ĐẠI CƯƠNGHình dạng nấm Nấm sợi : Aspergillus, các dermatophytes Nấm men : Candida, Blastomyces, Cryptococcus Vị trí gây bệnh Niêm mạc, ngoài da, âm đạo Nội tạng não, tuỷ sống, xương.....
Trang 1THUỐC KHÁNG NẤM
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
Bệnh nấm : 60% bệnh da liễu
Nguyên nhân
Môi trường, khí hậu
Tình trạng vệ sinh, áo quần
Cơ địa, nội tiết, thai kỳ
Các bệnh : lao, AIDS
Thuốc : kháng sinh, ức chế miễn dịch, corticoid
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Hình dạng nấm
Nấm sợi : Aspergillus, các dermatophytes
Nấm men : Candida, Blastomyces, Cryptococcus
Vị trí gây bệnh
Niêm mạc, ngoài da, âm đạo
Nội tạng (não, tuỷ sống, xương )
Trang 4NAÁM MEN CANDIDA ALBICANS
Trang 5ý Có 75% phụ nữ nhiễm Candida 1 lần trong đời.
ý Candida : nấm thường trú ở âm đạo phụ nữ
ý Phụ nữ có thai dễ bị bệnh hơn (30%) do chuyển
hóa và nội tiết tố thay đổi.
ý Candida gây viêm âm đạo - âm hộ, ngứa, tiết dịch,
có thể kèm bội nhiễm vi khuẩn.
ý Có thể dọa sanh sớm do nhiễm Candida albicans
ý Trẻ sơ sinh có nguy cơ nhiễm cao vào tuần đầu sau
sanh Có thể nguy hiểm, suy dinh dưỡng.
ý Ngoài ra còn nhiễm Trichophyton, Epidermophyton
NHIỄM NẤM CANDIDA TRONG THAI KỲ
Trang 6TỈ LỆ NHIỄM CÁC LOÀI CANDIDA Ở PHỤ NỮ
(n = 357, Mendling, Women’s Hospital Wuppertal, Germany)
Tỉ lệ (%)
78,1 9,2 2,2 1,4 1,3 0,8 0,2 0,5 3,1
Trang 7ª Ưûng đỏ
ª Ngứa ngáy, khó chịu
ª Da có viền bờ và tạo vảy
ª Có thể có bóng nước rỉ nước
ª Có thể bị bội nhiễm vi khuẩn
Có khoảng 500.000 loài nấm trên thế giới
100 loài gây bệnh (ở cơ quan và ngoài da)
Nấm ngoài da chiếm tỉ lệ lớn của bệnh da liễu.
Trang 8NGUYÊN NHÂN
- Do tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây bệnh (nấm) (hồ bơi, nơi tắm hơi, sông ngòi, rạch, cây cối )
- Do thú vật lây (chó, mèo )
- Mặc quần áo bằng sợi tổng hợp, thử quần áo.
- Do suy giảm miễn dịch (lao, AIDS )
- Điều trị bằng kháng sinh và corticoid lâu dài
- Do cơ địa (pH của da, vệ sinh cơ thể )
- Do thay đổi nội tiết (có thai, dậy thì)
- Trẻ em hay người già
Trang 9NHIỄM CANDIDA ALBICANS Ở TRẺ SƠ SINH
Trang 10NƯỚC ĂN CHÂN (BỆNH CHÂN LỰC SĨ)
Trang 11LÁC ĐỒNG TIỀN Ở BÀN TAY
Trang 12NẤM Ở KẼ NGÓN TAY
Trang 13BỆNH NẤM Ở MẶT VÀ CỔ
Trang 14BỆNH LANG BEN Ở LƯNG
Trang 15NẤM Ở CÁC KẼ GẤP (CANDIDA ALBICANS)
Trang 16BỆNH CHỐC ĐẦU (TINEA CAPITIS)
Trang 17THUỐC KHÁNG NẤM TOÀN THÂN
Trang 18Cơ chế tác động
Gắn vào sterol thay đổi tính thấm màng TB Kích thích tiêu thụ Oxy (ATP ADP)
Tăng khả năng miễn dịch của vật chủ
Phổ kháng nấm
Nấm men, các loài Aspergillus
Chỉ định
Nhiễm nấm nội tạng
Trang 19AMPHOTERICIN B
Hấp thu : kém qua đường tiêu hóa
Phân phối : tốt qua các mô, kém qua LCR
Chuyển hóa : gắn protein huyết tương
Thải trừ : niệu, t1/2 # 15 ngày
Dạng bào chế : nang, chích
Độc trong thai kỳ, thần kinh, thận
Tương tác thuốc chống loạn nhịp
Trang 21Phổ kháng nấm : nấm men
Cơ chế tác động
5-FC 5-fluorouridylic acid gắn ARN
5-FC 5-fluorouridylic acid ức chế thymidylat synthet Chỉ định
Nhiễm nấm men não
Nhiễm Candida tiết niệu
Định lượng
Môi trường khan với HClO 4 0,1 N
Trang 22DẪN CHẤT IMIDAZOL-TRIAZOL (CÁC CONAZOL)
Cơ chế tác động
Trang 24MỘT SỐ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CONAZOL
Trang 25N N
Định tính : IR, TLC, độ chảy
Định lượng : môi trường khan, VSV
Trang 26KETOCONAZOL - Dược động học Hấp thu
Tùy cá thể
Tăng khi có acid
Giảm khi dùng chung thuốc antacid, H 2 AR
Không bị ảnh hưởng bởi thức ăn
T 1/2 : # 8giờ
Nồng độ dịch âm đạo # huyết tương
Trang 27Chuyển hóa ở gan (Cyt P 450 )
Thải trừ dạng không hoạt động trong phân
Tương tác thuốc – Tác dụng phụ
Rifampicin làm giảm TD ketoconazol
Ketoconazol làm tăng TD warfarin
TD anti-androgen to vú
Chỉ định
Nấm men và nấm sợi
Không trị được nấm não
Trang 28MICONAZOL
Trang 29CHCH 2 CH 3
CH 3
ITRACONAZOL
† Kháng nấm azole thế hệ mới
† Thân dầu, ái lực với các mô cao
† Đạt nồng độ cao trong các mô so với plasma
† Dễ thấm vào màng tế bào nấm
† Tác động chọn lọc trên cytochrom P-450 của nấm
Trang 30PHỔ KHÁNG NẤM
Trang 31DƯỢC ĐỘNG HỌC
1- Hấp thu
Tan tốt / ACID > dùng trong hay sau bữa ăn
C S-S đạt sau 15 ngày (liều 50-400mg/ngày)
C max = 2282ng/ml, C min = 1855ng/ml (200mg/ngày x 15 ngày) 2- Phân phối
Thân dầu > phân phối tốt trong các mô
- [C] ở da, đường tiết niệu phụ nữ cao 10-20 lần huyết tương
- Khó qua dịch não tủy.
- Gắn 94,9% với protein, 4,9% với hồng cầu, 0,2% tự do
- Gắn tốt với tế bào keratin.
Trang 323- Chuyển hóa và thải trừ
- Chuyển hóa ở gan
- Hydroxy-itraconazole vẫn còn tác dụng tốt
(Đạt 397ng/ml /serum và AUC = 7978ng.h.ml -1 )
- Thải qua phân và nước tiểu.
- T 1/2 = 20giờ (single dose 100-200mg)
- T 1/2 = 30-60 giờ ở T S-S (liều lặp lại)
- Ái lực yếu với Cytochrome P 450 của động vật có vú > Ít tác dụng phụ và ít độc.
Trang 33TÓM TẮT CÁC ƯU ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hấp thu tốt khi dùng chung với thức ăn
Phân phối vào các mô tốt.
Nồng độ các mô (da, tiết niệu, sinh dục) cao 10-20
lần trong huyết tương) khác với ketoconazole
T 1/2 dài 30-60 giờ tại thời điểm cân bằng
Ái lực thấp với C-P 450 của người
Phổ tác động rất rộng (nấm sợi, nấm men)
Trang 343- NẤM MÓNG
Hiệu quả hơn griseofulvin
Tác dụng phụ thấp, dung nạp tốt hơn
AN TOÀN HƠN KHI SỬ DỤNG LÂU DÀI 4- NẤM NỘI TẠNG, NẤM SÂU
- Từ 1990 thay thế amphotericin B, ketoconazole
- Điều trị Histoplasma, Blastomyces, Sporothrix,
Candida, Aspergillus, Cryptococcus, Coccidioides
- Ngừa nhiễm nấm trên các bệnh nhân AIDS
Trang 35TÁC DỤNG PHỤ - THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG
1- Tác dụng phụ
Ghi nhận trên 15.000 bệnh nhân dùng thuốc
Tác dụng phụ thường nhẹ và thoáng qua
- Khó chịu tiêu hóa, buồn nôn, nôn
- Mất ngủ
- Nổi mề đay
- Nhức đầu, mệt mỏi
2- Có thai và cho con bú
Chỉ dùng khi có chỉ định
Không dùng khi cho con bú (thuốc qua sữa mẹ)
Trang 36TƯƠNG TÁC THUỐC
- Terfenadine, astemizole, digoxin : [C] > loạn nhịp, kéo dài QT, xoắn đỉnh.
- Cyclosporin : [C] > giảm liều cyclosporin 50%
- Phenytoin, rifampicin, : [C] itraconazole
- Midazolam, triazolam : ức chế chuyển hóa ở gan
- H 2 blockers, ddC, ddI, : [C] itraconazole ( acid)
- INH : [C] itraconazole
Trang 37- Lovastatin : [C] và AUC lên 20 lần
- Coumarin và thuốc chống đông : tăng tác dụng
- Thức ăn đồ uống (Coca) : tăng KDSH từ 45-55% khi bụng đói lên đến 90-100% khi no.
UỐNG THUỐC KHI ĂN
- Sulfonylurea : làm tăng tác dụng hạ đường huyết Phải kiểm soát đường huyết
Trang 38LIỀU LƯỢNG VÀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ
(Approved by FDA 2/12/1997)
- Candida tiêu hóa : 15 ngày
- Nấm thân và nấm bẹn : 30 ngày
- Chốc đầu : 30 ngày
- Nấm móng : 3 - 6 tháng (2 viên x 2 x 7ngày
nghỉ 3 tuần, tiếp tục đợt 2 hay 3)
- Lang ben : 200mg/ngày x 5 - 7 ngày
1- Nấm cạn : 100 - 400mg/ngày
2- Ngừa cho bệnh nhân nhiễm HIV : 200 - 400mg/ngày
Trang 393- Nấm sâu : 200 - 400mg/ngày, điều trị đến khi
hết triệu chứng lâm sàng
Nhiễm Aspergillus : 200-400mg/ngày
Nhiễm Blastomyces ở phổi : 100mg bid
Nhiễm Coccidioides : 200mg bid
Nhiễm Cryptococcus não ở bệnh nhân AIDS : 200mg
tid/ 3 ngày đầu, sau đó 200mg bid x 8 tuần
Nhiễm Histoplasma phổi : 200mg tid/ 3 ngày đầu, sau
đó 200mg/ngày x 3 - 6 tuần
Trẻ em : liều 2 - 5mg/kg/ngày
Trang 41TÍNH CHẤT DƯỢC LỰC
Phổ kháng nấm rộng hơn
Clotrimazole Ketoconazole Miconazole
Hiệu quả # amphotericin B
KDSH không bị ảnh hưởng bởi độ acid dạ dày
Sử dụng cho BN ghép tủy tốt hơn (+ C krusei)
Ít tác dụng phụ hơn
Trang 42DƯỢC ĐỘNG HỌC
Dạng uống (PO) # dạng chích (IV)
Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa
Trang 43DƯỢC ĐỘNG HỌC
2- Phân phối
Khắp cơ thể (mô và dịch)
Nước bọt, móng, mụn nước, dịch tiết âm đạo
Nồng độ # [C] / huyết tương
Da, nước tiểu
Nồng độ > 10 lần [C] / huyết tương Dịch não tủy
Nồng độ = 50 - 94% / huyết tương (tùy TT viêm) Gắn 11 - 12% với protein / huyết tương
Có thể qua sữa và nhau thai
Trang 44DƯỢC ĐỘNG HỌC
3- Chuyển hóa và thải trừ
Không bị chuyển hóa ở gan
Thải trừ qua thận (60-80% không đổi)
Dạng chuyển hóa 11%
Suy thận : [C] / huyết tương và T 1/2
Suy gan không ảnh hưởng
Thải trừ ít qua phân
Thẩm phân máu và màng bụng : loại trừ 50%
Trang 45PHỔ KHÁNG NẤM
Trang 46CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
1- Nhiễm nấm toàn thân
Người lớn : D 1 400mg PO, 200mg x 4 tuần
Kết quả # amphotericine B (ít TD phụ hơn)
2- UTI do Candida sp (Candiduria)
50 - 200mg/ngày (PO hay IV)
3- Viêm màng bụng do Candida sp
50 - 200mg/ngày (PO hay IV)
4- Viêm phổi do Candida sp
Người lớn : 400mg/ngày (>90kg) hay 6mg/kg (<50kg)
IV x 7 ngày - 14 ngày uống sau cấy (-) Trẻ em : 6-12mg/kg/ngày PO
Sơ sinh : < 2 tuần như trên nhưng liều cho 72 giờ
Trang 47Candida albicans, Coccidoides immitis
Histoplasma capsulatum
400-800mg/ngày trong 12-18 tháng
Trang 48CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
7- Nhiễm Candida màng nhày
Candida miệng
Người lớn : 200mg D 1 - 100mg/ngày
Hết triệu chứng - Tiếp tục 2 tuần Trẻ em : 6mg/kg D 1 - 3mg/kg/ngày
Tiếp tục sau 2 tuần ngừa tái phát
Sơ sinh < 2 tuần : như trên nhưng liều cách 72 giờ
Candida thực quản trên BN AIDS
Trang 49CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
8- Ngừa nhiễm nấm
Candida trên BN ghép tủy
BN bị AIDS
Candida, Coccidioides, Histoplasma, Cryptococcus
Trẻ em bị AIDS suy giảm miễn dịch nặng
Trang 50BỆNH NHÂN SUY THẬN
CrCl > 50ml/min : không chỉnh liều CrCl 21-50ml/min : giảm liều 50% CrCl 11-20ml/min : giảm liều 75%
Trang 51CHỐNG CHỈ ĐỊNH
ƒ Dị ứng với nhóm azole
ƒ Suy gan nặng
ƒ Suy thận nặng
ƒ Có thai (category C)
TÁC DỤNG PHỤ Đau bụng
Tiêu chảy
Tăng men gan
Tăng BC ưa eosin
Phát ban
Nhức đầu Viêm gan Giảm K huyết Buồn nôn, nôn Hội chứng Stevens-Johson
Trang 52TƯƠNG TÁC THUỐC
Amphotericin B : cạnh tranh điểm tác động
Trang 53F
CH3 FN
N N
N N
O CH
2
CH3OH
O
CH2O
N NN
N
N N
Voriconazol
SCH-56592
Trang 54N F
F
CF3
O
N N
R=H : UR-9746
R-OH : UR 9751
X=N : Ro 09 - 2127 X= CH : Ro 09 - 2056
CÁC THUỐC MỚI ĐANG THỬ NGHIỆM
Trang 55Chỉ tác động lên dermatophytes
Ức chế tổng hợp acid nucleic và polymer hóa
Hấp thu tùy thuộc độ mịn
Thải trừ qua da, lông, tóc, móng
Mỡ làm tăng hấp thu
Định lượng :
Đo UV 291 nm
Trang 57THUỐC KHÁNG NẤM TẠI CHỖ
Dẫn chất imidazol và triazol
Ketoconazol Clotrimazol Econazol Miconazol Terconazol Oxiconazol Itraconazol Tioconazol Isoconazol
Croconazol Lanoconazol Neticonazol Sertaconazol Flutrimazol Terconazol Eberconazol
Trang 58THUỐC KHÁNG NẤM TẠI CHỖ Ciclopirox olamin
Acid benzoic Acid salicylic Acid chrysophanic Iod
Salicylanilid Các dược liệu
Trang 59 Là dẫn chất clor của triazole
Được Cty BAYER tìm ra 1969
Sử dụng rộng rãi nhất.
Có nhiều dạng bào chế.
Trang 60CH3Cl
(I)
H N
N(C2H5)3
ĐỊNH LƯỢNG
Môi trường khan với HClO4 0,1 N
Trang 61NYSTATIN