Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
5,1 MB
Nội dung
KHÁNG SINH DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN HẬU PHẪU Một số khái niệm Phẫu thuật: Thủ thuật dùng ngoại khoa để phòng chữa bệnh Đa số phẫu thuật, bệnh nhân phải tiếp xúc với môi trường bên thể Ngoài phẫu thuật phòng chữa bệnh có phẫu thuật thẩm mỹ Hậu phẫu: Quãng thời gian sau ca phẫu thuật kết thúc Nhiễm khuẩn hậu phẫu Nhiễm khuẩn trình người bệnh phẫu thuật tiếp xúc với vi khuẩn sau kết thúc ca phẫu thuật Phân loại phẫu thuật Phẫu thuật Phẫu thuật sạch-nhiễm Phẫu thuật nhiễm Phẫu thuật bẩn Phân loại phẫu thuật Phẫu thuật Bao gồm phẫu thuật da nguyên vẹn, không viêm, không sang chấn, không liên quan đến miệng, hầu, ống tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ sinh dục-niệu, lỗi kỹ thuật vô khuẩn, khâu vết mổ không dẫn lưu Ít có nguy nhiễm khuẩn Phẫu thuật sạch-nhiễm Bao gồm phẫu thuật da nguyên vẹn, có liên quan đến ống tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tiết niệu-sinh dục chưa có nhiễm khuẩn Nguy nhiễm khuẩn trung bình Phân loại phẫu thuật Phẫu thuật nhiễm Bao gồm vết thương chấn thương, không nhiễm bẩn, phẫu thuật liên quan đến hệ tiêu hoá, đường mật, hệ tiết niệu-sinh dục có nhiễm khuẩn Nguy nhiễm khuẩn cao Phẫu thuật bẩn Bao gồm vết thương chấn thương 4h, thủng tạng rỗng, vết thương có dị vật, mô hoại tử, ổ mủ Nguy nhiễm khuẩn cao Phân loại phẫu thuật • Bắt buộc định KS dự phòng ngăn ngừa biến chứng làm bệnh nặng lên PT nhiễm + PT bẩn PT sạchnhiễm ngăn ngừa vi khuẩn lây lan Không cần sử dụng KS dự phòng nhiễm khuẩn • Chỉ định KS dự phòng ngăn ngừa nhiễm khuẩn • PT Chỉ định KS theo phân loại PT Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Vài nét nhiễm khuẩn hậu phẫu Tại Mỹ (2015): 2% ca phẫu thuật có biến chứng nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật tổng số 30 triệu ca Nhiễm trùng hậu phẫu làm tăng số ca tử vong 2-3 lần 14-16% số ca phẫu thuật có nguy nhiễm khuẩn hậu phẫu 20% ca phẫu thuật ổ bụng có nguy bị nhiễm khuẩn Tại VN (2012): 5-10% ca phẫu thuật có nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn vết mổ thường gặp loại NK bệnh viện Hậu nhiễm khuẩn hậu phẫu Kéo dài thời gian điều trị nằm viện Tăng tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn Tăng chi phí điều trị bệnh Gây tải bệnh viện KS phải thấm tốt vào vị trí PT (BYT, 2016) (3) Lựa chọn độ dài đợt điều trị thích hợp Nguyên tắc Hầu hết PT sử dụng 1-2 liều KS dự phòng đến hết nguy thâm nhập vi khuẩn gây bệnh Không sử dụng KS dự phòng 24h sau mổ Trường hợp đặc biệt PT kéo dài PT tim mạch sử dụng KS vòng 48h sau PT Sử dụng KS sau PT Triển vọng phát triển KS Lịch sử phát triển KS Lịch sử phát triển KS Lịch sử phát triển KS kháng KS Triển vọng nghiên cứu ks Chi phí cho KS khoảng 500 triệu $ Thời gian cho đời KS 10-20 năm Lợi nhuận thu không cao Biện pháp phòng bệnh nhiễm khuẩn sử dụng rộng rãi Hướng phát triển KS Nghiên cứu đồ gen VK NC hợp chất tự nhiên có tính kháng khuẩn (chủ yếu từ chủng nấm, dược liệu) NC ks tác động lên VK tiềm ẩn thay VK phát triển (Helperby’s HT61) NC ks tác động lên ribosom VK: pleuromutilin/GSK NC thuốc phối hợp điều trị NK: eritocan/Eisai điều trị sốc nhiễm khuẩn Platensimycin Công ty nghiên cứu: Merkc Giai đoạn thử nghiệm: Tiền lâm sàng Nguồn gốc: Streptomyces platensis KS nhóm aminosid Cơ chế tác dụng: ức chế enzyme tham gia trình ngưng tụ sinh tổng hợp acid béo, thành phần tham gia tổng hơp màng tế bào VK (βketoacyl-(acyl-carrier protein) synthase I/II (FabF/B)) Tác dụng tốt VK Gr (-) kể MRSA, vancomycin-resistant enterococci, VK kháng macrolid, VK kháng linezolid… Không bị đề kháng chéo Teixobactin NO ACTION TODAY, NO CURE TOMORROW ... KS dự phòng ngăn ngừa biến chứng làm bệnh nặng lên PT nhiễm + PT bẩn PT sạchnhiễm ngăn ngừa vi khuẩn lây lan Không cần sử dụng KS dự phòng nhiễm khuẩn • Chỉ định KS dự phòng ngăn ngừa nhiễm khuẩn. .. sạch -nhiễm, PT nhiễm, PT bẩn, PT kéo dài >2h, PT ruột non, đại tràng Yếu tố vi sinh vật Mức độ ô nhiễm vi sinh vật Khả kháng KS vi sinh vật Loại vi khuẩn nhiễm phải Mục đích sử dụng KS dự phòng. .. phòng Ngăn ngừa nhiễm khuẩn Giảm tần xuất nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật Hạn chế biến chứng sau phẫu thuật nhiễm khuẩn, giúp bệnh nhân mau hồi phục Nguyên tắc sử dụng KS dự phòng nhiễm khuẩn hậu phẫu