1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

117 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ NGHỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN NHÀ NƯỚC HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Quản Kinh tế THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ NGHỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN NHÀ NƯỚC HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Ngọc THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Hoàng Thị Nghị ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Trần Thị Minh Ngọc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Bình Liêu, thủ trưởng cán công chức, viên chức quan: Phòng Nội vụ, Phòng Thống Kê, Phòng Lao động thương binh xã hội, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Văn Phòng HĐND & UBND huyện UBND xã, thị trấn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả Hoàng Thị Nghị iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm phát triển NNL quản nhà nước 1.1.2 Nội dung phát triển NNL quản nhà nước 15 1.1.3 Cách thức phát triển nguồn nhân lực QLNN 21 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL quản nhà nước 26 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước 30 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước 34 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 34 1.3.2 Bài học kinh nghiệm công tác phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước cho huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 40 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 iv 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 41 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin 42 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 2.3.1 Nhóm tiêu phát triển kinh tế-văn hóc-xã hội huyện Bình Liêu 44 2.3.2 Nhóm tiêu đánh giá số lượng NNL quản nhà nước 44 2.3.3 Nhóm tiêu đánh giá chất lượng NNL quản nhà nước 44 2.3.4 Nhóm tiêu đánh giá động lực thúc đẩy nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 44 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN NHÀ NƯỚC HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 45 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu 45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Điều kiện kinh tế 48 3.1.3 Điều kiện xã hội 51 3.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 54 3.2.1 Phát triển số lượng cấu nguồn nhân lực QLNN 54 3.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 58 3.2.3 Thực trạng công tác đào tạo nâng cao động lực thúc đẩy NNL quản nhà nước 67 3.3 Đánh giá sách liên quan đến phát triển NNL quản nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh thực giai đoạn vừa qua 76 3.4 Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế quản phát triển nguồn nhân lực cho huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 79 v 3.4.1 Kết đạt 79 3.4.2 Những hạn chế 79 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 80 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN NHÀ NƯỚC HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 83 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 83 4.1.1 Quan điểm, phương hướng 83 4.1.2 Mục tiêu 84 4.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 86 4.2.1 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch nhân lực QLNN 86 4.2.2 Sử dụng có hiệu nhân lực QLNN 87 4.2.3 Hoàn thiện quy trình tuyển chọn nguồn nhân lực QLNN 91 4.2.4 Đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quản nhà nước 92 4.2.5 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực QLNN 95 4.2.6 Áp dụng công cụ nâng cao chất lượng hoạt động công vụ 96 4.2.7 Xây dựng nâng cao vai trò văn hoá công sở việc phát huy tính tích cực lao động cán bộ, công chức 97 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Đối với Tỉnh Quảng Ninh 98 4.3.2 Đối với huyện Bình Liêu 99 4.3.3 Đối với nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTV : Ban thường vụ CNTT : Công nghệ thông tin CQNN : Cơ quan nhà nước DN : Doanh nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐND : Hội đồng nhân dân ILO : Tổ chức lao động quốc tế KT-XH : Kinh tế - xã hội NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NNL : Nguồn nhân lực NQ : Nghị QĐ : Quyết định QH : Quốc hội QLNN : Quản nhà nước TW : Trung ương UBTVQH : Ủy ban thường vụ quốc hội UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VXH : Vốn xã hội vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp số tiêu kinh tế huyện Bình Liêu giai đoạn 2011-2015 50 Bảng 3.2: Thống kê số lượng nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 54 Bảng 3.3: Cơ cấu giới tính nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 55 Bảng 3.4: Độ tuổi nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 57 Bảng 3.5: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 59 Bảng 3.6: Trình độ luận - trị nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 61 Bảng 3.7: Trình độ tin học - ngoại ngữ nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 62 Bảng 3.8: Kỹ thực công việc nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 64 Bảng 3.9: Thể lực nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu năm 2016 66 Bảng 3.10: Kết đánh giá mức lương nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 68 Bảng 3.11: Kết đánh giá công tác đào tạo, luân chuyển nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 69 Bảng 3.12: Kết đánh giá điều kiện làm việc nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 70 Bảng 3.13: Kết đánh giá sách khen thưởng nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 71 Bảng 3.14: Kết công tác đánh giá công chức hàng năm nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 75 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ mô hình hệ thống quan quản nhà nước 10 Hình 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Bình Liêu năm 2015 49 Hình 3.2: Một số tiêu kinh tế huyện Bình Liêu giai đoạn 2011-2015 50 Hình 3.3: Cơ cấu giới tính nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 56 Hình 3.4: Cơ cấu tuổi nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 58 Hình 3.5: Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 60 Hình 3.6: Cơ cấu trình độ luận trị nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 61 Hình 3.7: Cơ cấu trình độ tin học - ngoại ngữ nhân lực QLNN huyện Bình Liêu qua năm 2014-2016 63 Hình 3.8: Đánh giá kỹ nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu 65 93 nghiệp, kỹ NNL đáp ứng yêu cầu phát triển tổ chức, mà việc đào tạo bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực QLNN sở xác định nhu cầu công vụ, lực công chức, tiềm năng, thiên hướng họ để hình thành đội ngũ công chức quản công chức có trình độ chuyên môn cao công vụ Do vậy, đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với công tác quy hoạch nguồn nhân lực QLNN phê duyệt, nhằm chuẩn hóa cán theo ngạch chức danh quy hoạch, tránh tình trạng đào tạo tràn lan, nhằm hợp thức hóa văn chứng Thứ hai, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực QLNN cách bản, toàn diện, đồng bộ, có hệ thống; vừa đào tạo, bồi dưỡng thành thạo kỹ nghiệp vụ, vừa bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức công vụ cho nguồn nhân lực QLNN Có bước thích hợp để thực mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực QLNN Kết hợp luận thực tiễn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ hành với việc cập nhật kiến thức mới; kết hợp phương pháp truyền thống với đại, nước nước nhiều phương thức, nhiều cấp độ công vụ Nhằm hướng tới hành phục vụ nhân dân, khắc phục tình trạng cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân, chây ỳ, chậm chạp nguồn nhân lực QLNN, việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cần trọng đào tạo kỹ hành Chú trọng nội dung: + Kiến thức pháp luật: nguồn nhân lực QLNN không nắm vững pháp luật giải nhiệm vụ nhanh hiệu Trong tất nguồn nhân lực QLNN đào tạo chuyên ngành luật, hành chính, cán bộ, công chức hành sở Do vậy, việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật việc vô cần thiết Ngoài ra, hệ thống pháp luật ta chưa hoàn thiện, phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với 94 tình hình Nên việc thường xuyên cập nhật, phổ biến văn pháp luật nội dung quan trọng chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho nguồn nhân lực QLNN + Kỹ giao tiếp, kỹ xử tình huống, kỹ văn phòng như: soạn thảo văn hành chính, tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc địa nội dung vô cần thiết chương trình bồi dưỡng nguồn nhân lực QLNN Thứ ba, tiến tới thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng trước điều động, luân chuyển bổ nhiệm chức danh quản nguồn nhân lực QLNN Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực QLNN thực theo ngạch công chức cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp Đối với công chức lãnh đạo, quản từ cấp phó, trưởng phòng, phó giám đốc, giám đốc sở tương đương chưa thực Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường nặng kiến thức mà chưa quan tâm nhiều đến kỹ xử tình huống, thực hành công việc hành Việc đào tạo "tiền bổ nhiệm, điều động, luân chuyển" nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cho người giao nhiệm vụ biết chức danh họ phải làm gì? Nhất "cơ chế điều động, luân chuyển" nay, nguồn nhân lực QLNN không đào tạo bồi dưỡng trước họ thời gian lâu để làm quen với công việc mới, lĩnh vực mới; ảnh hưởng đến chất lượng công vụ nói chung Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực QLNN tỉnh theo hướng chế độ đãi ngộ phải phù hợp với thực tế, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho nguồn nhân lực QLNN an tâm học tập, khuyến khích, động viên họ học tập đạt kết tốt Thứ năm, đẩy mạnh việc thực sách luân chuyển công chức hành cấp huyện đảm nhiệm chức danh chủ chốt sở theo chủ trương chung, để số nguồn nhân lực QLNN vừa có điều kiện tiếp cận nắm bắt tình hình thực tiễn, học từ thực tiễn vừa giúp sở thiếu cán 95 Thứ sáu, đa dạng hóa hình thức đào tạo quy tập trung, không tập trung, chức phải bảo đảm chất lượng đào tạo Chú trọng hình thức đào tạo thường xuyên, liên tục nhằm kịp thời cập nhật, bổ sung kiến thức cho nguồn nhân lực QLNN Thực chế độ đào tạo định kỳ bắt buộc hàng năm nguồn nhân lực QLNN Cơ quan quản nguồn nhân lực QLNN phải có kế hoạch luân phiên cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu công việc 4.2.5 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực QLNN Thứ nhất, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng thang, bảng lương hợp lý, mở rộng khoảng cách bậc lương Thay đổi hình thức tiêu chuẩn nâng bậc lương, chuyển ngạch, kết hợp hài hoà tăng lương theo thâm niên với hình thức thưởng, trợ cấp theo kết thực thi công vụ theo tăng trưởng kinh tế huyện Thứ hai, thực khoán chi phí quản công cho đơn vị hành nhà nước, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho công chức quản nhà nước sở tiết kiệm chi phí quản lý, tăng suất lao động Thứ ba, cần tính yếu tố diện tích, dân số, điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh đặc thù, vào hệ số tiền lương công chức để bảo đảm công xã hội Sự điều chỉnh cần thực theo hướng công chức công tác tỉnh diện tích lớn, dân số đông, điều kiện tự nhiên xã hội khó khăn hưởng lương cao tỉnh có điều kiện ngược lại Thứ tư, hoàn thiện chế đối đãi thu hút nhân tài, Trong thời gian tới UBND huyê ̣n phòng, ban, ngành có liên quan cần ban hành văn hướng dẫn, tổ chức thực tiếp tục rà soát, bổ sung, chỉnh sửa sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nhân tài địa phương làm việc, công tác, việc làm cần thiết để tránh tình trạng “chảy máu” chất xám bên Song, bên cạnh việc ban hành sách thu hút nhân tài cần phải quan tâm đến việc sử dụng có sách đãi ngộ nhân tài hợp lý, 96 “giữ chân” nhân tài làm việc, cống hiến toàn tâm, toàn ý phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội huyê ̣n ưu tiên phát triển giáo dục; tạo điều kiện cho trí thức học nâng cao trình độ qua lớp đào tạo huyê ̣n, nước Cán quan học tạo điều kiện mặt thời gian, kinh phí Huyê ̣n có sách tôn vinh trí thức có nhiều thành tích nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đời sống hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật 4.2.6 Áp dụng công cụ nâng cao chất lượng hoạt động công vụ Rà soát văn hành công tác quản nguồn nhân lực QLNN, hoàn thiện quy trình tuyển dụng, thi tuyển, tiếp nhận, quy hoạch, đào tạo, luân chuyển, điều động, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp cán bộ, công chức hành thực thi công vụ đảm bảo đội ngũ cán bộ, công chức QLNN thực có phẩm chất đạo đức tốt có trình độ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Việc rà soát văn quy định quản cán bộ, công chức QLNN cần phải dựa nguyên tắc Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị định Chính phủ, định Thủ tướng, Thông tư hướng dẫn công tác cán bộ, công chức Áp dụng công cụ kiểm tra, kiểm định đánh giá lực, hiệu làm việc cán bộ, công chức hành chính, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành Thực chế độ tra, kiểm tra công vụ định kỳ đột xuất tất ngành, cấp, kịp thời phát chấn chỉnh sai phạm Đồng thời, gắn liền với hoạt động tăng cường nâng cao hiệu việc kiểm tra, tra thực Quy chế dân chủ sở quan, cấp quyền, Nhà nước Phải xem nhiệm vụ thường xuyên liên tục không phong trào, hiệu Xử nghiêm minh hành vi vi phạm hoạt động công vụ hình thức kỷ luật xử hành 97 Đổi phương thức, nội dung đánh giá cán bộ, công chức hành Việc đánh giá cán bộ, công chức nước ta hình thức khách quan, khoa học, thực chất mang tính hình thức, không xác thực, theo xu hướng chạy theo thành tích Để đảm bảo tính khách quan, xác thực đánh giá cán bộ, công chức hành cần áp dụng chế độ khách hàng đánh giá cán bộ, công chức hành chính, nâng cao vai trò phản biện xã hội hoạt động công vụ Vì khách hàng cán bộ, công chức hành đối tượng đối tượng thụ hưởng dịch vụ hành cán bộ, công chức hành cung cấp Họ cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp họ người đưa ý kiến đánh giá xác thái độ, chất lượng phục vụ cán bộ, công chức hành Từ đó, quan, tổ chức quản cán bộ, công chức hành có biện pháp chấn chỉnh kịp thời nâng cao chất lượng hoạt động công vụ Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin việc quản theo dõi giải công vụ Hiện nay, khối lượng công việc, dịch vụ công ngày đa dạng, chiếm khối lượng lớn Việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, theo dõi tiến độ, chất lượng công việc cần thiết Các quan, tổ chức cần đầu tư xây dựng đề án quản hoạt động công vụ công nghệ thông tin, việc quản bắt đầu từ khâu tiếp nhận đến xử lý, giúp cho người quản lý, người đảm nhiệm theo dõi công việc có đảm bảo thời gian, thời hiệu hay không, quy định pháp luật hay không? tránh ùn tắc, tồn đọng số quan, đơn vị 4.2.7 Xây dựng nâng cao vai trò văn hoá công sở việc phát huy tính tích cực lao động cán bộ, công chức Trước hết, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán lãnh đạo, cán bộ, công chức văn hóa công sở cần thiết Cán bộ, công chức phải có tác phong tốt Tác phong người công chức có văn hóa công sở thể cách giải công việc dứt khoát, có nguyên tắc nhẹ nhàng, tôn 98 trọng người giao tiếp: nói mạch lạc, đứng đàng hoàng, thiện cảm, tránh xa việc nhận đút lót, hối lội Thực hành dân chủ sở biểu việc nâng cao văn hóa công sở quan hành Nhà nước Để thực yêu cầu nói trên, hàng năm cần đưa chương trình bồi dưỡng văn hóa công sở vào chương trình đào tạo lại cán bộ, công chức Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức máy quyền địa phương Người đứng đầu quan phải tạo chế tốt để nhân viên có điều kiện phát triển, môi trường hòa đồng, thân thiện có tính đoàn kết cao Và, điều cốt lõi người lãnh đạo cần giải tốt toán quyền lợi thành viên quan cho công bằng, phù hợp với lực làm việc khả cống hiến người 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Tỉnh Quảng Ninh - Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức quan quản nhà nước từ trung ương đến địa phương; hoàn thành xây dựng đề án vị trí việc làm, cấu ngạch công chức theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, gắn với chủ trương tinh giản nâng cao hiệu quản lý, sử dụng biên chế; nghiên cứu đề xuất tinh giản biên chế hành nhà nước cấp thẩm quyền giao, cương giảm vị trí việc làm chồng chéo, không phù hợp, lãng phí - Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm, đẩy mạnh công tác thi tuyển chức danh lãnh đạo quản tất cấp, ngành, triển khai việc áp dụng hình thức thi tuyển công chức qua phần mềm máy vi tính - Mở rộng phạm vi đào tạo nguồn nhân lực QLNN chất lượng cao nước nước ngoài, tăng cường lực ngoại ngữ; - Tập trung hoàn thiện quy chế, chế phù hợp với thực đánh giá nguồn nhân lực QLNN; xây dựng chế tiền lương, thưởng phù hợp có 99 chế đủ mạnh để thay kịp thời công chức QLNN không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; có chế khuyến khích, thu hút NNL có chuyên môn cao; triển khai việc luân chuyển cán bộ, công chức QLNN từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã ngược lại 4.3.2 Đối với huyện Bình Liêu - Tập trung quán triệt nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao chất lượng cán bộ, công chức QLNN cụ thể hoá quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước cán bộ, công chức Hai là, tuyển dụng cán bộ, công chức phải quy trình, dân chủ, công khai Tập trung đổi chế độ thi tuyển cán bộ, công chức theo hướng “công khai, dân chủ, minh bạch” đáp ứng tiêu chí cán bộ, công chức tình hình mới, đảm bảo tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nước Cần khắc phục tình trạng thi tuyển hình thức Chú trọng lựa chọn cán bộ, công chức từ nguồn sinh viên tốt nghiệp đại học có phẩm chất đạo đức tốt, thực tâm huyết với nghiệp đổi đất nước phải tạo điều kiện cho họ rèn luyện Ba là, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Tiếp tục đổi nội dung, chương trình đào tạo cán bộ, công chức theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, ưu tiên cho đào tạo quy, cấp sở Tập trung bồi dưỡng luận trị, quan điểm đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; trình độ văn hoá, chuyên môn, kiến thức khoa học lãnh đạo, quản lí; lực dự báo định hướng phát triển, tổng kết thực tiễn, tham gia xây dựng đường lối, sách Đảng, Nhà nước; khả tuyên truyền, vận động, giáo dục thuyết phục nhân dân thực đường lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước; ý thức tham gia đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải gắn sát với yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt đảm bảo quy trình, cấu, số lượng 100 Bốn là, xây dựng chế, sách đãi ngộ tương xứng với cán bộ, công chức Đây giải pháp vừa khuyến khích, động viên cán bộ, công chức cống hiến tài cho Tổ quốc, vừa giúp họ có điều kiện chăm lo cho xây dựng phát triển sống gia đình bền vững thu hút nhân tài vào đội ngũ cán bộ, công chức Do vậy, quan chức cần nghiên cứu, đề xuất sách tiền lương theo hướng nâng cao mức sống cán bộ, công chức; sách khác bảo đảm cho đội ngũ cán bộ, công chức vừa phát huy hiệu công tác, vừa nâng cao mức sống gia đình Năm là, nâng cao hiệu việc thực chế kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, giám sát nhân dân, tổ chức đoàn thể hệ thống trị từ Trung ương đến sở Để thực tốt vấn đề đòi hỏi cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện chế, sách kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức thực hoá thực tiễn Cần bổ sung thêm quy chế cán bộ, công chức cấp: định kỳ đột xuất phải đối thoại trực tiếp với nhân dân; lấy phiếu tín nhiệm trực tiếp nhân dân cán bộ, công chức, đặc biệt cán bộ, công chức cấp sở Chú ý với cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ giao, không quần chúng tín nhiệm, vi phạm pháp luật, kỷ luật phải có quy định bãi miễn, xử nghiêm công khai trước công luận 4.3.3 Đối với nguồn nhân lực QLNN huyện Bình Liêu - Nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức công vụ nguồn nhân lực QLNN, đó, tính liêm chính, đạo đức công vụ coi công việc thực quan trọng Bởi lẽ, công việc đòi hỏi phải có chuẩn mực nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp, hoạt động công vụ gắn liền với quyền lực công, nguồn lực công, trách nhiệm công,… Đề cao chuẩn mực nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp tạo nên môi trường ngăn chặn tình trạng tham ô, tham nhũng, hách dịch, cửa quyền,… 101 - Nhận thức chiến lược cán QLNN thời kỳ mới; quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp lớn Đảng nhằm xây dựng đội ngũ cán đổi công tác cán đáp ứng yêu cầu đặt - Tích cực tham gia chương trình đào tạo nhằm nâng cao chuyên môn kỹ xử công việc: nguồn nhân lực QLNN bồi dưỡng nội dung quản nhà nước dành cho cán bộ, công chức trẻ; giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, địa bàn huyện; - Chủ động rèn luyện kỹ năng, như: kỹ xây dựng tổ chức thực kế hoạch; kỹ thiết kế tổ chức thực quy chế làm việc; kỹ hệ thống hóa văn pháp luật chuyên ngành; kỹ phương pháp tổ chức làm việc (quản trị thời gian, lập lịch công tác, phân công, phối hợp, kiểm tra, giám sát đánh giá công việc); kỹ tham mưu, đề xuất giải công việc; kỹ xử vi phạm hành chính; kỹ giao tiếp hoạt động công vụ 102 KẾT LUẬN Trong tiến trình cải cách máy quản nhà nước, cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ nguồn nhân lực quản nhà nước có vị trí quan trọng Xây dựng, phát triển đội ngũ nhân lực QLNN có lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cải cách tổ chức máy QLNN nhiệm vụ, phận tách rời công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận thức rõ nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, đó, nguồn nhân lực với tư cách chủ thể hoạt động, có vai trò tích cực nhất, mang tính chất định đến việc khai thác sử dụng nguồn lực khác Vấn đề làm để xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực quản nhà nước có đủ lực trình độ, phẩm chất đạo đức yếu tố hội đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” đạt số kết quả: Một là, hệ thống hóa sở luận phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, nguyên nhân hạn chế Ba là, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác nguồn nhân lực quản nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Bốn là, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường phát triển nguồn nhân lực quản nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, góp phần phát triển công vụ máy quản nhà nước, đồng thời góp phần vào trình phát triển kinh tếxã hội huyện Bình Liêu nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn không khỏi thiếu sót, mắc khuyết điểm Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô, Ban lãnh đạo cán công chức quản nhà nước huyên Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh để luận văn hoàn thiện có khả áp dụng giải pháp vào thực tiễn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chu Văn Cấp (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, NXB Chính trị - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - xã hội Lê Thị Hồng Điệp (2012), “Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành kinh tế tri thức số quốc gia châu Á gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học, (Đại học Quốc gia Hà Nội) Trần Kim Dung (2005), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống kê Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2008), “Những vấn đề đặt đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nhu cầu”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số 11/2008 Học viện hành (2010), Tài liệu đào tạo tiền công vụ - Tập 2: Tổ chức nhân hành nhà nước, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn nhân lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật cán bộ, công chức (2009) 10 Uông Chu Lưu (2005), Một số vấn đề luận phân cấp quản nhà nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Thạch Thọ Mộc (2013), Tiếp tục đổi công tác tuyển dụng đánh giá đội ngũ công chức nước ta nay, Kỉ hiếu hội thảo thường niên quản trị công Việt Nam 2013 104 12 Nghị định số 116/2003/NĐ - CP ngày 10/10/2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước 13 Nghị định số 117/2003/NĐ - CP ngày 10/10/2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản cán bộ, công chức CQNN 14 Nghị định số 35/2005/NĐ - CP ngày 17/03/2005 Chính phủ xử kỷ luật cán bộ, công chức 15 Phạm Thành Nghị (Chủ biên - 2007), Sách Nâng cao hiệu quản nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nghị số 27 - NQ/TW ngày 06/08/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 17 Mai Đức Ngọc (2016), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán công chức thời kỳ đổi mới, Tạp chí Tuyên giáo, số 3/2016 18 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 19 Pháp lệnh cán công chức (1998, sửa đổi 2000, sửa đổi 2003) 20 Quyết định số 161/2003/QĐ - TTg ngày 04/08/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 21 Quyết định số 286 - QĐ/TW ngaỳ 08/02/2010 Bộ Chính trị (Khóa X) việc ban hành quy chế đánh giá cán bộ, công chức 22 Quyết định số 67 - QĐ/TW ngày 04/07/2007 Bộ Chính trị Ban hành quy định phân cấp quản cán 23 Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 24 Thọ Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 25.Thông tư số 89/2003/TT - BNV ngày 24/12/2003 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực phân cấp quản biên chế hành chính, nghiệp nhà nước 105 26 Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai BCH Trung ương khoá VIII (1997), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 27 Viện kinh tế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội Tài liệu tiếng Anh 28 David H Rosenbloom, Public sector human resource management in 2020, Public Administration Review, special issue 12/2010 29 John P Wilson (2005), Human Resource Development: Learning & Training for Individuals & Organizations, Kogan Page Publishers 30 Yoshihara Kunio (1999), The Nation and Economic Growth - Korea and Thailand - Kyoto, Kyoto University Press 31 UNDP (2013), Human Developmet Report 32 The International Labour Organization (ILO) (2010), A Skilled Workforce for Strong, Sustainable and Balanced Growth Tài liệu mạng 33.http://baoquangngai.vn/channel/2024/201610/nguon-nhan-luc-la-dong-lucphat-trien-kinh-te-xa-hoi-2744949/ 34.http://www.binhthuan.gov.vn/wps/portal/binhthuan/chinhquyen/tintuc/!ut/ p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gfDxcLQ2MDQ09_Xy9X A0f3ED8nswB3Y7MgA_2CbEdFAE5tqDc!/?WCM_GLOBAL_CONTE XT=/wps/wcm/connect/bt_vi/bt_root/kho_noi_dung/common_tin_dv/com mon_tin_dv_qh/3cb01e804bc8746cbfe3ff62679f0445_copy 35.http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/1139/language/viVN/Kinh-nghi-m-dao-t-o-b-i-d-ng-cong-ch-c-vien-ch-c-tr-sau-tuy-n-d-ngm-t-s-n-c-tren-Th-gi-i-va-g-i-y-v.aspx 36.Website Cải cách hành chính: Đào tạo công chức phát triển nguồn nhân lực số nước ASEAN 106 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết thông tin vấn đề Hãy trả lời đánh dấu (x) vào câu trả lời phù hợp với ý kiến anh/chị Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp dành cho nghiên cứu giữ bí mật riêng Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Phần I: Thông tin chung Họ tên người tham gia: …………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………… Tuổi: …………… Giới tính: ……… Trình độ chuyên môn: …………………… Trình độ văn hóa: ………… Phần II: Nội dung khảo sát Anh/chị đánh giá cần thiết kỹ công việc đơn vị? (Chọn phương án trả lời) □ Xây dựng tổ chức thực kế hoạch □ Hệ thống hóa văn pháp luật chuyên ngành □ Thiết kế tổ chức thực quy chế làm việc cá nhân □ Tham mưu, đề xuất giải công việc □ Xử vi phạm hành □ Giao tiếp hoạt động công vụ Anh/chị đánh giá mức lương tại đơn vị? (Chọn phương án trả lời) □ Phù hợp với vị trí công việc □ Đáp ứng sống □ Tạo động lực làm việc □ Hấp dẫn, thu hút tuyển dụng NNL 107 Anh/chị đánh công tác đào tạo, luân chuyển cán QLNN đơn vị? (Chọn nhiều phương án trả lời, xếp thứ tự theo mức độ giảm dần) □ Được tham gia lớp đào tạo □ Có hội thăng tiên sau đào tạo □ Đào tạo đáp ứng công việc □ Công tác luân chuyển cán thướng xuyên, nghiêm túc □ Quá trình đề bạt, bổ nhiệm công khai, quy trình Anh/chị đánh giá điều kiện làm việc đơn vị? (Chọn nhiều phương án trả lời, xếp thứ tự theo mức độ giảm dần) □ Được trang bị phương tiện làm việc □ Không gian làm việc đảm bảo □ Quy trình làm việc rõ ràng □ Nội quy, quy chế đảm bảo thực thi Anh/chị đánh giá sách khen thưởng đơn vị? (Chọn nhiều phương án trả lời, xếp thứ tự theo mức độ giảm dần) □ Khen thưởng kịp thời □ Đúng người, thành tích □ Định mức khen thưởng hợp □ Tạo động lực làm việc Anh/chị cho biết công tác đánh giá công chức hàng năm đơn vị? □ Thẩm quyền đánh giá phân cấp rõ ràng, chức năng, nhiệm vụ □ Đánh giá có theo Luật, quy định Nhà nước □ Thời điểm đánh giá thực thời gian quy định □ Áp dụng mức đánh giá theo quy định Nhà nước Xin chân thành cám ơn anh/chị! ... PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 83 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh. .. sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh; ... 4: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nước huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lí luận

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w