Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
8,28 MB
Nội dung
NGUYÊN TẮC SỬDỤNG THUỐC KHÁNGSINH BM Dược lâm sàng-Khoa Dược, Trường ĐH Y Dược Huế Môn học Dược lâm sàng Lý thuyết: ĐVHT: 30 tiết 02 kiểm tra ĐVHT 01 kiểm tra kỳ 01 thi kết thúc HP Thực hành: ĐVHT: 30 tiết buổi TH Tiểu luận DLS2 Giáo trình: Bắt buộc: Dược lâm sàng Khoa Dược, Trường ĐH Y Dược Huế Lưu hành nội 2016 Tham khảo: Dược lâm sàng điều trị NXB Y học 2012 Hướng dẫn sửdụngkhángsinh Bộ Y tế 2015 Manual of pharmacology and therapeutics Goodman and Gilman Mc Graw-Hill 2008 Giảng viên: BM Dược lâm sàng Nguyên tắc sửdụngkhángsinh Nội dung giảng Tình hình sửdụngkhángsinh không hợp lý hậu Phân loại khángsinh Đặc điểm số nhóm KS thông dụng Nguyên tắc sửdụngkhángsinh trị liệu Triển vọng phát triển thuốc khángsinh Tình trạng sửdụngkhángsinh không hợp lý hậu Bác sĩ định KS nào? Nghiên cứu thực trạng sửdụng KS kháng KS VN (2008) Nghiên cứu thực trạng sửdụng KS kháng KS VN (2008) 30-70% VK Gr(-) kháng với cephalosporin TH 3, 40-60% VK Gr(-) kháng với quinolon, aminosid 40% chủng Acinetobacter kháng imipenem 74% trường hợp sửdụng KS theo kinh nghiệm không phù hợp với kết khángsinh đồ Trung bình sửdụng 274,7 DDD/100 ngày-giường vs 58,1 DDD/100 ngày-giường Hà Lan 49,6 DDD/100 ngày-giường trung bình châu Âu Dự án GARP (2010) 78% KS mua nhà thuốc đơn 67% KS tư vấn dược sĩ 11% tự định KS cần mua 27% nhân viên dược có kiến thức sửdụng KS kháng KS 82% trẻ em định KS lần điều trị bệnh đường hô hấp Cục khám chữa bệnh (2015) 24% tổng số đơn thuốc mua thành thị 29,5% nông thôn có KS 88% đơn thuốc thành thị 91% nông thôn mua KS đơn 31,6% đơn thuốc KS thành thị 21,7% nông thôn dùngđể điều trị ho 49,7% người dân thành thị 28,2% nông thôn yêu cầu bán KS đơn Tình hình khángkhángsinh tăng nhanh báo động Tác dụng diệt khuẩn P aeruginosa Lựa chọn sửdụng KS: KS diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ: Sửdụng liều cao, khoảng cách đưa liều dài Ví dụ: Ciprofloxacin cho dùng liều uống 500mg/24h hiệu liều 250mg/12h KS diệt khuẩn phụ thuộc thời gian: Sửdụng liều thấp, khoảng cách đưa liều ngắn Ví dụ: Tiêm Ampicillin TM liều 1g/4h hiệu liều 2g/8h (5) Phối hợp sửdụngkhángsinh Mục đích phối hợp khángsinh điều trị Tác dụng hiệp đồng KS Mở rộng phổ tác dụng KS trường hợp sửdụng KS theo kinh nghiệm Mở rộng phổ tác dụng KS nghi ngờ nhiễm khuẩn nhiều tác nhân gây Hạn chế khángkhángsinh Tác dụng hiệp đồng KS Tác dụng hiệp đồng (Synergistic and Additive effect) Tác dụng KS phối hợp mạnh tác dụng KS riêng lẻ Penicillin + Gentamicin: điều trị viêm nội tâm mạc Cefuroxim + ofloxacin: điều trị viêm bàng quang Cefepim + gatifloxacin: điều trị viêm phổi Amoxicillin/Ticarcillin + a clavulanic Imipenem + cilastatin Ampicillin/Amoxicillin + probenecid Phối hợp KS điều trị viêm phổi nhiễm phải cộng đồng BV Dartmouth univ., 2008 Mở rộng phổ tác dụngsửdụng KS theo kinh nghiệm Sửdụng KS theo kinh nghiệm nhiễm khuẩn nặng chưa có kết khángsinh đồ Phối hợp khángsinh nhằm mở rộng phổ tác dụng lên tất tác nhân thường gây bệnh Ví dụ: sốc nhiễm khuẩn nhiều tác nhân có p aeruginosa, cần phối hợp ceftazidim hặc cefepim + quinolon aminoglycosid Mở rộng phổ tác dụng trường hợp nhiễm nhiều loại VK Khi nghi ngờ có chứng bệnh nhân nhiễm nhiều loại vi khuẩn khác Phối hợp KS nhằm mở rộng phổ tác dụng lên tất tác nhân gây bệnh Ví dụ: nhiễm trùng ổ bụng VK Gr (+), Gr (-) kỵ khí, cần phối hợp nhiều kháng sinh: Cephalosporin TH 3, 4, Quinolon metronidazol Hạn chế khángkhángsinh VK sau thời gian tiếp xúc với KS bắt đầu kháng lại KS Tình trạng kháng KS báo động Phối hợp KS với mục đích KS nhạy cảm với tác nhân gây bệnh (6) Sửdụng KS dự phòng Sửdụng KS dự phòng nhiễm khuẩn bệnh nhân bị suy giảm miễm dịch Sửdụng KS dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật nhằm ngăn chặn trình nhiễm khuẩn xảy cho người bệnh giai đoạn hậu phẫu nguyên tắc sửdụngkhángsinh dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật Nguyên tắc Thời điểm đưa thuốc phải Nhất thiết phải tiêm khángsinh trước lúc tiến hành phẫu thuật không sớm so với thời điểm mổ Nguyên tắc Chọn khángsinh phải đúng: Nên chọn loại phổ rộng, có tác dụng lên tác nhân gây bệnh hay gặp loại phẫu thuật Thời gian bán thải không ngắn để giảm số lần đưa thuốc Phải thấm tốt vào tổ chức cần phẫu thuật Nguyên tắc Độ dài đợt điều trị phải Không kéo dài 24 sau mổ Trong đa số trường hợp, cần đến liều đủ (7) Giám sát sửdụng KS Giám sát nồng độ thuốc Luôn đảm bảo nồng độ thuốc lớn nồng độ thấp có tác dụng (MIC) Luôn đảm bảo nồng độ thuốc an toàn, không cao gây độc tính cho thể Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân: trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai, bệnh nhân có bệnh kèm theo: suy gan, suy thận Lưu ý tác dụng có hại (ADR) độc tính thuốc Phản ứng dị ứng thuốc: ADR type type Khả dị ứng chéo Dùng KS dài ngày gây tích luỹ thuốc, gây độc cho thể Tương tác thuốc: cảm ứng hay ức chế enzyme chuyển hoá thuốc Lưu ý sửdụng KS đối tượng đặc biệt Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: Chức thể chưa hoàn thiện, đặc biệt quan chuyển hoá thuốc Người già: Chức thể giảm sút lão hoá bệnh tật Phụ nữ mang thai cho bú: Thuốc vượt qua hàng rào thai sữa mẹ gây nguy hiểm cho thai nhi trẻ nhỏ Bệnh nhân suy giảm chức gan, thận NO ACTION TODAY, NO CURE TOMORROW ... hình sử dụng kháng sinh không hợp lý hậu Phân loại kháng sinh Đặc điểm số nhóm KS thông dụng Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trị liệu Triển vọng phát triển thuốc kháng sinh Tình trạng sử dụng. .. 28,2% nông thôn yêu cầu bán KS đơn Tình hình kháng kháng sinh tăng nhanh báo động Hậu việc sử dụng kháng sinh không hợp lý Vi sinh vật kháng kháng sinh tăng Tỷ lệ thương tật tử vong tăng Chi phí... trạng sử dụng kháng sinh không hợp lý hậu Bác sĩ định KS nào? Nghiên cứu thực trạng sử dụng KS kháng KS VN (2008) Nghiên cứu thực trạng sử dụng KS kháng KS VN (2008) 30-70% VK Gr(-) kháng với cephalosporin