Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔNĐỊNHGIÁ XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP TS Nguyên Ngọc Quang GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Mục tiêu học phần • Cung cấp kiến thức kỹ bản, hệ thống, đại thiết thực phương pháp đánh giágiá trị doanhnghiệp loại tài sản đặc biệt mà doanhnghiệp sở hữu • Giúp nâng cao khả đánh giágiá trị quản lý giá trị doanhnghiệp thị trường Tài liệu tham khảo • • • • • Aswath Damodaran (2002), Valuation, second edition, Jonh Wiley & Sons Pratt, Reilly, Schweihs (2000), Valuing a business, fourth edition, Mc Graw Hill Wiliam Britton, Keith Davies, Tony Johnson (1989), Modern Methods of valuation, eighth edition, Estates Gazette Robert F Reilly, Robert P Schweihs (2002), valuing Intangible assets, Mc Graw Hill Gordon V Smith (2001), Valuation of intellectual Property and Intangible Assets, third edition, Mc Graw Hill CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ TÀI SẢN III CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNHGIÁDOANHNGHIỆP I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Tài sản • Viện Ngôn ngữ học đưa khái niệm tài sản là: Tài sản cải vật chất tinh thần có giá trị chủ sở hữu • Trong thuật ngữ kế toán quốc tế, tài sản nguồn lực doanhnghiệp kiểm soát, kết hoạt động khứ từ đem lại lợi tức kỳ vọng tương lai cho doanhnghiệp Quyền tài sản • Tài sản sở hữu hữu hình vô hình, nhiên quyền sở hữu tài sản tự thân vô hình • Quyền tài sản khái niệm pháp lý bao hàm tất quyền, quyền lợi, lợi ích liên quan đến quyền sở hữu Quyền tài sản bao gồm quyền sở hữu, nghĩa người chủ sở hữu hưởng hay nhiều lợi ích sở hữu Tập hợp tất quyền gắn với quyền sở hữu tài sản nhóm quyền riêng biệt tách rời (tách biệt) quyền sở hữu là: quyền sử dụng, quyền bán, quyền cho thuê quyền từ bỏ hay quyền thực hay không thực quyền Bất động sản - động sản quyền gắn liền với • Bất động sản: định nghĩa đất đai công trình người tạo nên gắn liền với đất • Động sản: bao gồm tài sản bất động sản Động sản hữu hình vô hình Động sản hữu hình có đặc tính di dời Giá cả, chi phí, thị trường giá trị • Giá cả: thuật ngữ dùng để số tiền yêu cầu đưa trả cho hàng hoá dịch vụ • Chi phí mức giá trả cho hàng hoá dịch vụ số tiền cần có để tạo sản xuất hàng hoá dịch vụ • Thị trường: môi trường trao đổi hàng hoá hay dịch vụ người mua người bán thực thông qua chế giá • Giá trị: không phái thực tế, mà việc ước tính mức giá phù hợp đế trả hàng hoá dịch vụ thời điểm định theo định nghĩa cụ thể giá trị Giá trị thị trường • Lượng tiền ước tính tài sản trao đổi vào ngày thẩm địnhgiá người sẵn sàng mua người sẵn sàng bán giao dịch khách quan sau trình tiếp thị thích hợp, bên tham gia hành động cách hiểu biết, thận trọng không chịu ép buộc Giá trị phi thị trường • Giá trị phi thị trường số tiền ước tính tài sản dựa việc đánh giá yếu tố chủ quan giá trị nhiều dựa vào khả mua bán tài sản thị trường 10 Relief-from-royalty method Example Valuation of brand Valuation date: January 2007 Incremental cash-flow method Cost savings Incremental revenue The intangible asset allows the owner to lower costs The intangible asset allows the owner to earn incremental cash flows, e.g to charge a price-premium Derive pre-tax incremental cash flows of subject intangible Subtract tax expenses Consider incremental contributory asset charges (CAC) Calculate present value of incremental cash flows Incremental Cash Flow Method : Price Premium Method Compare the Price Premium of the Branded Product with a Generic (No Brand Name) Product Danger : Overvalue smaller brands that are highlypriced ; Undervalue higher-volume lower-priced brands Price Brand Premium Price per bottle € 1,30 Price effect Volume effect Branded Product Unbranded Product Brand Forecast Volume Branded sales Price per bottle € 1,00 R (x) C (x) Total revenues CP (x) Brand Risk Consideration of brand specific risks and present value calculation Brand specific revenues Brand specific contribution to income t Value of the brand for Debt and Equityholders Critical Analysis of Damodaran’s valuations • • • It is assumed that the FCF grows at a rate g until year n and, after year n+1, it grows at a rate gn Therefore, the FCF for year n is : FCFn = FCF1 (1+g)n-1, and the FCF for year n+1 is : FCFn+1 = FCF1 (1+g)n-1 (1+ gn) The value of the company (E+D) today is : This expression reduces to : 223 • The FCF (free cash flow) is the NOPAT less the increase in net fixed assets less the increase in working capital requirements : (3) FCF = NOPAT – ΔNFA - ΔWCR • Dividing (3) by the sales (S), we obtain : FCF = NOPAT – ΔNFA - ΔWCR S S S S As : ΔNFA – ΔWCR = ΔNFA + ΔWCR ΔS = NFA + WCR x g (4) gives : S S ΔS S S Dividing the expression (2) by the sales (S) and taking into account (4), we obtain : • We can consider a price to sales ratio for a branded company and another price to sales ratio for an unbranded company, that is, with private labels or generic products In this case, the value of the brand is : 224 Value of the brand for Equityholders Critical Analysis of Damodaran’s valuations • If instead of valuing the company, we only value the shares, the formula (1) becomes formula (7) • The equity cash flow (ECF) is equal to the profit after tax (PAT) multiplied by the payout ratio (p in the first years and pn in the following years) Dividing the expression (7) by the sales gives : • In the same way, we can consider an equity (E) to sales ratio for a branded company and another equity (E) to sales ratio for an unbranded company, that is, with private labels or generic products The brand’s value will then be : 225 Valuations of the Kellogg and Coca-Cola brands by Damodaran • Damodaran presents two applications of the method described in the previous section to value the Kellogg and Coca-Cola brands He uses formulas (5) and (6) to value Kellogg and formulas (8) and (9) to value Coca-Cola – In the valuation of Kellogg, Damodaran calculates the growth g by multiplying the ROA by the earnings withholding ratio, (1 – payout) – In the valuation of Coca-Cola, he calculates the growth g by multiplying the ROE by the earnings withholding ratio, which is (1 – payout), and the ROE is the earnings to sales ratio multiplied to the sales to equity ratio (S/Ebv) [Observe that in the case of Kellogg, it is assumed that the growth of fixed assets and working capital requirements (WCR) is zero] 226 Valuations of the Kellogg and Coca-Cola brands according to Damodaran 227 Analysis of Damodaran’s valuations • In the valuation of Kellogg, he considers that (WCR+NFA)/S is zero • However, in recent years, Kellog’s (WCR+NFA)/S ratio has been about 50% Using this ratio, the brand’s value is 5.118 million dollars Next Figure shows the sensitivity of the brand’s value (according to Damodaran’s methodology) to the (WCR+NFA)/S ratio Sensitivity of the value of the Kellogg brand to the (WCR+NFA)/Sales ratio 228 • Difficulty in estimating the parameters characterizing a generic brand • Next table shows the sensitivity of the brand’s value (according to Damodaran’s methodology) to two of the generic product’s specifications : the NOPAT/S ratio and growth Observe that when the generic product’s growth and the NOPAT/S ratio increase, the brand value decreases considerably Sensitivity of the value of the Kellogg brand to the NOPAT/Sales ratio and growth of the generic product 229 • It assumes that the current sales of the company with a generic brand are identical to those of the branded company A branded company with higher cash flow and volume than the company with a generic product (ex : Kellogg, Coca-Cola, Marlboro) A branded company with a higher cash flow but less volume than the company with the generic product (ex : Mercedes, Rolex) There is also a third situation: a branded company with less cash flow but higher volume (ex : Amazon, Ikea, Bic and Wal-Mart) In order to take into account the different volumes, formula (9) should be replaced with (10) 230 • The hypotheses about the future growth of the branded company and that of the company with a generic product are few and very rigid During the period 1992-2000, average growth of Coca-Cola’s sales was 5.71% and that of its earnings was 3.45%, while the forecast growth for both items was 20.16% 231 2.2 Các phương pháp xác địnhgiá trị nhãn hiệu PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN LỢI THẾ THƯƠNG MẠI - GOODWILL PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN CHI PHÍ – Phương pháp dựa vào chi phí khứ – Phương pháp tính chi phí tạo dựng thời điểm Phương pháp chiết khấu dòng lưu kim (Cash Flow) PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN GIÁ TRỊ CHỨNG KHOÁN Phương pháp “Marken-Bilanz” A.C Nielsen 232 CHƯƠNG 11 XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ CÁC CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH ĐẶC BIỆT I XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ TRÁI PHIẾU II XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ CÁC HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI III XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN (OPTION) 233 CHƯƠNG 12 KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO CÁO XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP I CÁC ĐIỀU CHỈNH CẦN THIẾT TRONG KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP II HƯỚNG DẪN SOẠN VÀ KIỂM TRA BÁO CÁO XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP III MẪU BÁO CÁO XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP THEO LUẬT PHÁP VIỆT NAM 234 ... QUÁT VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ TÀI SẢN III CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP I CÁC... CHƯƠNG DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CÁCH TIẾP CẬN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ I KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LỢI ÍCH TÀI CHÍNH II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP III CÁC CÁCH TIẾP CẬN XÁC ĐỊNH GIÁ... TIẾP CẬN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP IV QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 16 I KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LỢI ÍCH TÀI CHÍNH • • • • • Các loại hình doanh nghiệp theo luật pháp Việt