ” T.S Aimatop 11 Hình tượng nước Nga thơ Aleksandr Aleksandrovich Blok 12 Hình tuợng nước Nga thơ Êxenhin 13 Hình tượng nứoc Nga thơ Êxenhin 14 Hình tượng ơng già truyện vừa TS Aimatơp 15 Hình tượng phụ nữ sáng tác Tsinghiz Aitmatơp 16 Hồi niệm truyện ngắn Ivan Bunin 17 Huyễn tưởng thực trái Lê Nga Phương 2006 tim chó trứng định mệnh M Bulgakov 18 Kết cấu đổ vỡ Vườn anh đào Mai Thị Nga 2010 Vũ Phương Lâm 2008 Nguyễn Thị Hoa 2010 Nguyễn Quỳnh Giang 2008 Chekhov 19 Kết cấu tác phẩm “Những linh hồn chết N.V.Gôgôn 20 Kết cấu tác phẩm “Taras Bulba” N.V.Gôgôn 21 Kết cấu tiểu thuyết “Anh em nhà Caramazov” F.M Dostoevski 96 22 Khát vọng thơ trữ tình M.Lu Trần Th Hồn 2008 Trần Phương Hoa 2009 Nguyễn Thanh Nga 2012 Đỗ Thị Thu Hương 2009 26 Mô tả truyện ngắn Chekhov Ng Cẩm Linh 2004 27 Nghệ thuật miêu tả nhân vật nữ Nguyễn Thị Hưởng 2010 Nguyễn Tuyết Lan 2004 29 Nghệ thuật miêu tả “Tội ác Nguyễn Đức Tuấn 2006 Lermôntôp 23 Kiểu nhân vật phụ nữ truyện ngắn A Chekhov 24 Kiểu nhân vật sám hối “Bản Sonate Kreutzer” “Đức cha Sergei” Lev Tolstoi 25 Mô tả truyện ngắn Ivan Bunin tác phẩm “Chiến tranh hồ bình” L Tơnxtơi 28 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Grigơri “Sơng Đơng êm đềm” Sôlôkhốp trừng phạt” F.M Đôxtôiepxki 30 Nghệ thuật thể tâm lí Lê Khánh Chiến 2007 kịch Chekhov 31 Nghệ thuật truyện Thảo nguyên Trần Thị Thuý Nga 2009 A Chekhov 32 Nghệ thuật tự số tác Lê T Thu Hiền 2002 Phạm Thị Thơm 2012 phẩm cuối đời L Tônxtôi 33 Nghệ thuật tự truyện “thời thơ ấu” M.Gorki 97 34 Nghệ thuật xây dựng hình tượng Vũ Thị Miền 2008 Ng THị Hoa 2004 36 Ngôn từ kịch A P Sêkhôp Đào Thị Thuỷ 2006 37 Người kế chuyện tiểu thuyết N Thị Hương Giang 2005 N T Quỳnh Trang 2006 Nguyễn Thị Mĩ Hằng 2010 Vũ Thị Lụa 2010 Nguyễn Thị Hường 2012 Napơlêơng “Chiến tranhvà hồ bình” Lep Tơnxtơi 35 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ truyện ngắn Chekhov “Người gái viên đại uý” A Pushkin 38 Người trần thuật truyện ngắn A.Sêkhôp M.Gorki 39 Nhân vật “Dưới đáy” truyện ngắn M.Gorki 40 Nhân vật “Sắm vai” truyện ngắn A.P.Chekhov 41 Nhân vật giáo viên truyện ngắn Sê Khốp 42 Nhân vật nghệ sĩ sáng tác Hoàng T Uyên 2007 A.P Chekhov 43 Nhân vật nữ truyện ngắn N T Minh Phượng 2007 Lê Thị Thanh 2006 Đỗ Hải Phong 2011 M Gorki 44 Nhân vật viên chức truyện ngắn A Sêkhôp 45 Nông thôn truyện ngắn Vasilisúcin 98 Đoàn Thị Tươi 2011 Bùi Thị Thu Hà 2008 Vũ Văn Hiếu 2012 Chu Thị Khánh Ly 2008 Tạ Hoàng Minh 2006 Hoàng Thị Huệ 2010 Đỗ Thị Hường 2009 Trần Thị Thanh Thuỷ 2011 Lương Thanh Hoa 2010 Hà T Thuỷ 2007 Phạm Thị Lịch 2009 57 Thơ trữ tình phong cảnh Êxênhin Đào T Anh Lê 2002 58 Thời gian “Sông Đông êm Phạm Thị Kim Cúc 2010 46 Peterburg Chàng thiếu niên F.M.Dostoyevsky 47 Quan niệm nghệ thuật K Pauxtôpxki qua tập tiểu luận “Bông hồng vàng” 48 Thế giới giả tưởng thực “Giaacs mơ kẻ nực cười” Đôxtoiepxki 49 Thế giới nhân vật “Bác sĩ Zhivago” B.Pasternak 50 Thế giới nhân vật “Sông Đông êm đềm” M Sôlôkhốp 51 Thế giới nhân vật “Truyện sông Đông” M.Sơlơkhơp 52 Thế giới nhân vật Tập đồn kỵ binh I.Babel 53 Thiện -ác Nghệ nhân Margatita M.Blulgakov 54 Thiên nhiên “Bút kí người săn” I X Tuôcghênhep 55 Thiên nhiên “Chiến tranh hồ bình” L Tơnxtơi 56 Thơ tình u Êxênhin đềm” M.Sơlơkhốp 99 59 Tiếng cười hài hước “Đất vỡ Hồng Thị Lí 2010 Mai Thị Hương 2010 Ng Hồng Lương 2006 Hà Thị Hương 2012 Tạ Thị Thu Huyền 2011 Lê Thị Thu Hòa 2012 65 Truyện ngụ ngôn L Tônxtôi Phạm Thị Thanh Nga 2009 66 Truyện Người thứ 41 Nguyễn Thị Sâm 2009 Nguyễn Thái Ly 2010 Ng Thị Nhàn 2005 Lương Thanh Thuỷ 2011 Phạm Thị Hoa Phượng 2012 hoang” M.Sơlơkhơp 60 Tính chất nước đơi tiểu thuyết Milan Kundera 61 Tính tự thú thơ Êxênhin từ 1917 - 1925 62 Tình yêu “truyện núi đồi thảo nguyên” T.S Aimatop 63 Tình yêu truyện A.P.chekhov 64 Tình yêu truyện A.X.Pushkin B.Lavrênép 67 Tự trữ tình truyện ngắn K Pauxtôpxki 68 Vấn đề trẻ thơ “Anh em nhà Karamadôp” F.M Đôxtôiepxki 69 Xung đột i kịch nhỏ A.Pushkin 70 Xung đột kịch “Dưới đáy” M.Gorki 100 Phụ Lục 3: Danh mục Phần Văn học Phương Tây xếp lại theo thời gian LUẬN VĂN STT HƯỚNG DẪN Đối thoại truyện ngắn NĂM 2001 Hemingway Thi pháp tiểu thuyết sáng tác 2001 Hemingway Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2001 Charles Dickens tiểu thuyết "David Copperfield" Nhịp điệu thời gian tác phẩm 2001 "Bà Bovary" Flaubert Huyền thoại tác phẩm Franz Đặng Anh Đào 2002 Kafka Kết cấu tiểu thuyết “Chín mươi ba” Lê Nguyên Cẩn 2002 Lê Huy Bắc 2002 Phùng V Tửu 2002 V Hugo Nghệ thuật hài hước – châm biếm "Những phiêu lưu Huckleberry Finn" Mark Twain Phong cảnh tự hoạ James Joyce qua tiểu thuyết “Chân dung nghệ sĩ thời trẻ” 101 Việc giảng dạy học tập Văn học Đặng Anh Đào 2002 Phùng V Tửu 2003 Đặng Anh Đào 2003 Pháp trường THPT Việt Nam 10 Cách xử lí hồi IV hài kịch Molière 11 Mơ típ trinh thám tiểu thuyết “Người Mĩ trầm lặng” Graham Greene 12 Cái Fantastic truyện ngắn Edger Lê Huy Bắc 2004 Allan Poe 13 Cái Grotesque tiểu thuyết Đỗ Hải Phong 2004 Đặng Anh Đào 2004 Đặng Anh Đào 2004 Phùng Văn Tửu 2004 Lê Nguyên Cẩn 2004 Phùng Văn Tửu 2004 Lê Nguyên Cẩn 2004 Lê Nguyên Cẩn 2004 Đônkihôtê Xexvantec 14 Cái xa lạ “Sa đoạ” (La chute) A.Camus 15 Loài vật sáng tác E Hemingway 16 Thế giới lồi vật thơ ngụ ngơn Lafontaine 17 Tính chất Melodrama tiểu thuyết “Oliver Twist” Charkes Dickens 18 Vấn đề xung đột Romeo Juliet Sêxpia 19 Xung đột nội tâm số bi kịch U Sexpia 20 Xung đột kịch tự Bertolt Brecht 102 21 Yếu tố huyền thoại “Con gấu” Lê Huy Bắc 2004 William Faulkner 22 Cái thực ảo “Bọn làm bạc Phùng Văn Tửu 2005 giả” André Gide 23 Hình thức tiểu thuyết phiêu lưu Đặng Anh Đào 2005 Lê Huy Bắc 2005 Đặng Anh Đào 2005 Phùng Văn Tửu 2005 Phùng Văn Tửu 2006 Hình thức trị chuyện “Ngôi nhà Phùng Văn Tửu 2006 truyện Mark Twain 24 Kĩ thuật truyện ngắn O Henry Jack London từ nhìn so sánh 25 Nghệ thuật tỉnh lược tác phẩm Hemingway 26 Nhân vật Hamlet Shakespeare phạm trù mĩ học bi 27 Chất thơ truyện ngắn Alphonse Daudet 28 nẫu ruột” Bernard Shaw 29 Kết cấu tiểu thuyết “Cuốn theo chiều Lê Nguyên Cẩn 2006 Lê Nguyên Cẩn 2006 Phùng Văn Tửu 2006 Lê Nguyên Cẩn 2006 gió” Margaret Mitchell 30 Kiểu nhân vật hãnh tiến Balzac qua hình tượng Rubempré Rastignac 31 Nhân vật người đầy tớ ngòi bút nghệ thuật kịch Molière 32 Thế giới nhân vật truyện Anđersen 103 33 Các giọng điệu truyện ngắn Phùng Văn Tửu 2007 Lê Huy Bắc 2007 Lê Nguyên Cẩn 2007 Kết cấu truyện trinh thám Edgar Allan Đặng Anh Đào 2007 Guy de Maupassant 34 Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Jack London 35 Kết cấu tiểu thuyết “Jăng Krixtôp” Rômanh Rôlăng 36 Poe 37 Nghệ thuật biểu “Cái phi lí” Lê Huy Bắc 2007 Lê Huy Bắc 2007 Đặng Anh Đào 2007 Lê Nguyên Cẩn 2007 Đặng Anh Đào 2007 Phùng Văn Tửu 2007 Đặng Anh Đào 2008 tác phẩm Franz Kafka 38 Nghệ thuật truyện ngắn Isaac Bashevis Singer 39 Nghệ thuật tự truyện “Con người đầu tiên” Albert Camus 40 Nghệ thuật tự tiểu thuyết Francoise Sagan 41 Những mơ - típ “Chờ Godot”, “Tàn cuộc”, “Những ngày tươi đẹp” Samuel Beckett- 42 Phương thức tự tiểu thuyết “Hội chợ phù hoa” Ư Thackeray 43 Cái kì ảo truyện ngắn Jorge Louis Borges 44 Đặc điểm truyện ngụ ngôn Aesop Lê Huy Bắc 2008 45 Dấu ấn ngụ ngôn truyện Lê Huy Bắc 2008 Andersen 104 46 Đề tài Jeanne D’Arc kịch Phùng Văn Tửu 2008 Lê Huy Bắc 2008 Lê Nguyễn Cẩn 2008 Lê Huy Bắc 2008 Lê Nguyên Cẩn 2008 Lê Huy Bắc 2008 Phùng Văn Tửu 2008 Lê Nguyên Cẩn 2008 Lê Nguyên Cẩn 2009 Lê Nguyên Cẩn 2009 Lê Huy Bắc 2009 Lê Huy Bắc 2009 Lê Huy Bắc 2009 Bernard Shaw va Jean Anouilh 47 Kết cấu mảnh vỡ tiểu thuyết “Người yêu dấu” Toni Morrison 48 Kịch tính Ivanhoe Walter Scott 49 Kiểu nhân vật mát Gatsby vĩ đại S Fitzgerald 50 Nhân vật “Hề” bi kịch Shakespeare 51 Nhân vật dị biệt Michael K tiểu thuyết J.M.Coetzee, 52 Sự diện thơ Pháp chương trình THPT Việt Nam 53 Vai trị tình u tiểu thuyết Marguerite Duras, 54 Cái kì ảo tiểu thuyết Marc Levy 55 Cái kì ảo truyện ngắn Gabriel Gagcia Marquez 56 Cái ngẫu nhiên Nhạc đời may rủi Paulauster 57 Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Raymond Carver 58 Huyền ảo Cái trống thiếc Gunter Grass 105 59 Nghệ thuật kể chuyện tiểu Lê Huy Bắc 2009 Lê Huy Bắc 2009 Lê Nguyên Cẩn 2009 Nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera Lê Nguyên Cẩn 2009 thuyết “Tên Đỏ” ORHAN PAMUK 60 Nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Doris Lessing 61 Nghệ thuật tiểu thuyết “Khơng gia đình” Hecto-Malô 62 qua cách kể 63 Nghệ thuật truyện ngắn Marcel Lê Nguyên Cẩn 2009 Lê Nguyên Cẩn 2009 Lê Nguyễn Cẩn 2010 Phùng Văn Tửu 2010 Ayme’ 64 Biểu tượng tuyết Tuyết Orhan Pamuk 65 Cái kì ảo “Chạng vạng” Stephenie Meyer 66 Góc khuất tơi James Joyce Người Dublin 67 Huyền thoại Đoạn đầu đài Vũ Công Hảo 2010 Tsinghiz Aitmatov 68 Mê lộ tiểu thuyết “Moon Lê Huy Bắc 2010 Lê nguyễn Cẩn 2010 Lê Nguyên Cẩn 2010 Palace” Paul Auster 69 Nghệ thuật kể chuyện “Nhóc Nicolas” Goscinny 70 Nghệ thuật truyện thiếu nhi Rudy Ard Kipling 106 71 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Jennie Lê Huy Bắc 2010 Lê Nguyên Cẩn 2010 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Vautrin Lê Nguyên Cẩn 2010 “Jennie Gerhardt” Theodore Dreiser 72 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Ông bạn đẹp” Guy de Maupassant 73 qua “Lão Goriot”, “Ảo tưởng tiêu tan” “Bước thăng trầm kĩ nữ”của Honoré de Balzac 74 Ngôn từ nhân vật Benjamin tiểu Phùng Văn Tửu 2010 thuyết Âm cuồng nộ William Faulkner 75 Nhân vật sa ngã truyện ngắn Lê Huy Bắc 2010 Lê Huy Bắc 2010 Đặng Anh Đào 2010 Lê Huy Bắc 2010 Nguyễn Thị Từ Huy 2010 Nguyễn Thị Từ Huy 2010 William Somerset Maugham 76 Tính dục “Trăm năm đơn” Gabriel Garcia Marquez 77 Tính hài hước truyện ngắn O Henry 78 Trần thuật hậu đại “Ruồng bỏ” J M Coetzee 79 Cảm giác buồn nôn tác phẩm “Buồn nôn” Jean-Paul Sartre 80 Con người cô đơn “Người xa lạ” Albert Camus 107 81 Đặc điểm cốt truyện truyện Lê Huy Bắc 2011 Phùng Văn Tửu 2011 Đặng Anh đào 2011 Lê Nguyên Cẩn 2011 Lê Nguyên Cẩn 2011 Nghệ thuật kể chuyện “người xa Lê Nguyên Cẩn 2011 Andersen 82 Dấu ấn Đông Duơng tiểu thuyết M.Duras 83 Julie hay nàng Hðleise Tố Tâm từ góc độ so sánh linh hoạt 84 Nghệ thuật dựng chân dung Gobseck tác phẩm tên Balzac 85 NGhệ thuật kể chuyện “Người đàn bà bị huỷ diệt” Simone da beauvori 86 lạ” Albert Camus 87 Nghệ thuật miêu “dưói bóng Lê Nguyên Cẩn 2011 Lê Huy Bắc 2011 Nhân vật ông già tiểu thuyết Lê Huy Bắc 2011 cô gái tuổi hoa” Marcel Proust 88 Nghịch dị Bay tổ chim cúc cu Ken Kesey 89 Yasunari Kawabata 90 Tính chất cực hạn truyện ngắn Lê Huy Bắc 2011 Lê Huy Bắc 2011 Lê Huy Bắc 2011 Raymond Caver 91 Tính chất Hiper truyện ngắn Đonal Barthelme 92 Tự phản trinh thám Thành phố thuỷ tinh Paul Auster 108 93 Biểu tượng nghệ thuật tiểu Lê Nguyên Cẩn 2012 Đặng Anh Đào 2012 Lê Huy Bắc 2012 thuyết Chín mươi ba Victor Huygo 94 Biểu tượng “Tới Hải đăng” Virgina Woolf 95 Hỗn độn “Trò chuyện quán La Catedral” Mario vargas llosa 96 Kết cấu tiểu thuyết Bông huệ đỏ Lê Nguyên Cẩn 2012 Anatole France 97 Lí thuyết ba thực tiễn sáng tác Phùng Văn Tửu 2012 Lê Nguyên Cẩn 2012 Lê Nguyên Cẩn 2012 Lê Huy Bắc 2012 Lê Huy Bắc 2012 Lê Huy Bắc 2012 Lê Nguyên Cẩn 2012 Donald Barthelme 98 Nghệ thuật giả tưởng Harry Potter bảo bối tử thần J.K.Rowling 99 Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết “Mặt trời nhà Scorta” Larent Gaudé 100 Nhân vật mảnh vỡ David Lurie “Ruồng bỏ” J.M Coetzee 101 Thực-ảo Người yêu dấu Tony Morrison 102 Tính chất trị chơi Henderson, Ơng Hồng Mưa Saul Bellow 103 Trần thuật “Dưới bóng gái tuổi hoa” Marcel Proust 109 104 Hình tượng ơng già "Ông già 2013 biển cả" Hemingway "Người đẹp ngủ mê" Kawabata 105 Biểu tượng "Chúa ruồi" 2013 William Golding 106 Các hướng tiếp nhận "Ông già 2014 biển cả" Hemingway 107 Tự tiểu thuyết Jane 2015 Austen 108 Nghệ thuật tự "Phố cửa hiệu u tối" Patrick Modiano 110 2015 ... tách trường thành ba trường trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, trường Đại học Sư phạm Hà Nội II trường Đại học Sư phạm ngoại ngữ Hà Nội Ở đề tài luận văn này, nghiên cứu luận văn thạc sĩ Văn học Phương. .. Phương Tây trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập năm 1951, năm 1967 lấy tên Đại học Sư phạm Hà Nội I, năm 1999 đổi tên thành Đại học Sư phạm Hà Nội Vậy luận văn Văn học Phương Tây thực trường Đại. .. ngồi tầm suy nghĩ tơi, luận văn luận văn Cao học Để tiếp tục đề tài TIẾP NHẬN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY QUA CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2015, xin chuyển sang