1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp phát triển kinh tế hộ tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

93 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THÁI HÒA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THÁI HÒA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI ĐÌNH HÒA THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thái Hòa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Người hướng dẫn khoa học - TS Bùi Đình Hòa thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm ĐHTN UBND huyện Đồng Hỷ, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê, huyện Đồng Hỷ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ nhiệt tình hộ nông dân xã: Hóa Thượng, Minh Lập Thị trấn Chùa Hang Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tao điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thái Hòa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm hộ, hộ nông dân, kinh tế nông hộ 1.1.2 Vai trò kinh tế hộ 1.1.3 Đặc trưng kinh tế hộ nông dân 10 1.1.4 Phân loại hộ nông dân 11 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế hộ nông dân 12 1.1.6 Những vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Khái quát phát triển kinh tế hộ nông dân số nước giới 18 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế nông hộ nước 20 1.3 Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 22 2.3.2 Phương pháp thu nhập số liệu thứ cấp (các tài liệu có sẵn công bố) tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác 23 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu 24 2.3.5 Phương pháp thống kê kinh tế 26 2.4 Hệ thống tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ 26 2.4.1 Các tiêu phản ánh đời sống thu chi nông hộ 27 2.4.2 Các tiêu phản ánh kết sản xuất công thức tính 27 2.5 Hệ thống tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện đất đai 32 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 34 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2013- 2015 40 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nhóm hộ diều tra 43 3.3.1 Khái quát chung nhóm hộ điều tra 43 3.3.2 Đánh giá tình hình kinh tế nông hộ theo nhóm hộ điều tra 45 3.3.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ 46 3.3.4 Mức độ đầu tư chi phí sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 49 3.3.5 Kết sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 52 3.3.6 Kết sản xuất kinh doanh từ hoạt động phi nông nghiệp nông hộ55 3.3.7 Tổng hợp đánh giá thu nhập nhóm hộ điều tra 55 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Đồng Hỷ 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4.1 Các yếu tố nguồn lực 57 3.4.2 Về thị trường 63 3.4 Một số giải pháp, định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đồng Hỷ 64 3.4.1 Mục tiêu phát triển 64 3.4.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ 64 3.4.3 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích đất phân theo loại đất huyện Đồng Hỷ năm 2015 .32 Bảng 3.2: Khí hậu, thời tiết khu vực Huyện Đồng Hỷ năm 2015 .33 Bảng 3.3 Tình hình dân số huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2013-2015 35 Bảng 3.4: Giá trị SX ngành nông nghiệp huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2013 - 2015 36 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện từ năm 2013-2015 41 Bảng 3.6 Số lượng gia súc, gia cầm huyện Đồng Hỷ từ năm 2013 đến 201542 Bảng 3.7 Diện tích loại trồng huyện Đồng Hỷ từ năm 2013 đến 2015 42 Bảng 3.8 Thông tin nhóm hộ điều tra 43 Bảng 3.9 Tình hình lao động nhân nhóm hộ điều tra 45 Bảng 3.10: Tình hình đất đai bình quân/hộ nhóm hộ điều tra 46 Bảng 3.11: Bảng tình hình vốn nhóm hộ điều tra năm 2015 47 Bảng 3.12: Chi phí trồng trọt nhóm hộ điều tra .49 Bảng 3.13: Chi phí sản xuất ngành chăn nuôi hộ/năm 51 Bảng 3.14: Thu nhập từ trồng trọt (tính bình quân hộ/năm) 52 Bảng 3.15: Thu nhập từ chăn nuôi 53 Bảng 3.16: Thu nhâ ̣p từ nghề phu ̣ 55 Bảng 3.17: Tổng hợp thu nhập nhóm hộ điều tra 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước thời kỳ đổi mới, đời sống người dân ngày nâng cao Cơ chế thị trường, với cạnh tranh đầy nghiệt ngã, người lựa chọn cho cách làm giàu riêng, bà nông dân, tài sản quý giá tay tấc đất, mảnh vườn, mẫu ruộng Trong bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp nay, nông nghiệp - nông dân - nông thôn tiếp tục khẳng định động lực quan trọng để giữ vững ổn định phát triển kinh tế - xã hội nước ta Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nó trở nên quan trọng quốc gia với gần 80% dân số sống nông thôn gần 70% lao động làm việc ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp đất nước Việt Nam ta.(Nguyễn Thị Châu, 2011) Có thể khẳng định trình phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ nông dân giữ vai trò quan trọng thiếu Nó đơn vị kinh tế đặc thù phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta Sự tồn phát triển tất yếu khách quan Trong năm qua, với chuyển đổi mạnh mẽ cấu tổ chức theo chế thị trường có quản lý kinh tế Nhà nước, kinh tế hộ nông dân coi trọng thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp nước ta, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực thực phẩm trở thành nước có khối lượng gạo xuất đứng thứ giới Như kinh tế hộ nông dân tỏ đơn vị kinh tế đặc thù phù hợp sản xuất nông nghiệp Nó góp phần giải vấn đề việc làm xây dựng sống nông thôn, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao phong phú người lương thực, thực phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mặc dù năm qua kinh tế hộ đạt thành tựu to lớn như: Đưa giống trồng, vật nuôi có suất chất lượng cao vào sản xuất, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bước cải thiện, nâng cấp với sách đầu tư ưu đãi Đảng Nhà nước Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân nhiều mặt tồn tại: - Sản xuất kinh tế hộ chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản xuất theo hướng hàng hóa chưa phát triển mạnh, mang nặng tính tự cung tự cấp, hộ sản xuất nông chiếm tỷ lệ cao cấu nông nghiệp nông thôn yêu cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ kết việc chia đất bình quân - Mâu thuẫn tăng dân số thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ nông nghiệp tạo tượng dư thừa lao động, dẫn đến suất lao động bình quân thấp - Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tư tình trạng chung hộ gia đình nên có sách cho vay vốn hộ sử dụng cho có hiệu Sản xuất nông nghiệp tình trạng lấy công làm lãi, suất vật nuôi trồng thấp nhiều tiềm chưa tận dụng triệt để, mức sống người dân chưa cao Đó vấn đề đặt cần phải nghiên cứu giải thời điểm Đồng Hỷ huyện giáp ranh với thành phố Thái Nguyên, nhiên sản xuất xã nói chung chủ yếu dựa vào nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp nói chung kinh tế nông hộ xã nói riêng dần phát triển theo đà phát triển chung nước không tránh khỏi mâu thuẫn tồn cần giải Xuất phát từ thực trạng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế hộ huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 Giải pháp đất đai Đất đai mối quan tâm hàng đầu hộ nông dân Trên thực tế năm vừa qua Tỉnh Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ có nhiều đổi chủ trương, sách ruộng đất, tạo điều kiện cho trình tập trung ruộng đất diễn nhiều xã, thị trấn Trong điều kiện sản xuất hàng hoá nay, việc cần làm ổn định sản xuất lâu dài, có hộ nông dân yên tâm sản xuất, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất thâm canh tăng giá trị sản phẩm hàng hoá sử dụng có hiệu nguồn lực để sản xuất Chính cần phải có sách đất đai cụ thể: - Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng để làm sở cho việc cấp đất cho hộ nông dân Trong điều kiện quy hoạch đất đai giúp hộ nông dân khai thác có hiệu đất đai, tránh tình trạng chủ hộ khai thác đất bừa bãi dẫn đến lãng phí đất, phá hoại môi trường, giảm hiệu sản xuất kinh doanh hộ nông dân, tạo điều kiện cho hộ vào tập trung sản xuất Cần khuyến khích hộ tích cực chuyển đổi tích tụ ruộng đất, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún hộ tạo điều kiện vào sản xuất tập trung Khuyến khích tập trung đất đai nguyện vọng người muốn nhận đất vùng đất trống, đồi trọc để hình thành hộ nông dân có quy mô sản xuất hợp lý Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, việc sử dụng đất hiệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người nông dân Hiện đất canh tác manh núm, phân bố không đồng thời gian tới cần thực chủ trương ruộng đất, giao đất, rừng chứng nhận quyền sở hữu lâu dài cho hộ nông dân Có người dân yên tâm vào sản xuất 72 - Đối với huyện Đồng Hỷ trước hết cần quy hoạch đất đai cho vùng, xã có hộ phát triển trồng trọt chăn nuôi đảm bảo cho hộ trồng trọt chăn nuôi phát triển bền vững, mở rộng sản xuất, đảm bảo vệ sinh môi trường Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Với quan điểm người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển KT-XH Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng động nguồn lực Vì vậy, thời gian tới, huyện cần phải có chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách toàn diện Việc nâng cao tình độ, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động để đảm bảo đáp ứng nhu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu cấp bách trước mắt lâu dài mang tính “đột phá” chiến lược CNH, HĐH kinh tế huyện Giải pháp nhấn mạnh tới việc tăng cường lực người lao động nông thôn, nhằm đáp ứng nhu cầu công việc chỗ nhu cầu di chuyển lao động nội ngành, khỏi ngành di chuyển vùng Trong đó, cần tập trung nâng cao chất lượng đào tạo nghề; nâng cao thể lực cho người lao động nông thôn Việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn góp phần đẩy mạnh khuất lao động Lao động có trình độ tay nghề, sức khỏe tốt cạnh tranh với nguồn lực lao động nước khác Để đạt mục tiêu trên, huyện cần phải có chủ trương biện pháp thích hợp là: Phát triển mạng lưới sở giáo dục đào tạo, tăng cường đầu tư nguồn ngân sách, sở vật chất cho giáo dục - đào tạo, nhằm đảm bảo điều kiện học tập tốt Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên, đào tạo, đảm bảo đủ tỷ lệ giáo viên cấp học, bậc học theo quy định, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn chuẩn hóa đội ngũ giáo viên; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục phải gắn với thị trường sức lao động, coi trọng giáo dục hướng nghiệp nhà trường, thực 73 đề án xếp quy mô hệ thống trường huyện theo hướng vừa đảm bảo nâng cao chất lượng, vừa phù hợp với thực tế địa phương; Bên cạnh cần có giải pháp dạy nghề nông, du nhập nghề tạo nguồn nhân lực ngày có chất lượng phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương Cùng với giải pháp tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, phải tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm để tạo điều kiện cho người dân miền núi tiếp cận tốt với khuyến nông Trạm khuyến nông cần thực tốt chức : Xây dựng mạnh lưới sơ, phổ biến kỹ thuật phục vụ hỗ trợ xây dựng mô hình thật tốt chuyển giao cho đội ngũ nông dân giỏi trước, làm theo hiệu : làm cho người giàu giàu hơn, người nghèo thành khá, xóa dần hộ nghèo đói, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích giá trị sản xuất, giải việc làm Tổ chức khuyến nông sở thôn, bản, nhân phải người dân bầu người nông dân giỏi hoạt động bà suy tôn Đào tạo đội ngũ khuyến nông phải tận tụy, sát thực tiễn, giám làm, đổi suy nghĩ có phương cách đạo tập chung, nông dân tín nhiệm Tăng cường biện pháp nhằm ứng dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giúp nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa địa bàn huyện Đẩy mạnh công tác khuyến nông để ứng dụng khoa học công nghệ ngày rộng rãi vào chiều sâu Xây dựng củng cố câu lạc bộ, hội nghề nghiệp để thông qua bà tập huấn trồng trọt, chăn nuôi, học hỏi trao đổi kinh nghiệm Có điều kiện tương trợ vốn để sản xuất phối hợp việc nghiên cứu đề tài khoa học Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao có tính chọn lọc làm hình mẫu có tính lan tỏa lớn để làm nơi nghiên cứu hoàn thiện mô hình: đào tạo, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp hộ nông dân Là nơi 74 nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ tiên tiến, mang tính đột phá, phù hợp với điệu kiện thực tế vùng Đây nơi nông dân học tập cập nhật kiên thức tiến tiến, công nghệ đại từ lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp Tăng cường phát huy liên kết nhà: Nhà nước-Nhà khoa họcNhà doanh nghiệp- Nhà nông để tạo thành chuỗi liên kết chặt chẽ khâu nghiên cứu, thực nghiêm, sản xuất, chế biến bao tiêu cho sản phẩm khoa học công nghệ Đó cách sản phẩm khoa học công nghệ đưa vào ứng dụng sản xuất vào đời sống nhanh nhất, sản phẩm nông nghiệp tìm đầu ổn định người nông dân không chịu thiệt thòi yên tâm sản xuất Đào tạo nâng cao kiến thức khả tiếp nhận kết tiến khoa học kỹ thuật nông dân nông dân người trực tiếp sản xuất hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Xây dựng chương trình nội dung học tập thiết thực cho nông dân theo hướng vừa phù hợp với trình độ nông dân, vừa sát với thực tế phát triển nông nghiệp nông, thôn theo giai đoạn Trước mắt cần trang bị cho nông dân kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ phòng tránh sâu hại,dịch bệnh cho trồng vật nuôi Giới thiệu tiến bộ, mô hình sản xuất, giống trồng, vật nuôi đưa vào sản xuất thực tế mang lại hiệu cao Những người trực tiếp lãnh đạo quản lý sở cần trang bị kiến thức quản lý kinh tế 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Thực trạng kinh tế nông hộ huyện Đồng Hỷ mang tính chất nông, thu nhập chủ yếu trồng trọt (chiếm 70%) Trình độ học vấn trình độ cuyên môn chủ hộ thấp Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế nông hộ chưa có, hộ dân vấn đề Về nguồn nhân lực hộ: Hiện hộ gia đình có số lượng lao động cao/tổng số nhân nhân hộ, bên cạnh cấu lao động hộ theo ngành nghề cho thấy lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ chủ yếu, lao động phi nông nghiệp có xu hướng tăng dần năm trở lạo Nguồn lực đất đai hộ: Các hộ gia đình sở hữu dạng loại đất đai phục vụ cho nhu cầu sử dụng khác hộ đất trồng lúa; đất mầu, bãi bồi; đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy hải sản Nghiên cứu thực tế cho thấy xã xa trung tâm nguồn lực đất đai (đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp) nhiều, có điều kiện phát triển nông - lâm nghiệp Nguồn lực tài hộ: Đa số hộ có điều kiện tài tốt, bên cạnh nhu cầu vay vốn hộ khả đáp ứng nhu cầu vốn vay cho hộ gia đình đa dạng (từ ngân hàng sách, ngân hàng thương mại đến bạn bè, người thân,…) Điều chứng tỏ thực tế vấn đề vốn cho hoạt động sản xuất hộ vấn đề khó khăn 76 Từ ta thấy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ bao gồm (Vốn, lao động, diện tích, mức độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất) tác động đến thu nhập hộ nông dân Qua phân tích cho kết có ý nghĩa quan trọng quan quyền địa phương nói chung hộ gia đình nói riêng việc, lựa chọn định sản xuất kinh doanh giúp nâng cao hiệu đầu tư Kiến nghị Để phát triển kinh tế nông hộ huyện Đồng Hỷ cần phải thực đồng giải pháp + Giải pháp chung: cần tăng cường đầu tư vốn cho hộ nông dân, mạnh ứng dụng khoa học kỳ thuật nông nghiệp, hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế chủ yếu nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, chợ phát triển cụm điểm dân cư nông thôn, đẩy mạnh phát triển hộ sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nông dân Các chủ nông hộ người lao động nông hộ không ngừng nâng cao trình độ sản xuất cách tự thân phải phấn đấu coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất chủ nông hộ làm ăn giỏi Vì cần phải tích cực học hỏi trau dồi thêm kiến thức, tiếp thu thông tin thị trường để có khả nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật Xác định rõ mục tiêu định hướng phương thức sản xuất kinh doanh hộ mình, loại bỏ trồng vật nuôi hiệu quả, đầu tư thâm canh để tăng suất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Các chủ nông hộ vào nhu cầu thị trường nông sản hàng hoá điều kiện cụ thể nông hộ mà lựa chọn bố trí hệ thống trồng, vật nuôi hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao, tránh lãng phí nguồn tài 77 nguyên đất Tiếp tục đầu tư xây dựng cải tiến hệ thống hầm biogas việc xử lý chất thải từ chăn nuôi vừa mang lại hiệu kinh tế, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường; áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì cho đất Ma ̣nh da ̣n vay vố n đầ u tư sản xuấ t và ma ̣nh da ̣n đầ u tư vào mô ̣t số ngành có khả mang la ̣i thu nhâ ̣p cao Biế t cách huy đô ̣ng và sử du ̣ng nguồ n vố n cho hiêụ quả Mỗi nông ̣ sử du ̣ng đấ t gắ n liề n với bảo vê ̣ tài nguyên đấ t, không để đấ t nghỉ khai thác hế t tiề m của đấ t + Giải pháp cụ thể: Đối với nông hộ vùng đồi núi cao, vùng sinh thái cần hoàn thiện công tác giao đất giao rừng mạnh phát triển nghề rừng kết hợp với chăn nuôi đại gia súc hộ nông dân, vùng đồi núi cao trung bình mạnh công tác khuyến nông, lâm, dịch vụ kỹ thuật, vùng đồi núi thấp cần đẩy mạnh đầu tư thâm canh, giải việc chuyển đổi ruộng đất, khắc phục ruộng đất manh mún Đối với hộ nông dân nghèo, cần tổ chức hướng dẫn việc chuyển dịch cấu kinh tế hộ theo hướng hàng hoá Phổ biến kỹ thuật đầu tư thâm canh giống mới, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông xây dựng mô hình trình diễn, nâng cao khuyến nông xây dựng mô hình trình diễn, nâng cao 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao (1996), Đổi sách chế quản lý kinh tế đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ 2016-2020 UBND Đồng Hỷ Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Đồng Hỷ Bộ nông nghiệp PTNT (2000), Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đảng cộng sản Việt nam (1999), Nghị số 06 NQ-TƯ ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Lâm Quang Huyên (2004), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Trẻ - TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Long (2000), “Thị trường nông thôn - cần khơi thông mở rộng dòng chảy”, Tạp chí kinh tế nông nghiệp (01/2000), Hà nội Nghị số: 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế nông hộ 10 Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2013,năm 2014, năm 2015 11 Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ (2015), Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế xã hội chủ yếu huyện Đồng Hỷ qua năm 79 12 Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Công Quân, Bài giảng kinh tế lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Tài liê ̣u từ Internet: Tài liệu kinh tế hộ”, http://www.thuvientructuyen.vn “Thực trạng kinh tế nông hộ nước ta”, ĐHQGHN,http://www athenah.com “Kinh tế ̣ nông thôn Việt Nam” http://www.tailieu.vn “Đặc điểm kinh tế nông thôn”,http://đienannongnghiep.net 15 Nguyễn Văn Tiêm (2000), “Những vấn đề cần ưu tiên để công nghiệp hoá, đại hoá Nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí kinh tế nông nghiệp 16 Tô Dũng Tiến, Kinh tế hộ nông dân vấn đề phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân (2000), NXB Nông nghiệp - Hà Nội 18 Minh Trí (1999) “Tìm thấy lại A.V Traianốp”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 176 -177, Hà nội 19 Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc 20 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Đỗ Văn Viện, Đỗ Văn Tiến, Giáo trình kinh tế hộ nông dân, Đại học nông nghiệp I Hà Nội 22 Viện nghiên cứu sách lương thực Quốc tế (2001), Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp, Trung tâm thông tin Nông nghiệp & phát triển nông thôn, lựa chọn sách sử dụng chăn nuôi nhằm thúc đẩy tăng trưởng đa dạng nguồn thu nhập vùng nông thôn Việt Nam, tập I,II, Hà Nội 80 II TIẾNG ANH 24 Frank Ellis (1998), "Peasant Economics Farm Households and Agrarian Development", Cambridge University press 25 Martin (1998), Common forest resource management, UN Rome 26 Harris (1925), On the Theory of Peasant Enconomy, Homewood, Ohio 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phiếu số: Ngày .tháng năm 2015 Người vấn: Họ tên người vấn: Tuổi:………….Giới tính: …………Dân tộc: Thôn: ……….……Xã:…………… Huyện: ………………….Tỉnh I Thông tin chung hộ Gia đình Ông/bà có người? TT Họ tên Quan hệ với Giới chủ hộ tính Tuổi Trình độ Nghề văn hoá nghiệp Số lao động gia đình:………người Nam:…… người Nữ:……… người Tổng cộng năm: Tổng nguồn thu (1.000đ): Tổng chi phí (1.000đ): Tổng thu nhập (1.000đ): * Thu nhập/người /năm (1.000đ): * Thu nhập/người/tháng (1000đ): 82 Phân loại hộ theo nghề nghiệp: Thuần nông : Nông nghiệp kiêm nghành nghề : Hộ khác : Phân loại hộ: Khá : Trung bình : Cận nghèo : Nghèo : II Thông tin chi tiết Tài sản, vốn vật gia đình Tài sản Số lượng (chiếc) Ghi Nhà Ôtô Xe máy Xe đạp Tivi Tủ lạnh Điện thoại Máy xay, xát Máy tuốt lúa Máy cày Trâu, Bò kéo B.phun thuốc Tình hình sử dụng đất đai Loại đất Tổng DT đất nông nghiệp Đất SX nông nghiệp Đất trồng lúa Đất trồng màu Đất lâm nghiệp Đất thổ cư Đất Đất vườn, ao, chuồng Diện tích ( m2) Cơ cấu Ghi 83 Tình hình vay vốn hộ Nguồn vốn: Ngân hàng NN&PTNT : NH CS : Bạn bè : Nguồn khác : Tình hình thu nhập chi tiêu hộ 4.1 Thu nhập hộ Nguồn thu Đơn vị Diện Số Giá bán tính tích lượng (1000đ) Trồng trọt Lúa Kg Ngô Kg Sắn Kg Đậu Kg Chè Kg Lâm sản Gỗ m3 Lâm sản khác Cây khác Chăn nuôi Trâu Con Bò Con Cá Kg Lợn Kg Gà Kg Nguồn khác: Lương, buôn bán… Tổng Thành tiền (1000đ) Ghi 84 4.2 Chi tiêu hộ * Chi phí cho trồng trọt Loại Giống Phân bón Thuốc trừ Chi phí Tổng sâu khác (1000đ) Lúa Ngô Sắn Đậu Chè Cây LN Cây Khác * Chi phí cho chăn nuôi Loại Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi phí khác Trâu Bò Lợn thịt Lợn Lợn nái Gà Cá Khác * Chi phí cho sinh hoạt Các khoản Lương thực Thực phẩm Giáo dục Y tế Điện sinh họat Chi phí lại Chi phí khác Ước tính (1000đ) Tổng (1000đ) 85 III Một số mong muốn hộ Về đất đai: Về vốn sản xuất: Về kỹ thuật: Hướng sản xuất, kinh doanh hộ năm tới: Ký tên (Người vấn ) Xin trân thành cảm ơn! ... nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển kinh tế huyện - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân - Đề xuất số giải pháp nhằm phát. .. có sách đồng bộ, toàn diện cho kinh tế nông hộ phát triển 1.3 Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nhìn nhận nhiều góc độ khác nhiên góc độ kinh tế hàng hóa kinh tế hộ phát triển. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THÁI HÒA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Phát triển Nông thôn Mã số: 60.62.01.16

Ngày đăng: 25/06/2017, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN