1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAĐT - ON TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH

12 519 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 919 KB

Nội dung

 Cho từng nhân tử chứa ẩn bằng 0 để giải phương trình đó  Kết luận nghiệm của phương trình §2... Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia.. Thu gọn c

Trang 1

KÍNH CHÀO QUí THẦY GIÁO ,Cễ GIÁO

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

Nguyễn thế vận

Thcs Lê Quí đôn – Bỉm

Sơn

Trang 2

ax + b = 0 A(x).B(x) = 0

!! A(x)= B(x) D(x) C(x)

Trang 3

§1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0

1) Giải các phương trình sau:

a/ 3x – 6 + 12 = 0 b/ 4x – 13 = 6x – 21

3x = 6 – 12

3x = – 6

x = – 6 : 3 = – 2

Vậy S = { – 2 }

4x – 6x = 13 – 21

– 2x = – 8

x = – 8 : (– 2) = 4 Vậy S = { 4 }

Các bước giải:

Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia

Thu gọn các hạng tử đồng dạng

Chia 2 vế cho hệ số của ẩn

Kết luận nghiệm của phương trình

Trang 4

13 – 4x – 12 = 22 – 6 + x

– 4x – x = 22 – 6 – 13 +

12

– 5x = 15

x = 15 : (– 5) = – 3

Vậy S = { – 3 }

2) Giải các phương trình sau:

a/ 13 – 4(x + 3) = 22 – (6 – x) b/ 3x ( x + 3 ) = 3x2 – (12 – 5x)

3x2 + 9x = 3x2 – 12 + 5x

3x2 –3x2 + 9x –5x = – 12

x = –12 : 4 = – 3

Vậy S = { – 3 }

Các bước giải:

Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc)

Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia

Thu gọn các hạng tử đồng dạng

Chia 2 vế cho hệ số của ẩn

 Kết luận nghiệm của phương trình

§1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0

Trang 5

2) Giải các phương trình sau:

5x + 2 19 3x

12x + (5x + 2).2 = 19 3x

2x +10x + 4 = 19 3x

2x +10x + 3x = 19 4

15x = 15

x = 15 : 15 = 1

Vậy S = { 1 }

(x 2).3 + 3.12 = (1 2x).2

3x 6 + 36 = 2 4x 3x + 4x = 2 + 6 36

7x = 28

x = 28 : 7 = 4

Vậy S = { – 4}

Các bước giải:

Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu

Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc)

Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia

Thu gọn các hạng tử đồng dạng

Chia 2 vế cho hệ số của ẩn

Kết luận nghiệm của phương trình

§1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 0

Trang 6

1) Giải các phương trình sau:

a/ 3x 2 = 6x b/ 4x(2x – 3) + 3(2x – 3) = 0

3x 2 – 6x = 0

3x(x – 2) = 0

3x = 0 hoặc x – 2 = 0

x = 0 hoặc x = 2

Vậy S = { 0 ; 2 }

(2x – 3)(4x + 3) = 0

2x – 3 = 0 hoặc 4x + 3 = 0

x = 3/2 hoặc x = – 3 /4

Vậy S = {3/2 ; – 3/4 }

Dự đoán 1 phương trình là phương trình tích:

o Bậc của ẩn 2

o Nhìn thấy nhân tử chung.

o Sau khi thu gọn mà còn bậc của ẩn 2

Các bước giải:

Chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế (vế trái) để vế kia (vế phải) là 0

Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử.

Cho từng nhân tử chứa ẩn bằng 0 để giải phương trình đó

Kết luận nghiệm của phương trình

§2 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A(x).B(x) = 0

Trang 7

2) Giải các phương trình sau:

a/ x2 – 49 = 2(x – 7) b/ 5x(x – 8) = 10(x – 8)

x – 8 = 0 hoặc 5x = 10

x = 8 hoặc x = 2 Vậy S = { 8 ; 2 }

Nếu gặp phương trình có dạng: A.B = A.C

Ta có thể giải: A = 0 hoặc B = C

(x – 7)(x + 7) = 2(x – 7)

x – 7 = 0 hoặc x + 7 = 2

x = 7 hoặc x = – 5

Vậy S = { 7 ; – 5 }

Nếu gặp phương trình có dạng: A2 = B2

Ta có thể giải: A = B hoặc A = –B

Ví dụ: (x + 3)2 = 4x2 (Học sinh tự giải thích)

§2 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A(x).B(x) = 0

Trang 8

1) Giải các phương trình sau:

x + 3 x 2 x 3 x + 2

x 2 x + 2 x + 2 x 2

ĐKXĐ : x ± 2

(a) (x + 3)(x + 2) = (x 2)(x 2)

x + 2x + 3x + 6 = x 4x + 4

2x + 3x + 4x = 4 6

9x = 2

2

x = (thỏaĐKXĐ)

9

b ⇔

⇔ −

ĐKXĐ : x ± 2 ( ) (x 3)(x 2) = (x + 2)(x + 2)

x 2x 3x + 6 = x + 4x + 4 2x 3x 4x = 4 6

9x = 2

2 2

9 9

Vậy S = {–2 /9 } Vậy S = { 2 /9 }

Các bước giải:

Tìm ĐKXĐ của phương trình

Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc)

Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn

Kết luận nghiệm của phương trình

§3 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC A(x)= B(x) D(x) C(x)

Trang 9

2

(2) x(x + 3) +(7x + 3) = x(x 3)

x + 3x + 7x + 3 = x + 3x

x + x + 3x + 7x 3x + 3 = 0

2x + 7x + 3 = 0

≠ ±

− −

Vậy S = { – 1 /2 }

2

2x + x + 6x + 3 = 0

x(2x +1) + 3(2x +1) = 0

(2x +1)(x + 3) = 0

2x +1 = 0 hoặc x + 3 = 0

1

x = (thỏaĐKXĐ) hoặc x = 3(không thỏa ĐKXĐ)

2

§3 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC A(x)= B(x) D(x) C(x)

Trang 10

§4 CÁCH GIẢI CHUNG CHO CÁC DẠNG PHƯƠNG

TRÌNH TRÊN

Ax + b = 0

Quy đồng mẫu thức ở

2 vế và khử mẫu.

Khai triển 2 vế (bỏ

ngoặc).

Chuyển các hạng tử

chứa ẩn sang 1 vế, các

hạng tử không chứa ẩn

sang vế kia.

Thu gọn các hạng tử

đồng dạng.

Chia 2 vế cho hệ số

của ẩn.

Kết luận nghiệm của

phương trình.

Tìm ĐKXĐ của phương trình.

Quy đồng mẫu thức ở

2 vế và khử mẫu.

Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc).

Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia.

Thu gọn các hạng tử đồng dạng.

Chia 2 vế cho hệ số của ẩn.

Kết luận nghiệm của phương trình.

A(x).B(x) = 0

Chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế (vế trái) để vế kia (vế phải) là 0.

Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử.

Cho từng nhân tử chứa ẩn bằng 0 để giải phương trình đó.

Kết luận nghiệm của phương trình.

C(x) A(x)=

B(x) D(x)

Trang 11

§4 CÁCH GIẢI CHUNG CHO CÁC DẠNG

PHƯƠNG TRÌNH TRÊN

Các bước giải:

không chứa ẩn sang vế kia.

dạng tích và giải phương trình này.

TRÌNH TRÊN

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w